NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC

100 1.1K 7
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phú định hướng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lý Trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, Ban KHTN, Tổ môn Vật lý Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích tác giả trình học tập triển khai thực đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang 2.3.1 Quy trình thiết kế học việc sử dụng Bản đồ tư .48 Kết luận chương .91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐTD DBĐH DTTS ĐH HĐNT HS GV PPDH QTDH SGK THPT TN TNSP : : : : : : : : : : : : : Bản đồ tư Dự bị đại học Dân tộc thiểu số Đại học Hoạt động nhận thức Học sinh Giáo viên Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục kỉ XXI thể tư tưởng chủ đạo lấy học thường xuyên suốt đời làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học học để biết, học để làm, học để chung sống với học để làm người, hướng tới xây dựng xã hội học tập Các nghị Đảng, Luật Giáo dục đặt yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, phát triển giá trị nhân cách tích cực, sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh Một câu hỏi thực tế đặt làm để học sinh tiếp nhận nhớ cách đầy đủ lượng tri thức ngày tăng nhân loại nói chung kiến thức nhà trường nói riêng quỹ thời gian dành cho việc dạy học không thay đổi Đứng trước thực trạng nay, trình dạy học nói chung đa số giáo viên nặng việc thuyết trình, trọng vào việc hoàn thành giảng, chưa ý đến việc phát huy nội lực học sinh, định hướng cách học, cách nhớ cách ghi chép hệ thống cho học sinh Trong thực tiễn giảng dạy, nhận thấy trình học tập, học sinh tỏ hứng thú nhớ lâu kiến thức em người tự khám phá, tự biết hệ thống ghi chép cách logic Ngược lại, bắt em phải ghi nhớ kiến thức cách thụ động, dồn nén dẫn đến chán nản, ỷ lại, lười học Trường Dự bị Đại học Dân tộc thuộc hệ thống trường Đại học, có nhiệm vụ bổ túc nâng cao trình độ văn hóa cho học sinh người Dân tộc thiểu số tốt nghiệp THPT thi trượt ĐH vào học Nội dung chương trình Vật lí trường DBĐH Dân tộc chủ yếu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức THPT Có nhiều nguyên nhân lý khác nên kết học tập đại phận HS yếu, HS không tích cực học tập, ỷ vào sách dân tộc, không phát huy hết khả thân Trong trình học tập, nhiều em cách học, học gì, học để đạt kết cao Từ vấn đề đặt trên, người giáo viên cần phải thay đổi cách tư duy, cách chép cách ghi nhớ học sinh cách tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Đây biện pháp thiếu dạy học theo quan điểm “Dạy học phát triển” Bởi gợi ý khéo léo có tính chất gợi mở giáo viên có tác dụng kích thích tính tự lực tư sáng tạo học sinh, lôi kéo học sinh chủ động tham gia vào trình dạy học cách tích cực, tự giác Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Bản đồ Tư công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với Do vận dụng Bản đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, phần Điều có ý nghĩa HS Dân tộc thiểu số vốn tư chủ yếu vào hình ảnh, tư trừu tượng nhiều hạn chế so với đối tượng HS khác Do đó, chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC” Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh DBĐH Dân tộc sử dụng Bản đồ tư ôn tập hệ thống hóa kiến thức phần Cơ học nhằm tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng tư hệ thống hóa, khái quát hóa, giúp học sinh ghi nhớ tốt từ nâng cao chất lượng dạy học trường DBĐH Dân tộc Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Vật lý trường DBĐH Dân tộc - Lý thuyết Bản đồ tư Phạm vi nghiên cứu - Phần Cơ học thuộc chương trình Vật lí trường DBĐH Dân tộc - Vận dụng Bản đồ tư vào việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh DBĐH Dân tộc học ôn tập hệ thống hóa kiến thức Giả thuyết khoa học Nếu hướng dẫn học sinh DBĐH Dân tộc sử dụng Bản đồ tư để ôn tập hệ thống hóa kiến thức phần Cơ học tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh ghi nhớ tốt từ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát huy tính tích cực học sinh 6.2 Nghiên cứu chương trình khung, chuẩn kiến thức Vật lí HS trường DBĐH Dân tộc 6.3 Nghiên cứu lý luận Bản đồ tư 6.4 Nghiên cứu nội dung phần Cơ học 6.5 Thực trạng nhận thức vận dụng Bản đồ tư vào việc thay đổi cách ghi nhớ ghi chép HS trường DBĐH Dân tộc 6.6 Thiết kế Bản đồ tư điển hình phần Cơ học thuộc chương trình Vật lí trường DBĐH Dân tộc 6.7 Thiết kế tiến trình dạy học với Bản đồ tư xây dựng 6.8 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra: quan sát, vấn, test - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê toán học Đóng góp luận văn - Góp phần thực hóa việc sử dụng Bản đồ tư dạy học Vật lí trường DBĐH Dân tộc - Đề xuất quy trình hướng dẫn HS lập Bản đồ tư để tổng kết học, tổng kết chương, tổng kết phần - Xây dựng Bản đồ tư sử dụng cho dạy học phần Cơ học cho HS DBĐH Dân tộc - Thiết kế học sử dụng Bản đồ tư phần Cơ học cho dạy học số học, tổng kết chương, tổng kết phần cho HS DBĐH Dân tộc Cấu trúc luận văn - Mở đầu (04 trang) - Nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng Bản đồ tư dạy học Vật lý trường Dự bị Đại học Dân tộc (31 trang) Chương 2: Vận dụng Bản đồ tư dạy học phần Cơ học cho học sinh Dự bị Đại học Dân tộc (40 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (16 trang) - Kết luận - Phụ lục (27 trang) CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 1.1 Tổng quan Bản đồ tư Từ trước đến nay, với phương pháp học truyền thống ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số hay khoa học cách gạch đầu dòng, tóm ý Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não – não trái, mà chưa sử dụng chức bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian Hay nói cách khác, thường sử dụng 50% khả não ghi nhận thông tin Với mục tiêu giúp sử dụng tối đa khả não, Tony Buzan đưa Bản đồ tư (Mind Map) để giúp người thực mục tiêu Đó lý BĐTD gọi công cụ ghi chép tối ưu Việc giúp HS phát triển tư để vận dụng vào học tập mục tiêu quan trọng hàng đầu người làm công tác giáo dục Mặt khác, không phần đông HS mà GV nhận định nội dung chương trình Vật lí phổ thông nhiều rộng việc tiếp thu nhớ em khó khăn Nhằm hướng em đến phương pháp học tích cực tự chủ, nâng cao kỹ trí tuệ khả tư mạch lạc, xin trình bày công cụ học tập - Bản Đồ Tư Duy Bản đồ tư phát triển vào cuối thập niên 60 (của kỉ 20) Tony Buzan [28] cách để giúp học sinh "ghi lại giảng" mà dùng từ khóa hình ảnh Các ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ dễ ôn tập Giữa thập niên 70, Peter Russell [29] làm việc chung với Tony họ truyền bá kỹ xảo Mind Map cho nhiều quan quốc tế học viện giáo dục 1.1.1 Định nghĩa Bản đồ tư Có nhiều định nghĩa khác Bản đồ tư sau: “Một đồ tâm trí sơ đồ sử dụng để đại diện cho từ, ý tưởng, nhiệm vụ, mục khác liên quan đến xếp xung quanh từ khóa trung tâm hay ý tưởng” “Bản đồ tư phi tuyến tính kỹ thuật cho thông tin đồ cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, hình dạng màu sắc, hữu ích để chụp hình đầu buổi động não” [30] “Bản đồ tư đại diện chủ đề đề tài từ khóa ý tưởng tổ chức đồ họa” [31] Ở mức độ nghiên cứu đề tài BĐTD định nghĩa khái quát sau: Bản đồ Tư (Mind Map) phương pháp đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh BĐTD hình thức ghi chép sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân thành nhánh nhỏ nhằm nghiên cứu chủ đề mức độ sâu Những nhánh nhỏ lại tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu vấn đề mức độ sâu Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng có liên kết dựa mối liên hệ thân chúng, điều khiến BĐTD bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng mà liệt kê ý tưởng thông thường làm [2], [7] Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, Hình 1.1 Cấu trúc BĐTD màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Vì thế, BĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với Do đó, vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, phần, giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác 1.1.2 Những ưu điểm Bản đồ tư trình dạy học [8] - Dễ nắm bắt trọng tâm vấn đề - Đỡ tốn thời gian ghi chép so với kiểu ghi chép cũ - Cải thiện sức sáng tạo trí nhớ, nắm bắt hội khám phá tìm hiểu - Hoàn thiện não, tiếp thu linh hoạt hiệu - Giúp người học tự tin vào khả - Trong giảng dạy học tập: tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên tiết kiệm thời gian soạn giáo án, học sinh hiểu nhớ lâu vấn đề 1.1.3 Bản đồ tư sử dụng vào việc nào? - Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tượng hay kiện mà chúng chứa mối liên hệ phức tạp hay chồng chéo - Tổng kết liệu - Hợp thông tin từ nguồn nghiên cứu khác - Động não vấn đề phức tạp - Trình bày thông tin để cấu trúc toàn đối tượng - Ghi chép (bài giảng, phóng sự, kiện…) 1.1.4 Các ứng dụng Bản đồ tư dạy học Những ứng dụng BĐTD bao gồm việc phân tích, giải vấn đề, nhớ, viết luận, quản lý hội họp phạm vi cá nhân, gia đình, lĩnh vực kinh doanh, giáo dục lĩnh vực chuyên môn khác Trong giáo dục, BĐTD công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông, Dự bị Đại học, bậc học cao chúng giúp GV HS việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua sơ đồ, tóm tắt thông tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới…Sau số ứng dụng cụ thể BĐTD dạy học: - Lập kế hoạch: GV dùng BĐTD lập kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm cho năm học, học kỳ, tháng hay kế hoạch cho tuần cụ thể Dùng BĐTD lập kế hoạch năm học giúp GV HS có nhìn tổng quát chương trình học chương trình hoạt động khác văn nghệ, thể thao, dã ngoại, hội thi phải tham gia… Lập kế hoạch nguyên tắc để quản lý thời gian hiệu BĐTD kế hoạch cụ thể tổ chức, xếp khoa học giúp cho GV HS có nhìn tổng quan việc đã, làm mà thuận tiện muốn bổ sung công việc mà không cần phải xóa bỏ đồ [3], [7] xác lấy ví dụ thực tế; Sự chuyển hóa kiến thức học vận dụng vào việc giải nhiệm vụ học hoàn cảnh tương tự lớp TN tốt HS vận dụng nội dung học phương pháp giải tập chuyển động thẳng biến đổi nhanh thành thạo, em tự khái quát hóa dạng tập phương pháp giải BĐTD Sau dạy học có trao đổi với GV HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3 Các kiểm tra Trong trình TN sư phạm, HS làm kiểm tra 45 phút 15 phút sau kết thúc học Mục tiêu kiểm tra là: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng vật lý - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lý, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành theo tiến trình xây dựng, rút số nhận xét sau: Đối với lớp đối chứng, giáo trình cho hệ DBĐH Dân tộc biên soạn theo chương trình SGK số lượng thí nghiệm tiến hành không nhiều, cách dạy có đổi chưa thấy có chuyển biến rõ rệt, dạy chủ yếu GV diễn giảng, thuyết trình, HS tập trung lắng nghe ghi chép Tuy HS có trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú tự giác 84 Đối với lớp thực nghiệm, hoạt động GV HS diễn học thật chủ động tích cực Giờ học rút ngắn thời gian diễn giảng GV tăng cường hoạt động HS Với thí nghiệm câu hỏi gợi ý, HS hứng thú tự giác hoạt động học tập, HS tập trung theo dõi trình định hướng GV, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng bài, câu trả lời HS đưa có chất lượng so với lớp đối chứng Đặc biệt, trình kiểm tra cũ củng cố vận dụng, HS tích cực, hào hứng sôi trả lời Nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều lại không làm nhiều thời gian GV HS Như vậy, dạy lớp thực nghiệm có sử dụng BĐTD góp phần phát huy tính tích cực chủ động trình học tập HS 3.4.2 Kết định lượng Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính toán thu bảng số liệu sau: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Số Số KT HS 10 ĐC 86 43 10 11 15 19 9 TN 88 44 0 13 12 10 12 13 Nhóm Số kiểm tra đạt điểm Xi 23 Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 85 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Số Nhóm KT Số HS ĐC 86 43 TN 88 44 Số % kiểm tra đạt điểm Xi 2.3 1.2 11.6 0 0 0.0 12 5.7 17.4 22.1 26.1 14 10 8.1 10 10 3.5 13.6 11.4 13.6 14.8 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất hai nhóm 86 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống Số Nhóm HS 10 KT ĐC 86 43 1,2 6,4 19,0 35,7 54,7 73,0 84,5 93,1 98,3 100 20, 88, 88 TN 44 0 2,8 45,0 69,7 96,1 100 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích 87 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực Nhóm Số KT ĐC TN 86 88 Kém (0-2) 3.5 Yếu (3-4) 24.4 5,7 Số % HS TB (5-6) 39.5 40.9 Khá (7-8) 18.6 25.0 Biểu đồ 3.4 Phân loại học lực hai nhóm 88 Giỏi (9-10) 14.0 28.4 *Các tham số cụ thể: Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: - Số trung bình cộng làm tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo công thức: X = ∑ ni X i n (i=0 10) Với ni số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số, n số HS dự kiểm tra - Phương sai: S ∑n (X = i −X i ) (i=0 10) n −1 ∑n (X - Độ lệch chuẩn: S = i i −X n −1 ) , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V = S 100(%), V cho phép so sánh mức độ phân X tán số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m = S n Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số Nhóm Số Số HS X S2 S 89 V% m X= X ± m KT 86 88 ĐC TN 43 44 5.34 6.78 3.9 2.03 1.97 1.42 36,89 20.94 0.01 5.34 ± 0.01 0.008 6.78 ± 0.008 Dựa vào thông số tính toán trên, từ bảng phân loại theo học lực (bảng 3.4), bảng tổng hợp thông số đặc trưng (bảng 3.5) đồ thị đường luỹ tích (đồ thị 3.2), rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỷ lệ HS đoạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.4) - Đường tích luỹ ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích luỹ ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhón TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để có độ tin cậy cao cần kiểm định thông kê 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê Giả thiết H0: khác X TN X ĐC ý nghĩa thống kê (Hai PPDH cho kết ngẫu nhiên không thực chất) Giả thiết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê (Tổ chức dạy học có sử dụng BĐTD thực tốt so với cách dạy thông thường) Tính đại lượng kiểm định t theo công thức: t= X TN − X ĐC Sp nTN nĐC nTN + nĐC 90 (1) 2 (nTN − 1) STN + (nĐC − 1) S ĐC Với S p = nTN + nĐC − (2) Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN + nĐC − - Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Vận dụng công thức (1) (2) tính toán ta S = 1,72 t = 7,8 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = n TN + nĐC - = 88 + 86 - = 172, ta có: tα = 1,97 Như rõ ràng t > tα Do ta kết luận: bác bỏ giả thiết H 0, chấp nhận giả thiết H1, HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm đối chứng Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa 0,05 Như việc dạy học vật lý có sử dụng BĐTD đạt hiệu cao so với dạy học thông thường Kết luận chương Qua trình TNSP, với phân tích xử lí, kết nhận mặt định tính định lượng, có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể, thông qua kết thu từ ba tiết TNSP phần “Cơ học” thuộc chương trình DBĐH Dân tộc có kết luận sau: - Việc sử dụng BĐTD dạy học vật lý với tư cách phương tiện hỗ trợ cho QTDH tạo điều kiện giúp giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi thầy trò thông qua hình ảnh, từ khóa, GV chủ động sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập Trong dạy, việc triển khai GV từ khóa BĐTD diễn dễ dàng suôn sẻ 91 - Việc dạy dạy học có sử dụng BĐTD tích cực hóa HĐNT HS, khơi dậy lòng ham hiểu biết em, thực góp phần đổi PPDH vật lý trường DBĐH Dân tộc nói riêng dạy học nói chung Các dạy học thiết kế với BĐTD phù hợp khả tiếp thu HS, nội dung kiến thức trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, thời gian tiến hành dạy học không vượt giới hạn cho phép Nhờ góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập HS - Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy chất lượng học tập HS nâng cao Cụ thể điểm trung bình nhóm TN cao điểm trung bình nhóm ĐC, tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Sau kiểm định giả thiết thống kê, kết luận HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như vậy, việc sử dụng BĐTD dạy học phần Cơ học thuộc chương trình DBĐH Dân tộc thực mang lại hiệu cao 92 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu sử dụng đồ tư dạy học phần Cơ học cho học sinh Dự bị Đại học Dân tộc” kết thu nhận được, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ban đầu đề tài đưa ra, đạt kết sau: Đề tài góp phần làm sáng tỏ cụ thể hóa tư tưởng, mục tiêu đổi PPDH vật lý sở kế thừa hệ thống hóa kết nghiên cứu lý luận Sử dụng BĐTD dạy học có khả hỗ trợ cho trình tổ chức HĐNT cho HS theo hướng tích cực hóa, góp phần đổi PPDH vật lý trường DBĐH Dân tộc Xây dựng BĐTD sinh động, hấp dẫn, sử dụng để ghi nhớ ghi chép Đối với học mang tính tổng quát, ta biểu diễn từ khóa từ triển khai thành nội dung chi tiết phù hợp với trình dạy học trường DBĐH Dân tộc Ngoài giúp HS tự học tự ôn tập hệ thống hóa lại học hay chương, phần học Tiến hành thiết kế tiến trình dạy học nghiên cứu kiến thức phần Cơ học thuộc chương trình Vật lí trường DBĐH Dân tộc có sử dụng BĐTD với hỗ trợ máy vi tính, máy chiếu nhằm tích cực, tự lực tham gia giải vấn đề học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu việc dạy học có sử dụng BĐTD việc đổi PPDH Qua kết TNSP, thấy rằng: việc sử dụng BĐTD dạy học vật lý trường DBĐH Dân tộc với tư cách phương tiện dạy học góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo hoạt động học tập HS 93 từ làm cho em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, kĩ bền chặt; khả vận dụng kiến thức vào tình khác xác sáng tạo Với chất lượng kiểm tra thông qua điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chất lượng học tập HS dạy học GV có sử dụng BĐTD nâng cao Như dựa kết TNSP, giả thuyết khoa học đề tài khẳng định Có thể nói rằng: tài liệu hướng dẫn sử dụng tham khảo tốt cho GV vật lý việc khai thác sử dụng BĐTD dạy học vật lý trường DBĐH Dân tộc nhằm góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng học tập HS Một số kiến nghị - Để tăng cường hiệu việc sử dụng BĐTD trình dạy học cần tổ chức thực cách có hệ thống từ lớp dưới, tất phần học môn học để tạo cho HS thói quen làm việc tích cực, tự giác tự tin - Tăng cường trang thiết bị Tin học, sở vật chất cho trường DBĐH Dân tộc cách đầy đủ đồng để có điều kiện sử dụng theo PPDH Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích GV ứng dụng tin học, phần mềm dạy học PPDH theo định hướng đổi dạy học Vật lí - Phải có số buổi thảo luận BĐTD cho HS (và cho GV chưa biết BĐTD), để hướng dẫn cách học tập cách ghi chép BĐTD - Để học có sử dụng BĐTD đạt hiệu cao, tạo hứng thú tích cực hoạt động sáng tạo HS đòi hỏi GV phải có lực sư phạm, lòng say mê yêu nghề đầu tư thời gian để chuẩn bị tiến trình DH cách khoa học 94 Chúng hy vọng rằng: luận văn góp phần nhỏ bé vào việc đổi PPDH trường DBĐH Dân tộc vào giảng dạy Vật lí Qua đề tài mong quan tâm thầy cô giáo trường, nhà sư phạm, GV Vật lí góp ý kiến cho đề tài hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho mở rộng sang phần nội dung khác chương trình vật lí trường DBĐH Dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu để đưa sở lý luận quy trình dạy học với việc sử dụng BĐTD cho HS DBĐH Dân tộc phần Cơ học thực nghiệm phạm vi hẹp với kết thu đề tài cho phép mở rộng quy trình không phần Cơ học mà chương trình Vật lý hệ DBĐH Dân tộc môn học khác trường 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thu Ân (1999), Nghiên cứu định hướng tổ chức học vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế Tony Buzan (2008), Bản đồ tư công việc, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội Tony Buzan (2008), Lập Bản đồ tư duy, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2007), Mười cách thức đánh thức tư sáng tạo, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Tony Buzan, Sách hướng dẫn cách lập Bản đồ Tư duy, NXB tổng hợp TPHCM 2009 Tony Buzan, Sách hướng dẫn kỹ học tập theo phương pháp Buzan, NXB tổng hợp TPHCM 2007 Tony Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ bạn, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 10 Hà văn Hùng, Các phương tiện thí nghiệm dạy học Vật lí, Vinh (1995) 11 Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư đổi dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Mai Công Khanh, Quản lý dạy học học Trường DBĐH Dân tộc theo yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán cho miền núi nay, Luận án tiến sĩ giáo dục học (Hà nội, 2008) 13 Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Vật lý 10 nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, ĐHSP Vinh 1997 17 Nguyễn Thị Nguyên, Nghiên cứu sử dụng đồ tư dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao 96 chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư cho học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục học ĐHSP HCM 2010 18 Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học vật lý trung học phổ thông, ĐHV 19 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, ĐHV 20 Phạm Thị Phú (2007), Chiến lược dạy học Vật lý trường phổ thông, ĐHV 2007 21 Phạm Công Thám (2009), Tổ chức hoạt động dạy học với hỗ trợ Mind Map chương dòng điện môi trường vật lý 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 22 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐH quốc gia Hà Nội 24 Joyce Wycoff (2008), Ứng dụng đồ tư duy, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Đề cương chi tiết môn Vật lí hệ DBĐH Dân tộc, Tài liệu đề cương chi tiết 11 môn học DBĐH (BGDĐT, 2006) 26 Những định hướng đổi phương pháp dạy học môn Vật lí trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT, môn Vật lí (2006) 27 Website:http://www.edu.net/ 28 Website:http://www.mind-map.com/ 29 Website: http://www peterussell.com/pete.html 30 http://www.invitation2tender.com/Glossary_of_Tender_Terms.html 31 http://www.thutong.doe.gov.za/ResourceDownload.aspx 32 Website:http://www.giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ky-nang/giang-dayva-hoc-tap-voi-cong-cu-ban-do-tu-duy.html/ 97 33 http://www.sodotuduy.com/training.asp 98 [...]... thời gian cho việc đo đạc, tính toán và vẽ đồ thị Hình 1.16 BĐTD Phương án thí nghiệm xác định gia tốc rơi tự do 1.4 Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Vật lí cho đối tư ng HS trường DBĐH Dân tộc 1.4.1 Đặc điểm tâm lí, nhận thức của HS Dân tộc thiểu số Học sinh DBĐH Dân tộc sống ở nhiều vùng khác nhau, điều kiện học tập còn nhiều khó khăn, chất lượng các môn học không đồng đều, kiến thức cơ bản chưa... cách thức dạy học thuận lợi trong môi trường đó 1.4.2 Đặc điểm mục tiêu và nội dung dạy học Vật lí ở trường DBĐH Dân tộc 28 1.4.2.1 Đặc điểm dạy học Vật lý ở trường Dự bị đại học dân tộc Trường DBĐH Dân tộc ngoài những nét chung như các cơ sở giáo dục khác còn có đặc thù về đối tư ng HS là người dân tộc thiểu số, có mục tiêu đào tạo là tạo nguồn cho các trường ĐH để đào tạo cán bộ cho các dân tộc và công... học sinh/ nhóm + Phần hướng dẫn các bước tiến hành vẽ một BĐTD - Đối với nhóm học sinh: Chuẩn bị giấy A4, bút chì màu, các mẫu giấy + nhỏ, bút dạ quang Cần nắm vững nội dung kiến thức của nhóm + bài đã học 1.3 Ứng dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Vật lý Trong dạy học Vật lý, ngoài các ứng dụng nêu trên, BĐTD còn được ứng 16 dụng vào phân tích, giải quyết vấn đề trong dạy học những kiến thức Vật lý cơ. .. phần cơ học ở trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn và các trường DBĐH khác, tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn trong dạy học phần này như sau: + Thuận lợi: 31 - Hầu hết GV ý thức được việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cần thiết trong giai đoạn hiện nay Số lượng GV sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày càng nhiều - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học được đầu tư về số lượng cũng... tính cơ bản, hiện đại, có hệ thống, sát thực tiễn đảm bảo tính đại trà và phân hoá theo đối tư ng trong đó chứa đựng một tỷ lệ nhất định phần nội dung bổ sung cho phù hợp đối tư ng HS dân tộc thiểu số Dạy học ở các trường DBĐH Dân tộc dựa trên cơ sở kế thừa kết quả học tập của HS trong thời gian học ở THPT, nhờ đó tạo cơ hội cho HS củng cố lại hệ thống kiến thức THPT để đủ điều kiện vào học các trường... tổ chức HĐNT sẽ phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ và năng lực tư duy sáng tạo của HS trong dạy học phần Cơ học nói riêng và dạy học Vật lý nói chung Kết luận chương 1 Trong chương này chúng tôi đã tập trung nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng BĐTD trong dạy học Vật lí ở trường DBĐH Dân tộc Để giải quyết nhiệm vụ đề ra của luận văn, chúng tôi chú trọng... các đại lượng động học và ngược lại 1.3.3 Bản đồ tư duy trong bài học ôn tập tổng kết và hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng BĐTD tóm tắt kiến thức theo đề cương HS có thể sử dụng BĐTD để tóm tắt kiến thức dựa trên bảng mục lục trong sách giáo khoa Điều này giúp HS có cái nhìn tổng quan về toàn bộ nội dung của môn học và có khái niệm về số lượng kiến thức HS phải chuẩn bị cho kỳ thi Trong quá trình học. .. không được học một số môn như Ngoại ngữ, Tin học Vì vậy HS DBĐH Dân tộc có các đặc điểm sau: - Về tư duy: HS chủ yếu lĩnh hội các khái niệm bằng kinh nghiệm, tiếp thu tri thức chậm, không hứng thú trong quá trình học tập, hay chán học, trốn học Tư duy trừu tư ng của HS phát triển chậm so với trình độ chung, việc sử dụng các thao tác tư duy còn nhiều hạn chế, đặc biệt là tư duy khái quát hóa, trừu tư ng... chỉnh tối ưu quá trình dạy học 1.3.1 Bản đồ tư duy trong bài học xây dựng kiến thức mới Sử dụng BĐTD phân tích, giải quyết vấn đề trong bài học xây dựng kiến thức mới các khái niệm, định luật, thuyết Vật lý: Trong dạy học kiến thức mới các khái niệm, định luật, thuyết vật lý, GV có thể tổ chức cho HS lập BĐTD để phát hiện vấn đề nghiên cứu, phân tích, đưa ra các ý tư ng và giải pháp để giải quyết vấn... khoa học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học, tạo cơ sở cho HS chuẩn bị kiến thức, kỹ năng học ở ĐH Thời gian học DBĐH Dân tộc là một năm, ngoài việc tập trung củng cố và khái quát hóa nội dung chương trình THPT, nhà trường còn hướng dẫn cho HS phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp các em tiếp cận với cách học ở ĐH Do đó, hoạt động dạy học ở trường DBĐH Dân tộc ... đoạn gấp khúc riêng nhánh Bước 4: Hoàn thi n Bản đồ tư HS thêm nhiều hình ảnh sử dụng màu sắc giúp ý quan trọng thêm bật, bổ sung liên kết cần thi t để hoàn thi n BĐTD [8] 1.2.4 Chuẩn bị xây dựng... đổi cách ghi nhớ ghi chép HS trường DBĐH Dân tộc 6.6 Thi t kế Bản đồ tư điển hình phần Cơ học thuộc chương trình Vật lí trường DBĐH Dân tộc 6.7 Thi t kế tiến trình dạy học với Bản đồ tư xây dựng... vấn đề - Đỡ tốn thời gian ghi chép so với kiểu ghi chép cũ - Cải thi n sức sáng tạo trí nhớ, nắm bắt hội khám phá tìm hiểu - Hoàn thi n não, tiếp thu linh hoạt hiệu - Giúp người học tự tin vào

Ngày đăng: 22/11/2015, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

    • 2.3.1 Quy trình thiết kế bài học bằng việc sử dụng Bản đồ tư duy

    • Kết luận chương 3

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan