xây dựng e – portfolio phục vụ dạy học địa lí lớp 11 – thpt (phần địa lí khu vực và quốc gia)

98 410 1
xây dựng e – portfolio phục vụ dạy học địa lí lớp 11 – thpt (phần địa lí khu vực và quốc gia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ NGỌC PHÚC MSSV: 6086416 XÂY DỰNG E – PORTFOLIO PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 - THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ MÃ SỐ: 16 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS LÊ VĂN NHƯƠNG Cần Thơ, tháng 5/2012 LỜI CẢM ƠN  Lại chặng đường đời bước qua – thời sinh viên với nhiều ước mơ khát vọng Lại lần phải nói lời chia tay với thầy cơ, bè bạn để bước vào sống xã hội với đầy đủ ý nghĩa Bốn năm giảng đường Đại học, giấc mơ có thật học trị nghèo mong ước trở thành giáo Gia đình, thầy cô, bè bạn bên cạnh tiếp thêm sức mạnh để tơi thực ước mơ Trên tay thầy cô bạn Luận văn tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu nhỏ xuất phát từ suy nghĩ, trăn tr thân kết hợp vận dụng kiến thức trang bị giảng đường Đây kết cố gắng không ngừng thân quan tâm giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bè bạn, Không thể quên giọt mồ hôi mẹ cha tần tảo sớm hôm để nuôi ăn học, người thầy bục giảng ngày, quan tâm, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, Đầu tiên, xin ghi ân cha mẹ người thân lo l ắng, động viên vật chất lẫn tinh thần suốt ngần năm Đây có lẽ động lực tinh thần lớn để vững bước bước đường mà ch ọn Xin cảm ơn Trường Đại học Cần Thơ tạo môi trường thuận lợi để học tập rèn luyện suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn quý th ầy cô giảng viên, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Sư phạm Địa lí – Khoa Sư phạm nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Nhương, người t ận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy mơn Địa lí Trường THPT Trà Nóc, THPT Châu Văn Liêm, THPT chuyên Lý Tự Trọng (Cần Thơ) em HS nhiệt tình đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Ngọc Sện – giáo viên Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre) - người nâng bước nhiệt tâm người thầy Và xin cảm ơn nhiều, thầy cô giáo trẻ lớp Sư phạm Địa lí khóa 34 niên khóa 2008 – 2012, người bạn trãi qua nhiều kỉ niệm vui buồn, bên cạnh giúp đỡ, động viên, góp ý chân tình để thực luận văn Không thể kể hết tình cảm g ửi gấm vào đây! Một lần nữa, cho cảm ơn tất tình cảm q báu gia đình, th ầy cơ, bè bạn,… dành cho suốt thời gian qua Và mong tiếp tục nhận quan tâm, góp ý thầy cơ, bạn, q đọc giả để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn chúc sức khỏe! Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 TỪ VIẾT TẮT CNTT E-portfolio GV HS HTML LB Nga PPDH PTDH QTDH SGK SELP 12 13 14 15 16 SLTK SV THPT TLBS TTSP 17 UNESCO TỪ ĐẦY ĐỦ Công nghệ thông tin Electronic portfolio (portfolio điện tử) Giáo viên Học sinh HyperText Markup Language (Ngôn ngữ siêu văn bản) Liên bang Nga Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa Student's electronic learning portfolios (Hồ sơ học tập điện tử sinh viên) Số liệu thống kê Sinh viên Trung học phổ thông Tư liệu bổ sung Thực tập sư phạm United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc) DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 1.1 Tam giác dạy học 13 Hình 1.2 Ngũ giác sư ph ạm 13 Hình 1.3 Sơ đồ mối quan hệ thành tố trình dạy học 13 Hình 1.4 Cấp độ 1- Portfolio as Storatge 28 Hình 1.5 Cấp độ - Portfolio as Workspace 28 Hình 1.6 Cấp độ - Portfolio as Showcase 29 Hình 2.1 Folder PORTFOLIO2 lưu trữ sưu tập 50 Hình 2.2 Cơng cụ Layout 54 Hình 2.3 Cơng cụ Style 55 Hình 2.4 Hộp thoại cập nhật liệu 57 Hình 2.5 Sản phẩm trang web thiết kế 58 MỤC LỤC  Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 6.1 Quan điểm hệ thống 6.2 Quan điểm tổng hợp 6.3 Quan điểm lãnh thổ 6.4 Quan điểm lịc sử - viễn cảnh 6.5 Quan điểm thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 7.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 10 7.2 Phương pháp phân loại 10 7.3 Phương pháp quan sát 10 7.4 Phương pháp điều tra giáo dục 11 7.5 Phương pháp thực nghiệm 11 NỘI DUNG Chương – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Bản chất trình dạy học 12 1.1.2 Phương pháp dạy học địa lí 17 1.1.3 Phương tiện dạy học địa lí 19 1.1.4 Một số vấn đề E-portfolio 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Chương trình Đ ịa lí 11 – THPT 35 1.2.2 Tình hình ứng dụng CNTT dạy học địa lí trường THPT 40 1.2.3 Sự phát triển mạng xã hội 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 Chương – XÂY DỰNG E-PORTFOLIO PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 – THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA) 43 2.1 Các bước xây dựng E-portfolio 43 2.1.1 Xác định bối cảnh mục tiêu E-portfolio 43 2.1.2 Thiết kế E-portfolio 44 2.1.3 Phản ánh portfolio 45 2.1.4 Liên kết portfolio 45 2.1.5 Trình bày E-portfolio 46 2.2 Xây dựng E-portfolio Địa lí khu vực quốc gia lớp 11 – THPT 48 2.2.1 Xác định bối cảnh mục tiêu 48 2.2.2 Xác định nội dung cơng cụ trình bày 49 2.2.3 Tìm kiếm tư liệu, lựa chọn xếp tư liệu (số hóa liệu) 50 2.2.4 Hồn thiện portfolio (liên kết tư liệu, thiết kế ứng dụng) 53 2.2.5 Trình bày E-portfolio trang web miễn phí jimdo.com 53 2.3 Kết xây dựng E-portfolio Địa lí khu vực quốc gia lớp 11 57 2.3.1.Sản phẩm E-portfolio Địa lí khu vực quốc gia lớp 11 58 2.3.2.Những thuận lợi, khó khăn q trình xây dựng E-portfolio Địa lí khu vực quốc gia lớp 11 59 2.3.3 Những học kinh nghiệm 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương – KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA E-PORTFOLIO PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 62 3.1 Mục đích, ý nghĩa việc khảo sát, đánh giá 62 3.2 Thời gian thực khảo sát, đánh giá 62 3.3 Đối tượng nội dung khảo sát, đánh giá 62 3.4 Tiến hành khảo sát, đánh giá 63 3.4.1 Sử dụng tư liệu sưu tập phục vụ giảng dạy TTSP 63 3.4.2 Khảo sát lấy ý kiến E-portfolio GV giảng dạy trường phổ thông giáo sinh chuyên ngành Địa lí 64 3.5 Phân tích kết khảo sát, đánh giá 64 3.5.1 Những kết đạt 65 3.5.2 Những hạn chế đề xuất việc khảo sát, đánh giá đề tài 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 74 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 75 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào đại học với điều bỡ ngỡ, tơi chưa thể hịa nhịp với bạn sinh viên (SV) Việc sử dụng máy tính, tiếp cận nguồn thơng tin đa dạng,… tơi cịn khó khăn đa số bạn bè động thành thạo Tôi tự hỏi vậy? Các bạn có điều kiện gì, ph ấn đấu để đạt kết thế? Thì trường phổ thơng bạn thầy cô hướng dẫn, sử dụng thường xuyên học Cịn tơi số bạn, điều kiện trường lớp cịn hạn chế, chúng tơi học lí thuyết, khơng có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tế Nhờ thầy cô, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ với cố gắng thân tự tìm tịi, học hỏi, tơi khám phá thêm nhiều điều lạ bổ ích Khơng cịn tơi trở thành người giáo viên (GV), đứng bục giảng mang vai nhiệm vụ quan trọng - nhiệm vụ trồng người - điều kiện hoàn cảnh Học sinh (HS) cần rèn luyện để trở thành người động, chủ động tiếp thu kiến thức hoàn thiện kĩ năng, đáp ứng u cầu xã hội Tơi ln nghĩ ph ải làm thông qua dạy giúp cho HS có kiến thức vững vàng, có kĩ cần thiết để em tự tin bước vào sống Suốt bốn năm giảng đường Đại học, báo cáo, thuyết trình tơi chuẩn bị kĩ lưỡng Nhưng có lẽ việc chuẩn bị giáo án trước lên lớp chuẩn bị cơng phu địi hỏi nhiệt tình, tâm huyết nhiều Môn tập giảng cho hội thử sức với trang giáo án Để soạn giáo án hay, tiền đề cho tiết học hiệu GV phải chuẩn bị nhiều Từ nội dung kiến thức đáp ứng khung chương trình đào tạo, nội dung tư tưởng phản ánh học, kĩ HS cần nắm đến phương pháp để truyền đạt kiến thức hiệu quả, làm để HS hiểu vận dụng kiến thức học vào sống – mục đích cuối việc dạy học khơng phải vài mà cần có thời gian chuẩn bị chu đáo Thơng thường, giáo án soạn trước từ tuần GV thấy chưa hài lịng, lần suy nghĩ l ại có thêm ý kiến mới, hoàn chỉnh Nhất giáo sinh, SV vừa trường, chưa có nhiều kinh nghiệm, vốn kiến thức rộng lớn, phương pháp nhiều khơng biết nên lựa chọn cho phù hợp, đảm bảo kiến thức thời gian cho tiết dạy Những điều làm trăn trở nhiều thiết kế giáo án Với suy nghĩ đó, thơi thúc tơi tìm m ột phương pháp để có tài liệu mà mong muốn, giúp cho việc soạn giáo án dễ dàng truyền đạt kiến thức hiệu cho HS Khơng có tốt chuẩn bị sẵn kho lưu trữ, xếp cẩn thận, cần sử dụng ngay, vấn đề rộng, phong phú, HS có điều kiện tiếp xúc thực tế Với phát triển khoa học kĩ thu ật công nghệ, phương tiện dạy học (PTDH) ngày đại, điều kiện thuận lợi để thực mong muốn Những ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) cho phép lưu trữ tài liệu tìm cách hiệu thuận lợi việc tìm kiếm, sử dụng Đây cịn q trình giúp GV nâng cao trình độ kiến thức lẫn kĩ đáp ứng yêu cầu đổi phương tiện phương pháp dạy học theo hướng đại Ở khối lớp chương trình đ ịa lí trung học phổ thơng (THPT) có vấn đề riêng, có sức hấp dẫn riêng Những kiến thức Địa lí khu vực, quốc gia chương trình Địa lí 11 phần mẻ mà em học sách vở, chưa có điều kiện để đến với vùng đất Nội dung hành trình du lịch đến với quốc gia giới thông qua trình giáo dục Thời gian lớp ln giới hạn lớn kiến thức quốc gia vơ phong phú, có sức hấp dẫn lớn em Chính thế, chọn đề tài “Xây dựng E-portfolio phục vụ dạy học Địa lí lớp 11 - THPT (phần Địa lí khu vực quốc gia)” để nghiên cứu sưu tập vấn đề liên quan đến khu vực quốc gia chương trình Đ ịa lí lớp 11, góp phần phục vụ tốt q trình d ạy học (QTDH) sau Đề tài kết hợp hiểu biết kiến thức tích luỹ suốt trình học tập với phương pháp giáo dục việc ứng dụng kĩ năng, có kĩ sử dụng CNTT - kĩ r ất cần thiết để giúp sử dụng tư liệu hiệu Tôi hi vọng rằng, tự tập hợp số kiến thức cần thiết bước đầu làm tư liệu chuẩn bị cho công tác biên soạn giáo án phục vụ cho việc giảng dạy trường phổ thông sau Đó khơng tài liệu riêng tơi, mà cịn góp phần vào kho kiến thức chung trình đ ổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng đại tích cực THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nhiều nhà giáo dục khuyến khích việc sử dụng portfolio lĩnh v ực giáo dục cho HS GV Những nghiên cứu số tác giả: Helen Barrett, Lori A Norton-Meier, Taru Jokinen, cho thấy sử dụng portfolio mang lại nhiều kết QTDH Tác giả Helen C Barrett (Hoa Kì) cho việc ứng dụng portfolio dạy học thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực chuyên môn khả học tập suốt đời người dạy người học.[13] Kết nghiên cứu Dorman, Caroll & Parboosignh (2002) cho thấy phát triển lực cá nhân mang lại từ portfolio Người ta sử dụng nhiều chiến lược trình học tập, giải khó khăn, thách thức để tìm hiểu đầy đủ vấn đề Từ đó, portfolio giúp HS hiểu vấn đề trình học tập làm phong phú tư liệu, kiến thức suốt trình học tập Những tài liệu phát huy đư ợc tác dụng số hóa dạng sở liệu điện tử (gọi portfolio điện tử hay E-portfolio) E-portfolio đư ợc nghiên cứu ứng dụng nhiều trường đại học Hoa Kì, Canada, Phần Lan, (trường Đại học bang Kansas – Hoa Kì, GV tạo hệ thống portfolio điện tử để giảng dạy cho SV (Norton-Meier, 516); nghiên cứu trường Đại học Oulu - Phần Lan năm 1994, ).[19] Ở Việt Nam, số trường đại học ti ến hành xây dựng portfolio điện tử để quản lí SV, sử dụng lưu trữ thơng tin khóa học Khơng giảng viên mà SV hướng dẫn để xây dựng hồ sơ tư liệu phục vụ cho việc học tập trang web miễn phí Trường Đại học Đà Lạt ti ến hành xây dựng E-portfolio (hồ sơ điện tử SV - SELP) theo dạng bước đầu áp dụng cho SV ngành tiếng Anh trường Đây sưu tập sở liệu công việc SV thực cách khoa học có tính hệ thống để thể khả chuyên ngành, trình phát tri ển SV học tập rèn luyện chuyên môn Đây s liệu điện tử để lưu trữ trình bày cơng trình chun mơn SV hiệu quả, phục vụ cho mục đích trao đổi, thảo luận, nâng cấp đánh giá cuối khóa Nội dung SELP bao gồm viết, phim ảnh, giảng, câu hỏi kiểm tra, đề thi đề tài chuyên môn SV theo học Xây dựng E-portfolio không ứng dụng môi trường Đại học mà cần mở rộng bậc học phổ thơng E-portfolio hình thức để GV HS tập hợp lưu trữ nội dung cần thiết phục vụ dạy học Trong hoạt động giáo dục, có trình sưu tập tư liệu, lưu giữ theo chủ đề, sưu tập tư liệu Tùy tính chất mơn học mà sưu tập có nội dung khác Đặc biệt môn Địa lí, nhiều GV, giáo sinh r ất quan tâm xây dựng tư liệu dạy học khối lớp Việc sưu tập tư liệu phục vụ giảng dạy vấn đề mẻ Từ sớm, GV có cách sưu tập tài liệu, vật để phục vụ dạy học (các mẫu vật, tranh ảnh, đồ, ) Tuy nhiên, việc đảm bảo lưu giữ mẫu vật, tư liệu gặp khơng khó khăn (dễ bị hư hỏng, thất lạc) Khi PTDH đại hơn, máy tính xuất hiện, người ta có tư liệu lưu trữ máy, với dạng tài liệu đa dạng hơn, phục vụ việc dạy học tốt Việc xây dựng hồ sơ điện tử đời CNTT phát triển, với mạng máy tính kết nối internet, hình thức truyền thông đa phương tiện trở nên phổ biến Tác giả Vưu Nguyễn Thanh Tuyền, SV ngành Sư phạm Địa lí khóa 30 trường Đại học Cần Thơ thực đề tài “Xây dựng tư liệu phục vụ thiết kế giảng điện tử - chương trình Đ ịa lí lớp 10 cải cách - phần Địa lí kinh tế xã hội (chương VII, VIII, IX)” Đề tài tiến hành xây dựng tư liệu bao gồm thơng tin, hình ảnh, biểu đồ, đồ lưu trữ đĩa CD chuẩn bị cho thiết kế giảng điện tử (kể giáo án thường) chương trình lớp 10 giúp GV rút ngắn thời gian tìm tịi, sưu tập tài liệu cho nội dung học, việc giảng dạy hiệu tạo lôi HS Ngồi cịn có đề tài thực xây dựng sưu tập chuyên đề đồ, hệ thống câu hỏi, chương trình Địa lí THPT Những đề tài đặt sở cho việc nghiên cứu, sưu tập đề tài tơi Chúng ta dễ dàng tìm thấy mạng internet trang web nội dung giáo dục (giáo án, đề kiểm tra, trao đổi kiến thức, ) Đó hình th ức sưu tập điện tử mức độ bao quát, phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau, nhiều môn học khác Những tài liệu chuyên môn để giảng dạy cịn nằm rải rác nhiều nơi, đơi khơng có nguồn gốc rõ ràng, s khoa học vững Ths Lê Văn Nhương (bộ môn Sư phạm Địa lí – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ) xu ất phát từ thực tế này, th ực đề tài: “Xây dựng sử dụng hồ sơ điện tử dạy học địa lí 11 – THPT (tháng 12/2011)” Đề tài thực xây dựng tư liệu cho chương trình Đ ịa lí lớp 11, sử dụng đĩa CD nh ất tham khảo trang web http://dayhocdiali.jimdo.com Đề tài thực nghiệm số trường phổ thông với kết bước đầu mang lại nhiều thuận lợi cho GV việc chuẩn bị giảng k ết học tập HS nâng lên Tôi tiến hành xây dựng E-portfolio phục vụ dạy học Địa lí 11 – THPT khơng phải lặp lại trùng lấp với nghiên c ứu Ở phạm vi hẹp (địa lí khu vực quốc gia), tơi tiếp cận góc nhìn cụ thể việc xây dựng hồ sơ điện tử phục vụ dạy học Dựa tảng sẵn có, kiến thức tích lũy, nghiên cứu vấn đề cụ thể để tạo sản phẩm cho riêng mình, gắn liền với thực tiễn trường phổ thơng, phục vụ việc giảng dạy sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Với kinh nghiệm ban đầu việc soạn giáo án, kinh nghiệm tích lũy t bạn bè, thầy cơ, q trình thực tập sư phạm (TTSP) để thực luận văn này, mong muốn kết cuối sưu tập máy tính sau chuyển lên web địa lí khu vực quốc gia, chương trình Đ ịa lí lớp 11 - Đây tư liệu tham khảo trình soạn giáo án, GV trường Nguồn tư liệu giúp GV có nhiều hội lựa chọn sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, sinh động hiệu PHỤ LỤC A- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI Bài Sự tương phản trình đ ộ phát triển kinh tế xã hội nhóm nước Cuộc cách mạng KHKT CN đại Bài Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế Bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu Bài Thực hành: Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển Bài Một số vấn đề châu lục khu vực Bài Hợp chúng quốc Hoa Kì Bài Liên minh châu Âu (EU) B-ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TR ÌNH ĐỊA LÍ LỚP 11 (Sơ đồ cấu trúc chương trình) Bài Liên bang Nga Bài Nhật Bản Bài 10 Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Bài 11 Đơng Nam Á Bài 12 Ô-xtrây-li-a PHỤ LỤC (Nội dung sưu tập) Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) Nội dung HS tìm hiểu Liên minh châu Âu (EU), qua tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “EU – Liên minh khu vực lớn giới” - Tiết 2: tìm hiểu “EU – Hợp tác, liên kết để phát triển” - Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu Liên minh châu Âu” - Tiết 4: tìm hiểu “Cộng hịa liên bang Đ ức” Riêng tiết đư ợc giảm tải trở thành nội dung nghiên cứu thêm Nội dung sưu tập theo tiết cụ thể sau: Tiết Chủ đề sưu tập Tiết KTCB Nội dung sưu tập I Quá trình hình thành phát riển Sự đời phát triển Mục đích thể chế II Vị EU kinh tế giới Trung tâm kinh tế hàngđầu giới Tổ chức thương mại hàng đầu giới Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung  Vì nhiều quốc gia mong muốn gia nhập EU Anh, Na Uy, Thụy Sĩ quốc gia có đủ điều kiện gia nhập lại không gia nhập vào EU?  Vì trụ sở EU đặt Bỉ? TLBS      Ý nghĩa cờ EU Những biểu tính thống EU Giá trị đồng Euro Quá trình gia nhập quốc gia EU Khủng hoảng Hy Lạp việc giải khủng hoảng Bản đồ  Bản đồ Liên minh châu Âu năm 2007 (hình 7.2)  Tập đồ trình gia nhập EU quốc gia Vai trị EU kinh tế giới (hình 7.5) Những trụ cột ngơi nhà chung EU (hình 7.3) Các quan đầu não EU (hình 7.4) Lá cờ EU Trụ sở EU Brúc-xen - Bỉ (hình 7.1) Hình ảnh      Sơ đồ  Sơ đồ trình gia nhập EU quốc gia thành viên  Sơ đồ cấu tổ chức EU Tiết KTCB I Thị trường chung châu Âu Tự lưu thông - Tự di chuyển - Tự lưu thông dịch vụ - Tự lưu thơng hàng hóa - Tự lưu thông tiền vốn Euro - đồng tiền chung EU II Hợp tác sản xuất dịch vụ Sản xuất máy bay E-bớt Đường hầm giao thông biển Măng-sơ III Liên kết vùng châu Âu (Euroregion) Khái niệm liên kết vùng châu Âu Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ Câu hỏi Câu hỏi SGK TLBS  Các quốc gia sử dụng đồng Euro  Quy trình sản xuất máy bay E-bớt  Đường hầm biển Măng-sơ Bản đồ  Bản đồ châu Âu  Bản đồ liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ (hình 7.9) Sơ đồ  Sơ đồ hợp tác sản xuất máy bay E-bớt (hình 7.7)  Đường hầm giao thơng biển Măng-sơ (hình 7.8) Hình ảnh  Tự lại, tự lưu thơng  Máy bay E-bớt (hình 7.6)  Một góc vùng Ma-xơ Rai-nơ Tiết KTCB I.Ý nghĩa việc hình thành EU thống II Vai trò EU kinh tế giới Biểu đồ Biểu đồ thể tỉ trọng GDP, dân số EU số nước giới năm 2004 Bảng số Tỉ trọng GDP, dân số EU số nước giới năm 2004 (bảng 7.2) liệu Bài 8: Liên bang Nga Nội dung HS tìm hiểu quốc gia LB Nga, qua tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “Tự nhiên, dân cư xã hội” - Tiết 2: tìm hiểu “Kinh tế” - Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu thay đổi GDP phân bố nông nghiệp Liên bang Nga” Nội dung sưu tập theo tiết cụ thể sau: Tiết Chủ đề sưu tập Tiết KTCB Nội dung sưu tập I Vị trí địa lí lãnh thổ II Điều kiện tự nhiên III Dân cư xã hội Dân cư Xã hội Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung  Vì lãnh thổ Ka-li-nin-grat thuộc LB Nga?  Phía Đơng có khoáng sản phong phú để phát triển kinh tế dân cư LB Nga tập trung nhiều phía Tây?  Vì LB Nga có diện tích rừng Tai-ga lớn?  ¾ diện tích LB Nga thuộc châu Á, Nga lại xếp vào quốc gia châu Âu? TLBS       Diện tích rừng Tai-ga Nga Xứ sở Bạch dương Liên Xơ LB Nga Sơng ngịi LB Nga Một số phong tục người Nga Một số nhà văn, nhà khoa học người Nga cống hiến họ Bản đồ  Bản đồ Địa hình khống sản LB Nga (hình 8.1)  Bản đồ Phân bố dân cư LB Nga (hình 8.4) Hình ảnh       Hồ Bai-can (hình 8.2) Trường Đại học tổng hợp Quốc gia Lơ-mơ-nơ-xốp (hình 8.5) Một số nhà khoa học, nhà văn hóa Nga Hình ảnh dân tộc Nga Các cảnh quan tự nhiên Nga Một số cơng trình kiến trúc tiếng Nga SLTK   Bảng SLTK trữ lượng khoáng sản LB Nga Bảng SLTK dân số LB Nga Tiết KTCB I Quá trình phát triển kinh tế LB Nga t ừng trụ cột Liên bang Xơ viết Thời kì đ ầy khó khăn, biến động (thập niên 90 kỉ XX) Nền kinh tế khôi phục lại vị trí cường quốc II Các ngành kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ III Một số vùng kinh tế quan trọng IV Quan hệ Nga – Việt bối cảnh quốc tế Câu hỏi 1.Câu hỏi SGK 2.Câu hỏi bổ sung  Nhận xét giải thích nguyên nhân thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga từ năm 1990 – 2005  Vùng LB Nga thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp? Vì sao? TLBS           Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia Hệ thống xe điện ngầm Nga Công nghiệp vũ trụ Nga Tổng thống Vladimi Puxtin Thủ đô Mát-xcơ-va Quan hệ Nga – Việt Nga gia nhập G8 Vấn đề phát triển vùng Viến Đông Khủng bố Chesnya “Nhóm đầu trọc” Bản đồ Bản đồ trung tâm cơng nghiệp LB Nga  Thành tựu khoa học vũ tr ụ Nga Hình  Hợp tác Nga – Việt ảnh  Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia  Hệ thống xe điện ngầm Nga SLTK Tiết KTCB  Sản lượng số sản phẩm công nghiệp Nga (1995 – 2005)  Tỉ trọng số sản phẩm công - nông nghiệp chủ yếu LB Nga Liên Xô cuối thập niên 80 kỉ XX I Sự thay đổi GDP LB Nga II Sự phân bố nông nghiệp LB Nga Biểu đồ Biểu đồ thay đổi GDP LB Nga qua năm TLBS     Những thành tựu kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 Giá trị nông nghiệp sông Vônga Sản xuất nông nghiệp vùng Capca Chăn nuôi thú lông quý Bản đồ Bản đồ phân bố sản xuất nông nghiệp LB Nga Bài 9: Nhật Bản Nội dung HS tìm hiểu đất nước Nhật Bản, qua tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “Tự nhiên, dân cư xã hội” - Tiết 2: tìm hiểu “Các ngành kinh tế vùng kinh tế” - Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản” Nội dung sưu tập theo tiết cụ thể sau: Tiết Chủ đề sưu tập Tiết KTCB Nội dung sưu tập I Điều kiện tự nhiên II Dân cư III Tình hình phát triển kinh tế Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung  Hãy tóm tắt đặc điểm tự nhiên Nhật Bản cụm từ ngắn gọn  Những điều kiện giúp người Nhật có tuổi thọ cao giới?  Yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Nhật Bản? Vì sao? Núi Phú Sĩ Tên gọi Nhật Bản Sự già hóa dân số Nhật Bản Những điều chỉnh chiến lược để phát triển kinh tế Nhật Bản Nền kinh tế bong bong Động đất, núi lửa, sóng thần Nhật Bản “Xứ sở hoa anh đào” Nghệ thuật trà đạo Võ Sumo Một số phong tục người Nhật Trang phục truyền thống Ki-mô-nô TLBS            Bản đồ Bản đồ tự nhiên Nhật Bản Hình ảnh        Video Động đất, sóng thần Nhật Bản SLTK   Tiết KTCB Núi Phú Sĩ Động đất, núi lửa, sóng thần Nhật Bản Hoa anh đào Uống trà đạo Su-mô – môn võ truyền thống Nhật Bản Người Nhật trang phục Ki-mơ-nơ Vịnh Tơ-ki-ơ (hình 9.4) Sự biến động cấu dân số theo độ tuổi Tốc độ tăng GDP trung bình Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 giai đoạn 1990 – 2005 I Các ngành kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp II Bốn vùng kinh tế gắn với đảo lớn - Hôn-su - Kiu-xiu - Xi-cô-cư - Hô-cai-đô Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung  Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản lại có cơng nghiệp chế tạo phát triển?  Vì ngành cơng nghiệp nhẹ truyền thống đóng vai trò quan trọng kinh tế Nhật Bản?  Vì sản lượng đánh bắt hải sản Nhật Bản năm gần lại giảm? TLBS  Những cơng trình GTVT tiếng Nhật Bản  Ngành chế tạo rô-bốt Nhật Bản đồ  Bản đồ trung tâm cơng nghiệp Nhật Bản  Bản đồ phân bố sản xuất nông nghiệp Nhật Bản Hình ảnh  Một số sản phẩm cơng nghiệp Nhật Bản  Các cảng biển tiếng Nhật  Khu kinh tế đảo Hôn-su Hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Tiết KTCB Câu hỏi  Những sản phẩm xuất khẩu, nhập chủ yếu Nhật Bản?  Vì cán cân thương mại Nhật Bản ln dương?  Những ví dụ hợp tác đầu tư Việt Nam – Nhật Bản? TLBS Hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Hình ảnh Cầu Cần Thơ SLTK Giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm Biểu đồ Biểu đồ giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Nội dung 10 HS tìm hiểu đất nước Trung Quốc, qua tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “Tự nhiên, dân cư xã hội” - Tiết 2: tìm hiểu “Kinh tế” - Tiết 3: thực hành “Tìm hiểu thay đổi kinh tế Trung Quốc” Nội dung sưu tập theo tiết cụ thể sau: Tiết Chủ đề sưu tập Tiết KTCB Nội dung sưu tập I Vị trí địa lí lãnh thổ II Điều kiện tự nhiên Miền Đông Miền Tây III Dân cư xã hội Dân cư Xã hội Câu hỏi Câu hỏi SGK TLBS  Đặc khu hành chính, khu tự trị đặc khu kinh tế  Một quốc gia, hai chế độ  Tứ đại phát minh Trung Quốc Bản đồ  Bản đồ Địa hình khống sản Trung Quốc (hình 10.1)  Bản đồ phân bố dân cư Trung Quốc (hình 10.4) Hình ảnh  Hình ảnh tự nhiên Trung Quốc (núi cao, sơng ngịi, cao ngun)  Một số cảnh quan du lịch tiếng Trung Quốc  Hình ảnh dân tộc Trung Quốc Tiết KTCB I Khái quát II Các ngành kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp III Mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung  Vì khu cơng nghệ cao tập trung chủ yếu vùng duyên hải phía Đông?  Những biểu cho thấy Trung Quốc Việt Nam có mối quan hệ lâu đời? Vấn đề biên giới Việt – Trung “Đường lưỡi bò” Đại nhảy vọt, cách mạng văn hóa Cải cách kinh tế Trung Quốc 1978 Vấn đề môi trường xây dựng đập Tam Hiệp TLBS      Bản đồ  Bản đồ Các trung tâm công nghiệp Trung Quốc (hình 10.8)  Bản đồ Phân bố sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc (hình 10.9) Hình ảnh  Đập Tam Hiệp  Tàu Thần Châu  Quan hệ hữu nghị Việt - Trung Bảng số  GDP Trung Quốc  Sản lượng số nông sản Trung Quốc liệu  Sản lượng số sản phẩm công nghiệp Trung Quốc Tiết KTCB I Thay đổi giá trị GDP II Thay đổi sản lượng nông nghiệp III Thay đổi cấu giá trị xuất - nhập Những điều kiện giúp Trung Quốc phát triển nơng nghiệp?  Vì hàng hóa Trung Quốc bán sang nước ta lại rẻ? Câu hỏi  Biểu đồ Biểu đồ cấu xuất nhập Trung Quốc 1985 – 2004 Bảng số  GDP Trung Quốc  Cơ cấu xuất nhập Trung Quốc liệu  Sản lượng số nông sản Trung Quốc Bài 11: Khu vực Đông Nam Á Nội dung 11 HS tìm hiểu khu vực Đơng Nam Á, qua tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “Tự nhiên, dân cư xã hội” - Tiết 2: tìm hiểu “Kinh tế” - Tiết 3: tìm hiểu “Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN)” - Tiết 4: thực hành “Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á” Nội dung sưu tập theo tiết cụ thể sau: Tiết Chủ đề sưu tập Tiết KTCB Nội dung sưu tập I Tự nhiên Vị trí địa lí lãnh thổ Đặc điểm tự nhiên Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á II Dân cư xã hội Dân cư Xã hội Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung  Ma-lai-xi-a thuộc Đông Nam Á lục địa hay biển đảo?  Vì Đơng Nam Á có nhi ều động đất, núi lửa?  Vì cư dân l ại tập trung đông chân núi lửa nhiều nguy hiểm? TLBS  Đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á  Đông Nam Á vùng đất không chối từ  Một số phong tục dân tộc Đông Nam Á Bản đồ  Bản đồ Địa hình khống sản Đơng Nam Á  Bản đồ Các nước châu Á  Bản đồ tự nhiên châu Á Hình ảnh     Video Núi lửa, bão nhiệt đới SLTK Diện tích, dân số số số quốc gia Đông Nam Á Tiết KTCB Núi lửa, bão nhiệt đới Các cảnh quan tiếng khai thác khống sản Các cơng trình kiến trúc tiếng I Cơ cấu kinh tế II Công nghiệp III Dịch vụ IV Nông nghiệp Câu hỏi Câu hỏi SGK Câu hỏi bổ sung     Vì chăn ni chưa trở thành ngành Đông Nam Á? Nhiệt điện hay thủy điện ngành Đơng Nam Á? Cao su, cà phê, hồ tiêu trồng nhiều Đơng Nam Á? Chỉ số tiêu dùng điện bình quân theo đầu người có ý nghĩa việc đánh giá phát triển kinh tế quốc gia? TLBS  Đặc điểm sinh thái cà phê, cao su, lúa nước  Các ngành công nghiệp Đông Nam Á Bản đồ Bản đồ phân bố số trồng chủ yếu Đơng Nam Á Hình ảnh Một số sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp loại hình dịch vụ Đông Nam Á Biểu đồ  Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP số nước Đông Nam Á  Biểu đồ sản lượng cao su, cà phê ĐNA giới Tiết KTCB I Mục tiêu chế hợp tác ASEAN Các mục tiêu ASEAN Cơ chế hợp tác ASEAN II Thành tựu ASEAN III Thách thức ASEAN IV Việt Nam trình hội nhập ASEAN Câu hỏi Câu hỏi SGK Lịch sử thành lập ASEAN Tên gọi ASEAN Vấn đề xung đột Thái Lan Những hoạt động ASEAN TLBS     Bản đồ Bản đồ nước gia nhập ASEAN Hình ảnh Các hoạt động hợp tác ASEAN SLTK SLTK kinh tế nước ASEAN Tiết KTCB Bản đồ Hoạt động du lịch Tình hình xuất nhập Đông Nam Á Bản đồ Các nước châu Á Biểu đồ Biểu đồ giá trị xuất nhập số nước khu vực Đông Nam Á Bài 12: Ô-xtrây-li-a Nội dung 12 HS tìm hiểu đất nước Ơ-xtrây-li-a, qua tiết: - Tiết 1: tìm hiểu “Khái qt Ơ-xtrây-li-a” - Tiết 2: thực hành “Tìm hiểu dân cư Ơ-xtrây-li-a” Trong đó, theo phân phối chương trình mới, tiết đư ợc giảm tải trở thành tư liệu cho HS tham khảo để học tiết Tuy nhiên, để dạy tốt tiết cung c ấp thơng tin đầy đủ Ơxtrây-li-a, cần tư liệu chung Ô-xtrây-li-a Chủ đề sưu tập Nội dung sưu tập KTCB Số dân trình phát triển dân số Sự phân bố dân cư Chất lượng dân cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Ô-xtrây-li-a Câu hỏi  TLBS  Tự nhiên, dân cư xã hội Ô-xtrây-li-a  Đặc điểm dân cư, dân tộc Ô-xtrây-li-a  Kinh tế Ô-xtrây-li-a Bản đồ  Bản đồ tự nhiên Ô-xtrây-li-a  Bản đồ Phân bố dân cư Ơ-xtrây-li-a Hình ảnh Tự nhiên, kinh tế xã hội Ô-xtrây-li-a SLTK  Dân số Ô-xtrây-li-a  Cơ cấu lao động Ô-xtrây-li-a  Thành phần dân tộc Ơ-xtrây-li-a Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ có ảnh hưởng đến dân cư Ơ-xtrây-li-a?  Vì nữ hoàng Anh đư ợc xem nữ hồng Ơ-xtrâylia  Lá cờ Ơ-xtrây-li-a có ý nghĩa gì? PHỤ LỤC (Phiếu khảo sát GV SV) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHIẾU KHẢO SÁT (Về việc sưu tập tư liệu phục vụ dạy học Địa lí) Kính thưa q Thầy/Cơ, Sưu tập tư liệu phục vụ dạy học công việc quen thuộc nhằm giúp cho giảng Thầy/Cơ hồn thiện Để chuẩn bị tư liệu cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy, góp phần đổi phương pháp dạy học tiến hành sưu tập tư liệu phục vụ dạy học Địa lí đưa lên trang web (dạng portfolio điện tử) Đây hoạt động nghiên cứu bước đầu, tạo sở cho trình tự sưu tập, bổ sung hoàn thiện sau Do thời gian có hạn, tơi tập trung sưu tập tư liệu phục vụ dạy học Địa lí phần Địa lí khu vực quốc gia chương trình Địa lí lớp 11 - THPT Bước đầu xây dựng sưu tập, tơi cần ý kiến đóng góp q báu nhà chun mơn Vì vậy, xin Thầy/Cơ dành chút thời gian q báu để đóng góp ý kiến cho Bộ sưu tập thơng qua câu hỏi gợi ý bên dư ới Những ý kiến đóng góp Thầy/Cơ sở để tơi có nhìn nhận điều chỉnh hợp lí, tìm phương pháp sưu tập tài liệu phù hợp hiệu Phần I - THÔNG TIN CHUNG - Họ tên Thầy/Cô: - Số năm Thầy/Cô công tác: - Trường Thầy/Cô công tác: - Khối lớp Thầy/Cô phụ trách giảng dạy: Phần II - NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu vào ô trống trước ý kiến phù hợp, trường hợp có nhiều ý kiến trùng khớp, Thầy/Cơ chọn nhiều hơn, ý kiến khác, Thầy/Cô vui lịng ghi rõ ý kiến vấn đề Tình hình sử dụng phương tiện dạy học ứng dụng CNTT trường phổ thông Câu 1- Đối với mơn Địa lí, trường đư ợc trang bị phương tiện để phục vụ dạy học?  Bản đồ  Mơ hình (mơ hình địa cầu, )  Sách tư liệu  Mẫu vật  Phim ảnh  Phương tiện khác: Câu - Những phương tiện có đáp ứng nhu cầu giảng dạy quý Thầy/Cô chưa?  Đáp ứng đầy đủ  Chưa đầy đủ Theo Thầy/Cô cần trang bị thêm phương tiện để việc dạy học đạt hiệu cao hơn? (Thầy/Cơ vui lịng ghi rõ phương tiện khối) - Khối 10: - Khối 11: - Khối 12: Câu – Thầy/Cơ có thường xun sử dụng cơng nghệ thơng tin (các phần mềm biên soạn giáo án, cơng cụ trình chiếu giảng điện tử, video, ) trình dạy học hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không thường xuyên Câu - Theo Thầy/Cô nên sử dụng công nghệ thông tin dạy học mơn Địa lí nào?  Trong tất tiết dạy  Ở nội dung cần nhiều thơng tin, hình ảnh minh họa  Tùy vào đối tượng HS lớp  Ý kiến khác … Câu - Theo Thầy/Cơ việc sử dụng máy tính để biên soạn giáo án giáo viên vấn đề nào?  Rất dễ dàng  Có thể thực  Khó khăn  Không thể thực Câu - Qua thực tế giảng dạy, việc ứng dụng CNTT trình dạy học q Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì?  Kĩ v ề máy tính, tin học hạn chế  Tốn nhiều thời gian để đầu tư  Thiếu điều kiện thực (máy tính, mạng internet, phịng máy chiếu)  Trình độ HS cịn hạn chế, khó tiếp cận kiến thức theo phương pháp  Dễ bị cố (mất điện, virut, bị ngắt kết nối, )  Khó khăn khác … ………………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng sưu tập tư liệu dạy học Câu – Thầy/Cô thường sử dụng nguồn tư liệu để phục vụ việc dạy học địa lí?  Sách giáo khoa  Sách tham khảo chuyên ngành  Internet  Nguồn khác … Câu - Theo Thầy /Cô, nguồn tư liệu dễ sử dụng?  Sách, báo  Internet  Các kênh truyền thanh, truyền hình  Nguồn khác………………………………………………………………… Câu - Thầy/Cô thường sưu tập tư liệu dạy học hình thức nào?  Tập hợp tư liệu dạng giấy (sách, báo, tranh ảnh, giấy rời,… chủ đề)  Trên máy tính (dạng số hóa)  Đưa mạng, trang web  Hình thức khác …………………………………………………………… Câu 10 - Thầy/Cơ cảm thấy sưu tập tư liệu dạy học nào?  Nội dung sưu tập đầy đủ chủ đề  Chỉ sưu tập số chủ đề  Nội dung sưu tập nhiều chủ đề chưa phong phú  Tư liệu chưa xếp theo chủ đề  Chưa tiến hành sưu tập Khảo sát tính khả thi đề tài “Xây dựng portfolio điện tử phục vụ dạy học địa lí lớp 11 (phần địa lí khu vực quốc gia)” - “Portfolio” sưu tập tư liệu theo chủ đề định - “Portfolio điện tử” sưu tập lưu giữ hình thức liệu điện tử (lưu dạng đĩa CD ho ặc đưa lên website) Câu 11 - Theo Thầy/ Cơ có nên xây dựng portfolio điện tử hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần sưu tập dạy tốt  Ý kiến khác … ………………………………………………………………………………… Câu 12 - Khi sử dụng portfolio điện tử Thầy/Cơ thấy có thuận lợi khó khăn gì? a) Thuận lợi:  Nhanh chóng tìm thơng tin cần thiết (tiết kiệm thời gian)  Thông tin cập nhật đầy đủ theo chủ đề  Dễ dàng trao đổi, chia sẻ  Có thể tìm thơng tin nơi, lúc  Thuận lợi khác…………………………………………………………… b) Khó khăn  Phải có kiến thức tin học sử dụng  Phải có mạng máy tính kết nối  Lượng thơng tin đa chiều khó lựa chọn  Thơng tin không trùng khớp với nội dung sách giáo khoa  Khó khăn khác……………………………………………………………… Câu 13 - Thầy/Cơ xem sử dụng portfolio điện tử trang web http://dialiquocgia11lv.jimdo.com chưa?  Chưa xem  Đã xem  Có tham khảo Nếu Thầy/Cơ có xem tham khảo trang web này, Thầy/Cô đánh giá chung hồ sơ điện tử nào?  Nội dung đầy đủ, thiết thực  Đảm bảo nội dung  Nội dung sơ lược  Nội dung nhiều chỗ chưa phù hợp  Ý kiến khác ……………………………………………………………… Câu 14 - Theo Thầy/Cơ, “Portfoilo Địa lí khu vực quốc gia” cần bổ sung nội dung xây dựng để đạt hiệu quả? … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý Thầy/Cơ! Kính chúc q Thầy/Cơ sức khỏe thành cơng! ... giáo dục ngày 42 Chương - XÂY DỰNG E- PORTFOLIO PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 – THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC G IA) 2.1 Các bước xây dựng E -portfolio Sự phát triển E- portfolio phát triển đồng... dạy học địa lí trường THPT 40 1.2.3 Sự phát triển mạng xã hội 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 Chương – XÂY DỰNG E- PORTFOLIO PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 – THPT (PHẦN ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ... hấp dẫn lớn em Chính thế, chọn đề tài ? ?Xây dựng E- portfolio phục vụ dạy học Địa lí lớp 11 - THPT (phần Địa lí khu vực quốc gia)? ?? để nghiên cứu sưu tập vấn đề liên quan đến khu vực quốc gia chương

Ngày đăng: 22/11/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan