Quản lý chi phí trong hoạt động chế biến, kinh doanh hoa quả xuất khẩu tại công ty TNHH việt nga”

80 399 0
Quản lý chi phí trong hoạt động chế biến, kinh doanh hoa quả xuất khẩu tại công ty TNHH việt nga”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT BHXH BHYT CC CC DC CP NVLTT CP NCTT CP SXC GĐ KH KPCĐ NL, VL Phòng KH – VT Phòng TC – KT PX SL SPDD SXKD TH TK TNHH TSCĐ UBND Z : Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế : Cơ cấu : Công cụ dụng cụ : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Chi phí nhân công trực tiếp : Chi phí sản xuất chung : Giám đốc : Kế hoạch : Kinh phí công đoàn : Nguyên liệu,vật liệu : Phòng kế hoạch vật tư : Phòng tài chính kế toán : Phân xưởng : Sản lượng : Sản phẩm dở dang : Sản xuất kinh doanh : Thực hiện : Tài khoản : Trách nhiệm hữu hạn : Tài sản cố định : Ủy ban nhân dân : Giá thành ii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất kinh doanh, cung ứng sản phẩm hàng hóa – dịch vụ với mục đích sinh lời Vì vậy mong muốn của mỗi doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư là tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận Khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh có điều quan trọng mà không doanh nghiệp phép bỏ qua phải tính đến việc chi phí quản lý sử dụng nào? Các doanh nghiệp muốn tìm mọi hình thức, biện pháp khác để tăng cường lực cạnh tranh, chiếm giữ và mở rộng thị phần để tạo lợi nhuận lớn nhất Do đó, mỗi doanh nghiệp muốn tìm cho mình một chiến lược cạnh tranh riêng, đó tiết kiệm chi phí để hạ giá thành là một giải pháp hữu hiệu Chính vì vậy, việc quản lý chi phí hiệu quả được coi là một bí quyết để tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Mặt khác, điều kiện kinh tế hội nhập, liên kết hợp tác đầu tư sâu rộng phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ làm cho sức cạnh tranh doanh nghiệp, thành phần kinh tế ngày lớn khiến trách nhiệm nhà quản lý ngày nặng nề Yêu cầu hoạt động quản lý phải chặt chẽ, hợp lý bố trí có hiệu nguồn lực sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt quản lý chi phí Quản lý chi phí nội dung quan trọng quản lý doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, sức cạnh tranh gay gắt khiến tất doanh nghiệp quan tâm đến chi phí sản xuất kinh doanh Mặt khác, chi phí quan trọng lý sâu sắc, doanh nghiệp định mức sản xuất bán sản phẩm tùy theo đơn giá giá thành Một vấn đề đặt cho các nhà quản lý doanh nghiệp là tổ chức quản trị một cách có hiệu quả các loại chi phí phát sinh bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, đồng thời nắm bắt thông tin đầy đủ chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý Cho nên, việc quản lý chi phí làm cho tiết kiệm, có hiệu quả được coi là một những điều kiện để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nền kinh tế thị trường, yêu cầu bộ máy quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin kịp thời phục vụ quản lý chi phí từ khâu lập kế hoạch, xây dựng định mức, thực hiện kế hoạch chi phí đến kiểm tra đánh giá nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tiết kiệm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Công ty TNHH Việt Nga thành lập năm 1995 với lĩnh vực hoạt động ban đầu sản phẩm giấy Nhận thấy loại rau thực phẩm địa phương cà chua, dưa chuột, dứa,… sẵn có với giá rẻ nhiều quốc gia người tiêu dùng lại ưa chuộng, Việt Nga mạnh dạn chuyển hướng đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nông sản của người dân và chế biến hoa quả để xuất khẩu Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc quản lý chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Quản lý chi phí hoạt động chế biến, kinh doanh hoa xuất Công ty TNHH Việt Nga” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu công tác quản lý chi phí số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí hoạt động chế biến, kinh doanh hoa xuất Công ty TNHH Việt Nga 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chi phí doanh nghiệp - Phân tích thực trạng quản lý chi phí chế biến, kinh doanh hoa xuất Công ty TNHH Việt Nga - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí chế biến, kinh doanh hoa công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại chi phí phát sinh trình sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Việt Nga 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng quản lý chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty TNHH Việt Nga Địa chỉ: Cụm Tân Thành, X.Đa Mai, TP.Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian: + Số liệu thu thập năm: 2010, 2011, 2012 và định hướng phát triển cho các năm tới của công ty + Đề tài tiến hành từ ngày 16/1/2013 đến ngày 31/5/2013 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Tổng quan chung về chi phí 2.1.1.1 Khái niệm chi phí Chi phí được hiểu là những khoản tiền hoặc chi phí phương tiện bỏ để đạt mục đích nào đó Mục đích của việc bỏ chi phí là để thu được kết quả Kết quả có thể là hiện vật hoặc không hiện vật, có thể là vô hình hoặc hữu hình Chi phí có thể chi trước, và sau quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí được tính cho một kỳ kế toán, một chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc cho một sản phẩm Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kết hợp ba yếu tố bản, gồm: • Tư liệu lao động nhà xưởng, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ tài sản cố định khác,… • Đối tượng lao động nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,… • Sức lao động người Sự tiêu hao yếu tố trình sản xuất kinh doanh tạo nên khoản chi phí sản xuất doanh nghiệp, cụ thể: + Sự tiêu hao tư liệu lao động thể qua chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng tài sản cố định khác + Sự tiêu hao đối tượng lao động thể qua chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu + Sự tiêu hao sức lao động người thể qua chi phí thù lao lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Ngoài khoản chi phí chi để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí định cho trình tiêu thụ chi phí bao bì, đóng gói sản phẩm; chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nghiên cứu thị trường,… phải nộp khoản thuế thuế môn bài, thuế nhà đất,…và chi khoản chi phí cho phận quản lý doanh nghiệp Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ thời kỳ định Trong doanh nghiệp khoản chi tính vào chi phí Do cần phân biệt chi phí chi tiêu Chi tiêu giảm đơn các loại vật tư, tài sản, tiền vốn doanh nghiệp sử dụng vào mục đích Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác có quan hệ mật thiết với Chi tiêu sở phát sinh chi phí, chi phí và chi tiêu không những khác về lượng mà còn khác về thời gian, có những khoản chi tiêu vào kỳ này vẫn chưa được tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa sử dụng) và những khoản tính vào chi phí kỳ này chưa được gọi là chi tiêu (chi phí trả trước) Thông thường có chi tiêu mới có chi phí Trường hợp chi tiêu với chi phí trùng thường gắn với những khoản chi tiêu có giá trị nhỏ hoặc giá trị của khoản chi tiêu được sử dụng ngắn hạn 2.1.1.2 Phân loại chi phí Phân loại chi phí việc xếp chi phí thành nhóm nhằm giúp cho việc quản lý chi phí dễ dàng, chặt chẽ có hiệu Trong thực tế, việc quản lý chi phí SXKD không đơn quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn chi phí sản xuất công trình, hạng mục công trình hay theo nơi phát sinh chi phí Dưới góc độ xem xét khác chi phí SXKD phân loại theo cách khác để đáp ứng yêu cầu thực tế công tác quản lý hạch toán kế toán  Theo yếu tố chi phí Theo cách phân loại người ta dựa vào nội dung kinh tế để xếp chi phí có nội dung ban đầu giống vào nhóm, gồm: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu toàn giá trị loại nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng, mà doanh nghiệp thực sử dụng cho hoạt động SXKD + Chi phí nhân công toàn tiền công, tiền lương phải trả cho công nhân viên + Chi phí BHXH, BHYT KPCĐ theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên + Chi phí khấu hao TSCĐ gồm toàn chi phí khấu hao phải trích TSCĐ sử dụng doanh nghiệp + Chi phí dịch vụ mua gồm toàn số tiền doanh nghiệp phải trả dịch vụ mua từ bên điện, nước, điện thoại, phục vụ cho hoạt động SXKD doanh nghiệp + Chi phí tiền khác gồm toàn chi phí khác dùng cho hoạt động SXKD doanh nghiệp chi phí tiếp khách, hội nghị, Cách phân loại chi phí giúp cung cấp thông tin chi tiết hao phí theo yếu tố chi phí Nó sở để lập kế hoạch vốn, kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch quỹ lương phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất  Theo khoản mục chi phí giá thành sản phẩm Theo cách phân loại người ta dựa vào công dụng chi phí trình sản xuất sản phẩm phương pháp tập hợp chi phí bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp toàn giá trị NVL sử dụng để chế biến hoa xuất - Chi phí nhân công trực tiếp: toàn khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển bốc dỡ vật tư hoạt động chế biến - Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý chung phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí công cụ dụng cụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác tính cho từng bộ phận, từng đội sản xuất Ngoài nếu xét đến giá thành đầy đủ thì còn thêm khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng là những chi phí phát liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm chi phí nhân viên, chi phí vận chuyển, chi phí marketing và các khoản khác có liên quan + Chi phí quản lý là những chi phí phát sinh liên quan đến việc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh và chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất chung phát sinh ở doanh nghiệp chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, thuế, phí và lệ phí,  Theo chức sản xuất kinh doanh Căn vào chức sản xuất kinh doanh, chi phí chia thành hai loại chi phí sản xuất chi phí sản xuất: - Chi phí sản xuất: chi phí phát sinh trình sản xuất + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chi phí phát sinh trình sản xuất liên quan đến quản lý sản xuất chung tiêu thụ, bao gồm: + Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bao bì, hoa hồng, đại lý, lương nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản cố định, chi phí gắn với bảo hiểm tiêu thụ hàng hóa và những chi phí liên quan đến khâu dự trữ thành phẩm, + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các chi phí dùng vào tổ chức quản lý và phục vụ sản xuất kinh doanh chung cho cả doanh nghiệp chi phí cán bộ quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng văn phòng, khấu hao và sửa chữa tài sản cố định dùng chung cho toàn doanh nghiệp, các loại thuế có tính chất chi phí thuế môn bài, thuế nhà đất, các khoản lệ phí, lãi tiền vay chi phí thông tin liên lạc, giao dịch, ở tất cả các doanh nghiệp đều có loại chi phí này Cùng với cách phân loại này, người ta phân thành chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ - Chi phí sản phẩm: chi phí liên quan đến việc sản xuất mua sản phẩm Đối với sản phẩm hoa chế biến xuất chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung Chi phí sản phẩm gắn liền với đơn vị sản phẩm chúng sản xuất mua vào - Chi phí thời kỳ: tất chi phí phát sinh làm giảm lợi tức đơn vị kỳ chi phí bán hàng chi phí quản lý Chi phí thời kỳ coi phí tổn kỳ  Theo cách ứng xử chi phí - Chi phí khả biến (biến phí hay chi phí biến đổi): Chi phí biến đổi là những chi phí mà giá trị của nó sẽ thay đổi theo mức độ hoạt động Tổng giá trị của chi phí khả biến sẽ tăng mức độ hoạt động tăng và ngược lại tổng giá trị của chi phí khả biến sẽ giảm mức độ hoạt động giảm Tuy nhiên, nếu tính một đơn vị của mức độ hoạt động thì chi phí khả biến lại không thay đổi Chi phí khả biến chỉ phát sinh có hoạt động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, tổng chi phí biến đổi sẽ tăng mức độ hoạt động này tăng Tuy nhiên, nếu tính một đơn vị của mức độ hoạt động thì chi phí biến đổi không thay đổi Có thể chia chi phí này thành ba loại: + Chi phí biến đổi đều là chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động Loại ày thường là các chi phí tính theo đơn giá không thay đổi, sẽ thay đổi tăng quy mô về số lượng hoặc giá trị chi phí sản xuất trực tiếp (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, ), các chi phí vận chuyển hoa hồng, Đây là loại chi phí thay đổi rất nhạy với sự thay đổi của mức độ hoạt động nếu tính một đơn vị hoạt động sẽ là một số không đổi + Chi phí biến đổi không đều là loại chi phí cũng biến đổi theo mức độ hoạt động không tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động Tại các ngành sản xuất có gắn với sinh vật sống nông lâm nghiệp, thủy sản bị chi phối bởi quy luật sinh học, quy luật suất giảm dần nên thường ít khoản mục chi phí biến đổi tỷ lệ mà thường là chi phí biến đổi không đều + Chi phí biến cấp bậc là loại chi phí không biến động liên tục so với biến động của mức độ hoạt động Sự hoạt động phải đạt ở mức độ nào đó mới dẫn đến sự biến động về chi phí chi phí về lương cho thợ bảo trì - Chi phí bất biến (định phí hay chi phí cố định) Chi phí cố định là những khoản chi phí mà giá trị của nó không thay đổi theo mức độ hoạt động chi phí khấu hao TSCĐ; chi thuê mặt bằng, Do tổng giá trị không thay đổi nên mức độ hoạt động tăng thì phần chi phí bất biến tính một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm Thông thường các báo cáo tài chính ch phí cố định thường được thể hiện dưới dạng tổng số - Chi phí hỗn hợp là chi phí bao gồm cả định phí và biến phí Ở mức độ hoạt động bản thì chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của chi phí bất biến, còn ở mức độ hoạt động vượt mức thì nó thể hiện đặc điểm của chi phí khả biến Sự pha trộn giữa phần bất biến và khả biến có thể theo những tỷ lệ nhất định Chi phí hỗn hợp rất phổ biến các doanh nghiệp, phần định phí phản ánh mức độ tối thiểu để trì phục vụ Phần biến phí thể hiện mức thực tế sử dụng hoặc mức sử dụng vượt quá định mức Ví dụ: chi phí điện thoại có thể xem là một loại chi phí hỗn hợp đó phần bắt buộc được xem là thuê bao, phần khả biến là chi phí tính tổng số thời gian gọi Cách phân loại này có vai trò quan trọng và là chìa khóa để các nhà quản lý quyết định đúng đắn bởi có hiểu và nắm được các chi phí này thì nhà quản lý mới có khả phân tích, dự toán hợp lý về từng loại chi phí - Thứ hai, thị trường giá cả của hàng loạt các yếu tố đầu vào liên tục tăng cao, chi phí thực tế phát sinh kỳ thực hiện cao định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Do đó, công ty cần tăng cường công tác bảo quản kho nguyên liệu, chú ý đến việc thu mua, vận chuyển kết hợp với việc dự báo giá chính xác để những lần lập kế hoạch sau đạt hiệu quả cao, sát với tình hình thực tế (2) Chi phí nhân công trực tiếp Đây là khoản mục chi phí bảo dảm quyền lợi và thu nhập cho người lao động nên phát sinh loại chi phí này không chỉ thể hiện nội dung quản lý chi phí nhân công mà còn thể hiện thu nhập bình quân đầu người, thể hiện kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Qua bảng số liệu cho thấy, tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tăng so với kế hoạch 1,64% (tức tăng 50.728.800 đồng) Xét đơn vị sản phẩm, chi phí nhân công trực tiếp tăng 6.316 đồng/tấn Như vậy sự tăng lên của chi phí nhân công trực tiếp làm tăng giá thành mà nguyên nhân là đơn giá nhân công trực tiếp sản xuất tăng so với kế hoạch Tuy sự tăng lên của chi phí nhân công làm tăng giá thành sản phẩm là một biểu hiện tốt, vì nâng mức thu nhập cho công nhân sẽ góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho họ (3) Chi phí sản xuất chung Đây là chi phí phát sinh tại phân xưởng và có liên quan đến các đối tượng sử dụng khác nhau, có nhiều nội dung và yếu tố, bao gồm cả phần định phí và biến phí sản xuất chung cần phải qua phân bổ để xác định chi phí phát sinh cho từng đối tượng sử dụng Trong năm 2012, tổng chi phí sản xuất chung tăng 0,52% (tức 11.064.310 đồng) so với kế hoạch Nhưng xét đơn vị sản phẩm chi phí này giảm so với kế hoạch 3.960 đồng/tấn Nguyên nhân chủ yếu là các yếu tố chi phí sản xuất chung định phí chiếm tỷ lệ lớn, đó sản lượng chế biến càng tăng, càng tiết kiệm chi phí sản xuất chung Ngoài ra, chi phí phát sinh tại phân xưởng có một số nội dung chi phí điện năng, chi phí nguyên liệu, vật 69 liệu phục vụ sản xuất công ty thực hiện khoán/ tấn sản phẩm đó nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm, sử dụng tiết kiệm và chặt chẽ so với các khoản mục chi phí khác Vì thế tính đơn vị sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp tăng chi phí sản xuất chung giảm đó tổng giá thành thực hiện vẫn tăng so với kế hoạch là 142.857 đồng/tấn Do vậy, muốn thực hiện tiết kiệm chi phí giá thành sản xuất cần phải giảm chi phí tăng cường sản lượng chế biến, khai thác tối đa công suất hoạt động của máy móc thiết bị (4) Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính Đây là các chi phí phát sinh ngoài sản xuất, trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần vì thế công ty cố gắng tiết kiệm đến mức thấp nhất có thể Trong năm 2012, các chi phí này đều tăng so với kế hoạch, đặc biệt là chi phí tài chính Để phân tích tình hình biến động giữa kế hoạch và thực hiện từng loại chi phí ta phân tích cụ thể từng loại chi phí sau: * Chi phí bán hàng Trong năm 2012, tổng chi phí bán hàng tăng 60.329.000 đồng tức tăng 1,21% so với kế hoạch Nguyên nhân là khối lượng hàng tiêu thụ tăng năm thực hiện, đó kim ngạch xuất nhập khẩu tăng so với dự kiến nên kéo theo các chi phí vận chuyển, bốc vác, thuê bến bãi và chi phí bao bì cũng tăng lên * Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong năm 2012, tổng chi phí quản lý tăng so với kế hoạch là 4.488.040 đồng, tức tăng 0,36% so với kế hoạch đề Trong đó: - Chi phí nhân viên quản lý: năm tăng so với kế hoạch là 2.230.884 đồng, tức tăng 0,47% Do hình thức trả lương của công ty cho lao động ngoài sản xuất theo % lợi nhuận, đó lợi nhuận tăng kéo theo chi phí nhân viên quản lý cũng tăng Tuy chi phí tăng so với kế hoạch được coi là một biểu hiện khả quan vì thu nhập của cán bộ tăng lên, thể hiện suất và hiệu quả hoạt động của công ty được nâng cao dần 70 - Chi phí khấu hao TSCĐ: năm tăng so với kế hoạch là 1.179.200 đồng, tức tăng 0,72% Do công ty mua sắm một số trang thiết bị phục vụ cho văn phòng - Thuế, phí và lệ phí: tăng 12,74% so với kế hoạch sản lượng chế biến thực hiện năm 2012 tăng 30 tấn dẫn đến doanh thu của công ty năm cũng tăng lên - Chi phí phát sinh bằng tiền khác: năm 2012 chi phí phát sinh bằng tiền khác tăng 800.150 đồng tức tăng 0,13% so với kế hoạch Cho thấy mức tăng nhẹ nguyên nhân nội dung này có một số mục không có chứng từ hóa đơn như: chi tiếp khách, hội nghị,…do đó việc quản lý chi phí này phần nào chưa phản ánh hết các chi phí phát sinh, còn tình trạng quản lý chưa chặt chẽ một số nội dung chi phí vậy yêu cầu cần kiểm soát chặt chẽ các hợp đồng kinh tế và vụ việc phát sinh * Chi phí tài chính Đây là khoản chi phí phát sinh nhằm đảm bảo nhu cầu tài chính của công ty Nếu không có khoản chi phí này, hoạt động sản xuất bị đình trệ không đáp ứng đủ nhu cầu vốn để kinh doanh Do đó hàng năm các khoản lãi vay đã làm giảm lợi nhuận của công ty, mục tiêu của công ty là không ngừng tích lũy để hoàn trả tất cả các khoản nợ vay và từng bước tự chủ về tài chính Trong năm 2012 chi phí tài chính tăng 11,856,200 đồng, tức tăng 1,82% so với kế hoạch Nguyên nhân năm thực hiện, nhu cầu vốn lưu động tăng, sản lượng thu mua vượt kế hoạch đó nhu cầu vốn vay tăng Qua cho thấy, công ty cần thực hiện dự báo tốt nguyên liệu thu mua và chế biến sản phẩm để có kế hoạch dự phòng về tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh Tóm lại: Qua phân tích thực hiện kế hoạch chi phí tại công ty ta thấy: - Phát sinh chi phí bản dựa định mức kế hoạch, giá thành thực hiện cao kế hoạch đề ra, sản lượng chế biến không ngừng tăng, quy mô sản xuất dần mở rộng Đây là một biểu hiện rất khả quan, thể hiện lực quản lý và 71 quy mô sản xuất của công ty có chiều hướng phát triển, đó cần cải thiện thu nhập cho cán bộ công nhân viên - Các yếu tố chi phí đều tăng mức tăng rất ít thể hiện quản lý chi phí này tương đối chặt chẽ và tiết kiệm Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số tồn tại như: - Công tác lập kế hoạch đầu tư và thu mua nguyên liệu mới chỉ mang tính tương đối, dẫn đến sự biến động tăng của các khoản mục chi phí đặc biệt biến phí sản xuất và nhu cầu lãi vay tài chính từ đó cũng tăng lên đã ít nhiều ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất chưa có kế hoạch chủ động về tài chính - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cao so với kế hoạch tính đơn vị sản phẩm Mà một phần là khâu bảo quản, vận chuyển chưa đạt yêu cầu phần lớn chịu tác động của thời tiết, khí hậu, tính chất thời vụ thu hoạch  Phân tích biến động chi phí qua hai năm 2011 – 2012 Để thấy được thực trạng quản lý chi phí của công ty TNHH Việt Nga một cách toàn diện ngoài việc phân tích chi phí giữa thực hiện và kế hoạch ta tiến hành phân tích chi phí qua các giai đoạn phát triển khác Sau là tình hình sử dụng chi phí của công ty hai năm 2011 – 2012: Bảng 3.20: Tình hình biến động chi phí qua hai năm 2011 – 2012 Nội dung 2011 2012 So sánh ± Sản lượng chế biến (tấn) 2650 % 2880 230 32.647.680.00 4.671.630.000 16.736.546.88 1.708.926.88 0 108,68 110,08 Doanh thu (đ) 27.976.050.000 Chi phí NVL trực tiếp (đ) 15.027.620.000 Nguyên vật liệu chính 14.045.000.000 15.460.357.200 1.415.357.200 116,70 111,37 Nguyên vật liệu phụ 982.620.000 1.276.189.680 293.569.680 129,88 - Acid Acetic 218.625.000 295.360.000 76.735.000 135,10 20.670.000 22.464.000 1.794.000 108,68 - Gia vị 270.300.000 293.760.000 23.460.000 108,68 - Đường 365.700.000 547.965.680 182.265.680 149,84 - Soocbic 72 - Muối 107.325.000 116.640.000 9.315.000 108,68 Chi phí NC trực tiếp (đ) 2.603.613.600 3.141.864.000 538.250.400 120,67 Chi phí tiền lương 2.134.570.800 2.642.400.000 507.829.200 123,79 469.042.800 499.464.000 30.421.200 106,49 2.035.666.200 2.145.686.400 110.020.200 105,40 Chi phí nhân viên PX 182.683.901 185.792.230 3.108.329 101,70 Chi phí điện 198.498.320 220.736.000 22.237.680 111,20 Chi phí khấu hao TSCĐ 717.268.863 812.000.000 94.731.137 113,21 Chi phí DC phục vụ SX 140.689.126 144.000.000 3.310.874 102,35 Chi phí NL, VL khác 772.905.885 759.600.000 (13.305.885) 98,28 Chi phí bằng tiền khác 23.620.105 23.558.170 (61.935) 99,74 Chi phí bán hàng (đ) 4.787.219.722 5.046.632.800 259.413.078 105,42 Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.610.892.817 3.888.673.230 277.780.413 107,69 Chi phí bằng tiền khác 1.176.326.905 1.157.959.570 (18.367.335) 98,44 Chi phí quản lý (đ) 1.109.237.350 1.238.400.000 129.162.650 111,64 Chi phí nhân viên quản lý 470.621.380 477.551.384 6.930.004 101,47 Chi phí khấu hao TSCĐ 160.243.862 164.720.100 4.476.238 102,79 2.178.946 2.458.116 279.170 112,81 Chi phí bằng tiền khác 476.193.162 593.670.400 117.477.238 124,67 Chi phí tài chính (đ) 520.046.328 662.166.200 28.971.296.28 142.119.872 2.887.893.08 127,33 Các khoản trích theo lương Chi phí sản xuất chung (đ) Thuế, phí và lệ phí Tổng chi phí 26.083.403.200 111,07 (Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán) Qua bảng số liệu ta thấy, tổng chi phí phát sinh năm 2012 tăng so với cùng kỳ năm trước là 2.887.893.080 đồng, tức tăng 11,07% Trong đó các khoản mục chi phí đều tăng mạnh đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí quản lý và chi phí tài chính Nguyên nhân của hiện tượng là năm 2012, công ty đầu tư thêm dây chuyền máy móc thiết bị, đồng thời tăng cường công tác đầu tư và thu mua nguyên liệu, không ngừng mở rộng diện tích trồng hoa quả cho suất cao Do đó, quy mô sản xuất được mở rộng, sản lượng chế biến được nâng cao, từ 2650 tấn năm 2011 lên đạt 2880 tấn năm 2012, tức tăng 230 tấn tương ứng với tăng 8,68% Khi quy mô sản xuất tăng lên , kéo theo các chi phí cũng biến động tăng đặc 73 biệt là các biến phí sản xuất Đồng thời, doanh thu tăng lên 16,7% (tương ứng 4.671.630.000 đồng) cho thấy sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển, đạt hiệu quả cao Để đánh giá rõ mức độ ảnh hưởng của từng khoản mục chi phí đến tổng chi phí cũng tình hình quản lý từng khoản mục chi phí đó hai năm thực hiện ta tiến hành phân tích chi tiết từng yếu tố chi phí sản xuất và ngoài sản xuất sau: * Chi phí sản xuất Đây là khoản mục chi phí liên quan đến giá thành sản xuất đó sử dụng tiết kiệm và quản lý chặt chẽ các khoản mục chi phí sản xuất có tác dụng giảm giá thành sản phẩm Trong năm 2012, sản lượng chế biến tăng nên nhìn chung tổng các chi phí sản xuất tăng cao (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 11,37%, chi phí nhân công trực tiếp tăng 20,67%, chi phí sản xuất chung tăng 5,40%) so với năm 2011 Tình hình chi phí tăng cao thể hiện quy mô sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng Để đánh giá hiệu quả quản lý từng khoản mục chi phí sản xuất ta so sánh giá thành đơn vị qua hai năm 2011 và 2012 qua bảng số liệu sau: 74 Bảng 3.21: Giá thành đơn vị của hoa quả chế biến Công ty (2011- 2012) Nội dung ĐVT Tổng chi phí 2011 Z đơn vị (đ/tấn) 2012 ± % 5.811.301 140.501 102,48 1.090.925 108.429 111,04 745.030 (23.146) 96,99 2011 2012 15.027.620.000 16.736.546.880 5.670.800 Sản lượng chế biến tấn 2650 Chi phí NVL TT đ Chi phí NC TT đ 2.603.613.600 3.141.864.000 982.496 Chi phí SXC đ 2.035.666.200 2.145.686.400 768.176 7.421.47 Tổng chi phí đ 19.666.899.800 22.024.097.280 So sánh 2880 7.647.256 225.784 103,04 ( Nguồn số liệu: Phòng Tài chính – Kế toán) Mục tiêu của công ty là tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, đó các chi phí phát sinh được công ty quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm từng đồng chi phí bỏ Qua bảng số liệu ta thấy giá thành sản phẩm thực hiện năm 2012 là 7.647.256 đồng, tăng 225.784 đồng so với năm 2011 Trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 140.501 đồng, tức tăng 2,48% và chi phí nhân công trực tiếp tăng 108.429 đồng, tức tăng 11,04% Đây là một biểu hiện không khả quan, nguyên nhân của hiện tượng này một phần là công tác quản lý chưa chặt chẽ để xảy mất cắp, nguyên nhân chủ yếu là tác động của thời tiết khí hậu, tính mùa vụ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến nông sản Ngoài ra, theo phán ánh của cán bộ quản lý, một số trường hợp công tác thu mua thiếu chặt chẽ nông sản bị dập nát, héo, thối,…mà không được phát hiện kịp thời của bộ phận thu mua dẫn đến chi phí nguyên vật liệu chính lên cao Do đó, công ty ngoài việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, đồng thời cần thực hiện tốt khâu thu mua hạn chế tối đa người bán hàng gian lận gây mất mát, hao phí nguyên liệu Đồng thời với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp tăng lên, còn chi phí sản xuất chung biểu hiện rất khả quan * Chi phí ngoài sản xuất Chi phí ngoài sản xuất bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí tài chính Đây là các khoản mục chi phí phát sinh trực tiếp ảnh hưởng đến lợi 75 nhuận đó công ty cố gắng quản lý chặt chẽ các chi phí phát sinh Trong năm 2012 khoản mục chi phí ngoài sản xuất tăng so với năm 2011, đó chi phí bán hàng tăng 259.413.078 đồng, tức tăng 5,42%; chi phí quản lý tăng 129.162.650 đồng, tức tăng 11,64%; chi phí tài chính tăng 142,119,872 đồng, tức tăng 27,33% Đây là một biểu hiện hoàn toàn hợp lý vì quy mô sản xuất năm 2012 được mở rộng, sản lượng chế biến và tiêu thụ được nâng cao 3.3 Đánh giá và giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí việc chế biến hoa xuất 3.3.1 Đánh giá chung tình hình quản lý chi phí tại Công ty Qua quá trình nghiên cứu tình hình quản lý chi phí tại công ty TNHH Việt Nga cho thấy việc thực hiện chức quản lý chi phí đã được chú trọng từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện, phân tích, đánh giá và quá trình ghi chép, tổng hợp sổ sách kế toán chấp hành đúng chế độ kế toán quy định, thực hiện phán ánh đầy đủ và kịp thời các khoản mục chi phí phát sinh - Phương pháp xác định và tổng hợp chi phí giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty - Hệ thống chứng từ sử dụng nhất quán, phục vụ tốt yêu cầu quản lý, đặc biệt công ty đã chú trọng đến công tác quản lý bằng hệ thống kế toán quản trị, phân tích, đánh giá chi phí phát sinh giữa thực hiện và kế hoạch cũng qua các giai đoạn phát triển khác để xác định giá thành sản phẩm, từ đó xác định nguyên nhân và tìm biện pháp giải quyết - Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất cao Công ty thực hiện khai thác tối ưu công suất hoạt động, kết hợp với công tác đầu tư thu mua nguyên liệu tốt nên quy mô sản lượng ngày càng phát triển, từ đó tiết kiệm được chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm - Công tác đầu tư và thu mua nguyên liệu đạt kết quả cao, đó sản lượng chế biến tăng cao Bên cạnh đó, công ty thực hiện chính sách giao khoán tương đối triệt để một số khoản mục chi phí như: chi phí nguyên vật liệu trực 76 tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và một số nội dung chi phí sản xuất chung như: chi phí điện năng, nguyên nhiên vật liệu, công cụ sửa chữa nên đã tạo được động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, gắn trách nhiệm đôi với quyền lợi, khuyến khích nâng cao vai trò, phát huy hết lực trình độ, tinh thần tự chủ, tính tự giác của người lao động, kết hợp với công tác quản lý chi phí nhìn chung tương đối tốt từ đó nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh,các chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/chi phí tăng cao qua các giai đoạn phát triển, thể hiện xu hướng phát triển của công ty Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại như: - Việc dự báo sản lượng thu mua chế biến nguyên liệu chưa thật sự sát thực tế đó các chi phí phát sinh tăng cao so với kế hoạch, dẫn đến không dự báo chính xác nhu cầu tài chính phát sinh, nên chưa chủ động được vốn vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Điều kiện khí hậu và tính chất thời vụ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Việc lưu kho và bảo quản nguyên liệu chưa đáp ứng được nhu cầu điều kiện sản lượng thu mua tăng đột biến vào thời điểm chính vụ đó làm giảm chất lượng sản phẩm và tăng hao phí nguyên liệu chế biến - Một số nội dung chi phí bằng tiền và dịch vụ mua ngoài nhìn chung chưa quản lý tốt, tốc độ tăng khá nhanh và dự báo chưa chính xác phát sinh các nội dung chi phí này 3.3.2 Các giải pháp cụ thể Dựa các mục tiêu đồng thời để từng bước hoàn thiện công tác quản lý chi phí, thực hiện tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty, xin đưa một số giải pháp tăng cường quản lý chi phí sau: (1) Tăng cường công tác lập kế hoạch chi phí 77 Khâu kế hoạch chi phí của công ty TNHH Việt Nga nhìn chung đã đầy đủ, hợp lý, sở lập kế hoạch cứ kế hoạch sản xuất thu mua nguyên liệu, kết hợp chặt chẽ với lực sản xuất của máy móc thiết bị và quy mô hoạt động của công ty đồng thời cứ vào kết quả các năm trước đã thực hiện được Song quá trình lập và thực hiện chi phí năm 2012 cho thấy việc dự báo sản lượng đầu tu và thu mua nguyên liệu chưa thật sự chính xác, và là khoản mục chi phí chiếm tỷ lệ lớn đó sự biến động của khoản mục này đã tác động đến tất cả các khoản mục chi phí khác, đặc biệt là chi phí biến đổi làm cho kế hoạch thực hiện chưa sát với thực tế Do đó, công ty cần tăng cường công tác lập kế hoạch đầu tư và thu mua nguyên liệu cụ thể: - Giám sát chặt chẽ diện tích đầu tư và suất sản lượng bình quân của các loại hoa quả - Tổ chức xây dựng hệ thống định mức, dự toán chi phí chặt chẽ - Thường xuyên xem xét, kiểm tra lại các định mức tiêu hao từng thời điểm để kịp thời điều chỉnh định mức (2) Quản lý chặt chẽ việc thực hiện chi phí, cụ thể: - Quản lý thực hiện chi phí bảo đảm đúng kế hoạch, đúng mức tiêu hao từ khâu lưu trữ, cấp phát đến quyết toán chi phí - Tăng cường công tác đầu tư, xây dựng mở rộng vùng nguyên liệu, thực hiện đầu tư có trọng điểm đồng thời tiếp tục tìm hiểu, khảo nghiệm và đưa vào các giống mới có suất cao để đẩy mạnh quy mô sản xuất - Hoàn thiện quy chế và chế điều hành công tác thu mua theo kế hoạch và phù hợp với kế hoạch sản xuất - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện chi phí - Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí sản xuất và giáo dục việc chấp hành tốt các nội quy, quy chê đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạn chế tiêu hao nguyên liệu 78 - Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, vật tư phụ tùng, quy trình quản lý chất lượng sản phẩm đảm bảo sản phẩm sản xuất chất lượng ngày càng cao qua việc kiểm tra chất lượng KCS - Có kế hoạch tài chính ổn định để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư nguyên liệu và mở rộng sản xuất Do đó, cần kết hợp chặt chẽ với công tác kế hoạch và tổ chức thực hiện - Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng phương án trả lương cho người lao động gắn liền với suất và hiệu quả sản xuất nhằm phát huy tính sáng tạo, tự giác, tiết kiệm vật tư nguyên nhiên liệu sản xuất - Đặc biệt công ty cần đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tính thời vụ sản xuất, mở rộng thời gian thu hoạch và hạn chế tối đa tác động của yếu tố thời tiết, khí hậu từ đó tăng thời lượng chế biến sản phẩm bằng các giải pháp cụ thể sau: + Thực hiện mở rộng diện tích đầu tư, ưu tiên cho các vùng trọng điểm và xây dựng các vùng nguyên liệu bền vững + Đầu tư nghiên cứu, khảo nghiệm cho các giống mới có khả chịu hạn tốt, sức chịu đựng cao với thời tiết khí hậu đồng thời có suất và chất lượng tốt + Thực hiện trồng xen canh giữa các vụ và có kế hoạch thu mua hợp lý + Tiếp tục hoàn thiện chính sách đầu tư và thu mua nguyên liệu hợp lý đồng thời cải thiện chính sách giá thời điểm trái vụ để khuyến khích nông dân sản xuất 79 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận (1) Quản lý chi phí là một nội dung quan trọng quá trình quản lý chi phí nói chung của quản trị doanh nghiệp Quản lý chi phí tốt sẽ góp phần tăng lợi nhuận, nâng tích lũy từ đó phát triển quy mô và mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp Tăng cường công tác quản lý chi phí tức là góp phần đắc lực vào việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (2) Luận văn đã góp phần hệ thống hóa lý luận về chi phí, quản lý chi phí (3) Qua thời gian nghiên cứu tình hình quản lý chi phí tại công ty nhận thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Trong công tác quản lý chi phí hàng năm, công ty đã tổ chức lập kế hoạch chi phí, tổ chức thực hiện, có một số yếu tố thực hiện tốt chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí bằng tiền khác chi phí sản xuất chung nên đã tiết kiệm được các chi phí phát sinh mặc dù quy mô hoạt động kỳ thực hiện tăng so với kế hoạch, quản lý chi phí nhìn chung đạt và vượt mục tiêu đề Chính nhờ tổ chức quản lý chi phí nên đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu về lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/chi phí đều phát triển cao, năm sau cao năm trước, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng cao, đời sống dần được cải thiện (4) Bên cạnh đó luận văn chỉ những tồn tại công tác quản lý chi phí như: - Công tác lập kế hoạch chi phí chưa sát với thực tế, nguyên nhân là kế hoạch đầu tư và thu mua hoa quả – nguyên liệu chính sản xuất sản phẩm chưa chính xác 80 - Do tác động của công tác lập kế hoạch kết hợp với việc thực hiện quản lý một số khoản mục chi phí chưa chặt chẽ dẫn đến chi phí tăng cao so với kế hoạch 713.233.230 đồng, tức tăng 2,52% - Hiện tượng thừa, thiếu nguyên liệu cục bộ đặc biệt vào thời vụ sản xuất chính làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chất lượng sản phẩm từ đó tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất - Dự báo tài chính chưa chính xác dẫn đến thiếu tính chủ động nguồn vốn sản xuất kinh doanh - Đặc biệt yếu tố thời vụ và tính chất sản xuất phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm, đến quản lý chi phí của công ty 4.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nga thời gian qua, chúng xin đưa một số khuyến nghị sau: (1) Công ty thực hiện tốt công tác lập kế hoạch chi phí, tăng cường xây dựng chặt chẽ hệ thống định mức Đặc biệt cần giám sát chặt chẽ diện tích đầu tư, từ đó lập kế hoạch thu mua nguyên liệu chính xác để có kế hoạch sản xuất phù hợp đồng thời có phương án chủ động về tài chính đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh (2) Khắc phục yếu tố thời vụ và hạn chế tối đa sự tác động của yếu tố thời tiết khí hậu, kéo dài thời gian hoạt động sản xuất chế biến của công ty (3) Công ty cần có biện pháp tăng cường quản lý chặt chẽ nội dung quản lý chi phí bằng tiền quản lý Do vậy, nên cài đặt thêm một số phần mềm máy vi tính để thuận tiện cho việc quản lý các hoạt động của công ty và giúp cho cán bộ công nhân viên làm việc thuận tiện và hiệu quả 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngô Trần Ánh (2000) Kinh tế và quản lý kinh doanh Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Công (2003) 201 sơ đồ kế toán doanh nghiệp Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Mỹ Dung, Th.s Nguyễn Văn Song (2000) Giáo trình kế toán quản trị Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Ths Nguyễn Văn Lợi (2002) Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Luật gia Phan Quang (2000) Những văn bản hướng dẫn mới về quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nước Nhà xuất bản lao động, Hà Nội PGS.TS Đặng Văn Thanh, PTS Nguyễn Xuân Tiến (1998) Kế toán quản trị doanh nghiệp Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Th.s Nguyễn Bá Sơn (2000) Một số vấn đề bản về kế hoạch quản lý Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Tập thể tác giả khoa kế toán kiểm toán trường Đại học kinh tế – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (1997) Kế toán quản trị Nhà xuất bản Tài chính thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Gái (1997) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 10 Huỳnh Văn Lợi, Nguyễn Khắc Tâm (2001) Kế toán quản trị Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 11 Huỳnh Văn Lợi, Nguyễn Khắc Tâm (2001) Kế toán chi phí Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 12 Học viện chính trị hành chính Quốc gia, Phân viện báo chí và tuyên truyền khoa học quản lý (2000) Nguyên lý quản lý kinh tế Nhà xuất bản chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 82 13 PGS TS Phạm Thị Mỹ Dung, TS Bùi Bằng Đoàn (2001) Giáo trình phân tích kinh doanh Nhà xuất bản Nông nghiệp 83 [...]... toán chi phí Phân bổ chi phí là vấn đề cơ bản gắn liền một số chi phí hoặc một nhóm chi phí với một hoặc một số đối tượng chi phí như là sản phẩm, hoạt động, bộ phận, Phân bổ chi phí là việc ấn định mỗi chi phí cho các đối tượng chi phí Có 3 kiểu phân bổ chi phí: - Kiểu 1: Phân bổ chi phí cho các bộ phận thích hợp trong doanh nghiệp Các chi phí trực tiếp được tính cho bộ phận trực tiếp còn chi phí sử... các chi phí của một bộ phận hoặc một động cho các sản phẩm hoặc dịch vụ bao gồm những chi phí đã được phân bổ cho các bộ phận ở kiểu 1 và kiểu 2 2.1.2 Quản lý chi phí 2.1.2.1 Khái niệm, chức năng và sự phân cấp trong quản lý  Khái niệm quản lý Quản lý là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được những kết quả mong muốn của chủ thể Sự tác động được... quản lý Quản lý còn góp phần cải tiến công tác quản lý trong doanh nghiệp, đặc biệt hoa n thiện công tác quản lý tài chi nh và công tác kế toán 2.1.2.2 Quản lý chi phí  Khái niệm quản lý chi phí Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải tìm cách tăng doanh thu, giảm chi phí Để tăng doanh thu doanh nghiệp... khảo một số ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế, để tìm ra những mặt tích cực và hạn chế trong sản xuất kinh doanh của Công ty Qua đó có thêm cơ sở để nhận xét và đánh giá tình hình về sản xuất kinh doanh của Công ty Đồng thời có thêm cơ sở chung để đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý chi phí của Công ty 20 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm... các doanh nghiệp 16  Vai trò của quản lý chi phí Trong hoa t động kinh doanh ngày nay, các khoản chi phí luôn phát sinh hàng ngày, thị trường vốn luôn biến động liên tục và luôn đòi hỏi một kế hoa ch quản lý chi phí hiệu quả nhất Thêm nữa tình hình tài chi nh kinh doanh lành mạnh là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo mọi hoa t động của doanh. .. chuẩn quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP Với những thành công đã đạt được, Ban lãnh đạo công ty thấy rằng để tồn tại và phát triển việc đảm bảo chất lượng và vùng nguyên liệu ổn định là điều kiện sống còn của Công ty Vì vậy, Công ty luôn quan tâm, chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, đồng thời đầu tư các trang thiết bị công nghệ... vụ cụ thể của công ty là xem xét, nắm chắc tình hình thị trường, hợp lý hóa các quy chế quản lý của công ty để đạt được hiệu quả kinh tế, xây dựng tổ chức, đáp ứng được nhu cầu trong tương lai có kế hoa ch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý bộ máy kế toán của công ty 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty Giám đốc Phó... động tài sản và nguồn vốn của công ty thể hiện hoa t động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng về quy mô, tích lũy dần về vốn Công ty tập trung cao vào tài sản cố định đặc biệt là máy móc, thiết bị và dây chuyền chế biến 3.1.4.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Tính đến thời điểm này công ty đã hoa t động được 8 năm với lĩnh... Hành chi nh Phòng Kế hoa ch – Nông vụ Phòng Tài chi nh – Kế toán Phòng kỹ thuật KCS Phân xưởng sản xuất Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Việt Nga - Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất và chi u trách nhiệm trước công ty về hoa t động sản xuất kinh doanh, đồng thời chi u trách nhiệm trước pháp luật về ngành nghề kinh doanh. .. các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khác Trong thực tế, mọi hoa t động dù lớn hay nhỏ; trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa hay chi nh trị xã hội đều cần đến hoa t động quản lý bởi quản lý vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Nó là hoa t động phức tạp đặc biệt là quản lý kinh doanh  Chức năng quản lý Trong quá trình ... xuất Công ty TNHH Việt Nga 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chi phí doanh nghiệp - Phân tích thực trạng quản lý chi phí chế biến, kinh doanh hoa xuất Công ty TNHH Việt. .. hoa xuất Công ty TNHH Việt Nga” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu công tác quản lý chi phí số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí hoạt động chế biến, kinh doanh hoa xuất. .. nhiệm nhà quản lý ngày nặng nề Yêu cầu hoạt động quản lý phải chặt chẽ, hợp lý bố trí có hiệu nguồn lực sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt quản lý chi phí Quản lý chi phí nội

Ngày đăng: 22/11/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan