PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHCÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚCÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ

43 237 0
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHCÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚCÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn PTTC BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Tài - Ngân hàng BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ DORUCO MÃ CK: DPR (HOSE) Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC Mục lục Lời nói đầu PHẦN I: TỔNG QUAN I Giới thiệu chung Cty 1/ Lịch sử hình thành 2/ Hoạt động kinh doanh 3/ Ban điều hành 4/ Quy mô hoạt động cấu vườn 5/ Chiến lược đầu tư phát triển 6/ Rủi ro kinh doanh: II Tổng quan ngành 1/ Khái quát: 2/ Thị trường tiêu thụ: 3/ Cung cao su tự nhiên: 4/ Cầu cao su tự nhiên: 5/ Triển vọng phát triển ngành: III Phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu 3Cơ hội 4Thách thức IV Tài liệu phân tích: 1.Báo cáo tỷ trọng 2.Báo cáo chuẩn năm gốc PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty I Phương pháp phân tích II Phân tích hoạt động kinh doanh III Phân tích hoạt động tài PHẦN III: DỰ BÁO VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH PHẦN IV: LỜI KẾT Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tài DN việc xác định điểm mạnh điểm yếu DN để tính toán số khác thông qua sử dụng số liệu từ báo cáo tài DN Tùy vào loại hình kinh doanh đặc thù ngành nghề kinh doanh, cán nghiệp vụ cần phải tìm mối liên hệ tiêu tính toán để đưa nhận xét đánh giá tình hình tài DN ; số tốt chưa thể kết luận DN tình trạng tốt Ngành cao su từ nhiều thập kỷ trở lại giữ vai trò ngành trọng yếu kinh tế VN Trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế với nhiều biến động, ngành cao su VN nói chung doanh nghiệp cao su nói riêng nhiều phải gánh chịu tác động tiêu cực Bước sang giai đoạn hậu khủng hoảng phục hồi kinh tế, nhiều thách thức dần trước mắt lộ trình phát triển ngành cao su Thiết nghĩ, để có chuẩn bị tốt cho tương lai, đến lúc cần nhìn nhận đánh giá thực trạng, vị triển vọng ngành cao su thời gian tới Hiện nước ta có doanh nghiệp cao su niêm yết sàn Công ty cao su Đồng Phú (DPR) công ty có quy mô tương đối lớn Để hiểu thêm công ty chúng em sâu vào 'Phân tích tình hình tài công ty Đồng Phú' năm gần Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài công ty để làm sở cho việc lập kế hoạch tài cho tương lai đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Kết cấu làm gồm phần: - PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU ĐỒNG PHÚ - PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTY - PHẦN III: DỰ BÁO VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC PHẦN I: TỔNG QUAN I Giới thiệu chung Doruco Tên Công ty : Công ty cổ phần cao su Đồng Phú Tên tiếng Anh : Dong Phu Rubber Joint Stock Company Trụ sở : Xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Điện thoại : 0651 – 3819 786 Fax : 0651 – 3819 620 Email : Doruco_bpc@hcm.vnn.vn; Website : http://www.doruco.com.vn/ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4403000069 Phòng Đăng Ký Kinh Doanh – Sở Kế Họach Đầu Tư tỉnh Bình Phước cấp ngày 28 tháng 12 năm 2006 Đăng kí thay đổi lần hai ngày 22 tháng năm 2008 Mã Chứng khoán: DPR Sàn niêm yết: Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh ( HoSE) Vốn điều lệ: 430,000,000,000 đồng Ngày GD đầu tiên: Ngày 30 tháng 11 năm 2007 1/ Lịch sử hình thành - DORUCO tiền thân đồn điền Thuận Lợi Công ty Michelin - Pháp, hình thành vào khoảng tháng năm 1927 tái thành lập vào ngày 21 tháng 05 năm 1981 Hiện Công ty doanh nghiệp thành viên Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, thành lập ngày 4/3/1993 theo định số 184/NN-TC/QĐ Bộ nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay Nông nghiệp Phát triển nông thôn) chuyển sang Công ty cổ phần từ đầu năm 2007 (vốn điều lệ 400.000.000.000 đồng) Với diện tích 9000 cao su, 8000 đưa vào khai thác, sản lượng hàng năm 14.000 sản phẩm cao su nguyên liệu loại Sản phẩm cao su Công ty đạt tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế - DORUCO chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 từ năm 1999, sản phẩm công ty có chất lượng tốt ổn định , thoả mãn yêu cầu khắt khe khách hàng , có khách hàng truyền Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC thống tập đoàn chế tạo vỏ xe hàng đầu giới : Michelin , Saficalcan,Misubishi, Tea Young… Với gần 86% tổng sản phẩm DORUCO xuất trực tiếp nước như: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Úc, Mỹ, New Zealand, Canada, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản … 2/ Hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh Doruco trồng trọt, chế biến nông, lâm sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm; công nghiệp hoá chất phân bón cao su; thương nghiệp buôn bán; thi công cầu đường bộ; đầu tư xây dựng công trình công nghiệp dân dụng khu công nghiệp; xây dựng dân dụng, công nghiệp; trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, khai thác chế biến kinh doanh sản phẩm từ rừng trồng Công ty CP cao su Đồng Phú đạt suất cao Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Tỷ trọng xuất đạt gần 60% tổng sản lượng tiêu thụ Trong cấu sản phẩm DPR, cao su mủ khối chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 67% (trong SVR L, SVR 3L chiếm 43%; SVR CV50, SVR CV60 chiếm 5%; SVR 10, SVR20 chiếm 20%), cao su ly tâm mủ Latex chiếm 32% Mủ khối sử dụng chủ yếu ngành công nghiệp săm lốp, mủ Latex sử dụng để sản xuất găng tay, đệm dụng cụ y tế… 3/ Quản trị điều hành: Nhìn chung, ban điều hành DPR người đào tạo chuyên môn, gắn bó với công ty qua thời gian dài (trên 30 năm),vì có sở để tin tưởng vào trình độ chuyên môn, kinh nghiệm tính ổn định máy lãnh đạo DPR Đây yếu tố quan trọng định tới phát triển bền vững công ty Danh sách HĐQT bao gồm: - Ông Nguyễn Thanh Hải - chủ tịch HĐQT - Ông Đặng Gia Anh – thành viên HĐQT - Ông Nguyễn Tấn Đức – thành viên HĐQT - Ông Phạm Văn Luyện – thành viên HĐQT - Bà Trần Thị Kim Thanh – thành viên HĐQT Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC Trong ông Nguyễn Thanh Hải TGĐ công ty, ông Đặng Gia Anh phó TGĐ 4/ Quy mô hoạt động cấu vườn cây: Trải qua gần 30 năm hoạt động, DPR phát triển vườn cao su từ 3,000 ban đầu đến 10,000 cao su với gần 8,000 khai thác Số diện tích vườn cao su thuộc quyền quản lý 06 nông trường An Bình, Tân Lập, Tân Lợi, Tân Thành, Thuận Phú Tân Hưng DPR có hai nhà máy chế biến: + Nhà máy chế biến Tân Lập: Chuyên sản xuất mủ Latex (kem) công suất : 6,000 tấn/năm Sử dụng công nghệ tiên tiến tập đoàn Wesftalia (CHLB Đức) Sản phẩm nhà máy gồm Latex HA, Latex LA + Nhà máy chế biến Thuận Phú: Chuyên sản xuất mủ khối SVR L, SVR L, SVR 10, SVR 20, SVRCV 50, SVRCV 60 Công nghệ sử dụng công nghệ tiên tiến Malaysia Công suất 16,000 tấn/năm DPR có diện tích vườn mức trung bình có lợi thổ nhưỡng cấu vườn DPR độ tuổi cho mủ tốt nhất.Cây cao su cho mủ tốt đật độ tuổi 18-23 Cơ cấu vườn cao su DPR có tỷ lệ có độ tuổi 18-23 chiếm tới 42%, công ty có cấu vườn trẻ (từ 11-15 tuổi) chiếm khoảng 32%.Điều giúp ích nhiều việc tăng truởng phát triển công ty 5/ Chiến lược đầu tư phát triển • Khắc phục khó khăn khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động, tận dụng nguồn lực để triển khai tiến độ dự án đầu tư công ty triển khai, dự án đầu tư trồng cao su Vương quốc Campuchia - Tham gia thành lập công ty cổ phần cao su Đồng Phú – Kratie (tại tỉnh Kratie – vương quốc Campuchia) với vốn điều lệ 350 tỷ đồng, quy mô 10,000ha, diện tích cao su khoảng 8000-9000 Phần vốn góp công ty 40% vốn điều lệ - Ngoài ra, để tận dụng hội, công ty dự kiến đầu tư thêm 01 dự án phát triển cao su tỉnh Kratie, vương quốc Campuchia Dự án có quy hoạch khoảng 10,000ha cao su công ty CP Cao su Đồng Phú đầu tư 100% vốn Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC - Chủ trì đầu tư dưựán phát triển cao su huyện CưJut, tỉnh ĐắkNông với tổng diện tích quy hoạch khoảng 4000ha Đã thành lập công ty Cp Cao su Đồng PhúĐắcNông với vốn điều lệ 120 tỷ đồng, trng công ty chiếm 90% vốn điều lệ Mặc dù gặp nhiều khó khăn đến dự án trồng 904ha Kế hoạch năm 2011 tiếp tục thu hồi đất để trồng - Tham gia thành lập công ty cổ phần co su Sa Thầy (tại tỉnh KonTum) với vốn điều lệ 200 tỷ đồng, quy mô 10,000ha cao su, công ty góp 100% vốn điều lệ • Tăng cường nghiên cứu để đầu tư phát triển chiều sâu nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững như: đẩy mạnh thâm canh tăng suất vườn diện tích có, xây dựng kế hoạch lý tái canh hợp lý để vừa có cấu vườn giống suất cao kế thừa vừa ổn định doanh thu lợi nhuận cho cổ đông • Tham gia thành lập công ty cổ phần cao su kỹ thuật Đồng Phú với vồn điều lệ 110 tỷ đồng, công ty góp 50% vốn điều lệ, chuyên sản xuất hàng tiêu dùng (nệm, gối ) từ nguyên liệu mủ latex công ty nhằm tăng lợi nhuận cho công ty đa dạng hoá sản phẩm từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính, giảm dần tỷ lệ xuất nguyên liệu thô Hàng năm nhà máy tiêu thụ khoảng 3000 mủ quy khô công ty • Tham gia thành lập công ty cổ phần đầu tư khu công nghiệp Bắc Đồng Phú với vốn điều lệ 100 tỷ đồng sở liên kết với công ty cổ phần KCN Nam Tân Uyên Công ty Cp cao su Đồng Phú góp 51% vốn điều lệ Nhiệm vụ triển khai đầu tư kinh doanh khu công nghiệp Bắc Đồng Phú với quy mô gần 190 đầu tư khu dân cư địa bàn thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước với tổng diện tích khoảng 50ha 6/ Rủi ro kinh doanh: Các công ty ngành trồng khai thác mủ cao su chịu nhiều rủi ro từ điều kiện thời tiết Điều tác động trực tiếp lên sản lượng khai thác công ty, khiến rủi ro sản lượng chất lượng cao su thu hoạch không kỳ vọng Hiện tại, phần lớn vườn cao su Doruco nằm tỉnh Bình Phước vốn tỉnh chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lụt nên xem mạnh công ty Bên cạnh đó, đặc thù ngành công nghệ khai thác thủ công nên kết thu hoạch mủ cao su lệ thuộc nhiều vào tay nghề Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC công nhân kỹ thuật chăm sóc cạo mủ Rủi ro thứ hai mà công ty trồng chế biến mủ cao su thường gặp rủi ro giá Trong năm trở lại đây, giá cao su liên tục thay đổi gây bất lợi cho công ty Trong năm 2008 công ty cao su gặp khủng hoảng giá Có lúc giá rớt tới 70% so với cao điểm tháng 07/2008 Trong năm 2009 giá cao su phục nhiều Thông thường, giá cao su phụ thuộc vào nguồn cung cao su tự nhiên, giá dầu giới Nền kinh tế giới chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt Hệ xu hướng tăng giá cao su tự nhiên dầu thô giới không ổn định dễ nhạy cảm giảm với thông tin xấu kinh tế vĩ mô giới Ngoài ra, rủi ro lệ thuộc vào nhà tiêu thụ mủ cao si tự nhiên hàng đầu giới – Trung quốc (chiếm 1/3 lượng tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu) Xuất mủ cao su tự nhiên Việt Nam vào thị trường Trung Quốc 11 tháng năm 2010 chiếm 62% tổng lượng mủ cao su tự nhiên xuất khẩu, 80% lượng cao su Việt Nam xuất vào nước theo đương mậu biên II Tổng quan ngành 1/ Khái quát: Ngành cao su có mảng chính: cao su tự nhiên cao su nhân tạo Thành phần cấu thành nên cao su tự nhiên mủ khai thác từ cao su Cao su nhân tạo có nguồn gốc từ dầu mỏ Chính vậy, biến động giá cao su thường có xu hướng với giá dầu thô Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên chiếm khoảng 40 – 45% tổng nhu cầu cao su toàn giới Nguồn gốc cao su xuất phát từ Nam Mỹ Tuy nhiên, quốc gia Châu Á nhà cung cấp Chu kỳ sinh trưởng cao su thường từ 26 – 28 năm, xây dựng vườn từ – năm, thời gian khai thác mủ thường 20 năm Phần lớn mủ khai thác sử dụng ngành công nghệ săm lốp, sử dụng để sản xuất găng tay, dụng cụ y tế, dày dép, nệm…Khi hết thời gian khai thác mũ, cao su dùng để lấy gỗ 2/ Thị trường tiêu thụ: Châu Á không khu vực sản xuất nhiều cao su tự nhiên giới mà thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất, chiếm khoảng 75,6% sản lượng cao su toàn Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC giới năm 2009, lớn Trung Quốc Còn thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên nước nhỏ so với thị trường xuất Nhu cầu tiêu thụ nước chiếm khoảng 10 – 15% tổng lượng cao su sản xuất Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ thị trường nước chủ yếu bao gồm: loại săm lốp, dụng cụ y tế, băng chuyền, găng tay… 3/ Cung cao su tự nhiên: Về sản lượng cao su tự nhiên: Hình 1.1: Sản lượng cao su tự nhiên số nước giới (nghìn tấn) Nguồn: Monthly Bulletin Sep 2010, ANRPC Theo báo cáo Hiệp hội nước sản xuất cao su tự nhiên, cao su, nguyên liệu cung cấp lượng cao su tự nhiên trồng chủ yếu khu vực Đông Nam Á, tập trung quốc gia bao gồm Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Phillipin, Singapore, Thái Lan Việt Nam Sản lượng sản xuất cao su tự nhiên nước chiếm khoảng 94% sản lượng sản xuất cao su tự nhiên toàn giới Trong Thái Lan quốc gia đứng đầu giới sản xuất cao su với sản lượng đạt 3,164 nghìn năm 2009, chiếm khoảng 33% sản lượng cao su toàn giới; Indonesia với 25% thị phần; Việt Nam đứng thứ năm chiếm khoảng 7,4% thị phần vào năm 2009 Hình 1.2: Thị phần sản xuất cao su tự nhiên giới năm 2009 (%) Đại học KTQD Bài tập lớn PTTC Nguồn: Monthly Bulletin Sep 2010, ANRPC tính toán TVSC Về thị phần xuất cao su tự nhiên giới Với ưu quốc gia đứng đầu sản lượng sản xuất cao su, Thái Lan liên tục quốc gia đứng đầu sản xuất cao su tự nhiên với sản lượng xuất hàng năm chiếm khoảng 40-42% thị phần thị trường xuất giới Tiếp theo Indonesia với thị phần 30-31%; Việt Nam đứng thứ với 11,4%; Malaysia với 11% thị phần Như vậy, nước đứng đầu chiếm tới 96,1% thị phần xuất cao su tự nhiên giới Mặc dù Ấn Độ Trung Quốc quốc gia sản xuất nhiều cao su tự nhiên mức tiêu thụ nước lớn nên lượng xuất Hình 1.3: Thị phần xuất cao su nước thuộc ANRPC năm 2009 (%) Nguồn: Mothly Bulletin, Sep 2010, ANRPC tính toán TVSC Về cung cao su nước: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam gồm 36 đơn cị Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ Hình 1.4: Diện tích sản lượng cao su nước qua năm Nguồn: Tổng cục Thống kê Đại học KTQD 10 Bài tập lớn PTTC a, Nợ phải trả: Dựa vào Biểu đồ Bảng ta thấy nợ phải trả doanh nghiệp tăng dần từ năm 2008 đến năm 2010 Năm 2009 tăng nhẹ với tỷ lệ 0.039% tương đương với 142 triệu đồng, năm 2010 nợ phải trả tăng lên mạnh mẽ 16.68% tương đương với 60.256 tỷ đồng Đặc biệt năm 2010 nợ phải trả có gia tăng lớn Nguyên nhân gia tăng nguồn ngắn hạn nợ dài hạn gia tăng nguồn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nợ phải trả nên có ảnh hưởng lớn đến gia tăng nợ phải trả Nợ phải trả tăng tài sản ngắn hạn tăng đặc biệt tiền khoản tương đương tiền lớn Điều chứng tỏ doanh nghiệp cố tình chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác để tài trợ cho việc sản xuất kinh doanh mình, nên gia tăng nợ phải trả tăng vấn đề đáng lo ngại b, Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu tăng nhanh qua năm, đặc biệt năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng mạnh mẽ Năm 2009 tăng 27.4% so với 2008, năm 2010 tăng 80.27% so với 2008 Nguyên nhân vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng vào tháng 3/2010 công ty phát hành thêm 3.000.000 cổ phiếu Đại học KTQD 29 Bài tập lớn PTTC Có thể thấy, vốn chủ sở hữu tăng đảm bảo cho công ty đầu tư vào tài sản cố định có vốn để đầu tư dài hạn Tuy nhiên việc sử dụng tỉ lệ vốn chủ cao hạn chế khả sinh lời công ty chi phí vốn chủ cao so với chi phí vốn vay Phân tích khả hoạt động của công ty 9.1Tỷ số hiệu họat động Bảng Chỉ tiêu Vòng quay hang tồn kho Số ngày tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Kỳ tra tiền bình quân Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản Đơn vị Vòng Ngày Ngày Ngày Lần Lần 2010 8.4 42.9 39.2 2.49 0.6 2009 10.6 34.5 26.4 3.55 0.8 0.5 2008 7.8 46.7 14.3 1.35 0.9 0.7 9.1.1 Phân tích biến động hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho công ty năm 2009 tăng 35.9% so với 2008 lượng tồn kho giải phóng tăng vòng quay tồn kho lên Năm 2008 DN cố tình tích trữ hàng để chờ tăng giá, sang năm 2009 đến cuối năm tình hình tiêu thụ của DN tốt lên, lượng hàng tồn kho được giải phóng nhanh ( số ngày tồn kho giảm 12.2 ngày so với 2008) Chứng tỏ công tác quản lý hàng tồn kho của DN tốt lên Chỉ tiêu Vòng quay hang tồn kho Số ngày tồn kho Hàng tồn kho Đơn vị Vòng Ngày Tấn 2010 8.4 42.9 99,090 2009 10.6 34.5 38,432 2008 7.8 46.7 60,958 Đến năm 2010, hàng tồn kho tăng mạnh (tăng 157.83% so với 2009) làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm từ 10.6 năm 2009 xuống còn 8.4, nhiên vòng quay tồn kho vẫn cao 2008 nên số ngày tồn kho năm 2010 đã thấp so với năm 2008 Công tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2010 chưa được tốt vì năm 2010 nền kinh tế phục hồi, đáng lẽ vòng quay hàng tồn kho của DN tăng lên nhiên nó lại giảm, chứng tỏ DN chưa cân đối được sản lượng sản xuất kỳ và lượng tiêu thụ kỳ DN cần xem xét lại công tác quản lý hàng tồn kho cho thật tốt 9.1.2 Phân tích sách thương mại DN Đại học KTQD 30 Bài tập lớn PTTC Chỉ tiêu Kỳ thu tiền bình quân Kỳ tra tiền bình quân Tỷ tệ phải thu/ phải trả Đơn vị Ngày Ngày lần 2010 39.2 2.49 15.74 2009 26.4 3.55 7.44 2008 14.3 1.35 10.59 Kỳ thu tiền bình quân công ty thấp, năm 2008 14,3 ngày năm 2009 26,4 ngày, năm 2010 là 39.2 ngày Chứng tỏ DN cho khách hàng nợ quá nhiều, DN bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên điều hoàn toàn phù hợp với số liệu Tài sản phải thu khách hàng công ty thấp Công ty quản lý khoản phải thu tốt chịu rủi ro lớn khoản phải thu Kỳ trả tiền bình quân của DN có xu hướng tăng, năm 2008 là 1.35 ngày, 2009 là 3.55 ngày, năm 2010 là 2.49 ngày Năm 2009 kỳ trả tiền tăng là tình hình tiêu thụ đầu năm của DN không được tốt, DN thực hiện chính sách trả chậm nhằm tăng vốn đầu tư, chiếm dụng vốn của khách hàng Sang năm 2010 thì kỳ trả tiền giảm xuống 1.06 ngày, Điều này là phù hợp với tình hình sản xuất của DN Tỷ lệ kỳ phải thu kỳ phải trả của DN lớn 50% và có xu hướng tăng, vậy xu hướng vốn bị chiếm dụng tăng vốn chiếm dụng Điều này là không tốt với DN, DN bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ gây bất lợi đến tình hình tài chính doanh nghiệp DN cần phải có chính sách thương mại tốt hơn, tăng cường thu hồi các khoản phải thu khách hàng, thay đổi chính sách bán hàng trả chậm để tăng hiệu quả kinh doanh 9.1.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Chỉ tiêu Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản Đơn vị Lần Lần 2010 0.6 2009 0.8 0.5 2008 0.9 0.7 Vào giai đoạn 2008 – 2009 vòng quay tài sản cố định công ty thấp nhiên đến năm 2010 đã tăng mạnh Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm công ty những năm 2008 – 2009 công ty trình đẩy mạnh đầu tư công ty con, việc sử dụng tài sản cố định chưa phát huy hiệu kinh doanh Đến năm 2010, việc mở rộng sản xuất kinh doanh, từ quy mô lẫn công nghệ sản xuất đã phát huy hiệu quả Đại học KTQD 31 Bài tập lớn PTTC Vòng quay tổng tài sản công ty thấp phù hợp với đặc điểm ngành Năm 2009, vòng quay tổng tài sản ngành 0,32; năm 2010 là 0.26 Vòng quay tổng tài sản công ty có xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng doanh thu thấp so với tốc độ tăng trưởng tài sản 9.2 Tỷ số khả sinh lời Bảng 10 LNST/Doanh thu LNHĐ/Doanh thu ROA ROE 2010 Công ty 38.36% 38.95% 24.1% 32.14% 2009 Công ty 33.6% 31.2% 17.4% 24.8% Ngành 29% 21% 28% Ngành 22% 22% 35% 2008 Công ty 32.1% 29.0% 22.4% 34.4% Ngành 22% 15% 21% Biểu đồ Ta thấy rằng, tỷ suất lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận họat động sản xuất kinh doanh công ty ổn định qua năm Và tỷ suất cao so với tỷ suất chung ngành Điều chứng tỏ công ty có biện pháp giảm chi phí đầu vào giá vốn, chi phí quản lý, chi phí bán hàng tốt so với công ty ngành ROA ROE công ty cao so với công ty ngành ROA ROE năm 2008 ổn định cao so với ngành Điều giúp cho công ty gây ý nhà đầu tư Nhưng năm 2009 giá cao su giảm mạnh – hệ khủng hoảng kinh tế giới, tỉ số giảm đáng kể thấp so Đại học KTQD 32 Bài tập lớn PTTC với số ngành ROA năm 2009 giảm từ 22,4% xuống 17,4%; ROE năm 2009 giảm từ 34,4% xuống 24,8% Mặc dù cải thiện chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh số bán hàng bị sụt giảm mạnh so với sụt giảm giá vốn hàng bán khiến cho lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm sút đáng kể Tuy nhiên, đến năm 2010, ROA và ROE đã tăng mạnh và cao trung bình ngành : ROA & ROE đạt 24.1% 32.14%, năm 2009 27.4% 24.8% Các nhân tố tạo nên bước đột phá khả sinh lời là: biên lợi nhuận ròng vòng quay tài sản (1) Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu đạt 38.39% (tăng 7% so với kỳ): nhờ vào giá cao su tự nhiên bình quân DPR tăng gấp đôi so với kỳ (từ 28 – 57 triệu/tấn) nên doanh thu năm 2010 tăng 81% so năm 2009 Cộng hưởng với tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu giảm 9%, làm cho lợi nhuận ròng có tốc độ tăng nhanh doanh thu tăng 94% so với kỳ 2009 Tỷ lệ tăng lợi nhuận ròng mạnh doanh thu thuần, theo lợi nhuận ròng biên tăng 7% (2) Hệ số vòng quay tài sản tăng 20% (từ 0,5 vòng năm 2009 lên 0,6 vòng): với mức tăng tổng tài sản (chủ yếu từ khoản: tiền tương đường tiền, khoản phải thu khách hàng tài sản ngắn hạn khác), tốc độ tăng doanh thu cao nhiều so với mức tăng tài sản kéo hệ số vòng quay tài sản tăng 20% => Công ty đã thực sách cắt giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý làm tăng doanh thu thuần đáng kể, giảm giá vốn hàng bán giảm công ty đã có biện pháp quản lý nguồn nguyên nhiên vật liệu đầu vào hiệu quả * Phân tích DuPoint Bảng 11 Doanh thu thuần/ Tổng tài sản Tổng tài sản/ Vốn cổ phần Lãi ròng/ Doanh thu LNST/ Vốn chủ sở hữu 2010 0.6 3.9 38.36% 32.14% 2009 0.7 1.4 33.6% 24.8% 2008 0.6 1.5 32.1% 34.4% Trong năm 2007-2009, Doruco không tăng vốn điều lệ mà chủ yếu sử dụng vốn vay lợi nhuận giữ lại nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên tác động làm đòn bẩy tài không lớn, cụ thể tổng tài sản năm 2009 tăng 36.5% vốn chủ sở hữu tăng đến 30% Hiệu sử dụng tài sản năm 2009 tạo doanh thu không tốt có mức giảm mạnh so với năm 2008 tốc độ tạo doanh thu nhanh nhỏ Đại học KTQD 33 Bài tập lớn PTTC việc đưa tài sản vào khai thác khiến vòng quay sử dụng tài sản giảm ( Xem Bảng 9) Mặc dù doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp điều không tạo tác động thực tích cực mà khiến cho doanh thu doanh nghiệp giảm mạnh Điều làm giảm tỷ suất lợi nhuận doanh thu Cụ thể ROE qua năm giảm dần Tuy nhiên, năm 2010, công ty tăng vốn điều lệ, tăng vốn chủ sở hữu để mở rộng sản xuất kinh doanh đã bước đầu phát huy hiệu quả, làm doanh thu tăng mạnh chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng không đáng kể, lợi nhuận sau thuế tăng gần gấp đôi II Hoạt động tài Cơ cấu vốn Như phân tích ,từ bảng ta thấy, vốn chủ sở hữu nợ phải trả có xu hướng tăng cấu nguồn vốn vốn chủ sở hữu chiếm 50% 4559 Vốn lưu động ròng Hệ số tự chủ tài số trả lãi vay(TIE) 353267 73.22% 66.5% -46980 61.75% 49.75 15.41 54.29 Trong năm 2008 vốn lưu động ròng doanh nghiệp âm, sách áp dụng sách tài trợ mạnh dạn Điều cho thấy doanh nghiệp sử dụng nguồn ngắn hạn để đầu tư dài hạn Trong điều kiện kinh tế khủng hoảng việc sử dụng nguồn ngắn hạn hợp lý tiềm tàng nhiều rủi ro doanh nghiệp phải cố gắng trả lãi gốc Lúc doanh nghiệp hy sinh khả toán để hy vọng khả sinh lời cao tương lai Sang năm 2009,2010 vốn lưu động ròng doanh nghiệp có giá trị dương, công ty áp dụng sách tài trợ bảo thủ, tức dùng nguồn dài hạn để chi trả cho tài sản ngắn hạn Trong doanh nghiệp chủ yếu dùng vốn chủ sở hữu Bên cạnh số lần trả lãi vay doanh nghiệp có xu hướng giảm, chứng tỏ khả toán lãi doanh nghệp cho chủ nợ giảm đi, nhiên mức cao,khả toán doanh nghiệp tốt 2010 Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu tài trợ dài hạn Đại học KTQD 2009 -189,431 34 2008 -247,809 -231,544 Bài tập lớn PTTC Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp âm có xu hướng tăng Doanh nghiệp có nguồn ngắn hạn lơn việc sử dụng ngắn hạn Do doanh nghiệp nên tận dụng ngồn ngắn hạn để đầu tư dài hạn Tỷ số quản lý nợ Bảng 2.7 2010 2009 2008 Công ty Ngành Công ty Ngành Công ty Ngành Hệ số nợ 0.25 0.25 0,29 0,32 0,35 0.42 Hệ số nợ/VCSH 0.34 0.36 0,41 0,58 0,53 1,28 Hệ số nợ công ty ngày giảm mức thấp so với ngành Cụ thể, năm 2009 giảm từ 0,35 xuống 0,32; năm 2010 giảm từ 0,29 xuống 0,25 Từ năm 2007 đến 2009 , vốn điều lệ Doruco giữ nguyên 407,5 tỷ đồng và đến năm 2010 đã tăng lên 430 tỷ đồng Năm 2010, công ty hạn chế vay nợ, chuyển qua chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo cho khả toán Tuy vậy, công ty lại để khả toán tức thời cao, lượng tiền mặt dư thừa lớn Như không hợp lý đòn bẩy tài thấp, công ty chưa tận dụng tối đa lợi ích từ vốn vay so với công ty ngành Phân tích đòn bẩy Chỉ tiêu Hệ số đòn bẩy tài Hệ số đòn bẩy hoạt động Hệ số đòn bẩy tổng hợp 2010 2009 1.34 2008 1.43 1.56 Hệ số đòn bẩy tài có xu hướng giảm Doanh nghiệp chuyển từ sử dụng nợ sang dùng vốn chủ nhiều Phân tích dòng tiền hoạt động tài Chỉ tiêu 2008 2009 Tương đối Tuyệt 2010 Tương Tuyệt đối (%) 210.519 đối 210.519 113,700 -108,880 -49% đối (%) Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp Tiền vay ngắn hạn, dài hạn 71,000 CSH 222,580 nhận Tiền chi trả nợ gốc vay -143,435 -114,794 Tiền chi trả nợ thuê tài -28,641 151,580 Đại học KTQD 35 213% 400,8% -265,966 -122531 85% Bài tập lớn PTTC Cổ tức, lợi nhuận trả -199,809 -175,050 24,759 cho CSH Lưu chuyển tiền từ 157,450 78.969 -78,481 -12,4% -49,8% -109,299 65,751 -37,6% 51,046 -27,923 -35,3% họat động tài Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài c ó xu hướng giảm Năm 2009 giảm so với năm 2008 49,8% tương ứng với số tiền 78,481triệu đồng Còn năm 2010, lưu chuyển tiền từ họat động tài giảm lượng 27,923 triệu đồng tức 35,3% Nguyên nhân: + Năm 2009 công ty lại tập trung trả lãi khoản vay, số tiền trả tăng 400% so với 2008 , lưu chuyển tiền từ họat động tài giảm mạnh Đồng thời khoản vay công ty tăng lên 213%, nhỏ số tiền chi trả nợ Công ty dung khoản vay trả khoản nợ đến hạn phần khác công ty lấy từ dòng tiền sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giữ lại Còn nguyên nhân giảm rõ nét năm 2010 việc năm công ty phải tiếp tục trả khoản nợ đến hạn 265,966 triệu đồng, doanh nghiệp dùng sách giảm chi trả cho cổ đông tiền mặt, chi trả tiền mặt cho cổ đông năm 2010 giảm 37,6% so với 2009 Ngoài doanh nghiệp vay ngân hàng để chi trả khoản nợ Tuy nhiên tình hình chung dòng tiền doanh nghiệp tốt Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Chi tiêu vốn để mở rộng SXKD - Chi trả cổ tức cho cổ phiếu ưu tiên cổ phiếu thường = Dòng tiền tự FCF = FCF = NOPAT (LN ròng sau thuế)– Thay đổi TSLĐ ròng (NOA) Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 237,144 237,339 -180,396 FCF Nhận xét: Nhìn chung, dòng tiền có xu hướng tăng + Dòng tiền 2008 âm doanh nghiệp có khoản thuế lớn phải nộp bù năm 2007 khoản lớn khác chi trả cổ tức tiền mặt, chi phí họat động bán hàng cung cấp dịch vụ , tiền đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ tăng Như vậy, thấy năm 2008 doanh nghiệp bị lỗ + Dòng tiền doanh nghiệp năm 2009 dương Đó công ty hạn chế trả cổ tức tiền mặt chi phí họat động bán hàng, quản lý cân đối hiệu quả, năm 2009 công ty giải tốt vấn đề thu hồi nợ Việc dòng tiền năm 2009 dương lớn tín hiệu đáng mừng giới trải qua khủng hoảng Đại học KTQD 36 Bài tập lớn PTTC + Năm 2010, dòng tiền dương và có giá trị xấp xỉ 2009 Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt, doanh thu tăng mạnh, tích cực thu hồi các khoản phải thu khách hàng nên tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 50%, là nhân tố chủ yếu làm tăng dòng tiền năm 2010 Mặt khách, những nhân tố làm giảm là công ty sử dụng dòng tiền chủ yếu để đầu tư các dự án mới, đầu tư vào nhiều Công ty con, công ty liên kết, tạm thời chưa thu được hiệu quả kinh doanh, và dùng số tiền lớn để dùng để chi trả nợ gốc vay khá lớn (hơn 266 tỷ) nên dòng tiền từ hoạt động tài chính cũng âm mạnh PHẦN III: CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KỲ VỌNG CỦA DPR TRONG GIAI ĐOẠN TỚI (từ năm 2011) 1/ Dự báo số yếu tố kinh tế vĩ mô năm 2011 • Kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục nhanh từ khủng hoảng toàn cầu Sau tăng trưởng 5,3% năm 2009, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,8% năm 2010, mạnh năm Dự báo GDP Việt Nam năm 2011 tăng trưởng 6,3% • Kinh tế phục hồi nhanh nhờ nhu cầu nội địa tăng trưởng tốt, đầu tư cao xuất phục hồi FDI tiếp tục tăng trưởng mạnh kiều hối tăng trưởng tốt • Tình hình nợ công Việt Nam ổn định kinh tế tiếp tục phục hồi thâm hụt tài khóa giảm • Nhu cầu cao su tăng mạnh năm 2011.Theo nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu cao su giới (IRSG), tiêu thụ cao su toàn giới tháng 7/2010 tăng thêm 23,1 triệu tấn, tương đương 11,2% so với kỳ năm 2009 2/ Định hướng phát triển những yếu tố liên quan hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp năm 2011 • Vườn DPR tiếp tục cho suất 2.25 tấn/ha DPR thu mua đủ nguyên liệu để khai thác tối đa dây chuyền sản xuất 19,000 tấn/năm • Các dự án trồng cao su triển khai Campuchia Tây Nguyên đảm bảo vốn tiến hành tiến độ, năm 2012 hoàn thành năm 2015 bắt đầu cho mủ • Công ty cổ phần Cao su kỹ thuật Đồng Phú sử dụng 16% sản lượng mủ latex khai thác DPR để sản xuất nệm, gối … xuất sang Hàn Quốc Nhật Bản hoạt động thuận lợi Đến cuối năm 2010, nhà máy có sản phẩm thương mại tập trung khâu tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên giá nguyên liệu đầu vào cao (trên Đại học KTQD 37 Bài tập lớn PTTC 5000USD/tấn mủ cao su quy khô) trước dự kiến từ 2000 đến 2500 USD/tấn phí sản xuất cao năm 2010 2011 dự kiến chưa có lãi) Hiện công ty hưởng ưu đãi thuế TNDN công ty mẹ giai đoạn 2010-2013 7.5%/năm 2014-2017 15%/năm • Chi phí nhân công tiếp tục gia tăng tăng lương tính chất độc hại công việc khai thác mủ • Sản lượng sản xuất cao su nhân tạo tăng 13% so với kỳ năm 2009 lượng cung cao su thiên nhiên toàn giới giảm quý II/2010 từ 4,9% 3,5% so với kỳ IRSG dự đoán nhu cầu cao su vào năm 2011 25,5 triệu Sản lượng sản xuất cao su nhân tạo dự đoán tăng thêm 6,1% mức 10,25 triệu năm 2010 tăng 7,3% đạt mức 11 triệu năm 2011 • Với nhiều dự án năm 2010, sản lượng cao su DPR gia tăng mạnh khoảng 5-6 năm sau Tuy nhiên xét ngắn hạn, vốn đầu tư nhiều vào dự án trước mắt dự án mang lại doanh thu lợi nhuận nên với số vốn tăng thêm làm giảm tiêu sinh lời hiệu hoạt động DPR • “Cơn sốt” đua tìm đất trồng cao su đẩy giá cao su giống tăng theo.Bên cạnh đó, phần lớn dự án trồng cao su chưa có vườn ươm nên đẩy nhu cầu giống tăng mạnh ( từ năm 2007 đến giá đất trồng cao su vấn có xu hướng tăng Do giá cao su giới có xu hướng tăng từ 2010 nên đẩy giá cao su giống tăng theo) 3/ Phân tích tác động giá xuất cao su tỷ giá lên doanh thu DPR Diễn biến thị trường năm 2010 quý đầu năm 2011 cho thấy, giá cao su tự nhiên có xu hướng tăng mạnh - giá bán cao su bình quân DPR quý năm 2011 tăng 85,3% so với kỳ năm trước, tức từ mức 50,575 triệu đồng/tấn lên 93,738 triệu đồng/tấn Tỷ giá VNĐ/USD dao động khoảng 20,500 - 21,500 VNĐ/USD Sản lượng tiêu thụ DPR năm 2011, công ty đặt kế hoạch 19,500 với suất 2.25 tấn/ha Trên sở dự tính khoản chi phí doanh thu khác từ lý già, bán mủ tận thu Có thể xây dựng bảng phân tích độ nhạy Lợi nhuận sau thuế Đại học KTQD 38 Bài tập lớn PTTC thuộc cổ đông DPR với tỷ giá, giá bán sản lượng Phân tích độ nhạy cho biết, giá xuất thay đổi 100 USD tỷ giá thay đổi 100 đồng lợi nhuận DPR tăng lên đồng Tương tự với việc thay đổi sản lượng giá, hay sản lượng tỷ giá DPR giai đoạn tăng trưởng vườn độ tuổi khai thác tốt nhất, khả gia tăng sản lượng, với giả định CTCP Cao su kỹ thuật Đồng Phú hoạt động thuận lợi, DPR đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định vườn Tây Nguyên Campuchia khai thác Sau vườn bước vào độ tuổi khai thác tốt, với giả định cầu cao su giới tiếp tục tăng nguồn cung chưa bùng phát, việc gia tăng sản lượng, DPR bước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh Khi giả định cầu cung không ý nghĩa, DPR bước vào giai đoạn tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng giảm Sử dụng mô hình FCFF giai đoạn: giai đoạn đầu kéo dài đến năm 2014, giai đoạn tăng trưởng nhanh từ năm 2015 đến năm 2020 giai đoạn tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng trưởng thấp 4/ Tăng trưởng kỳ vọng giai đoạn cụ thể a, Giai đoạn tăng trưởng đến năm 2014 + Doanh thu Năng suất khai thác mủ DPR khoảng 2.25 tấn/ha, mức cao so với doanh nghiệp ngành toàn vườn doanh nghiệp độ tuổi cho mủ phần lớn cho mủ tốt Doanh thu từ khai thác xuất mủ thô năm 2011 có khả tăng 30% so với năm 2010 nhờ giả định tăng giá xuất khẩu, khả tăng doanh thu nhờ tăng sản lượng hạn chế Dự án sản xuất nệm mút vào hoạt động mang lại doanh thu từ tháng 6/2010, dự kiến hoạt động hiệu năm 2011 nhờ kinh tế phục hồi Tỷ suất lợi nhuận từ mảng hoạt động cao so với xuất sản phẩm thô nên trì tăng trưởng lợi nhuận ổn định + Giá vốn hàng bán Đặc thù doanh nghiệp trồng khai thác cao su tự nhiên giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng thấp, tỷ lệ so với doanh thu ổn định qua năm Trong năm gần Đại học KTQD 39 Bài tập lớn PTTC đây, tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu DPR dao động quanh mức 64% Chúng cho rằng, tỷ lệ nhiều thay đổi năm DPR doanh nghiệp thuộc ngành cao su tự nhiên khác thường điều chỉnh để giữ ổn định giảm khoản liên quan đến giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Cũng giống giá vốn hàng bán, DPR quản lý chi phí hiệu quả, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng ổn định so với doanh thu có chiều hướng giảm dần Chi phí bao gồm khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố định dịch vụ mua Ước tính năm tiếp theo, chi phí bàn hàng quán lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 4.5% - 5.5% so với doanh thu + Doanh thu khác Doanh thu khác DPR đến từ nguồn: lý cao su, bán giống, mủ tận thu bán nước sinh hoạt Trong năm tới, doanh nghiệp tiến hành lý dần vườn tuổi khai thác Doanh thu từ lý vườn đẩy doanh thu khác tăng cao bù đắp lại phần doanh thu bị giảm giảm sản lượng Giá gỗ cao su nhiều khả tăng thêm mặt hàng gỗ nhập vào Việt Nam từ năm 2010 phải chịu thuế xuất 0-3%, thuế xuất doanh nghiệp nước 10% Do vậy, doanh thu từ lý vườn khả làm tăng đột biến doanh thu doanh nghiệp năm trước + Thuế thu nhập doanh nghiệp Từ năm 2010 đến năm 2012, DPR chịu thuế suất 12.5% năm 15% sau chưa có thêm ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp + Tốc độ tăng trưởng Giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng xác định: g = (1-b) x ROE = 18.07% Trong đó: b tỷ lệ tái đầu tư ROE tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu Đại học KTQD 40 Bài tập lớn PTTC b, Giai đoạn tăng trưởng nhanh từ 2015 đến năm 2019 Các dự án trồng vườn cao su Tây Nguyên Campuchia triển khai dự kiến hoàn thành vào năm 2012 Tính theo tuổi cao su diện tích trồng năm 2009 khai thác vào năm 2015, vườn đưa vào khai thác đẩy cao suất sản lượng khai thác mủ doanh nghiệp Ước tính diện tích vườn DPR tăng lên gấp sản lượng theo tăng lần Doanh thu lợi nhuận DPR bước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh từ năm 2015 kéo dài đến năm 2019 vườn vào độ tuổi không khả gia tăng mủ Trong giai đoạn này, DPR chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 15%.Tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn tăng trưởng nhanh xác định tương đương tăng trưởng ngành công nghiệp giai đoạn kinh tế tăng trưởng tốt 24%/năm c, Giai đoạn tăng trưởng từ 2020 Công ty tiếp tục tái đầu tư, cải canh mở rộng vườn để gia tăng sản lượng Tuy nhiên, yếu tố cầu gia tăng mãi, chưa kể đến việc doanh nghiệp khác quốc gia khác có khả gia tăng vườn nên công ty kéo dài thời kỳ sản xuất bao nhiêu, tiêu thụ hết nhiêu Đất để mở rộng vườn ngày thu hẹp, vườn cao su bước vào độ tuổi khai thác mủ tốt nhất, suất sản lượng vườn khả gia tăng Doanh thu từ khai thác mủ có xu hướng giảm dần, mức độ giảm phụ thuộc vào thu từ lý vườn mủ tận thu, công ty bước vào giai đoạn tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng thấp Do vai trò quan trọng cao su tự nhiên tính khan sản phẩm thay cho cao su tổng hợp nên dù kinh tế bước vào giai đoạn tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn doanh nghiệp cao su giả định cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tương đương tăng trưởng công nghiệp 10%/năm 5/ Định giá theo FCFF giai đoạn Tiến hành chiết khấu dòng tiền doanh nghiệp theo tỷ lệ chiết khấu tính theo chi phí vốn bình quân gia quyền WACC = 15.48% giai đoạn 1, WACC = 18.58% giai đoạn 2, giai đoạn có WACC = 9.9% Trong đó, chi phí vốn vay kd xác định dựa giả định lãi suất điều chỉnh theo ưu tiên phủ ngành cao su tự nhiên, tỷ lệ chiết khấu ke - chi phí vốn, xác định mô hình CAPM Tỷ lệ Đại học KTQD 41 Bài tập lớn PTTC chiết khấu ke = 16.32 % giai đoạn thứ Giai đoạn thứ - tăng trưởng nhanh k = 19.83% thay đổi phần bù rủi ro lãi suất phi rủi ro giai đoạn kinh tế tăng trưởng nhanh Giai đoạn tăng trưởng lãi suất chiết khấu k giảm xuống 10% với giả định ngành công nghiệp ô tô ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu mủ cao su nên kinh tế tăng trưởng ổn định Bảng 3.1: Báo cáo kết kinh doanh dự đoán Đơn vị 1000.000đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu HĐKD Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế TNDN Năm Năm Năm Năm 2011F 1095644 1095644 701212.1 394431.8 30011.59 9558.114 9837.597 44944.6 360103.1 20173.53 13116.09 7057.44 367160.5 321265.5 45895.07 2012F 1424337 1424337 911575.7 512761.3 31962.35 10179.39 12788.88 58427.98 463327.4 26225.59 17050.92 9174.672 472502.1 413439.4 59062.76 2013F 1851638 1851638 1185048 666589.7 34039.9 10841.05 16625.54 75956.37 597206.7 34093.27 22166.19 11927.07 609133.8 532992 76141.72 2014F 2407130 2407130 1540563 866566.7 36252.49 11545.72 21613.2 98743.28 770917 44321.25 28816.05 15505.2 786422.2 688119.4 98302.77 PHẦN IV: LỜI KẾT Đại học KTQD 42 Bài tập lớn PTTC Một doanh nghiệp muốn đạt kết tốt sản xuất kinh doanh, việc kinh doanh sản xuất tốt cần phải có kế hoạch cụ thể xây dựng cách khoa học Bằng việc phân tích báo cáo tài công ty ta thấy rõ tình hình phân phối, sử dụng vốn, tài sản, đồng thời tìm hạn chế khả tiềm tàng công ty Từ đưa nhận định xác hợp lý cho tương lai Đối với Công ty cổ phần Cao su Đồng Phú, sau phân tích tình hình tài công ty, ta đưa số kiến nghị sau: - Hiện Công ty sử dụng cấu vốn với nguồn vốn vay hạn chế Nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận , công ty cần sử dụng đòn bẩy tài mạnh Việc sử dụng đòn bẩy tài mặt làm tăng khả sinh lời vốn chủ sở hữu Công ty Công ty làm ăn tốt đồng thời làm gia tăng rủi ro cho nguồn vốn Công ty dễ dẫn đến tình trạng khả toán Do đó, để giảm rủi ro Công ty cần phải thực đòn bẩy tài cách phù hợp cân nguồn vốn chủ - Công ty cần quản trị tốt tiền mặt khoản phải thu để tận dụng khoản vốn hiệu cho Sản xuất kinh doanh đặc biệt để đảm bảo khả toán tức thời, tránh việc chậm trễ làm niềm tin với nhà cho vay - Quản trị tốt chi phí nhằm tăng lợi nhuận, tránh tình trạng cắt giảm chi phí trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới doanh số lợi nhuận Công ty - Sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực vật lực, cải thiện chất lượng sản phẩm để sản xuất tiêu thụ tốt Có Công ty cải thiện tốt tình hình tài cạnh tranh với Công ty khác ngành cao su Đại học KTQD 43 [...]... doanh + Hoạt động đầu tư + Hoạt động tài chính II/ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 1 Phân tích năng lực sản xuất của công ty TT 1 2 3 3.1 3.2 3.3 3.4 4 DIỆN TÍCH- NĂNG SU T- SẢN LƯỢNG Diện tích cao su khai thác Trong đó, diện tích cạo mới Năng su t Sản lượng cao su Tồn kho đầu năm Chế biến trong năm - Cao su khai thác - Cao su thu mua Tiêu thụ trong năm - Xuất khẩu trực tiếp - Ủy... và cung ứng cao su là Thái Lan, Indonesia và Malaysia đang thu hẹp diện tích và sản lượng Đây là điều kiện thuận lợi cho ngành cao su tự nhiên Việt Nam Về cầu cao su trong nước Thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên trong nước khá nhỏ bé so với thị trường xuất khẩu, chỉ chiếm 10-15% tổng sản lượng mủ cao su sản xuất hàng năm Do công nghệ chế biến cao su còn thấp nên chỉ có khoảng 20% cao su tự nhiên được... ngày càng tăng khi diện tích cao su được mở rộng và sản lượng càng cao qua các năm Năm 2010, tổn diện tích cao su vào khoảng 715000ha, sản lượng 770,000 tấn Tuy nhiên sản phẩm của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thô nên chất lượng còn chưa tốt, chủng loại chưa phong phú, do đó khả năng cạnh tranh không cao 4/ Cầu cao su tự nhiên: Châu Á không chỉ là khu vực sản xuất nhiều cao su tự nhiên nhất thế giới... hồi phục kinh tế thế giới- làm cho giá cơ sở cao su tổng hợp tăng theo Vì thế, sẽ có xu hướng chuyển dịch giảm nhu cầu cao su tổng hợp và tăng nhu cầu cao su tự nhiên, đồng thời làm giá cao su tự nhiên không giảm và có thể tăng tiếp Đại học KTQD 14 Bài tập lớn PTTC - Trung Quốc giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng cao su tự nhiên sẽ làm tăng lượng dự trữ cao su tự nhiên của các doanh nghiệp sản xuất săm... nhất thế giới mà còn là thị trường tiêu thụ cao su, tự nhiên lớn nhất, chiếm 75,6% sản lượng cao su toàn thế giới năm 2009, trong đó Trung Quốc tiêu thụ khoảng 28%, Ấn Độ khoảng 8% Hình 1.5: Thị phần tiêu thụ cao su thế giới (%) Bảng1.1: Tiêu thụ cao su thế giới 2007 – 2010 Đơn vị: triệu tấn 2007 2008 2009 2010 Cao su nhân tạo 13.03 12.44 11.94 12.37 Cao su tự nhiên 9.88 9.73 9.26 10.43 22.92 22.16... trong ngành sản xuất cao su Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Vì diện tích khai thác lớn, ổn định sẽ cung cấp cho công ty một lượng cao su lớn, ổn định qua các năm Năng su t khai thác của công ty liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 2008 là 2.11 tấn/ha, 2009 là 2.25 tấn/ha, năm 2010 là 2.23 tấn/ha Cây cao su có vòng đời khai thác tương đối ngắn khoảng 20 năm, vậy mà năng su t khai thác của... su trên thị trường thế giới sau thời kỳ suy giảm mạnh từ tháng 1/2009 đến những tháng cuối năm 2009 giá cao su đã có sự cải thiện đáng kể Giá mủ cao su liên tục sụt giảm từ mức trên 3.000 USD/tấn vào tháng 8/2008, đến tháng 1/2009 chỉ còn khoảng 1.280 USD/tấn, nguyên nhân do giá dầu giảm mạnh khiến cao su tổng hợp rẻ hơn được thay thế cho cao su tự nhiên Giá cao su ổn định ở mức 1.420 – 1.485 USD/tấn... năng su t cho Công ty DPR đã và đang tập trung đầu tư dài hạn và mở rộng diện tích sản xuất ở các khu vực khác nhau, đặc biệt là Campuchia Đồng thời, Công ty cũng đầu tư vào các công ty con và công ty liên kết nhằm đa dạng hóa ngành nghề như chế biến hàng tiêu dùng từ mủ cao su, đầu tư xây dựng bất động sản Thứ hai: Giá bán tăng mạnh Đại học KTQD 21 Bài tập lớn PTTC Bước qua năm 2010, giá cao su đã... lốp và cao su nguyên liệu sụt giảm rất nhanh cùng với giá dầu thô đứng ở mức thấp, khiến cho tình hình tiêu thu cao su trên thế giới giảm đi rõ rệt Cụ thể là năm 2009, tổng mức tiêu thụ cao su thế giới 9,6 triệu tấn, giảm 1,7% so với năm 2008 Sản lượng tiêu thụ cao su của DPR 2009 cũng giảm mạnh (giá vốn hàng bán giảm 13%) Đại học KTQD 20 Bài tập lớn PTTC Thứ hai: do giá bán giảm mạnh Giá cao su trên... dầu tăng khiến giá cao su nhân tạo tăng (mặt hàng thay thế cao su tự nhiên) - Mặc dù JPY đang trong xu thế tăng giá nhưng chính phủ Nhật đã và đang can thiệp nhằm giảm giá JPY Việc giảm giá JPY có thể khiến nhu cầu cao su tự nhiên tăng do: sản xuất ô tô có thể tăng mạnh do Nhật có lợi thế về xuất khẩu Triển vọng về giá: Với tình hình cung cầu cao su tự nhiên như trên thì giá cao su trên thị trường ... vòng quay tồn kho lên Năm 2008 DN cố tình tích trữ hàng để chờ tăng giá, sang năm 2009 đến cuối năm tình hình tiêu thụ của DN tốt lên, lượng hàng tồn kho được giải phóng nhanh

Ngày đăng: 21/11/2015, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan