Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương – chi nhánh Nam Định

38 372 1
Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương – chi  nhánh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 1.1 Lịch sử hình thành .7 1.1.1 Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) 1.1.1.1 Khái quát Ngân hàng Công thương Việt Nam 1.1.1.2 Các dấu mốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam 1.1.1.3 Ngày thành lập đơn vị thành viên .8 1.1.2 Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh Nam Định 10 1.2 Cơ cấu tổ chức 11 1.4 Các hoạt động 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 16 2.1 Khái quát cho vay theo hạn mức tín dụng Vietinbank Nam Định 16 2.1.1 Giới thiệu nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng .16 2.1.2 Cách xác định cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD) doanh nghiệp 19 2.1.2.1 Dựa vào chênh lệch nguồn sử dụng nguồn .19 2.1.2.2 Dựa vào lưu chuyển tiền tệ 21 2.1.3 Ưu điểm hạn chế phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng 21 2.2 Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định .23 2.2.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng Công Thương 23 2.2.1.1 Dư nợ cho vay phân theo thời hạn vay 24 2.2.1.2 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế .24 2.2.1.3 Nợ xấu .24 2.2.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp 24 2.3 Những kết đạt tồn hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng .25 2.3.1 Kết đạt từ hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng 25 2.3.2 Một số tồn hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định 26 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 29 3.1 Các giải pháp vĩ mơ mang tính hỗ trợ 29 3.1.1 Đối với Chính Phủ 29 3.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 30 3.2 Các giải pháp mang tính nghiệp vụ Ngân hàng Công Thương chi nhánh Nam Định 31 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPSX Chi phí sản xuất DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị HMTD Hạn mức tín dụng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHCT Ngân hàng Công thương SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCT Thương mại Cổ phần TTBDNV Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ TSLĐ Tài sản lưu động UBND Ủy ban Nhân dân VLĐ Vốn lưu động DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức Ngân hàng Công thương 11 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Trụ sở 12 Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 13 Sơ đồ : Qui trình cho vay NHCT chi nhánh Nam Định 18 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, để phát triển kinh tế tạo dựng cho vị trường quốc tế Việt Nam phải nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập đem đến cho Việt Nam hội phát triển nhanh bền vững đất nước Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho doanh nghiệp thách thức lớn Các Doanh Nghiệp (DN) đứng trước cạnh tranh gay gắt không DN nước mà nhiều DN nước ngồi có vốn lớn, trang bị đại Khó khăn lớn DN vốn đầu tư thấp, kinh doanh yếu kém… điều làm cho DN thấy lúng túng, lo sợ trước tiến trình hội nhập tiến gần Khơng DN mà Ngân Hàng (NH) cánh tay kinh tế phải hịa vào mơi trường Vừa phải DN tháo gỡ khó khăn, vừa phải cạnh tranh với NH Nước Ngồi có vốn lớn có q trình hoạt động lâu dài lĩnh vực NH Do NH Thương Mại cần phải đa dạng hóa sản phẩm cung ứng nhu cầu ngày cao DN, đồng thời phải hoàn thiện sản phẩm để hạn chế rủi ro cho NH Tín dụng nghiệp vụ quan trọng bậc ngân hàng thương mại Vì hầu hết nguồn vốn ngân hàng tập trung cho nghiệp vụ này, nghiệp vụ mà qua ngân hàng thể vai trò cung ứng vốn cho phát triển kinh tế phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hơn nữa, điều kiện nay, ngân hàng ngày bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh hồn hảo cơng bằng, vấn đề nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn nói chung, nghiệp vụ tín dụng nói riêng việc làm khơng thể thiếu đảm bảo cho sống cịn phát triển ngân hàng thương mại Cho vay theo “hạn mức tín dụng” sản phẩm cần thiết công tác hoạt động cho vay Ngân hàng Hình thức vay nhằm phục vụ cho DN hoạt động SXKD có vịng quay vốn ổn định ngắn ngày Giúp cho DN linh hoạt việc sử dụng đồng vốn cách mục đích, có hiệu phù hợp với thời gian vòng quay vốn Cũng mà em chọn đề tài: “Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công Thương – chi nhánh Nam Định” để nghiên cứu với hi vọng đề tài đóng góp phần hữu ích cho phát triển đơn vị thực tập Kết cấu đề tài em bao gồm chương: Chương I: Tổng quan chi nhánh Ngân hàng Công Thương Nam Định Chương II: Thực trạng cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công Thương chi nhánh Nam Định Chương III: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Cơng Thương chi nhánh Nam Định Tuy nhiên, hạn chế lý luận kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề em tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý từ phía thầy để viết đạt hiệu tốt Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương với cán phòng doanh nghiệp khách hàng thuộc Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định tận tình giúp đỡ em hồn thành chun đề CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) 1.1.1.1 Khái quát Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Cơng thương có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh 1000 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm; có 07 Cơng ty hạch tốn độc lập Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Cơng ty TNHH MTV Quản lý Nợ Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV Cơng đồn đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, VietinBank cịn thành viên sáng lập đối tác liên doanh Ngân hàng INDOVINA Vietinbank có quan hệ đại lý với 900 ngân hàng, định chế tài chính 90 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng Việt Nam cấp chứng ISO 9001:2000 Là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế Là ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh Là ngân hàng Việt Nam mở chi nhánh Châu Âu đánh dấu bước phát triển vượt bậc tài Việt Nam thị trường khu vực giới Có thể nói, Ngân hàng Công thương Việt Nam không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng 1.1.1.2 Các dấu mốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngày 26/03/1988: Thành lập Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng) Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam (theo Quyết định số 402/CT Hội đồng Bộ trưởng) Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 15/04/2008: Ngân hàng Công thương Việt Nam đổi tên thương hiệu từ INCOMBANK sang thương hiệu mới VIETINBANK Ngày 31/07/2008: Ngân hàng Công thương Việt Nam đón nhận "Chứng chỉ ISO 9001-2000" Ngày 04/06/2009: Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngày 08/07/2009: Công bố Quyết định đổi tên Ngân hàng Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (theo giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GP-NHNN, ngày 03/07/2009) Ngày 20/07/2009: Quyết định chuyển đổi, thay đổi tên Sở giao dịch, chi nhánh, Văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (theo quyết định số 117/BB-HĐQT-2009-n của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam) 1.1.1.3 Ngày thành lập đơn vị thành viên Ngày 08/02/1991: Thành lập 69 chi nhánh NHCT, (theo Quyết định số 12/NHCT Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam) Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II NHCT Việt Nam, (theo Quyết định số 48/NH-QĐ Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 29/10/1991: Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA, (theo giấy phép số 08/NH-GP VN) Ngày 27/03/1993: Thành lập thành lập lại 77 chi nhánh NHCT nước, (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 30/03/1995: Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam, (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam) Ngày 28/10/1996: Thành lập Công ty Cho thuê Tài Quốc tế Việt Nam, (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ (TTBDNV), (theo Quyết định số 37/QĐNHCT1 Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam) Ngày 26/01/1998: Thành lập Công ty Cho thuê tài chính, (theo định số 63/1998-QĐ-NHNN5 Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 29/06/1998: Đổi tên TTBDNV thành Trung tâm Đào tạo, (theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT-NHCT1) Ngày 30/12/1998: Thành lập Sở giao dịch I NHCT Việt Nam, (theo định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 22/04/1999: Thành lập Văn phòng Đại diện NHCT khu vực miền Nam Tp.Hồ Chí Minh, (theo định số 46/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 10/07/2000: Thành lập Công ty Quản lý Khai thác Tài sản, (theo định số 106/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 17/07/2000: Thành lập Trung tâm Công nghệ Thông tin, (theo định số 091/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 01/09/2000: Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán, (theo định số 16/QĐ-HĐQTNHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 27/06/2005: Thành lập Văn phòng Đại diện NHCT khu vực miền Trung Tp Đà Nẵng, (theo định số 249/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 28/09/2007: Thành lập Trung tâm Thẻ NHCT Việt Nam, (theo định số 358/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 17/03/2008: Thành lập Sở giao dịch III NHCT Việt Nam, (theo định số 160/QĐHĐQT-NHCT Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 19/09/2008: Thành lập trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực NHCT Việt Nam, (theo định số 410/QĐ-HĐQT-NHCT1 Chủ tịch HĐQT NHCT VN) Ngày 06/09/2011: Thành lập ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đức 1.1.2 Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh Nam Định Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định thành lập vào năm 1993 Hiện nay, địa bàn tỉnh Nam Định có máy ATM lắp đặt, phát hành gần 30 ngàn thẻ ATM, có khoảng 10 ngàn thẻ liên kết triển khai thành công trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp địa bàn, góp phần thực thi hiệu sách tốn ko dùng tiền mặt Ngân hàng Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Định đơn vị dẫn đầu ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh dịch vụ toán xuất nhập Hàng năm nguồn thu dịch vụ từ họat động mang lại thu nhập ngày lớn cho Chi nhánh ngân hàng Với kết đạt được, VietinBank - Chi nhánh Nam Định vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2003; Huân chương lao động hạng Nhì năm 2007; năm liên tục đạt danh hiệu thi đua xuất sắc hệ thống VietinBank nhiều khen UBND tỉnh Nam Định cho tập thể cá nhân xuất sắc 10 năm 2010 đạt 158,9 % kế hoạch; ROE đạt 25,4%, ROA đạt 1,96%; cổ tức năm 2011 chi trả 20% Cũng năm 2011, VietinBank có mức tăng trưởng dư nợ cho vay đầu tư 24,8% so với năm 2010 Mức tăng 24,8% gắn với lượng vốn cho vay đầu tư VietinBank năm 2011 430.360 tỷ đồng, tổng nguồn vốn huy động đạt thấp với 422.955 tỷ đồng Ngày 28/12/2011, ngân hàng thức tăng vốn điều lệ lên 20.229,7 tỷ đồng, tăng 33% so với 2010 Tổng dư nợ cho vay kinh tế đến 31/12/2010 đạt 234.204 tỷ đồng (vượt 30.204 tỷ đồng so với kế hoạch); dư nợ cho vay theo loại tiền tệ bao gồm dư nợ cho vay VND gần 211.720 tỷ, chiếm tỷ trọng 90,40 % tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi VND 22.483 tỷ, chiếm tỷ trọng 9,60 % tổng dư nợ cho vay 2.2.1.1 Dư nợ cho vay phân theo thời hạn vay Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 136.540 tỷ chiếm tỷ trọng 58,30 % tổng dư nợ cho vay; dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 97.897 tỷ chiếm tỷ trọng 41,80 % tổng dư nợ cho vay 2.2.1.2 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế Dư nợ doanh nghiệp Nhà nước đạt 21.546 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 9,20 % dư nợ cho vay; dư nợ doanh nghiệp quốc doanh đạt 78.224 tỷ, chiếm tỷ trọng 33,40 % dư nợ cho vay; dư nợ hộ sản xuất đạt 133.730 tỷ VND, chiếm 57,10 % tổng dư nợ cho vay; dư nợ hợp tác xã đạt 702 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 0,30 % dư nợ cho vay 2.2.1.3 Nợ xấu Nợ xấu đạt gần 1.733 tỷ VND, chiếm tỷ lệ 0,74 % tổng dư nợ ngân hàng 2.2.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp Cùng với quan tâm đặc biệt từ phía Chính Phủ Chính sách khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng 24 Đến 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp đạt 157.291 tỷ VND, chiếm 67,16 % tổng dư nợ cho vay Trong đó: - Lĩnh vực Nơng nghiệp Nông thôn chiếm tỷ trọng 8,47 % - Lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 33,31 % - Lĩnh vực Thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 43,22 % - Lĩnh vực khác chiếm 15,00 % Tổng số khách hàng doanh nghiệp dư nợ Ngân hàng Công thương 20.000 doanh nghiệp, chiếm 15 % số lượng doanh nghiệp tồn quốc Có thể thấy, Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định nhận thấy tầm quan trọng đối tượng khách hàng doanh nghiệp kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định nói riêng Vì vậy, ngân hàng tập trung tiếp cận, đầu tư vốn, cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp ngày nhiều Tỷ lệ nợ xấu mức thấp, không 2% tổng dư nợ Tỷ lệ có ý nghĩa quan trọng việc củng cố quan điểm, định hướng đầu tư cho doanh nghiệp Ngoài ngân hàng đẩy mạnh việc mở rộng hợp tác quốc tế, thực tốt cam kết ủy thác đầu tư, tạo nguồn vốn ổn định cho việc đầu tư cho doanh nghiệp 2.3 Những kết đạt tồn hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng 2.3.1 Kết đạt từ hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng Đến 31/12/2011, tổng số khách hàng doanh nghiệp dư nợ Ngân hàng Công thương khoảng 20.000 doanh nghiệp với mức dư nợ 77.662 tỷ đồng, chiếm 33,16% tổng dư nợ cho vay Nguồn vốn vay Ngân hàng Công thương đáp ứng phần nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển cho doanh nghiệp, tăng cường nguồn lực cho phát triển kinh tế Trong tổng dư nợ cho vay dư nợ cho vay thông thường qua 25 năm liên tục tăng, năm 2010 234.204 tỷ đồng đến 31/12/2011 đạt 292.286 tỷ đồng, tăng 24,8% so với năm 2011 Dư nợ cho vay theo hạn mức tín dụng có gia tăng đáng kể, năm 2010 dư nợ cho vay phương thức 34.169 tỷ đồng đến năm 2010 146.926 tỷ đồng, tăng gấp 4,3 lần so với năm 2009 Điều chứng tỏ Ngân hàng Công thương tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định với thủ tục đơn giản lần vay vốn giúp doanh nghiệp nhận vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh nhằm tăng thu lợi nhuận Từ đó, gây dựng lịng tin, tạo mối quan hệ gắn bó doanh nghiệp với Ngân hàng Công thương quan hệ vay vốn Tuy nhiên, so sánh tổng dư nợ tỷ lệ cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng tăng qua năm 2.3.2 Một số tồn hoạt động cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định Thứ nhất, Ngân hàng quy định cho vay theo phương thức khách hàng có nhu cầu vay trả thường xuyên có tín nhiệm cao Ngân hàng Có nhiều doanh nghiệp có nhu cầu vay trả thường xuyên, hoạt động ổn định, tuần hoàn vốn liên tục họ chưa đủ uy tín với Ngân hàng, tài sản khơng đủ bảo đảm nợ vay doanh nghiệp không vay theo phương thức hạn mức tín dụng mà vay theo phương thức lần Thứ hai, quy định chung chung phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng như: định nghĩa, phạm vi áp dụng, tài khoản cho vay, trình tự cho vay thu nợ, tính lãi q hạn, dẫn đến q trình tác nghiệp cịn nhiều bất cập, cụ thể: • Việc cho vay khơng áp dụng tài khoản cho vay cụ thể mà áp dụng tài khoản cho vay thông thường, nên khách hàng có doanh thu, Ngân hàng khơng thu nợ khơng kiểm sốt doanh số bán hàng đơn vị thông qua tài khoản cho vay 26 • Khơng theo dõi thời hạn đến hạn lần nhận nợ, khơng có cách tính số ngày nợ hạn sở vòng quay vốn tín dụng thực tế kế hoạch • Áp dụng đối tượng khách hàng phải cho vay theo hạn mức cho vay theo lần, làm nhiều thời gian doanh nghiệp, gây lung túng kế hoạch vốn, gây phiền hà, thủ tục phức tạp, mà khơng phù hợp với q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, thu từ lãi vay phần chiếm đa số tổng thu hoạt động ngân hàng ngân hàng không thực trọng hoàn thiện sản phẩm cho vay “chỉ bán thứ mà ngân hàng có mà không thực quan tâm đến khách hàng cần” Trong khi, thiết kế công phu thể lệ vốn huy động bao nhiêu, ngược lại sản phẩm đầu lại đơn điệu nhiêu Ngân hàng định kỳ hạn nợ theo thời hạn cho vay ngắn hạn (đến 12 tháng), trung hạn (từ 12 tháng đến 60 tháng), dài hạn (trên 60 tháng) Việc cho vay Ngân hàng không phụ thuộc vào quy mơ hay cấu nguồn vốn mà phải dựa sức mua khách hàng, phải phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật đối tượng cho vay, đặc điểm lựa chọn sản phẩm phù hợp với yêu cầu khả họ Hiện nay, khách hàng có hội lựa chọn, nhiều khách hàng cần vốn dài hạn lại phải vay vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, dẫn đến lúng túng tình hình tài chính, kể lo đáo nợ đến hạn, thời gian Thứ tư, khách hàng vay chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Nam Định cịn tồn hai phương thức cho vay lúc, phương thức cho vay lần phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng mục đích sử dụng vốn Sự tồn thể hiện, xét duyệt cho vay khách hàng phụ thuộc vào tài sản chấp mà không ý đến thẩm định dòng tiền thu hay kế hoạch vốn doanh nghiệp Việc phát sinh nhu cầu vốn sau xác định hạn mức tín dụng khơng tổ chức xét lại hạn mức 27 tín dụng mà vào đánh giá tài sản chấp vay lần, dẫn đến doanh nghiệp thuyết minh nguồn thu bị trùng hồ sơ vay, lập hợp đồng khống, chứng từ giả để phù hợp với thời gian muốn vay nguồn thu doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt Thứ năm, nguyên tắc cho vay sử dụng vốn vay mục đích vay vốn hồn trả vốn gốc lãi vay hạn cam kết hợp đồng tín dụng cơng tác thẩm định hồ sơ vay ngân hàng chưa thực trọng đến điều kiện khách hàng bảo đảm hai nguyên tắc như: chưa đánh giá uy tín doanh nghiệp thương trường, chưa đánh giá tiềm phát triển doanh nghiệp, chưa trọng phát triển dòng tiền thu nợ, mà thực chất xét duyệt cho vay giá trị tài sản chấp 28 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Năm 2012 nhận định năm kinh tế phải tạo bước ngoặt để xoay chuyển ổn định tình hình, củng cố nội lực, tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn 2011 - 2020 Đây năm Việt Nam tiến hành tái cấu trúc kinh tế trong ba trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Theo đó, ngân hàng đặt tiêu phấn đấu nhằm đẩy mạnh tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường sở đảm bảo an toàn, bền vững Với Vietinbank, là: Tổng tài sản tăng 20%, nguồn vốn huy động tăng 20%, dư nợ cho vay tăng 20%, nợ xấu 3%, lợi nhuận trước thuế tăng 20%, nộp ngân sách 2.600 tỷ đồng… 3.1 Các giải pháp vĩ mơ mang tính hỗ trợ 3.1.1 Đối với Chính Phủ - Hồn thiện khung pháp lý chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cụ thể điểm sau: • Quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, quan quản lý doanh nghiệp khơng nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp sau cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, dẫn đến tình trạng tiêu cực như: lừa đảo, kinh doanh trái phép, dẫn đến rủi ro cao vấn đề hỗ trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp • Chính phủ cần có định chế kiểm tốn, quy định doanh nghiệp có số vốn đăng ký sau hoạt động kinh doanh năm phải kiểm tốn Và có sách ưu đãi thuế, hỗ trợ mặt lãi suất, thuê, giao quyền sử dụng đất cho dự án đầu tư doanh nghiệp kiểm toán độc lập có lợi nhuận năm liên tục Mặt khác, doanh nghiệp kiểm toán độc lập tạo tin tưởng cho tổ chức tín dụng 29 • Nhanh chóng hồn thiện quỹ hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện quy định bảo lãnh tín dụng để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thức cách dễ dàng chưa đủ độ tin cậy, để tổ chức tín dụng cấp tín dụng mà khơng cần tài sản đảm bảo nợ vay • Chỉ đạo Bộ, Ngành có liên quan tiếp tục thực đồng sách để hỗ trợ doanh nghiệp - Cần có sách ưu tiên chương trình, nội dung đào tạo hướng doanh nghiệp vừa nhỏ cán quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Các nội dung đào tạo cần gắn với thực tế cập nhật thường xuyên nhằm nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Từng bước khắc phục doanh nghiệp thiếu hoạch định kinh doanh, thực phương án kinh doanh không khả thi, đầu tư kinh doanh tự phát, dẫn đến không thuyết phục hỗ trợ nguồn vốn thức từ phía tổ chức tín dụng - Tổ chức thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng không vào tài sản bảo đảm nợ vay để tăng cường tính pháp lý cho việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp Đồng thời, giao quyền sử dụng bán đấu giá công khai tài sản bảo đảm nợ vay cho tổ chức tín dụng để thu hồi nợ trường hợp khách hàng không thực cam kết vay vốn 3.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật để ngân hàng thương mại thực thi phát huy chủ động việc cấp tín dụng Việc hồn thiện quy chế cho vay cần sửa đổi, bổ sung số điểm sau: • Quy định cụ thể phương thức cho vay Ở định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Điều 16: Phương thức cho vay, khoản “Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng khách hàng xác định thỏa thuận hạn mức tín dụng trì 30 khoảng thời gian định” Việc quy định cụ thể phương thức cho vay giúp tổ chức tín dụng dễ dàng thực thi khai thác mạnh phương thức cho vay • Quy định Lãi suất cho vay Điều 11, thiếu cụ thể hạn chế tính chủ động thương lượng lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Việc định cho vay tổ chức tín dụng phụ thuộc nhiều yếu tố rủi ro khoản vay, đó, cần quy định khung lãi suất hạn, khung lãi suất hạn, để sở đó, tổ chức tín dụng khách hàng có thương lượng bình đẳng lãi suất Ngồi ra, cịn số điểm khác quy chế cho vay cần quy định cụ thể làm rõ nhằm tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng phịng ngừa rủi ro tín dụng, lãi suất, biến động giá theo thông lệ quốc tế không trái với pháp luật Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng chất lượng, số lượng, trọng giải pháp hỗ trợ quản lý rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng, cảnh báo sớm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng theo hướng hiệu quả, an toàn, bền vững cải thiện tình trạng tiếp cận khoản vay mà khơng dựa sở tài sản chấp - Thiết lập trang web công bố đánh giá phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ có quan hệ tín dụng, khơng riêng cho tổ chức tín dụng mà cho đại chúng Làm vậy, xâm phạm quyền bảo mật thông tin khách hàng mà đem lại tự hào mối quan hệ tín dụng tốt khách hàng với tổ chức tín dụng Nhà nước cơng nhận Tạo tâm lý phấn đấu đạt danh hiệu quan hệ tín dụng cho doanh nghiệp 3.2 Các giải pháp mang tính nghiệp vụ Ngân hàng Công Thương chi nhánh Nam Định Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định nên chủ động tìm kiếm, thẩm định dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu có khả 31 hồn trả nợ vay, nâng cao khả thẩm định để mở rộng cho vay khơng có bảo đảm tài sản, tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay thông qua bảo lãnh quỹ bảo lãnh tín dụng Sau giải pháp mang tính nghiệp vụ NHCT nhằm tăng cường hiệu cho hoạt động cho vay hạn mức tín dụng ngân hàng Thứ nhất, xây dựng lộ trình quan hệ tín dụng doanh nghiệp với Ngân hàng Ký kết hợp tác chiến lược doanh nghiệp có tiềm mở rộng quy mơ, phát triển kinh doanh Đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp đặt quan hệ tín dụng với Ngân hàng họ muốn quan hệ có uy tín lâu dài phải hưởng quyền lợi thiết thực có quan hệ uy tín lâu dài đem lại Đối với Ngân hàng, có khách hàng có uy tín quan hệ tín dụng muốn giữ để quan hệ có lợi ích lâu dài Vì vậy, NHCT Việt Nam cần xây dựng lộ trình quan hệ tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng , lộ trình quan hệ cần phải thể rõ ưu đãi xét duyệt hạn mức cho vay, mức độ bảo đảm tiền vay, lãi suất, phí dịch vụ, dịch vụ kèm theo khác đồng thời đánh giá điểm tín nhiệm doanh nghiệp qua giai đoạn lộ trình quan hệ tín dụng Trong q trình quan hệ tín dụng, xét thấy doanh nghiệp có tiềm mở rộng quy mơ, phát triển kinh doanh trở thành doanh nghiệp lớn cần tiến hành đàm phán ký kết hợp tác chiến lược đơi bên có lợi, nhằm “ràng buộc” khách hàng với Ngân hàng Thứ hai, nhân tố người đóng vai trị định thành bại hoạt động Vì vậy, công tác cán cần trọng, đặc biệt cán làm nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng nghiệp vụ mẻ Ngồi nghiệp vụ chun doanh Ngân hàng, cán cần hiểu biết lĩnh vực chuyên mơn, trình độ máy tính, ngoại ngữ cần phải tồn diện Bên cạnh việc bồi dưỡng trình độ chun mơn, ngoại ngữ cho cán ngân hàng cần ý bồi dưỡng đạo đức phẩm chất, cán cho vay phải có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, nổ, có thái độ phong 32 cách giao tiếp văn minh lịch Chú trọng đào tạo cán cho vay có tính trung thực phong cách làm việc, có khả tư vấn kinh doanh, sử dụng vốn chuyên sâu lĩnh vực cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Đối tượng khách hàng doanh nghiệp đối tượng khách hàng có nhiều chênh lệch trình độ quản lý, kinh nghiệm kinh doanh, khả giao tiếp, thái độ thực thi pháp luật, đó, cần phải có sách đào tạo đặc biệt cán cho vay đối tượng khách hàng Hơn nữa, cần trọng đào tạo cán có tính trung thực phong cách làm việc để nhằm hạn chế tiêu cực hạn chế rủi ro phát sinh từ bên cho ngân hàng Thứ ba, đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện việc thẩm định hồ sơ vay quy trình xét duyệt cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định Thành lập phận chuyên trách cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ để kịp thời đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng Ở chi nhánh cấp I Ngân hàng Công thương cần thành lập phận chuyên cho vay doanh nghiệp Với nhiệm vụ chủ động tiếp cận, phát triển khách hàng doanh nghiệp, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu vốn kinh doanh tư vấn đầu tư cho doanh nghiệp Đồng thời theo dõi, cập nhật thông tin chế ưu đãi phát triển doanh nghiệp Chính phủ, nhằm hồn thiện thủ tục cho vay biện pháp bảo đảm an tồn vốn Thứ tư, đại hóa ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng để phục vụ kịp thời cho doanh nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ tin học nghiệp vụ ngân hàng, thơng tin phịng ngừa rủi ro, tập trung xây dựng phần mềm ứng dụng gắn với dịch vụ tiện ích Ngân hàng Đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư để nâng cấp hạ tầng công nghệ ngân hàng, lấy công nghệ thông tin làm sở 33 Thứ năm, thực tốt sách khách hàng chiến lược marketing hiệu quả, trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng cần hiểu rõ lợi ích ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp, vào lợi ích người vay Vì vậy, ngân hàng phải có sách khách hàng đắn Đó thu hút nhiều khách hàng, trì, mở rộng khách hàng truyền thống, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng khách hàng, chiến lược kinh doanh ngân hàng phải nhằm giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục khó khăn yếu kém, tạo mối quan hệ lâu dài Để thu hút khách hàng đến với ngân hàng ngày nhiều ngân hàng phải đặt chiến lược khách hàng Vì lợi ích khách hàng, ngân hàng cần có phịng Marketing riêng chuyên thu thập thông tin, nắm bắt nhu cầu khách hàng, phân loại thị trường, phân loại khách hàng để từ có cách xử lý cho phù hợp Thêm vào đó, hoạt động khuếch trương, quảng cáo ngân hàng không thừa nhiều khách hàng quen với việc đến ngân hàng gửi tiền để lấy lãi Họ chưa quen với dịch vụ ngân hàng, khái niệm sản phẩm ngân hàng họ cịn trừu tượng Do vậy, NHCT cần có hình thức tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu để đưa thông tin đến với khách hàng để họ biết tới hoạt động ngân hàng Đồng thời họ thấy lợi ích giao dịch với ngân hàng, lãi suất, sách ưu đãi cho vay ngân hàng Việc nắm bắt thông tin khách hàng, thông tin thị trường giúp ngân hàng tận dụng hầu hết hội Từ có định hướng, sách cho vay phù hợp hơn, đa dạng 34 KẾT LUẬN Là thành viên WTO, kinh tế Việt Nam mở hội cho việc phát triển kinh tế, hội nhập sâu rộng vào kinh tế Thế giới, thúc đẩy tiến tình cải cách kinh tế nước, đặc biệt cải cách thủ tục hành chính, bãi bỏ giấy tờ không cần thiết, rút ngắn thời gian thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp đưa sản phẩm hàng hóa dịch vụ vào kinh doanh Trước bối cảnh chung phát triển kinh tế giới kinh tế xã hội, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có nhiều hội thách thức Mặc dù đạt kết định thời gian qua, song cần phải đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện nữa, để thực trở thành lựa chọn số cho khách hàng Việc nâng cao hiệu đẩy mạnh cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp – thành phần chủ lực chiến lược phát triển kinh tế đất nước – cần thiết phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế Đảng – Nhà nước Bằng nỗ lực học hỏi thời gian thực tập NHCT chi nhánh Nam Định em mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hạn mức tín dụng ngân hàng, dù giải pháp kiến nghị đưa viết phần hàng loạt giải pháp đồng cần thực thời gian tới nhằm đổi hệ thống Ngân hàng Việt Nam Em hy vọng đề tài thu hoạch thực tập tốt nghiệp NHCT chi nhánh Nam Định mang lại học lợi ích q báu cho thân q trình làm việc sau 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Vinh Danh (2006), Tiền hoạt động Ngân hàng, NXB Tài Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê GS.TS Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài PGS.TS Nguyễn Văn Dờn, TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, TS Trầm Xuân Hương, ThS Nguyễn Quốc Anh (2005), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh TS Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư pháp Báo cáo thường niên Ngân hàng Công thương Việt Nam từ năm 2006-2010 Quy trình nghiệp vụ cho vay – Ngân hàng Công thương Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật NHNN Việt Nam, Luật Tổ Chức Tín Dụng, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 CÁC WEBSITE THAM KHẢO 1.Thông tin hoạt động ngân hàng Quý I năm 2012, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c5/hZDLboMwEEW_JV_gy2Bss3RibGzS8krbNJuIRRQh5dFF1e8vNF WlIIXOXR6dmathOzbk0n31x6zv166E9uyndivnM65XAMu1Ct4F1rFlxGgx MDfxd6SFmRzQhnIwHPdaBJl3HI52n8U4CMVMLqwBMfZ23jv8X4kN44 Ho3Hjc_f_6X_Py9yk8CoU601UxTbGPPf028_wVNqEw1mS8GWT1a02RC _JvK9p0vQ67h8z5FE19tVDb4S1kX6ilCJaacIx54ltalew2NFOw5v54P7OO8 Re9_Uh31YvENVwYVYQ!!/dl3/d3/L2dJQSEvUUt3QS9ZQnZ3LzZfRjJBNj JGSDIwODQwMzBJNEU5UU9HVjNQNDY!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.ne ws.communi/957c64004ae9f0d19e20bfd60e5ec7b1, website Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tra cứu ngày 20 tháng năm 2012 Sẽ phải trả giá ép tín dụng, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/sephaitragianeuep-nd16121.html, website Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, tra cứu ngày 20 tháng năm 2012 Sách, tài liệu tín dụng ngân hàng, http://webkinhte.com/forum/showthread.php?t=1849, tra cứu ngày 21 tháng năm 2012 Ngân hàng lớn lãi khủng, http://dantri.com.vn/c76/s76-554565/nganhang-lon-lai-khung.htm, tra cứu ngày 21 tháng năm 2012 Cho vay khách hàng doanh nghiệp, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/doanhnghiep/loan/index.html, website Ngân hàng Công Thương Việt Nam, tra cứu ngày 15 tháng năm 2012 Điều lệ tổ chức- hoạt động NHTMCP Công Thương Việt Nam, http://investor.vietinbank.vn/Regulations.aspx, tra cứu ngày 15 tháng năm 2012 37 Giới thiệu NHCT Việt Nam, http://36pho.vn/wikihanoi/index.php?title=Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_C %C3%B4ng_th%C6%B0%C6%A1ng_Vi%E1%BB%87t_Nam Website Từ điển Bách khoa mở Hà Nội, tra cứu ngày 15 tháng năm 2012 Cách xác định hạn mức tín dụng, http://luattaichinh.wordpress.com/2009/04/30/cach-xac-d%E1%BB%8Bnh-h %E1%BA%A1n-m%E1%BB%A9c-tin-d%E1%BB%A5ng/ , tra cứu ngày 30 tháng năm 2012 9.Công cụ tài chính, http://www.saga.vn/Taichinh/Congcu/Congcuno/8002.saga, tra cứu ngày 30 tháng năm 2012 10 Nghiệp vụ ngân hàng, http://docs.4share.vn/docs/35141/Nghiep_Vu_Ngan_Hang.html, tra cứu ngày 30 tháng năm 2012 38 ... trạng cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định 2.2.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng Công Thương Theo công bố từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank),... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH NAM ĐỊNH VietinBank cung cấp sản phẩm cho vay theo hạn mức tín dụng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn... động cho vay theo hạn mức tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Định 26 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO HẠN MỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 20/11/2015, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Sẽ phải trả giá nếu ép tín dụng, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/sephaitragianeuep-nd-16121.html, website Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, tra cứu ngày 20 tháng 2 năm 2012.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan