thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội xanh đen (pleotrichophorus chrysanthemi theobald.) và biện pháp phòng trừ tại hòa an, chợ mới, an giang vụ thu đông 2012

85 467 0
thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội xanh đen (pleotrichophorus chrysanthemi theobald.) và biện pháp phòng trừ tại hòa an, chợ mới, an giang vụ thu đông 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -oOo NGUYỄN TRƯỜNG GIANG THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI HOA CÚC VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP MUỘI XANH ðEN (Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald.) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA AN, CHỢ MỚI, AN GIANG VỤ THU ðÔNG 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -oOo NGUYỄN TRƯỜNG GIANG THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI HOA CÚC VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP MUỘI XANH ðEN (Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald.) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA AN, CHỢ MỚI, AN GIANG VỤ THU ðÔNG 2012 CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT Mà SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa ñược sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể báo cáo ñược hoàn thành tốt, suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, ñã nhận ñược hướng dẫn, bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, ñộng viên gia ñình bạn bè Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành cho dẫn giúp ñỡ tận tình suốt thời gian thực tập nghiên cứu hoàn thành ñề tài Tôi xin cảm ơn giúp ñỡ tập thể thầy, cô giáo môn Côn trùng – Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ trình thực ñề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn ñến tất bạn bè, người thân gia ñình ñã ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN TRƯỜNG GIANG Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ðẦU Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1 Thành phần sâu nhện hại hoa cúc 1.1 ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái loài rệp muội hại hoa cúc 1.1.3 Biện pháp phòng chống rệp muội hại hoa cúc: 1.2 Những nghiên cứu nước 15 1.2.1 Thành phần sâu nhện hại hoa 15 1.2.2 ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái loài rệp muội 15 1.2.3 Biện pháp phòng trừ 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 ðối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 20 2.2.1 ðối tượng nghiên cứu: 20 2.2.2 Vật liệu 20 2.2.3 Dụng cụ nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 2.4.1 Phương pháp ñiều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV hoa cúc Hòa An, Chợ Mới, An Giang 2.4.2 21 Phương pháp xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại thiên ñịch chúng hoa cúc 2.4.3 21 Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ, tỉ lệ hại rệp muội xanh P chrysanthemi hoa cúc 2.4.4 22 Phương pháp nuôi sinh học rệp muội xanh ñen P chrysanthemi ñể xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh học 22 2.4.5 Phương pháp tỉa ñọt hoa cúc: 24 2.4.6 Phương pháp treo bẫy dính mầu vàng ñể hạn chế rệp muội hại hoa cúc 24 2.4.7 Phương pháp ñặt màng phủ nylon phủ rơm ruộng trồng hoa cúc 2.4.8 2.5 25 Phương pháp khảo nghiệm thuốc BVTV trừ rệp muội xanh P chrysanthemi 25 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 31 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thành phần sâu nhện hại thiên ñịch chúng hoa cúc vụ thu ñông 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.1.1 31 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoa cúc vụ thu ñông 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.1.2 32 Thành phần sâu nhện hại hoa cúc thiên ñịch chúng hoa cúc vụ hè thu 2012 Hòa An,Chợ Mới, An Giang 3.2 Sự phát sinh gây hại rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi ñồng ruộng 3.2.1 3.2.3 34 Diễn biến mật 36 ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi giống cúc vụ thu ñông Chợ Mới, An Giang năm 2012 36 Sự phân bố rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi hoa cúc 39 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v 3.2.4 Tỉ lệ quần thể hai loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi rệp nâu ñen M sanborni hoa cúc 3.3 42 ðặc ñiểm hình thái sinh học loài rệp muội xanh ñen Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald hại hoa cúc 44 3.3.1 Phân loại ñặc ñiểm hình thái 44 3.3.2 Một số ñặc ñiểm sinh học loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi 46 3.4 Biện pháp phòng chống rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi 52 3.4.1 Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực thuốc hóa học trừ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi phòng thí nghiêm 3.4.2 61 Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực thuốc hóa học trừ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi ñồng ruộng 62 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64 Kết luận: 64 ðề nghị: 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Tình hình sử dụng thuốc BVTV hoa cúc vụ thu ñông 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.2 32 Thành phần mức ñộ phổ biến sâu, nhện hại hoa cúc vụ thu ñông 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.3 Thành phần mức ñộ phổ biến thiên ñịch sâu, nhện hại hoa cúc vụ hè thu 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.4 34 Diễn biến mật ñộ 35 rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi tỉ lệ (%) bị hại giống cúc vụ thu ñông 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.5 37 Sự phân bố rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi hoa cúc vụ thu ñông 2012 Hòa An, Chợ Mới, An Giang 3.6 40 Tỉ lệ quần thể hai loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi rệp nâu ñen M sanborni hoa cúc vụ thu ñông tai Hòa An, Chợ Mới, An Giang 42 3.7 Kích thước pha phát dục rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi 45 3.8 Thời gian phát dục rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi 25oC 30oC 3.9 Sức sinh sản rệp muội xanh ñen 47 P.chrysanthemi 25oC 30oC 3.10 49 Nhịp ñiệu sinh sản rệp muội xanh ñen nhiệt ñộ 25oC 30oC Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 50 vii 3.11 Diễn biến mật ñộ, tỉ lệ hại rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi ruộng ñặt bẫy màu vàng ruộng không ñặt bẫy 3.12 Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen tỉ lệ hại (%) ruộng ñặt màng phủ luống nilon, phủ rơm ñối chứng 3.13 58 Hiệu lực (%) trừ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi loại thuốc hóa học thí nghiệm phòng thí nghiệm 3.15 55 Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi tỉ lệ hại ruộng tỉa ñọt ruộng không tỉa ñọt 3.14 53 61 Hiệu lực số loại thuốc hóa học trừ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi hại hoa cúc vụ thu ñông Chợ Mới, An Giang năm 2012 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 62 viii Comment [AP1]: N DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Vị trí ño kích thước thể rệp muội 24 2.2 Bẫy dính màu vàng ruộng hoa cúc 25 2.3 Ruộng phủ nylon 25 2.4 Ruộng phủ rơm 25 3.1 Diễn biến mật ñộ (con/lá) rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi tỉ lệ (%) bị hại giống cúc 38 3.2 Sự phân bố rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi hoa cúc 41 3.3 Tỉ lệ quần thể hai loài rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi rệp nâu ñen M sanborni hoa cúc vụ thu ñông Hòa An, Chợ Mới, An Giang 43 3.4 Vòng ñời rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi 48 3.5 Nhịp ñiệu sinh sản rệp muội xanh ñen P chrysanthemi nhiệt ñộ 25oC 30oC 3.6 51 Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi tỉ lệ hại ruộng ñặt màng phủ luống nilon, phủ rơm ñối chứng 3.7 56 Diễn biến mật ñộ rệp muội xanh ñen P.chrysanthemi tỉ lệ hại ruộng tỉa ñọt ruộng không tỉa ñọt Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 59 ix 3.4.1 Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực thuốc hóa học trừ rệp muội xanh ñen P chrysanthemi phòng thí nghiêm Bảng 3.14 Hiệu lực (%) trừ rệp muội xanh ñen P chrysanthemi loại thuốc hóa học thí nghiệm phòng thí nghiệm Nồng ñộ thuốc sử Tên thuốc Hiệu lực (%) sau xử lý thuốc dụng 24 48 Supracide 40 ND 0,2% 96,67c 100,00c Ofatox 400 EC 0,25% 90,00c 100,00c Actara 25 WG 0,0125% 76,67ab 93,33bc Selecron 500 EC 0,25% 80,00b 93,33bc Karate 2,5 EC 0,25% 76,67ab 86,67ab Angun WG 0,0625% 70,33a 85,00a Lsd0,05 7,26 7,26 Cv (%) 5,8 5,2 Ghi chú: Trong phạm vi cột chữ a,b khác có ý nghĩa mức α = 0,05 Qua bảng 3.14 cho thấy, thí nghiệm nhúng hoa cúc vào thuốc có nồng ñộ hoạt chất khuyến cáo thấy hầu hết hiệu lực trừ rệp loại thuốc hóa học ñã ñược sử dụng cao Sau 24 giờ, hiệu lực thuốc hóa học ñều ñạt 70% có khác biệt ñịnh Thuốc Supracide 40 ND thuốc ñạt hiệu lực cao với 96,67%, sau ñó ñến thuốc Ofatox 400 EC ñạt hiệu lực với 90,00% sai khác loại thuốc Hai loại thuốc ñạt hiệu lực với 76,67% Actara 25 WG Karate 2,5 EC Thuốc Selecron 500 EC ñạt hiệu lực 80,00% cao hiệu lực hai loại thuốc Actara 25 WG Karate 2,5 EC khác biệt ý nghĩa thống kê Thuốc Angun WG thuốc có hiệu lực thấp với 70,33% Sau 48 giờ, hiệu lực thuốc ñều tăng lên so với hiệu lực 24h sau xử lý Cụ thể, hiệu lực thuốc mức cao ñồng mức c là: Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 61 Supracide 40 ND Ofatox 400 EC với 100% Hai thuốc Actara 25 WG Selecron 500 EC ñạt hiệu lực với 93,33% Thuốc có hiệu lực thấp thuốc Karate 2,5 EC với 86,67% thuốc có hiệu lực thấp sau 48 Angun WG với 85% Như qua thử nghiệm hiệu lực loại thuốc hóa học cho thấy, thuốc ñều có hiệu lực cao sau 24h sau xử lý ðến 48h hiệu tất thuốc hóa học ñều > 85% Và có thuốc ñạt hiệu lực 100% thuốc Supracide 40 ND thuốc Ofatox 400 EC 3.4.2 Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực thuốc hóa học trừ rệp muội xanh ñen P chrysanthemi ñồng ruộng Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm với loại thuốc hóa học ñã ñem lại hiệu lực trừ rệp muội xanh ñen cao, ñồng ruộng hiệu lực loại thuốc hóa học ñó sao? ðể trả lời câu hỏi này, ñã tiến hành thí nghiệm kết ñã ñược trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Hiệu lực số loại thuốc hóa học trừ rệp muội xanh ñen P chrysanthemi hại hoa cúc vụ thu ñông Chợ Mới, An Giang năm 2012 Công thức Liều lượng (g,lít/ha) NSP NSP Supracide 40 ND 1,5 lít/ha 62,87 ± 3,72c 84,44 ± 5,04d Ofatox 400 EC 1,5 lít/ha 59,38 ± 2,07bc 82,55 ± 1,23d Actara 25 WG 80 g/ha 48,32 ± 5,05a 72,40 ± 1,42bc Selecron 500 EC 0,8 lít/ha 50,91 ± 2,57ab 75,29 ± 4,56c Karate 2,5 EC 0,8 lít/ha 44,65 ± 5,66a 64,57 ± 3,88ab Angun WDG 0,2kg/ha 43,34 ± 11,21a 67,62 ± 6,18a Cv (%) 8,6 5,3 Lsd 6,91 6,12 Ghi chú: NSP: ngày sau phun; Trong phạm vi cột chữ a,b khác có ý nghĩa mức α = 0,05 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 62 Qua bảng 3.15 cho thấy, sau phun ngày hiệu lực thuốc chưa cao, ñó hiệu lực cao thuốc Supracide 40 ND với 62,87%, có thuốc hiệu lực 50% thuốc Actara 25 WG Karate 2,5 EC Hiệu lực ñược thể rõ phun thuốc ñược ngày Vào thời gian này, hiệu lực hai loại thuốc Supracide 40 ND Ofatox 400 EC ñạt 80%, thuốc Supracide 40 ND có hiệu lực trừ rệp cao với 84,44% Trong ñó hiệu lực loại thuốc Karate 2,5 EC ñạt 64,57% sau phun ngày, ñây thuốc ñạt hiệu lực thấp Tuy nhiên qua trình ñiều tra làm thí nghiệm có số khuyến cáo: thuốc Supracide 40 ND có hiệu lực cao kéo dài nên hạn chế sử dụng thuốc thuộc nhóm ñộc I, ñộc với ong mật cá ñồng thời tiêu diệt nhiều loài thiên ñịch có ích Các thuốc lại ñều dùng ñược, kể thuốc có hiệu lực thấp Karate 2,5 EC Angun WG thuốc ñộc với sinh vật có ích ñộng vật máu nóng Bởi thực tế ñồng ruộng mật ñộ rệp muội xanh ñen có thời kỳ thấp chưa cần phải sử dụng thuốc phòng trừ Tóm lại mật ñộ rệp muội xanh ñen bùng phát lên cao ngưỡng phòng trừ phải dùng thuốc hóa học ñể phun Tuy nhiên không nên sử dụng thuốc hóa học cách bừa bãi, tránh ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống người loài có ích khác Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận: Trên hoa cúc, thành phần sâu hại thiên ñịch ña dạng Trong ñó có 15 loài sâu nhện hại hoa cúc 13 loài thiên ñịch Rệp muội xanh ñen P chrysanthemi loài dịch hại xuất phổ biến Rệp muội xanh ñen gây hại hoa cúc từ giai ñoạn non tới thu hoạch, rệp gây hại nặng tập trung vào giai ñoạn từ 16 – 18 tới giai ñoạn nụ, vào thời gian mật ñộ rệp ñạt từ 4,71 - 7,86 con/lá Ấu trùng rệp muội xanh ñen trải qua tuổi trưởng thành có hai dạng có cánh không cánh Trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 25 – 30oC vòng ñời tuổi thọ trưởng thành rệp muội xanh ñen dao ñộng từ 6,69 - 7,47 ngày 14,38 - 17,39 ngày - Thời gian sinh sản sức sinh sản rệp muội xanh ñen 25oC cao 30oC Thời gian sinh sản sức sinh sản rệp không cánh cao so với rệp có cánh nhiệt ñộ 25 30oC Áp dụng biện pháp sử dụng bẫy màu vàng, phủ nilon luống biện pháp tỉa ñọt ñem lại hiệu cao việc phòng trừ rệp hoa cúc - Trong loại thuốc hóa học Supracide 40 ND, Ofatox 400 EC, Actara 25 WG, Selecron 500 EC, Karate 2,5 EC, Angun WG thuốc Supracide 40 ND thuốc có hiệu lực trừ rệp cao phòng thí nghiệm củng ñồng ðề nghị: - Sử dụng số biện pháp như: tỉa ñọt, ñặt bẫy vàng, màng phủ nông nghiệp ñã góp phần làm giảm mật ñộ tỷ lệ hại rệp muội hại hoa cúc - Ở thời ñiểm mật ñộ rệp muội cao tỉ lệ hại ñạt 30% nên phòng trừ rệp muội thuốc có nguồn gốc sinh học ñể thay thuốc hóa học nhằm làm giảm tác hại thuốc bảo vệ thực vật hóa học ñến hệ thiên ñịch ruộng trồng hoa cúc Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cảm, 1983 Một số kết ñiều tra côn trung hại trồng nông nghiệp miền Nam Việt Nam Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Nguyễn Xuân Cung, Vũ Minh (1975), sổ tay sâu bệnh hại trồng NXB Giải Phóng, trang – 151 Vũ Công Hậu, 1978 Kỹ thuật trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hợp, 1993 Hoa cảnh Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn ðức Khiêm, 1996 Kết nghiên cứu ñặc tính sinh vật sinh thái rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lannigera – Hommoptera) Tạp chí BVTV số 3, trang 14 – 17 Trương Xuân Lam, Tạ Huy Thịnh, 1992 Diễn biến số lượng rệp xơ trăng hại mía Ceratovacuna lannigera bọ rùa ñỏ cánh ñồng lúa Biên Giang Hoài ðức, Hà Tây Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB KHKT, Hà Nội Phạm Văn Lầm, 1992 Danh mục thiên ñịch sâu hại lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm, 1995 Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm – Trần Thị Xuyên – Nguyễn Kim Hoa (1999), Kết bước ñầu nghiên cứu rệp ñen hoa cúc, Tạp chí BVTV số 6/1999, tr.13 -16 10 Nguyễn Xuân Linh (1997), Hoa kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp 11 Khuất ðăng Long, Nguyễn Kim Oanh, Trần Thị Thúy, 1996 Kết nghiên cứu Diaeretilla rapae Tạp chí BVTV số 1, trang 3- 12 Quách Thị Ngọ, Phạm Văn Lầm, 1999 ðặc ñiểm chủ yếu bọ rùa chấm màng ñỏ Tạp chí BVTV số trang 6- 13 Quách Thị Ngọ, 1999 Một số kết nghiên cứu sinh học biện pháp phòng trừ rệp ñậu tương Tạp chí BVTV, số trang – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 65 14 Phạm Thị Nhất, 1975 Sâu bệnh hại rau vụ ñông xuân biện pháp phòng trừ tổng hợp Thông tin BVTV, số 22 15 Hoàng ðức Nhuận, 1980 Bọ rùa Coccinellidae Việt Nam, tập 1, NXB KHKT, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996 Nghiên cứu thành phần, ñặc tính sinh học sinh thái số loài rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại trồng vùng Hà Nội, Luận án PTS khoa nông học 17 Nguyễn Thị Kim Oanh, 2002 Một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học loài rệp muội xanh ñen Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald (Aphididae: Homoptera) hoa cúc Hà Nội Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội: 381 - 386 18 Bùi Hải Sơn, Nguyễn Thị Diệp, 1990 Bước ñầu tìm hiểu ruồi ăn rệp rau thập tự Thông tin BVTV, số trang 20-21 19 Nguyễn Xuân Thành, 1992 Mối quan hệ hệ thống ký chủ sinh vật ăn mồi – ăn thịt nhóm chích hút sinh quần ruộng ñay 20 Huỳnh Văn Thới, 1996 Cẩm nang nuối trồng kinh doanh phong lan, NXB tuổi trẻ, TP HCM 21 Nguyễn Viết Tùng, 1990 Một số nhận xét kẻ thù tự nhiên rệp muội hại trồng vùng ñồng song Hồng Hôi nghị côn trùng lần thứ Việt Nam Tài liệu nước Agarwala B.K, Bhaumil A.K, Giber F.S, 1989 Relative development and voracity of six species of aphidopphagous syrphids in cruciferous crops Proceedings of the Indian Academy of Sciences, Animal – Sciences, India p 267 – 274 Ahmed M.A, 1994 Differences in susceptibility of six cucumber cultivars to infestation bu Aphids gossypii Glov.,Tetranychus urticae and Bemisia tabasi as correlated to protein and amino acid contents of leaves Anals of Agricultural Sicences, 32 (4), p 2198 – 2194 Artokhin K.S 1981 Aphidophagous insects Zashchita Rasteni, No.8, p 60 – 61 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 66 Biswas P.C.; Haque M.M ; Das B.C The effect of temperature on Macrosiphoniella sanboni Gill (Homoptera: Aphididae) nymphs Rev of Agri Entomol., 1996,Vol.84(3), p.334 Bode E 1992 Aphids in the winter wheat abundeance and limiting factor from 1976 to 1979 Review of Applied Entomology, No.4,p.214 Butani P.G, Bhaordia R.K.1984 Ralation of groundnut aphid population with it nutural predator, ladybird beetle Gujarat Agricultural University Research Journal, India (2), p 72 – 74 Calvo, Fuentes G 1981 Population fluctuation of the aphid Myzus persicae (Sulzer) in a premontane wet forest Alajuela, Costarica Review of Applied Entomology, no p.215 Eastop, 1966 A taxonomic study of Australian Aphidoidea (Homoptera) Aust.J.Zool (14).p 592 Elmali M.,Toros S 1996 Studies on the nutaral enemies of aphids damaging wheat plants in Konya province, Turkey Review of Applied Entomology, No 1, p 71 10 Gauchau M.1982 The feeding capacity of syrphid larvae as predator of aphids under greenhouse condition Review of Applied Entomology, no 10,p.726 11 Ghanim A.E.B 1984 Studies on the occurrence of cereal aphids and their prepador in a winter wheat stand in Masoura Arab Republic of Egypt, p 261 – 267 12 Ghosh A.K 1976 Alist of aphids from India and adjacent countries J.Bombay Nat, No71.p101 – 220 13 Ghosh D., Poddar S., Raychauhuri, 1981 Natural enemy complex of A.craccivora Kock and Lipaphis erysimi (Kalt) in and around Calcutta, West Bengal Science and culture, India, 47 (2), p 58 – 60 14 Gutam R.B, Subnash Chander, 1995 Aphids infesting saffouer their predatory compelex and effect on oil comtent Anal of Plant Proctection Sicences, India p 27 – 30 15 Harold W.Rickett (1986) Wild Flower of the united States, vol I, The Northeastern States , Michigan Entomol USA Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 67 16 Hussein M.Y., Lee W.M (1990) Menochlus sexmaculatus Fabr (Coleoptea L Coccinellidae) for Biological control of aphids as vectors of virus diseases Abstract of rd, Conf on plant protection in the Tropics, Malaysia, p 251 17 Hou Yourming, Liu, zhao Qinghua, 1995 Systematic analysis of the dynamics of resistance to rape aphids in rape verieties Acta Phytophy laccica sinica 22 (2), p 159 – 164 18 Hurej M, 1984 Natural control of population of the black bean aphids fabae Scop by Syrphidae on sugarbeet crops Review of Applied Entomology, p622 19 Jamaludin Salim and M.Y Hussein 1994 Population changes and distribution of aphids gossypii on chilli Proceeding of 4th Inter.Conf, on plant Protection in the Tropics, Malaysia, p 381 – 382 20 Kadamshoev M, 1984 The cabbge aphids( Brevicoryne brassicae) and its natural enemies in the Western Pamir Mts Review of Applied Entomology, No 11, p 819 21 Krishan C., Sharme and Om P.Bhalla (1990) Syrphids in the management of aphid pest of vegetable crops India Abstract of rd, Conf on plant protection in the Tropics, Malaysia, p 260 22 Kfouy L., Massonie, 1996 Characteristic of the resistance of the peach cultivar Rubia to Myzus persicae Review Applied Entomology, No 1, p 90 23 Krishan C., Sharme and Om P.Bhalla, 1990 Syrphids in the managemet of aphid pest of vegestable crops India Abstracts of 3rd Inter.Conf.on plant Protection in the Tropics, Malaysia, p.260 24 Kula, 1981 Flowerflies over wintering in the spruce frosest floor of Moravia Review of Applied Entomology p 422 25 Leir V., Barlow C.A 1982 Effect of starvation and age on goraging efficieny and speed of consumption by larvae of a flower fly, Metasyrphus corollar, Canadian Entonmologist 114 26 Mahmoud T.T KhaliF.M, Awadalla, 1993 Population dynamics of aphids and emenies on peach trees in Mosul region, Iraq Mesopotamia journal of Agricultire, 16 (2) p 167 – 183 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 68 27 Makhmoor H.S, Verma A.K, 1989 The intrinsic rate of natural their predation potential on cabbage aphid (Brevicoryne brasscicae) in mid hill regions of Himachal Pradesh, India Journal of Plant Protection 17 (1), p 35 – 38 28 Mathews G.A, Tunstall, 1994 Insects Pest of contton, Printed and bound in the UK at University Press, Cambridge p 285 – 323 29 Mcinty J.L, Dodds J.A, Hare J.D, 1980 Induced resistance in plants may protect from insects and pathogens Frontiers of Plant Science USA, 33 (1), p – 30 Mustafa T.M, Masha, 1994 Metarguzium population dynamics and flight activity of the cabbge aphid bravicorynae brassicae L (Homoptera: Aphididae) in the Jordan Valley, University of Jordan p 115 – 127 31 Nkasah Poku J, Hdfson C, 1995 Interaction between aphid resistant cowpea cultivars three clones of cowpea aphid, and the effect of two loght intensity regimes in this interaction International Journal of Pest Management, 41 (3) , p 161 - 165 32 Pek L.V 1982 A Contribution to the fauna of Syrphidae of the highlands of Tien Shan and Pairm, Reiwr of Zashchita Rastenii 33 Raychaudhuri, 1980 Aphids of North - East India and Butan The Zoological Soccirty, Caleutta, p – 521 34 Rosenheim J.A, 1995 A cotton aphid on early – Season cotton The snstomy of a nonpest in 1995 Proceedings Beltwide contton Conferences, San Antoni, USA 35 Rotheray G.E, 1984 Host relations life cycles and multiparastism in some parasitoifs of Aphidophagous, Syfphiddae Ecological Entotmology, Merseyside country Museuns, Liperpool UK, (3) p 303 - 310 36 Saharia D 1980 Natural regulation of population of Aphis craccivora Koch on cowpea, Journal of research Assam Agricultural University, (2) p 171 – 176 37 Sanders W 1981 The oviposition behavior of the hover fly Syrphus corolla in relation to light and shadow on the aphid colony Reviewr of tobacco aphids conoly Revier of Applied entomology 38 Shivayogeswara B, Brasao N.K.K, Setty, 1990 Natural enemies coplex of tobacco aphids Current research University of Agricultral Scuences, 24 (3) p , 46 – 47 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 69 39 Singh C.P, Sachan G.G, 1994 Assessmeni of yield losses in yellow season due to mustard aphid Lipaphid erisimi (Kaltenbach) Journal of oil seeds research 11 (2), p 179 – 194 40 Tahtacioglu, Ozbek, 1998 Motoring aphid (Homoptera: Aphidoidae) spicies and their population changes on potato crop in Erzurum (Turkey) province throughout the growing season Review of applied Entomology, N0 10, p 1259 41 Tenhumberg, Beauveria, 1995 Estimating predator efficiency of Episyphus balteatus (Diptera: Syrphidae) in cereal fields Enviromental Entomology, 24 (3), p 687 – 691 42 Thompson, 1981 The flower flies of the West Indes Memori of the Entomologycal Society of Washington USA P.200 43 Tokuichi Shiraki, 1968 Syrphydae (Insecta: Diptera), volume II, Fauna Japonica, Biogeographical Fauna Japonica, 1968, p 1- 239 44 Waterhouse D.S, 1998 Biologycal of insect pest, Southeast Asian Prospects, Canbera Australia, p 33 – 80 45 Zhang S.L, Lui, Wang, 1996 A study on the damage and action threshold of the green peach aphid on tobacco variety Saihongin North Hunan Review of Applied Entomology , No1, p 99 46 Zubkov A.E., Aksytova L.A., Gusev G.V (1982) Estimation of the influence of entomophagous species on the number of the cabbage aphid (Brevicoryne brassicae) in the Amur region Review of Applied Entomology, N 12, p 879 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 70 Phụ lục xử lý thống kê 1.Thuốc hóa học ñồng ruộng BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE GIANG3 9/ 9/13 23:22 :PAGE Hieu luc loai thuoc hoa hoc ngoai dong ruong VARIATE V003 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 7787.27 1297.88 104.09 0.000 NL 22.5905 11.2953 0.91 0.433 * RESIDUAL 12 149.619 12.4682 * TOTAL (CORRECTED) 20 7959.48 397.974 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE GIANG3 9/ 9/13 23:22 :PAGE Hieu luc loai thuoc hoa hoc ngoai dong ruong VARIATE V004 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 15207.2 2534.53 192.44 0.000 NL 21.3009 10.6504 0.81 0.471 * RESIDUAL 12 158.045 13.1704 * TOTAL (CORRECTED) 20 15386.5 769.325 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GIANG3 9/ 9/13 23:22 :PAGE Hieu luc loai thuoc hoa hoc ngoai dong ruong MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 3 NSP 62.8724 59.3822 48.3163 50.9141 44.6472 43.3400 0.000000 NSP 84.4357 82.5511 72.3979 75.2936 64.5695 67.6167 0.000000 SE(N= 3) 2.03865 2.09526 5%LSD 12DF 6.912176 6.123622 MEANS FOR EFFECT NL - Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 71 NL NOS 7 3 NSP 44.2745 42.9091 45.4473 NSP 62.5674 65.0307 63.9153 SE(N= 7) 1.33461 1.37167 5%LSD 12DF 4.11238 4.22659 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GIANG3 9/ 9/13 23:22 :PAGE Hieu luc loai thuoc hoa hoc ngoai dong ruong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSP NSP GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 44.210 21 63.838 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 19.949 3.5310 8.6 0.0000 27.737 3.6291 5.3 0.0000 |NL | | | 0.4326 0.4715 | | | | Thí nghiệm phòng BALANCED ANOVA FOR VARIATE 24 H FILE GIANG4 9/ 9/13 23:30 :PAGE Thi nghiem thuoc phong VARIATE V003 24 H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 16834.6 2805.76 91.21 0.000 NL 31.5238 15.7619 0.51 0.616 * RESIDUAL 12 369.144 30.7620 * TOTAL (CORRECTED) 20 17235.2 861.762 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 48 H FILE GIANG4 9/ 9/13 23:30 :PAGE Thi nghiem thuoc phong VARIATE V004 48 H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 21431.0 3571.83 225.02 0.000 NL 59.5238 29.7619 1.87 0.195 * RESIDUAL 12 190.476 15.8730 * TOTAL (CORRECTED) 20 21681.0 1084.05 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GIANG4 9/ 9/13 23:30 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 :PAGE Thi nghiem thuoc phong MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 24 H 90.0000 86.6667 76.6667 76.6667 70.0000 70.3333 0.000000 48 H 96.6667 96.6667 90.0000 90.0000 83.3333 85.0000 0.000000 SE(N= 3) 3.20219 2.30022 5%LSD 12DF 7.26202 7.26376 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 24 H 65.7143 67.1429 68.7143 48 H 78.5714 75.0000 78.5714 SE(N= 7) 2.09632 1.50585 5%LSD 12DF 6.45948 4.64003 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GIANG4 9/ 9/13 23:30 :PAGE Thi nghiem thuoc phong F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 24 H 48 H GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 67.190 21 77.381 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 29.356 5.5463 5.8 0.0000 32.925 3.9841 5.2 0.0000 |NL | | | 0.6161 0.1946 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp | | | | 73 MẪU PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG THÔN Về tình hình sử dụng thuốc BVTV Hoa Cúc Họ tên nông dân: ðịa ñiểm (xã, huyện): Diện tích ruộng (ha): Kết ñiều tra Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV a- Căn ñể phun thuốc? + Kiểm tra thấy có sâu bệnh  + Theo người xung quanh  + Theo hướng dẫn CBKT  b- Căn ñể chọn thuốc? + Tự chọn  + Theo người xung quanh  + Do người bán gợi ý  + Theo hướng dẫn CBKT  c- Có ñọc kỹ hướng dẫn nhãn trước sử dụng không? + Có  + Không  d- Nồng ñộ phun? + Theo hướng dẫn bao bì  + Tăng nồng ñộ gấp 1,5 – lần  + Tăng nồng ñộ gấp > lần  e- Thời gian phun thuốc? + Buổi sáng (7-9 giờ)  + Buổi chiều (16-18 giờ)  + Thời gian khác  Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 74 f- Hỗn hợp thuốc BVTV/1 lần phun? + Không hỗn hợp  + Hỗn hợp từ 2-3 loại  + Hỗn hợp >3 loại  g- Vỏ bao bì, chai thuốc BVTV ñể ñâu? + Thu gom ñể bể chứa + Vứt tự ñồng ruộng  + Vứt vào bãi rác   h- Có dùng thuốc cấm, thuốc danh mục không? + Không  + Có  (Tên thuốc:…………………………………………) Nông dân ñược ñiều tra Sinh viên ñiều tra Nguyễn Trường Giang Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75 [...]... công của trường ñại học An Giang và Nông nghiệp Hà Nội với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên ñịch của chúng; ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội xanh ñen Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald và biện pháp phòng trừ tại Hòa An, huyện Chợ Mới, An Giang vụ thu ñông 2012 Mục ñích, yêu cầu của ñề... của rệp muội xanh ñen P chrysanthemi Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học loài rệp muội xanh ñen P chrysanthemi ðánh giá hiệu lực của một số loại thu c hoá học, sinh học ñối với rệp muội xanh ñen P chrysanthemi 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ñiều tra tình hình sử dụng thu c BVTV trên cây hoa cúc tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang - ðiều tra 30 nông dân trồng hoa cúc tại Hòa An, Chợ Mới, An. .. ñích của ñề tài Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên ñịch của chúng ñồng thời xác ñịnh ñược ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald ñể từ ñó ñề xuất biện pháp quản lý chúng ñạt hiệu quả cao Yêu cầu của ñề tài ðiều tra xác ñịnh tình hình sử dụng thu c BVTV trên cây hoa cúc; Thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên ñịch của chúng... chúng trên hoa cúc tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới diễn biến, mật ñộ của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học loài rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald ðánh giá hiệu lực của một số loại thu c BVTV trừ rệp muội P chrysanthemi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông... nuôi sâu, bút lông, giấy thấm, kính lúp, thước ño, giấy nhớ, giấy bút… Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 20 2.3 Nội dung nghiên cứu Xác ñịnh tình hình sử dụng thu c BVTV trên cây hoa cúc và thành phần sâu, nhện hại hoa cúc và thiên ñịch của chúng trên cây hoa cúc tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang Xác ñịnh ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới diễn biến, mật ñộ của. .. ñịnh tỷ lệ chùm hoa có rệp muội xanh P chrysanthemi hại Chỉ tiêu ñiều tra: mật ñộ rệp (con/ lá) và tỷ lệ chùm hoa có rệp (%) 2.4.4 Phương pháp nuôi sinh học rệp muội xanh ñen P chrysanthemi ñể xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh học * Nuôi rệp muội theo phương pháp ñĩa lá của Van Emden (1972) - Việc nuôi rệp ñược tiến hành trong phòng ñiều hòa nhiệt ñộ ở 2 ngưỡng nhiệt ñộ 25 oC và 30 oC - Dùng... thực hiện Tại Hòa An, Chợ Mới, An Giang Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ñược thực hiện tại Phòng thí nghiệm trường ñại học An Giang 2.1.2 Thời gian nghiên cứu ðề tài ñược tiến hành từ 8 /2012 – 5/2013 2.2 ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 2.2.1 ðối tượng nghiên cứu: Các loài rệp muội hại cây hoa cúc và thiên ñịch của chúng Trong ñó ñi sâu nghiên cứu loài rệp gây hại chủ yếu tại vùng nghiên... chúng nhanh chóng hoàn thành vòng ñời 1.1.3 Biện pháp phòng chống rệp muội hại hoa cúc: 1.1.3.1 Biện pháp sinh học: * Thành phần thiên ñịch và khả năng ăn mồi của thiên ñịch Trong các loài thiên ñịch thì ruồi ăn rệp họ Syrphidae ñược nhiều tác giả lưu tâm nghiên cứu kỹ về các thành phần loài, vai trò của nó cũng như ñặc tính sinh học Theo Tokuchi Shiraki (1968) ở Nhật Bản có hơn 200 loài ruồi ăn rệp ñã... của rệp (ngày) + Sức sinh sản trung bình (số rệp non/ 1 rệp mẹ) + Nhịp ñiệu sinh sản ( Số lượng rệp con ñược ñẻ ra trung bình từng ngày/ 1 rệp mẹ) * Phương pháp ño kích thước và mô tả rệp ( ño theo phương pháp của Blackman và Eastop 1984) Việc nuôi rệp ñể tiến hành ño kích thước rệp muội xanh P chrysanthemi ñược tiến hành giống như phương pháp nuôi sinh học rệp ñã ñược trình bày ở phần trên, việc ño... hại trên hoa rất nhiều, trong ñó bao gồm bọ trĩ, nhện ñỏ, rệp muội là những ñối tượng hại nguy hiểm phải quan tâm hơn cả Ngoài ra còn có rệp vẩy thu c họ rệp sáp cũng gây hại nhiều trên phong lan Các loài sâu hại này thường gây hại ở phần ñoạn non làm cho ñoạn ñó bị lá vàng và héo dần, nếu chăm sóc không tốt cây phong lan có thể bị chết hoặc không cho thu hoạch hoa 1.2 2 ðặc ñiểm hình thái, sinh học,

Ngày đăng: 20/11/2015, 23:13

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1 Tổng quan tài liệu

    • Chương 2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục xử lý thống kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan