Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP kiên long chi nhánh kiên giang luận văn thạc sỹ 2015

99 819 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP kiên long   chi nhánh kiên giang  luận văn thạc sỹ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VĂN TẤN PHONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING VĂN TẤN PHONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long – Chi nhánh Kiên Giang” kết trình học tập nghiên cứu khoa học nghiêm túc riêng Các số liệu luận văn thu thập thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, trung thực khách quan Học viên thực Văn Tấn Phong i LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn! Hoàn thành luận văn thạc sĩ này, cố gắng nỗ lực thân trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lịng tri ân đến giảng dạy nhiệt tình hướng dẫn chu đáo đầy trách nhiệm quý thầy cô Chân thành cảm ơn thầy, cô cơng tác Trường Đại học Tài – Marketing tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Đặc biệt chân thành cảm ơn cô Trầm Thị Xuân Hương, người hướng dẫn khoa học luận văn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến người bạn, khách hàng, người đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, hợp tác, góp ý, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Văn Tấn Phong ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày… tháng… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i T T LỜI CẢM ƠN ii T T NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii T T MỤC LỤC iv T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix T T DANH MỤC BẢNG x T T DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ xi T T PHẦN MỞ ĐẦU: T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T T T Mục tiêu nghiên cứu đề tài T T 2.1 Mục tiêu chung T 2.2 Mục tiêu cụ thể T 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T 4 Phương pháp nghiên cứu T T T T 4.1 Phương pháp thu thập thông tin liệu T 4.2 Phương pháp xử lý số liệu T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T T T Bố cục nghiên cứu T T T T CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG T TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T 1.1 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại T T T T 1.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại T T T T T T T 1.2.1 Chỉ tiêu định tính 1.2.1.1 Uy tín ngân hàng 1.2.1.2 Quy trình cho vay 1.2.1.3 Sản phẩm dịch vụ 1.2.1.4 Cơ sở vật chất, công nghệ đại iv T T T T T T T 1.2.2 Chỉ tiêu định lượng 1.2.2.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ 1.2.2.2 Tỷ lệ nợ hạn 1.2.2.3 Chỉ tiêu nợ xấu 1.2.2.4 Vịng quay vốn tín dụng 1.2.2.5 Chỉ tiêu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng 10 1.2.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn 10 1.3 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng tín dụng 11 T T T T T 1.3.1 Đối với ngân hàng 11 1.3.2 Đối với khách hàng 11 1.3.3 Đối với kinh tế 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 12 T T T T T T T T T T T T T 1.4.1 Yếu tố bên 12 1.4.1.1 Môi trường kinh tế 12 1.4.1.2 Môi trường pháp lý 13 1.4.1.3 Tình hình sử dụng vốn vay khách hàng 13 1.4.2 Yếu tố bên 14 1.4.2.1 Chính sách tín dụng 14 1.4.2.2 Quy trình tín dụng 14 1.4.2.3 Kiểm soát nội 14 1.4.2.4 Công tác tổ chức Ngân hàng 15 1.4.2.5 Nhân tố người 15 1.4.2.6 Công nghệ 15 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM giới học T cho Kienlongbank Chi nhánh Kiên Giang 16 T T T T T T T 1.5.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 16 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 16 1.5.3 Kinh nghiệm Pháp 16 1.5.4 Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng Việt Nam 18 1.5.5 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng 19 1.5.6 Kinh nghiệm Ngân hàng Ngoại thương An Giang 19 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG T TMCP KIÊN LONG - CHI NHÁNH KIÊN GIANG 21 2.1 Giới thiệu sơ lược KLB CN Kiên Giang 211 T T T 2.1.1 Lịch sử phát triển KLB CN Kiên Giang 211 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng tỉnh Kiên Giang 22 2.1.1 Tình hình huy động vốn địa bàn tỉnh Kiên Giang 22 2.1.2 Tình hình dư nợ cho vay tốc độ tăng trưởng tín dụng địa bàn tỉnh Kiên Giang 24 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh KLB CN Kiên Giang 27 2.3.1 Tình hình phát triển hệ thống Chi nhánh Phòng giao dịch 27 2.3.2 Kết hoạt động kinh doanh KLB CN Kiên Giang 28 2.3.3 Công tác huy động vốn 30 2.4 Thực trạng chất lượng tín dụng KLB CN Kiên Giang 34 2.4.1 Hoạt động tín dụng 34 2.4.2 Thời gian giải hồ sơ tín dụng KLB CN Kiên Giang 37 2.4.3 Tỷ lệ từ chối cho vay 37 2.4.4 Tình hình tín dụng cho vay theo thời hạn 37 2.4.5 Tình hình tín dụng cho vay theo mục đích 39 2.5 Đánh giá chất lượng tín dụng KLB CN Kiên Giang 41 2.5.1 Tình hình nợ hạn 41 2.5.2 Tình hình nợ xấu 42 2.5.3 Trích lập dự phòng 43 2.5.4 Hiệu suất sử dụng vốn 44 2.5.5 Đánh giá vịng quay vốn tín dụng 46 2.5.6 Về nguồn nhân lực KLB CN Kiên Giang 46 2.5.7 Về công tác tổ chức hoạt động KLB CN Kiên Giang 46 2.6 Những kết đạt hạn chế hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng KLB CN Kiên Giang 47 2.6.1 Những kết đạt 47 2.6.1.1 Từ hoạt động tín dụng 47 vi 2.6.1.2 Các sản phẩm dịch vụ 47 2.6.1.3 Đội ngũ nhân viên 47 2.6.2 Những hạn chế tồn chất lượng tín dụng KLB Kiên Giang 49 2.6.2.1 Tăng trưởng, hoạt động tín dụng 49 2.6.2.2 Công tác quản lý rủi ro tín dụng .49 2.7 Nguyên nhân dẫn đến tồn nâng cao chất lượng tín dụng KLB CN Kiên Giang 51 2.7.1 Nguyên nhân khách quan 51 2.7.1.1 Môi trường kinh tế, xã hội chậm cải thiện 51 2.7.1.2 Môi trường cạnh tranh gay gắt 52 2.7.1.3 Môi trường pháp lý chưa thật thuận lợi 52 2.7.2 Nguyên nhân chủ quan 51 2.7.2.1 Về phía ngân hàng thương mại 52 2.7.2.2 Về phía khách hàng 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG – CHI NHÁNH KIÊN GIANG 54 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng KLB CN Kiên Giang thời gian 2015 – 2020 55 3.1.1 Mục tiêu tổng quát hoạt động tín dụng 55 3.1.2 Phát triển kinh doanh 55 3.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 55 3.1.4 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng KLB CN Kiên Giang thời gian tới 57 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 57 3.2.1.1 Ngăn chặn gia tăng nợ hạn 57 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 57 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát khách hàng 59 vii 3.2.1.4 Giải pháp tăng cường lực quản lý rủi ro 59 3.2.1.5 Hồn thiện quy trình, sách tín dụng 59 3.2.1.6 Cần có hỗ trợ quan chức việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay 60 3.2.1.7 Nâng cao chất lượng công nghệ, sở vật chất ngân hàng 61 3.2.1.8 Chú trọng công tác chấm điểm khách hàng 61 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 63 3.2.3.1 NHNN giữ vai trò định hướng phát triển cho NHTMCP Kiên Long 63 3.2.3.2 Thúc đẩy tổ chức đánh giá, xếp loại khách hàng cung cấp thông tin tài hình thành phát triển 63 3.2.3.3 Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề tăng cường mối quan hệ Hiệp hội với thành viên 64 3.3 Một số kiến nghị việc hỗ trợ nâng cao chất lượng tín dụng KLB CN Kiên Giang 64 3.3.1 Đối với KLB CN Kiên Giang 64 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 64 3.3.3 Đối với cấp quyền địa phương Kiên Giang 67 3.3.4 Kiến nghị Bộ Ngành 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Ngân hàng Kiên Long (2014, 2015) số 01 đến số 19 Bộ Luật Dân Sự 2005 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Hà Văn Dương, (2013), “Giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 88 (7/2013) TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê PGS,TS Trầm Thị Xuân Hương cộng (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2011), “Tiền tệ Ngân hàng”, NXB Phương Đông Hiệp hội ngân hàng, Tạp chí tài tiền tệ năm (2013, 2014, 2015) Ngân hàng Nhà nước tỉnh Kiên Giang (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2012, 2013, 2014 10 Ngân hàng TMCP Kiên Long – Chi nhánh Kiên Giang (2013, 2014), Báo cáo tổng kết, năm 2012, 2013, 2014 11 Ngân hàng TMCP Kiên Long (2014), Báo cáo thường niên, năm 20112, 2013, 2014 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 13 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (2013, 2014, 2015) 14 Hiệp hội ngân hàng, Tạp chí tài tiền tệ năm, (2013, 2014, 2015) 15 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12, ngày 16/6/2010 16 Thông tin website: www.tapchitaichinh.vn, www.kienlongbank.com, U U www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn, www.vi.wikipedia.org, www.cucthongkekg.gov.vn, i PHỤ LỤC Chi tiết phân loại nhóm nợ theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “V/v Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD” định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005” Dư nợ cho vay TCTD chia làm nhóm sau: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm + Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: + Các khoản nợ hạn 90 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm + Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm + Cá khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều ii - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm + Các khoản nợ hạn 360 ngày; + Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; + Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức rủi ro iii PHỤ LỤC  Khái quát tỉnh Kiên Giang Kiên Giang tỉnh nằm phía Tây Nam tổ quốc, thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có đường biên giới chung với Vương Quốc Campuchia dài 56 km, đường bờ biển dài 200 km Phía Đơng Đơng Nam giáp Cần Thơ An Giang, phía Nam giáp Cà Mau Bạc Liêu; phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, diện tích tự nhiên tỉnh Kiên Giang 6.348,53 km2, có Đảo Phú Quốc rộng 589,19 km2 Kiên Giang có 15 đơn vị hành với thành phố, thị xã 13 huyện gồm: Thành phố Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, huyện Kiên Lương, huyện Hòn Đất, huyện Tân Hiệp, huyện Châu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện Gò Quao, huyện An Biên, huyện Vĩnh Thuận, huyện An Minh, huyện Kiên Hải, huyện Phú Quốc, huyện U Minh Thượng huyện Giang Thành (Nguồn: Niên giáp thống kê tỉnh Kiên Giang, 2014) Nằm vùng Vịnh Thái Lan, gần với nước Đông Nam Á Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Kiên Giang có nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước khu vực, đồng thời đóng vai trị cầu nối tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên Kiên Giang vừa có vùng đồng lại vừa có vùng đồi núi biển Ở phần đất liền, địa hình tương đối phẳng, thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam Vùng hải đảo Phú Quốc Kiên Hải có nhiều núi đá, địa hình phức tạp Vùng đồng có độ cao từ 0,2 – 1,2 m với chế độ thuỷ triều biển tây chi phối lớn khả tiêu thoát úng mùa mưa đồng thời lại bị ảnh hưởng lớn nước mặn, vào tháng cuối mùa khô, gây trở ngại cho sản xuất đời sống Nằm vùng Đồng Sông Cửu Long Việt Nam thu nhỏ, thiên nhiên ưu đãi, phú cho Kiên Giang đủ cả: sông nước, núi rừng, đồng biển Thời tiết khí hậu Kiên Giang có thuận lợi bản: thiên tai, khơng có bão đổ trực tiếp, khơng có rét (nhiệt độ trung bình từ 27-27.50C), ánh sáng nhiệt lượng dồi thuận lợi cho trồng vật ni sinh trưởng Đồng thời vị trí địa lý tỉnh thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở cửa, hướng ngoại có cảng biển, sân bay có khoảng cách tới nước ASEAN tương đối ngắn Dân số: với số dân 1.721.763 người, Kiên Giang xem tỉnh có mật dộ dân cư đông đúc so với tỉnh khác khu vực ĐBSCL, mật độ dân số 271 người/km2 Trong đó, khu vực nơng thơn chiếm 73% dân số tỉnh, thành thị iv 27%; Dân tộc chủ yếu là: dân tộc Kinh, Khơme Hoa; số người độ tuổi lao động 959.419 người, số lao động làm việc quan nhà nước chiếm 52,7% (kết điều tra tính đến ngày 31/12/2013) Tài nguyên đất: tổng diện tích đất tự nhiên Kiên Giang đến thời điểm ngày 01/01/2012 634.853 nhóm đất nơng nghiệp 576.452 chiếm 90,8% đất tự nhiên (riêng đất lúa 377.367 chiếm 65,5% đất nơng nghiệp); nhóm đất phi nơng nghiệp 52.990 chiếm 8,3% diện tích tự nhiên; nhóm đất chưa sử dụng 5.411 ha, chiếm 0,9% diện tích tự nhiên Bên cạnh đó, đất có mặt nước ven biển qua quan sát 14.534 Nhìn chung, đất đai Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông,lâm nghiệp nuôi trồng thủy, hải sản Tài nguyên biển: Kiên Giang có 200 km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290 km2 Biển Kiên Giang có 143 hịn đảo nhiều cửa sơng kênh rạch đổ biển, tạo nguồn thức ăn phong phú cung cấp cho loài hải sản cư trú sinh sản Theo điều tra Viện Nghiên Cứu Biển Việt Nam, vùng biển có trữ lượng cá tơm khoảng 500.000 tấn, vùng ven bờ có độ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm 56% trữ lượng cá tôm phần chiếm 51,5%, khả khai thác cho phép 44% trữ lượng, tức hàng năm khai thác 200.000 Tài ngun khống sản: nói Kiên Giang tỉnh có nguồn khoáng sản dồi bậc vùng ĐBSCL Qua thăm dò, điều tra địa chất chưa đầy đủ xác định 152 điểm quặng mỏ với 23 khống sản trữ lượng đá vơi địa bàn tỉnh khoảng 440 triệu tấn, đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy xi măng với công suất triệu tấn/năm thời gian khoảng 50 năm Tiềm du lịch: Kiên Giang có nhiều thắng cảnh di tích lịch sử tiếng Hịn Chơng, Hịn Trẹm, Hịn Phụ Tử, Khu du lịch Mũi Nai, Núi Mo So, Rừng U Minh, Đảo Phú Quốc… để khai thác có hiệu tiềm phát triển du lịch, Kiên Giang xây dựng vùng trọng điểm như: Phú Quốc, Vùng Hà Tiên - Kiên Lương, Thành phố Rạch Giá Vùng Phụ Cận, Vùng U Minh Thượng  Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang Nền kinh tế Kiên Giang đà phát triển tốt, qua năm thực kế hoạch kinh tế-xã hội 2006 – 2010, Đảng quân dân tỉnh có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu để đạt thành tích quan trọng như: kinh tế trì khả tăng trưởng cao, năm 2008 đạt 12,6%, ước bình quân năm đạt 11,6%, tăng giai đọan trước 0,5%; quy mô tổng sản phẩm kinh tế tỉnh v năm 2008 đạt 15.185,5 tỷ đồng, ước năm 2010 đạt 18.722 tỷ đồng (gấp 1,7 lần năm 2005), GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt 802 USD (giá 94), ước năm 2010 đạt 964 USD (gấp 1,6 lần với năm 2005); cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ: năm 2008, tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 22,87%, ước năm 2010 chiếm 25,9% (tăng 5,4% so với năm 2005); dịch vụ chiếm 29,96%, ước năm 2010 chiếm 32,7%, (tăng 4,73% so với năm 2005) [20]  Ngành nông - lâm - thủy sản Lĩnh vực nơng-lâm-thủy sản có chuyển dịch tương đối rõ nét, hiệu sử dụng đất tăng lên, chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp sử dụng hiệu hơn, cấu vật nuôi bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Sản lượng lúa năm 2010 đạt 3.387.234 tấn, tăng 1.199.241 so với năm 2005 Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, năm 2010 diện tích ni trồng 107.523ha, sản lượng 110.230 tấn, so với năm 2005 diện tích tăng 2,9 lần sản lượng tăng 6,5 lần Riêng diện tích tơm ni đạt 81.255ha, sản lượng 28.601 tấn, nuôi tôm công nghiệp bán công nghiệp 1.428ha tập trung chủ yếu vùng tứ giác Long Xuyên Sản lượng khai thác tăng từ 311.618 năm 2008 lên 318.255 năm 2010  Lĩnh vực Công nghiệp Công nghiệp tỉnh phát triển chủ yếu lĩnh vực truyền thống sản xuất vật liệu xây dựng chế biến nông hải sản Sản lượng sản xuất xi măng năm 2010 đạt 4.605.000 tăng gấp lần năm 2005 Chế biến thủy sản thu hút nhiều doanh nghiệp tỉnh đầu tư vào khu cảng cá Tắc Cậu, công suất 114.764 với công nghệ đại  Thương mại - dịch vụ Thị trường xuất mở rộng, kim ngạch xuất tăng nhanh với mặt hàng chủ lực gạo N thủy sản, kim ngạch xuất 2010 đạt 491 triệu USD 4,5 lần năm 2005 Lượng khách du lịch tăng nhanh từ 1.182.908 lượt khách năm 2008 lên 3.450.000 lượt khách năm 2010 Số sở kinh doanh du lịch tăng đáng kể, nhiều dự án du lịch triển khai đầu tư Năng lực vận tải đường không, đường bộ, đường thủy tăng nhanh số lượng, chất lượng phục vụ tăng cao  Thu hút đầu tư nước Đối với dự án đầu tư nước: Đến nay, tỉnh thu hút khoảng 403 dự án đầu tư với quy mô 19.844ha, vốn đầu tư khoảng 127.425 tỷ đồng Riêng Phú Quốc vi có 73 dự án cấp phép triển khai thực với tổng vốn đầu tư 48.037 tỷ đồng Ngoài ra, tỉnh cịn 288 dự án có chủ trương đầu tư với quy mô khoảng 14.368ha, tổng vốn đăng ký đầu tư ước khoảng 29.000 tỷ đồng Đối với dự án đầu tư nước ngoài: Lũy tháng 12 năm 2010, tỉnh Kiên Giang có 21 dự án FDI nhà đầu tư đến từ 10 quốc gia vùng lãnh thổ (Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Malaysia, Úc, Trung Quốc, Ý, Ireland, Thái Lan, Đài Loan Pháp) hiệu lực cấp giấy phép đầu tư/ giấy Chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.843.063.774 USD, vốn thực lũy thời điểm 473.577.103 USD chiếm 16,65%/tổng vốn đầu tư đăng ký  Các khu công nghiệp (KCN) Kiên Giang có KCN nằm danh mục KCN Việt Nam Chính phủ cho phép thành lập đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích 759ha, gồm: KCN Thuận Yên, thị xã Hà Tiên (141ha): hoàn tất hồ sơ lập quy hoạch chi tiết UBND tỉnh phê duyệt Hiện nay, UBND giao cho Công ty TNHH Thuận Yên làm chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN với tổng kinh phí đầu tư dự án khoảng 500 tỷ đồng Cơng tác bồi thường, giải phóng mặt giai đoạn I thực xong với diện tích 113,15 ha, kinh phí chi trả bồi thường: 18 tỷ đồng Hiện nay, BQL KCN phối hợp với Hội đồng đền bù giải phóng mặt TX Hà Tiên tổ chức chi trả đền bù cho hộ dân lại Về triển khai đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật: tổng giá trị đầu tư 26.528 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước: 18.828 tỷ đồng (vốn TW: 17.454 tỷ đồng, vốn địa phương: 1.374 tỷ đồng), vốn nhà đầu tư: 7.700 tỷ đồng KCN Thạnh Lộc, huyện Châu Thành (250ha): thống UBND tỉnh cho điều chỉnh lại quy hoạch tổ hợp KCN Thạnh Lộc, lập hồ sơ điều chỉnh QHCT Khu công nghiệp lập lại hồ sơ chuẩn bị đầu tư KCN Công ty Phát triển Hạ tầng– đơn vị UBND tỉnh định giao làm chủ đầu tư–đã thực xong việc điều chỉnh QHCT, thơng qua Hội đồng kiến trúc, trình UBND tỉnh phê duyệt Hiện Công ty tiến hành lập dự án đầu tư với diện tích 150ha phương án bồi thường giải phóng mặt giai đoạn I, diện tích 120ha, kinh phí 413 tỷ đồng (trong vốn cần hỗ trợ từ ngân sách tỉnh để GPMB đầu tư hạ tầng, trả lãi vay, trả vốn vay 263,55 tỷ đồng) Dự kiến triển khai chi trả bồi thường, GPMB xây dựng kết cấu hạ tầng năm 2014 - 2015 vii Các KCN lại (KCN Tắc Cậu, huyện Châu Thành, diện tích 68ha; KCN Xẻo Rơ, huyện An Biên, diện tích 200ha; KCN Kiên Lương II, huyện Kiên Lương, diện tích 100ha): BQL KCN thực công tác lập quy hoạch chi tiết chuẩn bị đầu tư KCN Xẻo Rô, huyện An Biên KCN Kiên Lương II Hiện nay, quy hoạch chi tiết KCN Xẻo Rô UBND tỉnh phê duyệt xong Riêng KCN Tắc Cậu chuyển giao xong nhiệm vụ quản lý từ Sở Nông nghiệp & PTNT BQL KCN Đồng thời, xúc tiến việc kêu gọi đầu tư vào KCN có số nhà đầu tư đến tìm hiểu đến chưa có nhà đầu tư thức đăng ký thực dự án đầu tư Bên cạnh đó, gắn với KCN cịn có khu dân cư-tái định cư với tổng diện tích 148ha khu dịch vụ-thương mại với diện tích 69ha Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ cho phép Tập đoàn Tân Tạo lập đề án quy hoạch KCN Kiên Lương với diện tích dự kiến khoảng 2.600ha để báo cáo bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Giai đoạn 2010-2015 theo Nghị đại hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ IX, tỉnh Kiên Giang phải tập trung đẩy mạnh tổ chức triển khai cho KCN Thuận Yên Thạnh Lộc vào hoạt động viii PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KLB CN KIÊN GIANG GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG CNTT PHỊNG HÀNH CHÁNH QUẢN TRỊ PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG GIAO DỊCH AN BIÊN PHÒNG GIAO DỊCH HÒN ĐẤT PHÒNG GIAO DỊCH SỐ PHÒNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP PHÒNG GIAO DỊCH SỐ PHÒNG GIAO DỊCH BẾN NHỨT PHÒNG GIAO DỊCH SỐ PHÒNG GIAO DỊCH MỸ LÂM PHÒNG GIAO DỊCH GÒ GIAO PHÒNG GIAO DỊCH KINH TÁM PHÒNG GIAO DỊCH HÀ TIÊN PHÒNG GIAO DỊCH RẠCH SỎI PHÒNG GIAO DỊCH VĨNH THUÂN PHÒNG GIAO DỊCH TÂN THÀNH ix PHỤ LỤC  Xếp hạng tín dụng chấm điểm khách hàng Xếp hạng chấm điểm tín dụng nhiều ngân hàng sử dụng việc đánh giá mức độ tài khách hàng nhằm mục đích hỗ trợ ngân hàng việc định cấp tín dụng, giám sát khoản vay khách hàng, đánh giá rủi ro khoản vay.Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng thực sở vào thơng tin tài chính, phi tài khách hàng thời điểm chấm điểm tín dụng hệ thống tiêu, tiêu chí ngân hàng xây dựng Bước 1: Thu thập thông tin, bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh khách hàng, bước 3: Chấm điểm quy mô khách hàng, bước 4: Chấm điểm số tài chính, bước 5: Chấm điểm cac tiêu chí phi tài chính, bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng, bước 7: Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng Thơng thường kết xếp hạng tín dụng khách hàng phần thành loại: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D SỐ ĐIỂM Mức độ rủi ĐẠT ĐƯỢC ro AAA >= 410 Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng AA 351 – 400 Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng A 301 – 350 Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng BBB 251 – 300 Thấp LOẠI Cấp tín dụng Cấp tín dung với hạn mức tùy thuộc vào phương án bảo đảm tiền vay Có thể cấp tín dụng phải xem xét kỹ BB 201 – 250 Trung bình lưỡng hiệu phương án vay vốn bảo đảm tiền vay Khơng khuyến khích mở rộng tín dụng mà B 151 – 200 Trung bình CCC 101 – 150 Trung bình Từ chối cấp tín dụng CC 51 – 100 Cao Từ chối cấp tín dụng C – 50 Cao Từ chối cấp tín dụng D

Ngày đăng: 20/11/2015, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.

  • 2.1. Mục tiêu chung.

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 4.1. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu.

  • 4.2. Phương pháp xử lý số liệu.

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

  • 6. Bố cục của nghiên cứu.

  • 1.1. Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại.

  • 1.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng.

  • 1.1.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng.

  • 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại.

  • 1.2.1. Chỉ tiêu định tính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan