Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín luận văn thạc sĩ 2015

89 2.4K 25
Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín  luận văn thạc sĩ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING PHAN THỊ HUYỀN TRANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 Thành Phố Hồ Chí Minh-2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING PHAN THỊ HUYỀN TRANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 Hướng dẫn khoa học: TS NGƠ MINH CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh-2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………… Tp HCM, ngày…….tháng… năm…… i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “ Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín ” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Người thực PHAN THỊ HUYỀN TRANG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Mục tiêu nghiên cứu hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, thành công hình thành từ nhiều yếu tố Những yếu tố gián tiếp, trực tiếp quan trọng hết yếu tố người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy – Cô Khoa Đào tạo sau đại học (Đại học Tài – Marketing), người trực tiếp trang bị cho kiến thức làm tảng cho trình nghiên cứu Thầy Ngơ Minh Châu, kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Xin cảm ơn nhiệt tình Thầy xuyên suốt trình nghiên cứu Và cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình người bạn, nơi chia sẻ, định hướng động viên iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………ii MỤC LỤC………………………………………………………………………iii DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………….vi DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………….vii DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………………viii TÓM TẮT…………………………………………………………………… ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU…………………… …… .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài………… 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài…………………………… 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu………………………… 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu……………………… … 1.6 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài……………………………… 1.7 Giới thiệu sơ lược kết cấu đề tài ………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM… 2.1 Cơ sở lý thuyết………………………… 2.1.1 Tổng quan tín dụng…………………………….…… 2.1.2 Tổng quan tăng trưởng tín dụng…………… 10 2.1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại……… ………………16 2.2 Một số mơ hình nghiên cứu trước đây……………………………… 27 2.2.1 Mơ hình nước……………………………… …………27 iv 2.2.2 Mơ hình giới………………………… ………… …………28 2.3.Giới thiệu sơ lược ngân hàng Sacombank……………………………… 31 2.4 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng Sacombank……………… 33 T CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… …….35 3.1.Quy trình nghiên cứu……………………………………………………… 35 3.2.Mơ hình nghiên cứu đề xuất……………………………………………… 36 3.3.Đo lường biến mơ hình nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 36 3.3.1.Biến phụ thuộc……………………………………… ………… 37 3.3.2.Biến độc lập………………………………………………….……37 3.3.3.Các giả thiết nghiên cứu……………………………………… …42 3.4.Dữ liệu nghiên cứu…………………………………………………………44 3.5.Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………………………45 4.1.Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… …45 4.1.1.Thống kê mơ tả……………………………………………………45 4.1.2 Đồ thị phân tán có đường hồi quy……………………………… 48 4.1.3.Ma trận tương quan……………………………………………….51 4.1.4.Kiểm tra tượng đa cộng tuyến nhân tử phóng đại phương sai VIF.………………………………………………………………….52 4.1.5.Mơ hình hồi quy…………………………………… ………… 53 4.1.6.Kiểm tra tượng tự tương quan Breusch- Godfrey …………54 4.1.7.Kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi……………… 57 4.1.8.Ước lượng điều chỉnh sai số chuẩn……………………………….59 4.1.9 Kiểm định sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn Jarque-Bera.60 4.2.Kết mơ hình hồi quy……………………………………………………61 v CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… ……….… 65 5.1.Kết luận………………………………………………………………… 65 5.2.Kiến nghị………………………………………………………………… 66 5.2.1.Kiến nghị ngân hàng Sacombank…………………… …66 5.2.2.Kiến nghị phủ, bộ, ngành trung ương…………70 5.3 Hạn chế hướng mở rộng……………………………………………….71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………73 PHỤ LỤC………………………………………………………………………76 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị phân tán tăng trưởng tín dụng khối lượng tiền gửi 49 Hình 4.2 Đồ thị phân tán tăng trưởng tín dụng hạn mức tín dụng .49 Hình 4.3 Đồ thị phân tán tăng trưởng tín dụng dự trữ bắt buộc 50 Hình 4.4 Đồ thị phân tán tăng trưởng tín dụng lãi suất cho vay 50 Hình 4.5 Đồ thị phân tán tăng trưởng tín dụng tỷ lệ khoản 51 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến 46 Bảng 4.2 Bảng ma trận tương quan biến 52 Bảng 4.3 Bảng kiểm tra tượng đa cộng tuyến nhân tử phóng đại phương sai VIF .53 Bảng 4.4 Bảng mơ hình hồi quy mẫu .54 Bảng 4.5 Bảng kiểm định Breusch-Godfrey 55 Bảng 4.6 Bảng khắc phục tượng tự tương quan .56 Bảng 4.7 Bảng kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi 58 Bảng 4.8 Bảng ước lượng điều chỉnh sai số chuẩn 60 Barng4.9 Bảng kiểm định ngẫu nhiên không phân phối chuẩn Jarque- Bera 61 Bảng 4.10 Bảng kết kiểm định hồi quy mơ hình tăng trưởng tín dụng theo phương pháp hồi quy Pooled OLS 62 Với kết trình bày bảng trên, biến khối lượng tiền gửi có dấu ngược với kì vọng ban đầu Biến khối lượng tiền gửi tỷ lệ nghịch với tăng trưởng tín dụng Và ta có giá trị p= 0.0022, có ý nghĩa thống kê mức 1% Biến dự trữ bắt buộc tỷ lệ thuận với tăng trưởng tín dụng, có dấu ngược với kì vọng ban đầu Biến dự trữ bắt buộc có p=0.6463 >0.1 nên khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, so với thực tế, biến dự trữ bắt buộc có tác động đáng kể đến tăng trưởng tín dụng Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng cao ngân hàng hạn chế cho vay đồng nghĩa với việc tăng trưởng tín dụng giảm Biến hạn mức tín dụng có dấu giống với dấu kì vọng ban đầu tỷ lệ thuận với tăng trưởng tín dụng Điều đồng nghĩa với việc hạn mức tín dụng tăng tăng trưởng tín dụng tăng lên theo Nhưng biến dự trữ bắt buộc có p= 0.4132 >0.1 nên khơng có ý nghĩa thống kê Ngoài ra, biến tỷ lệ khoản tương tự với biến hạn mức tín dụng, khơng có ý nghĩa thống kê có p >0.1 có dấu với dấu kì vọng ban đầu tác động nghịch chiều với tăng trưởng tín dụng Cuối biến lãi suất cho vay, có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% với p = 0.0076, tác động nghịch chiều với tăng trưởng tín dụng Khi lãi suất cho vay giảm sách nới lỏng tiền tệ ngân hàng Nhà nước tăng trưởng tín dụng tăng lên nhanh chóng Biến lãi suất cho vay có dấu với dấu kì vọng ban đầu TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả sử dụng liệu ngân hàng Sacombank để chạy phần mềm Eviews Kết mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến, khơng có phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi, mơ hình có tượng tự tương quan Tuy nhiên tác giả khắc phục tượng tự tương quan Có thể kết luận mơ hình tốt phù hợp Với thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên kết nghiên cứu xem xét số khía cạnh mơ hình Khi khảo sát sở lý 63 thuyết tác giả thấy chưa có nhiều nghiên cứu xem xét yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Ngồi ra, đứng góc độ ngân hàng hay góc độ tài việc nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng cần thiết ngân hàng, tổ chức tài có hiểu tác động yếu tố đến tăng trưởng tín dụng đề sách hợp lý nhằm cải thiện tình hình tăng trưởng tín dụng ngân hàng 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài sâu nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Sacombank phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy, chạy số liệu phần mềm Eviews, phần mềm tự động cho kết quả, từ kết tác giả tổng hợp, phân tích đưa kết luận cho việc ảnh hưởng yếu tố mơ hình đến tăng trưởng tín dụng, từ có biện pháp để nhằm cải thiện tình hình tăng trưởng tín dụng ngân hàng Mặt khác, đứng quan điểm cán tín dụng ngân hàng Sacombank ngân hàng cần ý nhiều đến hạn mức tín dụng để có kế hoạch cho vay, thẩm định tín dụng tốt nhằm giảm thiểu rủi ro, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, lâu dài cơng cụ hạn mức tín dụng công cụ tốt, Việt Nam buộc phải tháo bỏ hàng rào cho nước vào đầu tư theo cam kết gia nhập WTO, có nhiều ngân hàng đến đầu tư Việt Nam Do đó, Ngân hàng Nhà nước đặt câu hỏi nên hay không nên tiếp tục giữ công cụ điều hành sách tiền tệ Bởi việc sử dụng cơng cụ kiểm sốt hạn mức tín dụng Ngân hàng Nhà nước thời gian qua lộ số hạn chế Chẳng hạn thời điểm áp dụng công cụ HMTD chưa phù hợp Trong giai đoạn kinh tế khó khăn, suy kiệt tín dụng giảm tổng cầu, cơng cụ không phát huy nhiều tác dụng với nhiều tổ chức tín dụng, mà ngược lại cịn kiềm hãm tăng trưởng Vì vậy, nhà hoạch định quản trị ngân hàng cịn cần có biện pháp, chiến lược khác nhằm tăng cường hoạt động tín dụng an tồn hiệu Chẳng hạn cơng cụ hạn mức tín dụng cịn NHNN sử dụng, nhà quản trị ngân hàng nên có kế hoạch cho vay cụ thể lĩnh vực, số lượng phải kèm với chất lượng tín dụng, nhằm đem lại lợi nhuận nâng cao vị Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank 65 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng Sacombank Đầu tư công nghệ kỹ thuật sở vật chất thiết bị cho ngân hàng Trước tiên, ngân hàng Sacombank nên đầu tư áp dụng công nghệ kỹ thuật, phát triển hệ thống thơng tin nội để có kho liệu lưu trữ hồ sơ cần thiết phục vụ cho trình tín dụng Nhằm tạo điều kiện rút ngắn thời gian thực thủ tục có liên quan khâu thẩm định khách hàng hoàn thành tốt để ngân hàng có câu trả lời với khách hàng hạn, giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hơn, ngân hàng cần rà soát để xác định đơn giản hóa thủ tục cho vay đảm bảo tính chặt chẽ pháp luật Mặt khác, sở vật chất thiết bị ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngân hàng Nếu sở vật chất thiết bị lạc hậu cơng việc cơng ty xử lý kém, chậm chạp, hoạt động thực gặp khó khăn Ngược lại việc trang bị đầy đủ thiết bị tiên tiến phù hợp với phạm vi quy mô hoạt động, phục vụ kịp thời nhu cầu khách hàng, với chi phí hai bên chấp nhận giúp ngân hàng tăng cường khả cạnh tranh, thực tốt mục tiêu tăng trưởng tín dụng Tăng cường hoạt động thu thập thông tin Ngày nay, thông tin trở thành vấn đề thiết yếu, thiếu với doanh nghiệp nói chung, ngân hàng cơng ty, tổ chức tài nói riêng ngân hàng Sacombank không ngoại lệ Trong hoạt động cho vay, ngân hàng cho vay chủ yếu dựa tin tưởng khách hàng Mức độ xác tin tưởng lại phụ thuộc vào chất lượng thơng tin mà ngân hàng có Để tăng cường hoạt động tín dụng ngày đạt hiệu quả, chất lượng cao, ngân hàng Sacombank phải nắm bắt thơng tin bên bên ngồi Những nguồn thơng tin bên ngồi gồm có: khách hàng, biến đổi mơi trường kinh tế, dân số, văn hóa, xã hội, trị, luật pháp, cơng nghệ, đối thủ cạnh tranh, nhu cầu khách hàng,… Luồng thông tin bên cho biết rõ điểm mạnh, yếu nguồn lực khác ngân hàng 66 Thơng tin có địi hỏi phải: đầy đủ, xác, kịp thời Nếu ngân hàng nắm bắt kịp thời thơng tin kinh tế, xã hội, thị trường ngân hàng đưa phương hướng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng phù hợp Những thơng tin khách hàng xác hoạt động cho vay ngân hàng khách hàng hợp lý chủ động Điều giúp cho ngân hàng khơng bỏ lỡ nhiều hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế rủi ro cho khoản cho vay Ngược lại, thơng tin khơng kịp thời, xác ngân hàng cho vay khơng hợp lý Cho vay thấp hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp lượng vốn vay chưa đủ để doanh nghiệp đầu tư toàn diện Nhưng cho vay cao so với nhu cầu khả tốn khách hàng thơng tin khách hàng tốt thực tế khơng phải vậy, khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng có khả trả hết nợ Thực tế Việt Nam, việc tiếp cận thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ khó khăn khả cho vay cịn nhiều hạn chế Đơn giản hóa thủ tục cho vay Ngân hàng cần phải xây dựng quy trình tín dụng hợp lý khoa học đảm bảo số tiêu chuẩn như: cắt giảm thủ tục rườm rà, không cần thiết Các cán tín dụng cần hướng dẫn khách hàng đầy đủ loại hồ sơ cần thiết, tạo cho khách hàng thuận tiện, thoải mái Ngân hàng cần tuân thủ cách có sáng tạo, linh hoạt sách tín dụng bao gồm yếu tố như: hạn mức cho vay khách hàng, mức cho vay tối đa khoản vay, ngành nghề kinh tế, kỳ hạn khoản vay, lãi suất cho vay mức lệ phí, phương thức cho vay, hướng giải phần khách hàng vay vượt giới hạn, xử lý khoản vay có vấn đề…tất yếu tố có tác dụng trực tiếp mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay ngân hàng Nếu tất yếu tố thuộc sách tín dụng đắn, hợp lý, linh hoạt , đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng vốn ngân hàng thành công việc tăng cường hoạt động cho vay, đảm bảo chất lượng tín dụng Ngược lại, yếu tố bất hợp lý, cứng nhắc, khơng theo sát tình hình thực tế dẫn đến khó khăn việc tăng cường hoạt động cho vay 67 Đa dạng hóa lãi suất Ngân hàng cần đa dạng hóa mức lãi suất phù hợp với loại khách hàng, kỳ hạn cho vay sách khách hàng hấp dẫn thu hút khách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng Nhưng lãi suất không phù hợp cao hay q thấp, khơng có lãi suất ưu đãi không thu hút nhiều khách hàng hạn chế hoạt động cho vay ngân hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng Vấn đề tuyển dụng nâng cao chất lượng nhân Nhân viên ngân hàng hình ảnh, mặt ngân hàng trình giao tiếp trực tiếp với khách hàng, với kiến thức, kinh nghiệm, chun mơn mình, nhân viên ngân hàng làm tăng thêm giá trị dịch vụ cho ngân hàng Nhân viên ngân hàng lực lượng chủ yếu truyền thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến nhà hoạch định sách ngân hàng Vì để hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng ngân hàng Sacombank tốt ngân hàng nên đầu tư cho việc đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực Nâng cao khả phân tích, thẩm định dự án, thẩm định khách hàng, đảm bảo đánh giá xác, đầy đủ tính khả thi hiệu phương án, dự án vay vốn Ngồi nâng cao nghiệp vụ chun mơn, cán tín dụng cần bổ sung thêm kiến thức lĩnh vực, ngành nghề khác để phục vụ tốt cho công tác thẩm định trước định cho vay Theo dõi, quản lý nợ vay Quy trình quản lý nợ vay cần ngân hàng quản lý chặt chẽ để chủ động việc theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ vay hạn lường trước biến động từ phía khách hàng Để từ có biện pháp xử lý kịp thời, tránh rủi ro xảy Cán tín dụng nên kiểm tra thường xuyên đột xuất sở sản xuất kinh doanh khách hàng Kiểm tra việc đánh giá tài sản chấp theo giá trị trạng tài sản chấp thời điểm Theo dõi tình hình, xu hướng biến động thị trường có ảnh hưởng đến khách hàng, kiểm tra qua thông tin thu thập từ nguồn khác Ngân hàng 68 Sacombank cần phải đánh giá nguồn trả nợ khách hàng, xác định khả ý muốn người vay việc hoàn trả tiền vay Thời hạn hoàn trả khoản vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng Sacombank khách hàng yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ sau cơng ty, khách hàng đến cơng ty vay có kèm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh vay để kinh doanh, tùy theo loại hình kinh doanh, mức độ uy tín khách hàng mà ngân hàng Sacombank định cho khách hàng vay theo hạn mức Bên cạnh đó, ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt q trình sử dụng vốn vay khách hàng từ vay đến thu nợ, khơng để xảy tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, thường xuyên kiểm tra tình hình sản xuất khách hàng để ngân hàng nắm khó khăn mà khách hàng gặp phải để có biện pháp tư vấn, hỗ trợ kịp thời giúp khách hàng vượt qua khó khăn Thơng qua việc theo dõi trình sử dụng vốn khách hàng, ngân hàng nắm tình hình tài khách hàng, thấy khách hàng có dấu hiệu khơng an tồn vốn vay, vay nợ nhiều hay vay nhiều nơi ngân hàng cần rút phần toàn dư nợ khách hàng Ngân hàng muốn hoạt động có hiệu cần phải có nỗ lực cán tín dụng việc phân loại khách hàng, củng cố khách hàng truyền thống có uy tín ngân hàng, tích cực thông báo đon đốc thu nợ đến hạn hạn khách hàng Đối với khách hàng khơng tốn nợ cho cơng ty ngun nhân bất khả kháng nhung khả sản xuất hay phương án kinh doanh có hiệu để khắc phục cán tín dụng nên đề nghị xem xét cho gia hạn nợ cho vay vốn tiếp để tăng cường sức mạnh tài cho khách hàng để họ khôi phục sản xuất ngân hàng phải giám sát chặt chẽ khách hàng thu hồi nợ Nếu thấy khơng có khả thu hồi nợ tiến hành thủ tục khởi kiện để phát tài sản chấp để thu nợ giúp ngân hàng bảo toàn nguồn vốn hoạt động Tăng cường hợp tác ngân hàng khách hàng Khách hàng đối tác ngân hàng Sacombank Giữa khách hàng ngân hàng có mối quan hệ tương hỗ, hiệu hoạt động bên ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bên ngược lại.Vì để nâng cao hiệu cho vay ngân hàng Sacombank 69 doanh nghiệp, ngồi nỗ lực thân ngân hàng Sacombank, cố gắng doanh nghiệp quan trọng Các doanh nghiệp phải thực coi ngân hàng Sacombank bạn hàng lâu dài, Sacombank cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích giúp doanh nghiệp tăng vòng quay vốn, thuận lợi hoạt động Doanh nghiệp cần trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, trang bị cho họ đầy đủ kiến thức, kĩ cần thiết quản trị, điều hành Giúp họ có khả xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả, đồng thời điều hành tốt hoạt động doanh nghiệp, tăng khả sinh lời, khả toán nợ cho ngân hàng Sacombank Trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, liệt, trước xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp không cạnh tranh giá cả, chất lượng chiến thương hiệu Nhưng vấn đề xây dựng thương hiệu chưa doanh nghiệp quan tâm mức, đầu tư cho thương hiệu cịn Bởi vậy, để đứng vững mở rộng thị trường nước quốc tế doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu, quảnh bá hình ảnh ngân hàng đến khách hàng Tăng cường nghiên cứu thị trường, mở rộng thị phần để tăng cường khả tiêu thụ để tăng lợi nhuận, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cao lãi suất vay vốn Khách hàng cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ thủ tục vay vốn theo hướng dẫn cán tín dụng ngân hàng Sacombank, tuân thủ quy định vay vốn ngân hàng Doanh nghiệp vay cần có tài sản đảm bảo chứng minh nguồn tài doanh nghiệp đảm bảo khả tốn khoản nợ vay Khi tiếp cận khỏan vay từ ngân hàng Sacombank doanh nghiệp cần có cam kết sử dụng khỏan vay mục đích, tốn khoản vay lãi thời hạn hợp đồng tín dụng với ngân hàng Sacombank, nỗ lực để đồng vốn sinh lời 5.2.2 Kiến nghị Chính phủ bộ, ngành trung ương Nhằm cải thiện tình hình tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng, cần đến phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp; cần triển khai giải pháp đồng để ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện 70 cho doanh nghiệp phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, NHNN cần thực sách tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đơi với hiệu quả, kiểm sốt xử lý nợ xấu; tiếp tục hồn thiện chế, sách tín dụng, làm sở để TCTD đẩy mạnh hoạt động tín dụng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thực xử lý nợ xấu, tái cấu TCTD yếu kém, phối hợp nhằm góp phần tăng trưởng tín dụng, bao gồm tín dụng nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ thị trường bất động sản; tăng cường phối hợp với sách tài khóa để xử lý nợ đọng xây dựng nợ ngân sách, định hướng, hỗ trợ TCTD trình hội nhập kinh tế quốc tế, xử lý vướng mắc giao dịch toán với đối tác nước Ngoài cần làm tốt công tác thông tin - tuyên truyền hoạt động tiền tệ - ngân hàng, đạo đẩy mạnh tái cấu cổ phần hóa DNNN, tăng cường phối hợp sách cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy tiến trình hội nhập Các bộ, ngành cần phối hợp với NHNN việc nghiên cứu, áp dụng mơ hình bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp có khả phục hồi gặp khó khăn nợ xấu lực tài yếu 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG Bên cạnh đóng góp có được, xác định yếu tố động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank, giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn thấy yếu tố cần thiết việc hoạch định chiến lược ngân hàng nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tồn khó khăn hạn chế định từ gợi ý cho nghiên cứu sau: -Tác giả chọn mẫu khảo sát dựa báo cáo tài kiểm tốn ngân hàng đăng phương tiện thông tin đại chúng - Kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho thấy có khác biệt hồn tồn yếu tố tác động Tuy nhiên, hạn chế nguồn thơng tin thu thập tính minh bạch thơng tin báo cáo tài kiểm tốn chưa cao 71 Vì vậy, hướng nghiên cứu mở rộng nghiên cứu với liệu mẫu lớn thực kiểm tra tính vững Ngồi ra, nghiên cứu mở rộng cách tính đến tác động yếu tố khác nhu cầu vay khách hàng, tỷ lệ lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng TÓM TẮT CHƯƠNG Từ nội dung nghiên cứu chương 4, tác giả tóm lại yếu tố động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tăng trưởng ngân hàng Bên cạnh kết đạt nghiên cứu, tác giả hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Đồng Trung Chính (2013), Luận án tiến sĩ kinh tế, Chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam Võ Thành Danh (2008), Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp tư nhân đồng sơng Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 367, trang 1-10 Nguyễn Đắc (2014), Kết xử lý nợ xấu, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 332, trang 38-40 Nguyễn Trọng Hoài – Phùng Thanh Bình – Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, NXB Thống kê Nguyễn Đắc Hưng (2014), Điều hành sách tiền tệ 2014, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 332, trang 41-43 Nguyễn Quốc Khánh – Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), Giáo trình nhập mơn tài tiền tệ, NXBGD Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình Tín dụng thẩm định tín dụng, NXB Tài Nguyễn Văn Lê (2014), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn 10 Trương Hoàng Lương (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Tiền Giang 11 Hồng Ngọc Nhậm (2007), Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Khoa Tốn Thống Kê ĐH Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh 73 12 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ, Tạp chí ngân hàng, số 23, trang 42-47 13 Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thiên Kim (2014), Tác động hoạt động kinh doanh ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 14 Nguyễn Thị Như Thủy (2015), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hiệu tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 15 Lê Minh Tiến (2007), Luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay xác định nhu cầu vay vốn nông hộ huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 16 Võ Văn Việt (2009), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo nước ngồi 17 Barton, S., L., Hill, N., C & Sundaram, S., (1989), “An empirical test of stakeholder theory predictions of capital structure”, Financial Management, Vol 18, pp.36-44 18 Beck, T ; Levine, R and N Loayza (2000), “ Finance and the sources of growth”, Journal of Finance Economics, Vol 58, pp.261-300 19 Berger, A., N & Udell, G., F., (1998), “The economics of small business finance”, Journal of Banking and Finance, Vol.22, pp.613-673 20 Berlin, M & Loeys, J (1998), “ Factors affecting the growth of bank credit card and check credit”, Journal of Finance, Vol.32, pp 553 -564 21 Boyreau – Debray, G.(2003), “ Financial intermediation and growth - Chinese style”, Policy Research Working Paper 3027, The World Bank 22 Crowley J (2008), “Credit growth in the Middle East, North Africa, and Central Asia Region”, IMF Working Paper, No: 08/184 74 23 Diamond, D., W., (1991), “Monitoring and reputation: The choice between bank loans and directly placed debt”, Journal of Political Economy, Vol.99, pp.689-721 24 Eliona Gremi (2013), “ Macroeconomic factors that affect the quality of lending in Albania”, Research Journal of Finance and Accouting, vol 4, No.9, ISSN 2222-1697 (paper), ISSN 2222-2847 (online) 25 Jim, W & Jon, C.,(2011), “Can the supply of small business loans be increased?, Economic Review Federal Reserve Bank of Kansas City, issue 2, pp 37-51 26 Kenyes, J., M (1984), “ Theory of policy stimulus”, Journal of Financial Economics, Vol 18, pp.128-161 27 Levine, R (1998), “ The legal environment, banks, and long-run economic growth”, Journal of Money, Credit and Banking 28 P.K.Gupta - Ashima Jain (2010), Mơ hình hóa yếu tố tác động đến vấn đề cho vay ngân hàng khu vực tư nhân Ấn Độ 75 PHỤ LỤC Bảng số liệu Quý Khối lượng Dự trữ Hạn mức tín Lãi suất Tỷ lệ Tăng tiền gửi bắt dụng trưởng khoản tín dụng cho vay buộc Q1/2007 2.3222E+13 0.032 2.70042E+13 0.0915 0.99 0.102 Q2/2007 4.43486E+11 0.042 3.0637E+13 0.102 0.937 0.118 Q3/2007 4.74695E+11 0.036 3.42791E+13 0.1134 0.894 0.268 Q4/2007 1.00329E+12 0.03 4.19233E+13 0.125 0.809 0.41 Q1/2008 5.25981E+13 0.03 6.57311E+13 0.134 1,022 0.234 Q2/2008 4.82923E+13 0.07 6.32322E+13 0.16 1,012 0.265 Q3/2008 4.57155E+13 0.11 5.72047E+13 0.153 1,041 0.131 Q4/2008 4.61298E+13 0.07 5.97256E+13 0.128 1,045 0.044 Q1/2009 5.68712E+13 0.058 6.42776E+13 0.1075 1,019 0.172 Q2/2009 5.70666E+13 0.044 7.2155E+13 0.1075 1,013 0.206 Q3/2009 6.45296E+13 0.042 8.46975E+13 0.108 1,015 0.155 Q4/2009 6.0527E+13 0.0435 9.15889E+13 0.108 1,038 0.55 Q1/2010 6.29509E+13 0.041 8.07926E+13 0.14 0.902 0.132 Q2/2010 7.3128E+13 0.032 9.94539E+13 0.145 1,007 0.161 Q3/2010 8.0938E+13 0.042 1.16419E+14 0.145 1.04 0.196 Q4/2010 7.7734E+13 0.046 1.29308E+14 0.158 1,035 0.05 Q1/2011 7.98042E+13 0.028 1.26133E+14 0.1914 1,037 0.001 Q2/2011 7.51766E+13 0.046 1.2332E+14 0.213 1,028 0.006 76 Q3/2011 7.391E+13 0.04 1.292E+14 0.213 1,002 0.005 Q4/2011 7.50923E+13 0.037 1.09758E+14 0.213 1,014 0.001 Q1/2012 8.05592E+13 0.04 1.06724E+14 0.202 1,017 0.003 Q2/2012 8.75813E+13 0.037 1.17481E+14 0.1825 1,005 0.002 Q3/2012 9.73736E+13 0.022 1.15506E+14 0.165 1,008 0.085 Q4/2012 1.07746E+14 0.04 1.19975E+14 0.1625 0.99 0.103 Q1/2013 1.17942E+14 0.03 1.25856E+14 0.1575 0.998 0.02 Q2/2013 1.24611E+14 0.035 1.32825E+14 0.1425 1,006 0.111 Q3/2013 1.28138E+14 0.033 1.35564E+14 0.1375 1,018 0.017 Q4/2013 1.31645E+14 0.025 1.38928E+14 0.135 1,017 0.014 Q1/2014 1.41187E+14 0.024 1.46766E+14 0.12 1,015 0.036 Q2/2014 1.48276E+14 0.025 1.56287E+14 0.115 1,018 0.057 Q3/2014 1.56041E+14 0.025 1.29104E+14 0.11 0.816 0.027 Q4/2014 1.63057E+14 0.026 1.6441E+14 0.105 1,007 0.03 77 ... Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Sacombank? - Mức độ tác động yếu tố đến tăng trưởng tín dụng nào? - Các giải pháp nhằm giúp ngân hàng Sacombank tăng trưởng tín dụng giai... sau: - Nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Sacombank - Mức độ tác động yếu tố đến tăng trưởng tín dụng - Đề xuất giải pháp để tăng trưởng tín dụng ngân hàng Sacombank 1.3.2... MARKETING PHAN THỊ HUYỀN TRANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 Hướng

Ngày đăng: 20/11/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.trang BÌA LUẬN VĂN

  • 2.trang PHỤ bìa

  • 3.NHẬN XÉT GIÁO VIÊN

  • 4.danh mục các trang phụ

  • 5.LUẬN VĂN -SAU BẢO VỆ

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

      • 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

      • 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu

      • 1.6 Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài

      • 1.6.2 Đóng góp của đề tài

      • 1.7 Giới thiệu sơ lược kết cấu đề tài

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU

      • THỰC NGHIỆM

        • 2.1 Cơ sở lý thuyết

        • 2.1.1 Tổng quan về tín dụng

          • 2.1.3 Rủi ro tín dụng của NHTM

          • Đối với các ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng nhưng nó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tăng trưởng tín dụng là điều mà mọi ngân hàng đều muốn hướng đến nhưng liệu tăng trưởng ...

          • a. Khái niệm rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan