thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và đề xuất giải pháp phòng trị

92 647 1
thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và đề xuất giải pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN TIẾN GIÁP THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ SỮA TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y Mà SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu tôi, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chưa ñược sử dụng Mọi thông tin trích dẫn báo cáo ñã ñược ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Tiến Giáp Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài này, cố gắng thân, nhận ñược nhiều quan tâm giúp ñỡ thầy cô giáo, gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thanh - Trưởng môn Ngoại - Sản, Khoa Thú y, trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội - người thầy ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ suốt trình thực ñề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới ñ/c Lãnh ñạo, chuyên viên Viện Chăn nuôi, Viện Thú y, Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội, UBND huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội ñã giúp ñỡ trình nghiên cứu, thực thí nghiệm, thu thập số liệu sở Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Quản lý ðào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện suốt thời gian học tập, thời gian thực ñề tài Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn tới cán thú y, hộ chăn nuôi bò sữa xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ trình thực ñề tài ñây Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người thực ñề tài Nguyễn Tiến Giáp Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi Phần I MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài Phần II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ SỮA 2.1 Cấu trúc bầu vú bò sữa .4 2.1.1 Tuyến sữa 2.1.2 Bầu vú bò sữa: 2.2 Sữa thành phần sữabò 2.2.1 Quá trình tạo sữa bầu vú bò 2.2.2 Chu kì tiết sữa 2.2.3 Phản xạ tiết sữa 2.2.4 Thành phần sữa 2.3 Bệnh viêm vú bò sữa: .10 2.3.1 Khái niệm bệnh viêm vú Bò sữa .10 2.3.2 Phân loại viêm vú bò sữa 10 2.3 Những yếu tố có ảnh hưởng ñến bệnh viêm vú 15 2.3 Chẩn ñoán bệnh Viêm vú 26 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i Phần III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu 33 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu .33 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 33 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 3.1.4 ðịa ñiểm nghiên cứu .33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú: 34 3.2 ðánh giá hiệu vacxin phòng bệnh viêm vú phương pháp CMT 34 3.3 Xác ñịnh vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa phương pháp phân lập vi khuẩn 35 3.4 Xác ñịnh mẫn cảm với kháng sinh loại vi khuẩn gây bệnh viêm vú 35 3.3.5 Xử lý số liệu .35 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 4.1 Khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú huyện Ba Vì – Thành phô Hà Nội 36 4.1.1 Cơ cấu ñàn bò sữa huyện Ba Vì năm qua (2008 – 2012) 36 4.1.2 Cơ cấu giống ñàn bò sữa huyện Ba Vì 37 4.1.3 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú lâm sàng huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội .39 4.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ñến bệnh viêm vú bò sữa 42 4.2.1 Khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú theo mùa huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 42 4.2.2 Ảnh hưởng lứa ñẻ ñến bệnh viêm vú bò sữa huyện Ba Vì .43 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii 4.2.3 Ảnh hưởng giống bò sữa tới bệnh viêm vú huyện Ba Vì .44 4.2.4 Kết xác ñịnh liên quan vị trí vú ñến tỷ lệ viêm vú bò sữa huyện Ba Vì 46 4.3 Khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng 48 4.3.1 Tỷ lệ mức ñộ viêm vú cận lâm sàng .48 4.3.2 Kết xác ñịnh số lượng vú bị viêm 51 4.4 Kết giám ñịnh thành phần tính mẫn cảm với số thuốc kháng sinh vi khuẩn sữa bò mắc bệnh viêm vú 53 4.4.1 Kết xác ñịnh số giống vi khuẩn phân lập ñược mẫu sữa bình thường sữa bò bị viêm vú .54 4.4.2 Kết xác ñịnh thành phần vi khuẩn mẫu sữa dương tính .55 4.4.3 Kết xác ñịnh tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập ñược từ sữa bò bị viêm vú với số thuốc kháng sinh 57 4.4.4 Kết xác ñịnh tính mẫn cảm tập ñoàn vi khuẩn có sữa bò viêm vú với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu .59 4.5 Kết thử nghiệm số phác ñồ ñiều trị bệnh viêm vú .62 4.6 ðánh giá hiệu vacxin phòng bệnh viêm vú .65 4.7 Quy trình phòng, trị bệnh viêm vú bò sữa .69 4.7.1 Quy trình phòng bệnh viêm vú 69 4.7.2 Quy trình ñiều trị bệnh viêm vú bò sữa 72 Phần V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 ðề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu ñàn bò sữa huyện Ba Vì (2008 – 2012) 36 Bảng 4.2 Cơ cấu giống ñàn bò sữa 38 Bảng 4.3 Kết khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng xã năm 2012 39 Bảng 4.4 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa bị bệnh viêm vú theo mùa 42 Bảng 4.5: Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú theo lứa ñẻ 43 Bảng 4.6: Bệnh viêm vú bò sữa huyện Ba Vì – Hà Nội theo giống 45 Bảng 4.7 Kết xác ñịnh vị trí vú bò bị viêm phương pháp CMT 46 Bảng 4.8: Kết khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng 50 Bảng 4.9 Kết xác ñịnh số lượng vú bò bị viêm phương pháp CMT 52 Bảng 4.10 Số giống vi khuẩn phân lập ñược mẫu sữa 54 Bảng 4.11: Thành phần vi khuẩn có sữa bò bình thường sữa bò viêm vú 55 Bảng 4.12 : Tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập ñược từ sữa bò viêm vú với số thuốc kháng sinh 58 Bảng 4.13 Tính mẫn cảm tập ñoàn vi khuẩn có sữa bò viêm vú với số thuốc kháng sinh 61 Bảng 4.14: Kết ñiều trị bệnh viêm vú lâm sàng bò sữa 62 Bảng 4.15 Kết ñánh giá hiệu vacxin phòng bệnh viêm vú 67 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bầu vú bò sữa Hình 2.2 Nang tuyến tiết sữa Hình 2.3 Cấu trúc tuyến vú nang tuyến Hình 2.4 Chu kỳ tiết sữa bò sữa Hình 2.5 Phản xạ tiết sữa bò Hình 3.1 Dụng cụ thuốc thử CMT 34 Hình 3.2 Vắt sữa vào khay 34 Hình 3.3 Cho thuốc thử vào 35 Hình 3.4 ðọc kết 35 Hình 4.1 Bầu vú bị sưng to, nóng, ñỏ 41 Hình 4.2 Bầu vú bò bị teo 41 Hình 4.3 Núm vú bị viêm 41 Hình 4.4 Chuồng trại bẩn nguyên nhân gây bệnh viêm vú bò sữa 41 Hình 4.5 Lấy mẫu sữa ñể kiểm tra 49 Hình 4.6 Vắc xin phòng bệnh viêm vú bò sữa 65 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Trang Biểu ñồ 4.1: Tỷ lệ (%) bò sữa mắc bệnh viêm vú lâm sàng theo khu vực 40 Biểu ñồ 4.2 Tỷ lệ (%) bò sữa mắc bệnh viêm vú theo mùa…………………… 42 Biểu ñồ 4.3: Kết xác ñịnh vị trí vú bò bị viêm 47 Biểu ñồ 4.5 Số giống vi khuẩn phân lập mẫu sữa 54 Biểu ñồ 4.6 Kết ñiều trị bệnh viêm vú lâm sàng bò sữa 63 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Chăn nuôi bò sữa ñã xuất Việt Nam 50 năm, kể từ năm 2001 sau có Quyết ñịnh 167/2001/Qð- TTg ngày 26/10/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp phát triển ñàn bò sữa Việt Nam giai ñoạn 2001- 2010, chăn nuôi bò sữa Việt Nam thực phát triển từ năm 2001 Tốc ñộ tăng trưởng ñàn bò sữa giai ñoạn 2001-2010 ñạt mức 13,47%/năm Theo số liệu Cục chăn nuôi Việt Nam tổng ñàn bò sữa nước 167 nghìn con, tăng 17% so với năm 2011 ðàn bò sữa Việt Nam tập trung chủ yếu vùng ðông Nam Bộ 89,73 ngàn con, chiếm 53% tổng ñàn bò sữa nước Thành phố HCM nơi có ñàn bò sữa nhiều Việt Nam với số lượng 83.869 con, chiếm gần 50% tổng ñàn bò sữa Việt Nam Thành phố Hà Nội nơi có ñàn bò sữa ñứng thứ ba nước (sau TP Hồ Chí Minh; tỉnh Nghệ An 25.910 ) với số lượng 11.084 Thành phố Hà Nội ñã hình thành rõ nét phát triển ổn ñịnh ñược 10 xã chăn nuôi bò sữa trọng ñiểm gồm: xã Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh, Minh Châu (huyện Ba Vì); Phù ðổng, Dương Hà, Trung Màu (huyện Gia Lâm); Phượng Cách (huyện Quốc Oai); Vĩnh Ngọc (huyện ðông Anh); Phương ðình (huyện ðan Phượng) Tổng ñàn bò sữa 10 xã 9.084 (tăng 1.819 con), số hộ chăn nuôi bò sữa 2.480 hộ (tăng 179 hộ), quy mô ñạt 3,66 con/hộ; Sản lượng sữa ñạt 62 tấn/ngày So với tổng ñàn bò sữa toàn Thành phố ñàn bò 10 xã trọng ñiểm chiếm 81,95% ðối với chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì bật với lợi vùng có ñịa hình bán sơn ñịa, diện tích rộng, có nguồn ñất trồng cỏ, nguồn nước thuận lợi cho phát triển chăn nuôi bò sữa, có nhiều hộ nông dân kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa nhiều năm gần Trung tâm Hà Nội nên thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm từ sữa Với lợi vậy, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp sinh tốt vắt sữa bao gồm việc khử trùng núm vú ñiều trị kháng sinh giai ñoạn cạn sữa 4.7 Quy trình phòng, trị bệnh viêm vú bò sữa 4.7.1.Quy trình phòng bệnh viêm vú Qua trình nghiên cứu thực tế thấy ñể phòng ñiều trị hiệu bệnh viêm vú cán thú y, người chăn nuôi cần lưu ý biện pháp tổng hợp sau: a Giữ ñiều kiện vệ sinh môi trường xung quanh chuồng nuôi: - Dọn vệ sinh lần/ngày, sát trùng chuồng trại ñịnh kỳ hàng tháng (bằng chất sát trùng chứa 100ppm I ốt hoạt tính…) Nền chuồng có ñộ dốc khoảng 2-4% Khu xử lý nước phân nước thải cách chuồng bò tối thiểu 10m (25 – 50m), rãnh thoát nước phân có ñộ dốc 3-5% - Xây dựng chuồng trại thích hợp: mái ngói/lá cao 3,5-4 mét; lắp ñặt hệ thống quạt mát phun sương theo chu kỳ (bật 10-15 phút – tắt 30 phút, 11 ñến 16 hàng ngày) kết hợp trồng bóng mát, chọn hướng chuồng phù hợp - Tránh cấu trúc chuồng, chuồng thô ráp làm trầy xước bầu vú - Nhốt riêng bò khỏe mạnh bò bị viêm vú b Vắt sữa hợp vệ sinh Thực nghiêm túc 12 quy tắc vàng suốt trình vắt sữa, bao gồm: Trước vắt sữa - Giữ môi trường xung quanh nơi vắt sữa không gây stress cho bò sữa Kiểm tra tình trạng vệ sinh máy, tay người vắt sữa thuê vệ sinh dụng cụ vắt sữa trước sử dụng - Vắt sữa ñàn bò theo thứ tự quy ñịnh: bò ñẻ lứa ñầu khỏe mạnh ñược vắt trước ñến bò rạ, bò bị VVCLS ñược vắt sữa sau cùng… Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 69 - Kiểm tra tình trạng viêm vú thông qua việc quan sát bầu vú tia sữa ñầu - Rửa bầu vú nước, sau ñó phun xịt dung dịch sát trùng phù hợp có chứa I ốt 0,5-1% hay hypochlorite 4% hay 0,05% sodium hydroxide - Lau khô núm vú giấy thấm riêng biệt, có khăn lau khô cho bò sữa Trong vắt sữa - Bắt ñầu vắt sữa sau kích thích bầu vú phút - Vắt sữa tay: vắt nắm với nhịp vắt sữa tối ña 60 – 80 lần/phút ðối với máy vắt sữa kiểm tra áp lực hút 275-350 mmHg, gắn ñầu hút thẳng vào núm vú, thời gian vắt sữa không làm việc khác ñề tránh tình trạng vắt sữa mức, nhịp vắt từ 45 – 60 lần/phút - Kiểm tra bầu vú trước ngừng vắt, tắt máy vắt sữa trước rút ñầu hút khỏi núm vú, rút ñầu hút (teatcup) khỏi núm vú lúc - Có thể cho bê bú vét ñể ñảm bảo sữa bầu vú Sau vắt sữa - Ngay sau vắt sữa, nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng hiệu (sử dụng chất sau: chlorhexidine (0,5%), iodophor (0,5 – 1,0%), hypochlorite (4%), chlorous acid-chlorine dioxide, linear dodecyl benzene sulfonic acid (1,94%), ambicin NTM, dung dịch lugol 0,2% Iodine 0,5% … 30 giây - Vệ sinh dụng cụ vắt sữa sau vắt ðối với máy vắt sữa, vệ sinh theo ñúng trình tự sau: rửa ống dẫn nước ấm (35-45oC), lấy xác số lượng chất tẩy (chất tẩy chuyên dụng có hàm lượng kiềm khoảng 25% 4% chlorine) cần dùng pha vào nước nóng 8085oC, sau ñó cho chảy tuần hoàn hệ thống từ 10-15 phút, ý ñủ nhiệt Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 70 ñộ cần thiết (nhiệt ñộ nước chảy vào 80-85oC nhiệt ñộ nước chảy > 50oC), sau ñó rửa lại nước lạnh sạch, ñể khô - Theo dõi, ghi chép ñánh giá chất lượng sữa sau vắt - Hàng ngày quan sát tình trạng bầu vú, núm vú chất lượng sữa c Xử lý ñúng cách ñúng lúc tất bò bị viêm vú lâm sàng - Kết hợp biện pháp ñiều trị có kháng sinh, biện pháp hỗ trợ ñể tăng sức ñề kháng thể (quy trình ñiều trị bệnh viêm vú bò sữa) - Chỉ bán sữa sau ngừng sử dụng kháng sinh ngày - Phát loại thải bò sữa bị viêm vú mãn tính có biểu sau ñây: + Viêm vú mãn tính kéo dài từ chu kỳ sữa trở lên sản lượng sữa thấp + Kết ñếm số lượng tế bào somatic hàng tháng cao 400.000 kéo dài chu kỳ sữa + ðiều trị lần liên tục không hiệu chu kỳ sữa gần + Kết hợp tình trạng viêm vú kéo dài, sinh sản sản lượng sữa thấp d Tăng sức ñề kháng thể bò sữa ñể chống nhiễm bệnh: - Có chế ñộ dinh dưỡng tốt nhằm trì tính ngon miệng, cung cấp ñủ dinh dưỡng cho bò sữa (theo tiêu chuẩn NRC, 2001 – Phụ lục 4) - Bổ sung vitamin A, D, E, khoáng ña lượng vi khoáng (Phụ lục 4) - Tiêm phòng xác ñịnh tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn tăng cao - ðịnh kỳ tẩy giun sán (nội, ngoại ký sinh trùng) sán gan bò (3 tháng/lần) - Chú ý ñối với bò chuyển vùng cần ñược tiêm phòng ký sinh trùng ñường máu e Ngăn ngừa nhiễm mầm bệnh sau vắt sữa: Ngay sau ngưng vắt sữa, nên cung cấp thức ăn xanh hay cám hỗn hợp ñể kích thích bò ñứng ăn vòng 30 phút Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 71 4.7.2 Quy trình ñiều trị bệnh viêm vú bò sữa - Trong thời gian ñiều trị, bò bệnh phải ñược nhốt riêng cách ly, có người chăm sóc dụng cụ riêng Phân chất ñộn chuồng, chất thải khác phải tiêu ñộc triệt ñể ngày Những vật không khả chữa khỏi trường hợp bất khả kháng (ñiều trị lâu ngày không kết quả, bò già) tốt loại thải sớm - ðể ñiều trị bò bệnh viêm vú, tiến hành biện pháp song song: a ðiều trị chỗ : - Tiến hành xoa bóp bầu vú: vú chưa sưng, chưa ñỏ xoa bóp lạnh (chườm lạnh) bầu vú ñã sưng cứng xoa bóp nóng (chườm nóng) Có thể sử dụng số thuốc dân gian ñu ñủ giã nát với lượng muối xoa ñều bầu vú hơ nóng ñu ñủ ñể chườm vào bầu vú bò, dùng củ ñao giã nát với muối xoa bên bầu vú - Nhúng vào dung dịch sát trùng: sử dụng lọai thuốc sát trùng nhúng núm vú Iodine, Diplo CID 20 - Sử dụng thuốc chống viêm: Có thể dùng loại thuốc kháng viêm không chứa steroid, tác ñộng nhanh, mạnh kéo dài, không gây ảnh hưởng sữa, giúp giảm ñau hạ sốt ñang ñược khuyến cáo sau : - Neuxyn tiêm 2ml /50 kg thể trọng b ðiều trị toàn thân: - Bên cạnh việc ñiều trị chỗ, cần thiết phải tiến hành biện pháp ñiều trị toàn thân cho bò sữa bò có triệu chứng toàn thân (sốt cao, bỏ ăn…) - Tiêm thuốc kháng sinh liều cao: Có thể sử dụng thuốc kháng sinh Amoxoil Retard (Amoxycillin) với liều 1ml/15 -30 kg thể trọng với tác dụng kéo dài 48 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 - Biện pháp hỗ trợ: giảm thức ăn bò bị viêm vú, bò bệnh có chế ñộ chăm sóc riêng, bổ sung ADE Vitamin Trong trình ñiều trị cần thực ñồng biện pháp ñặc biệt trọng khâu hộ lý cho bò sữa (ñảm bảo vệ sinh chuồng trại, kết hợp ñiều chỉnh phần ăn, dùng loại thuốc trợ lực) hiệu ñiều trị ñạt cao Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 73 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu ñược trình thực ñề tài: “Thực trạng bệnh Viêm vú bò sữa ñịa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội ñề xuất giải pháp phòng trị”, rút số kết luận sau ñây: ðàn bò sữa nuôi ñịa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội mắc bệnh viêm vú với tỷ lệ cao, thể lâm sàng 22,18%, thể cận lâm sàng 39,62% thường tập trung vào bò ñẻ lứa ñầu bò ñã ñẻ nhiều lứa (từ lứa thứ trở lên) Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh viêm vú bò sữa: * ðiều kiện khí hậu thời tiết mùa năm có ảnh hưởng trực tiếp ñến tỷ lệ mắc bệnh viêm vú bò.Tỷ lệ bò viêm vú cao vào mùa hè 25,00%, tiếp ñến mùa xuân 23,75%, mùa thu 22,25% thấp mùa ñông 21,25% * Các giống bò sữa khác có tỷ lệ viêm vú khác nhau, giống bò chủng HF có tỷ lệ bị viêm vú cao 37,93%, sau ñó ñến bò F3HF 25,47% thấp giống bò F1HF 21,11% * Có liên quan vị trí vú ñến tỷ lệ viêm vú bò sữa, số lần phát vú phải trước vú phải sau bị viêm nhiều so với vú trái trước trái sau tương ứng 32,40% 28,40% so với 22,40% 16,80% Ba loại vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli vi khuẩn chủ yếu gây nên bệnh viêm vú bò sữa Những vi khuẩn kể mẫn cảm với thuốc kháng sinh hóa học trị liệu không cao ñó thuốc có ñộ mẫn cảm cao Amoxycillin tiếp tới Neomycin, Ciprofloxacin Norfloxacin Tiêm phòng vác xin biện pháp hữu hiệu ñể phòng bệnh viêm vú bò Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 74 sữa (vác xin HIPRAMASTIVAC ) Sau ñàn bò sữa ñược tiêm phòng vác xin viêm vú, tỷ lệ bò bị viêm vú cận lâm sàng giảm thấp 18,85% so với trước tiêm phòng 39,62% Bò sữa bị viêm vú, dùng phác ñồ ñiều trị III: bơm trực tiếp Mastijet Fort vào vú bị viêm sau ñã vắt kiệt sữa kết hợp sử dụng Amoxycillin 5mmg/kg P tiêm bắp thịt liệu trình từ 3-5 ngày cho kết ñiều trị cao tỷ lệ khỏi bệnh 98,81% thời gian ñiều trị ngắn 03 ngày 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu nêu trên, xin ñề nghị ñược tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh Viêm vú bò sữa, ñược thử nghiệm thêm biện pháp phòng trị hữu hiệu góp phần giảm tỷ lệ bò bị viêm vú từ ñó giảm thiểu thiệt hại chăn nuôi, nâng cao sản lượng, chất lượng sữa, ñưa nghề chăn nuôi bò sữa Thủ ñô Hà Nội nước ngày phát triển Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brouillet P, Faroult B (2003) (Thanh Thuận dịch) ðiều trị bệnh viêm vú lâm sang, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 4: 72-81 Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001) Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ðại học Nông Lâm Tp.HCM Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy ðồng (2002) Thức ăn dinh dưỡng ñộng vật, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Bảo Ngọc (2002) Xác ñịnh vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa Tính kháng thuốc chúng biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Vi sinh vật thú y III, Nhà xuất ñại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Thành (2002) Giáo trình sản khoa gia súc, Trường ðại Học Nông Lâm Tp.HCM Nguyễn Ngọc Sơn (2010) Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ñịa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội thử nghiệm biện pháp phòng trị, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng nước Alhonen, S.M (1995) Microbiology of normal milk University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki Anderson, J.C (1982) Progressive pathology of Staphylococcal mastitis with a note on control immunization and therapy, Veterinary Record 110: 372 – 376 10 Badinand, F (1999) Reproduction et production laitiere Ecole Nationale Vétérinaire d’Alfort 11 Barkema, H.W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L., Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A (1998) Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count, Journal of Dairy Science, 81: 411 – 419 12 Blowey, E.A., Edmondson, P.W (1995) Mastitis control in dairy herds Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 76 Ipswich, Farming Press 13 Bradley, A.J (2002) Bovine mastitis: an evolving disease Division of animal health and husbandry, Department of Clinical veterinary science, University of Bristol, Langford House, Langford, Bristol BS40 5DU, UK 14 Chew, B.P (2000) Micronutrition play role in stress, production in dairy cattle Feedstuffs 15 Detilleux, J.C, Kehrli, M.E., Freeman, A.E., Fox, L.K., Kelley, D.H (1995) Mastitis of periparturient Holstein cattle: a phenotypic and genetic studies Journal of Dairy Science 16 Dodd, F.H., Neave, F.K (1951) Machine milking rate and mastitis Journal of Dairy Research 18: 240 - 245 17 Dingwell, R.T (2004) Association of cow and quarter-level factors at dryingoff with new intramammary infections during the dry period Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada 18 Droke, E.A., Spears, J.W., Brown, T.T., and Qureshi, M.A (1993) Influence of dietary ains and dexamethasone on immune responses and resistance to Pasteurella hemolytica challenge in growing lambs, Nutrient Resource, 1213p 19 Emanuelson, U., Persson E (1984) Studies on somatic cell counts in milk from Swedish dairy cows I Nongenetic causes of variation in monthly test-day results Acta Agriculture Scand 34: 33 – 44 20 Emanuelson, U., Oltenacu, P.A., Grohn, Y.T (1993) Nonlinear mixed model analyses of five production disorders of dairy cattle Journal of Dairy Science 76:2765-2772 21 Erskine, R.J., Eberhart, R.J., Hutchinson, L.J and Scholz, R.W 1987 Blood selenium concentrations and Glutathion peroxidase activities in dairy herds with high and low somatic cell count J Amer Veterinary Medicine Association Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 77 22 Fay, B., Pérochon, L., La mortalité des vaches laitière dans l enquête écopathologique Bretagne, Vet Res 26 (1995) 124 -131 23 Galton et al (1982) A comprehensive mastitis control program will effectively control infections caused by environmental and contagious pathogens Extension agricultural engineer livestock systems 24 Gianneechini, R., Concha, C., Rivero, R., Delucci, I., Moreno, L.J (2002) Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay, Acta Veterinay Scand 43.(4): 221 – 230 25 Glowey, R., Edmondson, P (1995) Mastitis control in dairy herds an illustrated and practical guide Farming press books, Miller freeman professional Ltd, Wharfedate road, Ipswich IP1 4LG, United Kingdom 26 Goff, J.P., Kayoko, K (1997) Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USDA-agricultural research service, Ames, IA 27 Gonzalez, R.N., Wilson, D J (2003) Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production Journal of Dairy Science 80: 2592-2598 28 Gonzalez, R.N., Wilson, D J (2003) Mycoplasmal mastitis in dairy herds Veterinary clinical food animal, 19:199 – 221 29 Grasso, P., R.W., Scholz, R.J., Erskine., Eberhart, R.J (1990) Phagocytosis, bactericidal activity, and oxidative metabolism of mammary neutrophil from dairy cows fed selenium - adequate and selenium-deficient diets American Journal Veterinary Resource 51: 269-277 30 Gutebock, W.M (1984) Practical aspects of mastitis control in large dairy herds Part II Milking hygiene Comp Con Edu Prac Vet 6:651-658 31 Harmon, R.J (1994) Physilology of mastitis and factors affecting somatic cell counts Journal of Dairy Science 77: 2103 – 2112 32 Haas, Y., de,R.F., Veekamp, H.W., Barkema, Y.T., Grohn, Y.H Schukken., Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 78 (2004) Associations between pathogen – specific cases of clinical mastitis and somatic cell count patterns Department of Health Management, Atlantic Veterinary college, Canada 33 Heeshen, W (1975) Determination of somatic cells in milk Institute fur hygiene der bundesanstalt fur Mi 34 Heringstad, B., Karlsen, A., Klemetsdal, G., Ruane J (1997) Preliminary results from a genetic analysis of clinical mastitis data In Proceedings International workshop on genetic improvement of functional traits in cattle health, Uppsala, Swedish 35 Hogan J., Smith K.A (2002) Coliforms mastitis Department of animal sciences, Ohio Agricultural Research and Development Center, The Ohio state University, Wooster, Ohio, 44691, USA, 505 - 516 36 http://www.nmconline.org/contmast.htm Coliforms mastitis 37 Hurley, J.N., Green, M.J., Bradley, A.J (2002) Corynebacterim bovis – friend or foe University of Bristol, Langford House, Langford, Bristol BS40 5DU 38 Jubb, K.V.F., Kennedy P.C., Palmer N (1985) Pathology of Domestic Animal Academic Press, INC Volume 39 Kaneene, J.B., Hurd, H.S (1990) The national anormal health monitoring system in Michigan, III Cost estimates of selected dairy cattle disease Veterinary medicine, 8: 127-140 40 Kincaid, R.L (1999) Critical role of trace minerals in the animal’Staphylococcus immune response Proc International Nutrition Conference Pp: Salt Lake City, UT 41 Kirk, J H., Mellenberge, R (2002) Mastitis control program for Pseudomonas mastitis in dairy cows Veterinary medicine extension, School of Veterinary medicine, University of California, Davis 42 Manninen, E (1995) Effect of milking and milking machine on udder health Faculty Veterinary Medicine, University of Helsinki 43 Manuel pratique, (1995) Accidents et maladies du trayon Edition France Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 79 Agricole 44 Martin, F., Failing, K., Wolter, W., Kloppert, B., and Zschock, M (2002) Effect of parity and period of lactation on prevalence of mastitis pathogens in quarters with high somatic cell count (SCC >100.000/ml) Milchwissenschaft 57: 183-187 45 McDowell, L.R (2002) Recent advances in minerals and vitamines on nutrition of lactating cows Department of Animal Sciences, University of Florida USA 46 McGhee, J.R., Mestecky, J Dertzbaugh, M.T., Eldridge, J.H., Hirasawa M., Kiyono, H (1992) The mucosal immune system: from fundamental concepts to vaccine development Vaccine, 10:75 47 Mellenberger, R and Kirk J (2001) Mastitis control program for Staphylococcus aureus infected dairy cows Department of Animal Sciences Michigan State University and Veterinary Medicine Extension, School of Veterinary Medicine University of California Davis 48 Menzies, F.D., Mackie, D.P (2001) Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD 49 Michal, J.J, Heirman, L.R., Wong, T.S, Chew, B.P (1994) Modulatory effects of dietary β-carotene on blood and mammary leucocytes function in preparturient dairy cows Journal of Dairy Science, 77: 1408 50 Miller, G.Y., Dorn, C.R (1990) Cost of dairy cattle diseases to producers in Ohio Cost estimates of selected dairy cattle disease Veterinay Medicine, 8: 171-182 51 Morin, D E., Hurley, W L (1993) Mastitis lesson B Department of Clinical Veterinary Medicine University of Illinois, Urbana-Champaign 52 Myllys, V., Asplund, K Brofeldt, E Hirvela-Koski, V., Honkenen-Buzalski, T (1998) Bovine mastitis in Finland in 1988 and 1995-changes in prevalence and antimicrobial resistance Actc Vet Scand., 39: 119-126 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 80 53 Neave, F.K., Dodd, F.H., Kingwill, R.G (1966) A method of controlling udder disease H3 (76): 521 – 523 54 Oltenacu, P.A., and Ekesbo, I (1994) Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle Vet Res.25: 208- 212 55 Pankey, J.W (1989) Premilking udder hygiene Journal of Dairy Science 70: 1308-1312 56 Philpot, W., Stephen, N., Nickerson, C (1996) Counter attack a strategy to combat mastitis Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center 57 Pitkala, A., Haveri, M., Pyorala, S., Honkanen-Buzalski, T (2004), Bovine mastitis in Finland 2001- Prevalence, distribution of bacteria, and antimicrobial resistance Journal of Dairy Science 87(8): 2433 – 2441 58 Pyorala, S (2003) Indicators of inflammation in the diagnosis of mastitis University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Department of Clinical Veterinary Sciences, Saari unit, 04920 Saarentaus, Finland, 565 - 575 59 Quinn, P.J., Carter, M.E., Markey., Carter, G.R (1994) Clinical veterinary microbiology University College Dublon, London, USA pp 331 – 340 60 Radostits, O.M., Gay,C.C., Blood, D.C.,Hinchcliff, K.W (2002) Veterinary medicine 9rd edition, pp 501 – 523 61 Rajaraman, V., B.J Nonnecke, S.T Franklin, D.C Hammell, and R.L.Horst, 1998 Effect of vitamines A and E on nitric oxide production by blood mononuclear leucocytes from neonatal calves fed milk replacer Journal of dairy science, 81: 3278p 62 Roberson, J.R (2003) Establishing treatment protocols for clinical mastitis Department of Clinical Sciences, College of Veterinary Medicine, Kansas State University, USA 63 Robert, G.J (1995) Handbook of milk composition University of Connecticut Storrs, Connecticut 64 Ross, A.C (1992) Vitamine A status: Relationship to immunity and the Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 81 antibody response Proc Soc Exp Boil Med., 200:303 65 Ruegg, P.L., Reinemann, D.J (2002) Milk quality and mastitis tests University of Wisconsin, Madison 66 Saloniemi, H (1995) Impact of production environment on the increase udder disease Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, pp 228-234 67 Sandholm, M., Honkanen-Buzalski, L., Kaartinen, S., Pyorala, S (1995) The bovine udder and mastitis University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki 312 pages 68 Schalm, O.W., Carroll, E,J, Jain, N.C (1971) Bovine mastitis Lea and febiger, Philadelphia, USA 327 - 344 69 Schreiner, D A., Ruegg, P L (2003) Relationship between udder and leg hygiene scores and subclinical mastitis Journal of Dairy Science 86: 3460– 3465 70 Schukken, V.H., Mallard, B.A., Dekkers, J.C.M., Leslie, K.E., Stear, M.J (1990) Genetic impact on the risk of intramammary infection following Staphylococcus aureus challenge Journal of dairy science 77: 639-647 71 Shearer, J.K., Tesopgoni, T., Gibbs, E.P.J (1992) Skin infections of the bovine teat and udder and their differential diagnosis Department of Large Animal Medicine and Surgery, Yoyal Veterinary College, London: 321-329 72 Smith, K.L, Weiss, W.P., Hogan, J.S (2002) Influence of vitamin and selenium on mastitis and milk quality in dairy cows Department of Animal Sciences, Ohio Agriculture Research and Development Center, the Ohio State University, Wooster 44691p: 55-61 73 Sommerhauser, J; Kloppert, B; Wolter, W; Zschosk, M; Sobiraj, A; Failing, K (2003) The epidemiology of Staphylococcus aureus infections from subclinical mastitis in dairy cows during a control programme Veterinary Microbiology 96: 91 – 102 74 Tanaka, U., Shiozawa, S Morimonto, I Fujita, T (1990) Role of zinc in interleukin (IL-2)-mediated T-cell activation Scan J Immunol, 31:547 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 82 75 Vaarst, M., Enevoldsen, C (1997) Patterns of clinical mastitis manifestations in Danish organic dairy herds Journal of Dairy Resource 64: 23-37 76 Waldner, N.D (2002) Dry cow therapy for mastitis control Oklahoma Cooperative Extension Service OSU Extension Fact F-4351 77 Watts, J.L (1988) Etiological agents of bovine mastitis Veterinary Microbiology 16: 41-66 78 Hogan,W.P., Smith, J.S K.L., Hoblet, K.H (1990) Relationship among selenium, vitamin E and mammary gland health in commercial dairy herds Journal of Dairy Science 79 Wilson, J.D., Gonzalez, N., Das, H.H (1997) Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production Journal of Dairy Science 80:2592 – 2598 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 83 [...]... hình mắc bệnh viêm vú bò sữa trên ñịa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội - ðề xuất giải pháp phòng, trị bệnh viêm vú bò sữa tại ñịa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài - Cung cấp những số liệu thực tế về tình hình bò sữa bị mắc bệnh viêm vú tại huyện Ba Vì – Hà Nội và những luận chứng khoa học nhằm chứng minh mức ñộ nghiêm trọng của bệnh viêm vú bò sữa, ñặc... biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả ðược sự quan tâm giúp ñỡ và trực tiếp hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thanh - Trưởng bộ môn Ngoại Sản, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài nghiên cứu: Thực trạng bệnh Viêm vú ở bò sữa trên ñịa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội và ñề xuất giải pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài - Xác ñịnh ñược thực trạng. .. sữa (khoảng từ ngày thứ 3 trở ñi) Sữa thường không có chứa Globulin miễn dịch, hàm lượng vật chất khô trong sữa nhỏ hơn sữa ñầu Thành phần sữa có thể thay ñổi theo giống, chế ñộ dinh dưỡng, môi trường, tình trạng bệnh tật của bò … 2.3 Bệnh viêm vú bò sữa: 2.3.1 Khái niệm về bệnh viêm vú ở Bò sữa Bệnh viêm vú bò sữa là một trong những bệnh phổ biến gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi bò sữa. .. da bởi vú da thì nhiều tế bào mô tuyến nên cho nhiều sữa Vú da sau khi vắt thì teo lại, nhiều nếp nhăn và kích thước bầu vú trước và sau khi vắt sữa thay ñổi rõ rệt Vú thịt thì ít tế bào mô tuyến nên cho ít sữa hơn Khối lượng và thể tích bầu vú tăng dần qua các lứa ñẻ cho ñến khi trưởng thành 2.2 Sữa và thành phần của sữabò 2.2.1 Quá trình tạo sữa ở bầu vú bò Sữa ñược tạo ra từ các nang tuyến Sữa chảy... của ñàn bò sữa và thu nhập của người chăn nuôi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 3 PHẦN II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ SỮA 2.1 Cấu trúc bầu vú bò sữa 2.1.1 Tuyến sữa Hay còn gọi là tuyến vú, là cơ quan sản xuất ra sữa Tuyến sữa bao gồm mô tuyến, mô liên kết, hệ cơ, các mạch máu, thần kinh 2.1.1.1 Mô tuyến: Là cơ quan tạo ra sữa ở bò mô... Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 12 * Thể viêm cata có mủ Vi trùng gây bệnh ña số là Staphylococcus, ngoài ra còn có Streptococcus, E coli và các vi khuẩn gây mủ khác Ở bò bệnh, bể sữa, ống tiết sữa, tuyến vú bị viêm làm cho dịch thẩm xuất và mủ chảy vào bể sữa và các ống dẫn sữa Bệnh dễ lây sang bò khỏe Bệnh có 2 thể cấp tính và mãn tính - Cấp tính: thú sốt cao, ủ rủ, kém ăn Thùy vú. .. viêm vú cao hơn những bò khác cùng ñàn Sự ñóng lại của lỗ núm vú có liên quan mật thiết với bệnh viêm vú, cơ vòng ñầu núm vú bị hở là một nguy cơ gia tăng số lượng tế bào bản thể trong sữa so với những thùy vú không hở cơ vòng ñầu núm vú và là nguy cơ dẫn ñến viêm vú lâm sàng trên bò sữa Dingwell (2004) nghiên cứu 300 bò sữa ở Canada sau khi cạn sữa ñã ghi nhận 23% lỗ núm vú hình thành nút keratin ñóng... lệ viêm vú tiềm ẩn nhiều hơn viêm vú lâm sàng và luôn luôn xảy ra trước dạng viêm vú lâm sàng Viêm vú tiềm ẩn làm giảm sản lượng sữa cũng như ảnh hưởng ñến chất lượng sữa, có thể chuyển thành dạng viêm vú lâm sàng Viêm vú ñược gọi là tiềm ẩn khi chưa có dấu hiệu viêm trên lâm sàng, nghĩa là số lượng tế bào bản thể trong sữa cao nhưng không có bất kỳ sự bất thường rõ ràng nào trong sữa hoặc bầu vú Một... phễu, vì ñầu núm vú lõm vào thường xuyên có một giọt sữa ở ñầu mút của núm vú sau khi vắt sữa và ñó là ñiều kiện thuận tiện cho việc vấy nhiễm vi sinh vào vú ðường kính của lỗ núm vú hay kênh vú và sức co (tính ñàn hồi) của cơ vòng ñầu vú ảnh hưởng ñến tốc ñộ vắt sữa Khi tốc ñộ vắt sữa tăng lên thì nguy cơ nhiễm trùng vú cũng tăng Những bò thường có dòng sữa chảy ra trước khi vắt sữa thường bị viêm vú. .. thuật, ñặc biệt các quy trình vệ sinh phòng bệnh cho bò sữa với người chăn nuôi còn hạn chế nhiều nên các bệnh về sản khoa, ký sinh trùng, truyền nhiễm còn xảy ra khá phổ biến làm ảnh hưởng không nhỏ ñến hiệu quả chăn nuôi Một trong những bệnh gây thiệt hại lớn ñến ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam nói chung, ở huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội nói riêng là bệnh viêm vú Bệnh xảy ra gây thiệt hại lớn về kinh

Ngày đăng: 19/11/2015, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Phần I Mở đầu

    • Phần II Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu bệnh viêm vú ở bò sữa

    • Phần III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan