đặc điểm nông học, khả năng chịu hạn và sự sai khác di truyền của các dòng đậu tương đột biến thế hệ m5 và m7

83 249 0
đặc điểm nông học, khả năng chịu hạn và sự sai khác di truyền của các dòng đậu tương đột biến thế hệ m5 và m7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN KHÁNH TOÀN ðẶC ðIỂM NÔNG HỌC, KHẢ NĂNG CHỊU HẠN VÀ SỰ SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG ðẬU TƯƠNG ðỘT BIẾN THẾ HỆ M5 VÀ M7 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN KHÁNH TOÀN ðẶC ðIỂM NÔNG HỌC, KHẢ NĂNG CHỊU HẠN VÀ SỰ SAI KHÁC DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG ðẬU TƯƠNG ðỘT BIẾN THẾ HỆ M5 VÀ M7 CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mà SỐ: 60.42.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ðÌNH HÒA HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Toàn Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành ñến PGS.TS Vũ ðình Hòa, Bộ môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn việc ñịnh hướng ñề tài suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc tập thể cán Phòng kiểm nghiệm chất lượng thuộc Trung tâm kiểm nghiệm chứng nhận chất lượng nông, lâm, thủy sản Thanh Hóa ñã giúp ñỡ, tạo moi ñiều kiện vật chất thời gian ñể hoàn thành ñề tài khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Viện sau ñại học, Bộ môn Công nghệ sinh học – Khoa Công nghệ sinh học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ suốt thời gian học tập thực ñề tài Qua ñây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân, bạn bè, người ủng hộ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Toàn Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ðẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, giá trị tình hình sản xuất ñậu tương 1.1.1 Nguồn gốc ñậu tương 1.1.2 Giá trị ñậu tương 1.1.3 Tình hình sản xuất ñậu tương giới 1.1.4 Tình hình sản xuất ñậu tương Việt Nam 1.2 Chọn tạo giống ñậu tương ñột biến 1.2.1 ðột biến vai trò ñột biến công tác chọn tạo giống 11 trồng 11 1.2.2 Áp dụng phương pháp ñột biến chọn giống ñậu tương 12 1.2.3 Một số thành tựu triển vọng ngành chọn tạo giống ñột biến phóng xạ 14 1.2.4 Kết tạo giống ñột biến Việt Nam 17 1.3 Ứng dụng thị phân tử ñể ñánh giá ña dạng di truyền ñậu tương 18 1.4 Nghiên cứu di truyền ñậu tương sử dụng kỹ thuật RAPD SSR 19 1.5 Chọn lọc khả chịu hạn ñậu tương dựa vào phương pháp gây hạn nhân tạo 1.5.1 20 Ảnh hưởng hạn ñến sinh trưởng phát triển ñậu tương giai ñoạn sinh trưởng khác Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 20 iv 1.5.2 Cơ sở việc ñánh giá chọn lọc khả chịu hạn ñậu tương 22 1.5.3 Tình hình nghiên cứu khả chịu hạn ñậu tương 24 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ðánh giá dòng ñậu tương hệ M5 27 2.1.1 ðánh giá ñặc ñiểm nông học 27 2.1.2 ðánh giá khả chịu hạn dòng ñậu tương hệ M5 phòng thí nghiệm 28 2.1.3 Phân tích di truyền dòng thị RAPD 29 2.2 ðánh giá dòng ñậu tương hệ M7 32 2.2.1 ðánh giá ñặc ñiểm nông học 32 3.3.3 ðánh giá sai khác di truyền dòng thị SSR 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 ðánh giá dòng hệ M5 36 3.1.1 ðặc ñiểm nông sinh học, suất yếu tố cấu thành suất dòng ñậu tương ñột biến hệ M5 36 3.1.2 ðánh giá khả chịu hạn phòng thí nghiệm 44 3.1.3 Phân tích sai khác di truyền thị RAPD 47 3.2 ðánh giá dòng ñậu tương hệ M7 50 3.2.1 ðánh giá ñặc ñiểm nông học 50 3.2.2 Phân tích di truyền dòng hệ M7 thị SSR 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PEG Polyethyleneglycol CTTN Công thức thí nghiệm ð/C ðối chứng ðB ðột biến DNA Deoxyribonucleic acid FAOSTAT FAO Statistical Databases FAO Food and Agriculture Organization Df Degrees of freedom SS Sum of squares PCR Polymerase chain reaction IITA International Institute of Tropical Agriculrute RAPD Random Amplified Polymorphic DNA SSR Simple sequence repeat AFLP Amplified fragment length polymorphism VCB Vàng Cao Bằng Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT 1.1 Tên bảng Trang Diện tích, suất sản lượng ñậu tương giới từ năm 2004 – 2011 1.2 Diện tích, suất sản lượng ñậu tương nước sản xuất ñậu tương chủ yếu giới năm 2008 – 2010 1.3 Diện tích, suất sản lượng ñậu tương Việt Nam từ năm 2006 ñến 2010 10 2.1 Danh sách dòng ñậu tương hệ M5 27 2.2 Các thị RAPD ñược dùng phân tích di truyền 30 2.3 Thành phần hoá chất cho phản ứng RAPD-PCR 31 2.4 Chu trình nhiệt phản ứng RAPD-PCR 31 2.5 Danh sách dòng ñậu tương hệ M7 32 2.6 Các mồi SSR ñược dùng phân tích di truyền 34 2.7 Thành phần phản ứng chu kì nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR 35 3.1a Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ñốt số cành cấp dòng ñậu tương hệ M5 (giống gốc ðT12) 3.1b Tổng số quả, số tỉ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt suất cá thể dòng ñậu tương hệ M5 (giống gốc ðT12) 3.2 a 42 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ñốt số cành cấp dòng ñậu tương hệ M5 (giống gốc ðVN6) 3.3b 40 Tổng số quả, số tỉ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt suất cá thể dòng ñậu tương hệ M5 (giống gốc ðT20) 3.3a 39 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ñốt số cành cấp dòng ñậu tương hệ M5 (giống gốc ðT20) 3.2b 37 43 Tổng số quả, số tỉ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt suất cá thể dòng ñậu tương hệ M5 (giống gốc ðVN6) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 44 vii 3.4 Tỉ lệ nảy mầm phát triển mầm số dòng ñậu tương hệ M5 môi trường thẩm thấu 10% PEG 6000 3.5 Tỉ lệ nảy mầm phát triển mầm số dòng ñậu tương hệ M5 môi trường thẩm thấu 15% PEG 6000 3.7a 53 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ñốt số cành cấp dòng ñậu tương hệ M7 (giống gốc ðVN6) 3.9b 52 Tổng số quả, số tỉ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt suất cá thể dòng ñậu tương hệ M7 (giống gốc ðT20) 3.9a 51 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ñốt số cành cấp dòng ñậu tương hệ M7 (giống gốc ðT20) 3.8b 50 Tổng số quả, số tỉ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt suất cá thể dòng ñậu tương hệ M7 (giống gốc ðT12) 3.8 a 46 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ñốt số cành cấp dòng ñậu tương hệ M7 (giống gốc ðT12) 3.7b 45 54 Tổng số quả, số tỉ lệ chắc, khối lượng 1000 hạt suất cá thể dòng ñậu tương hệ M7 (giống gốc ðVN6) 54 3.10 Tỷ lệ băng ña hình 22 dòng ñậu tương thị SSR 59 3.11 Hệ số tương ñồng di truyền dòng ñậu tương 60 3.12 Các nhóm di truyền 22 giống ñậu tương thông qua phân tích kiểu gen Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Kết ñiện di ADN tổng số 16 dòng ñậu tương 47 3.2 Mồi RAPD OPC5 48 3.3 Mồi RAPD OPA-12 49 3.4 Mồi RAPD OPL-11 49 3.5 Kết tách chiết DNA tổng số 22 dòng ñậu tương 55 3.6 Mồi Satt431 56 3.7 Mồi Satt489 57 3.8 Mồi Satt521 57 3.9 Mồi Satt245 58 3.10 Mồi Satt 309 58 3.11 Quan hệ di truyền 22 giống ñậu tương 61 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ix băng/mẫu Kết số băng ña hình 22 dòng ñậu tương nghiên cứu ñược thể bảng 3.10 Bảng 3.10: Tỷ lệ băng ña hình 22 dòng ñậu tương thị SSR satt431 satt489 satt521 satt245 satt309 Tổng TB ðT20-5.1 1 1 ðT20-30.2 1 1 ðT20-5.2 1 1 ðT20-ðC 1 1 ðT20-32.5 1 1 ðT20-32.1 1 1 ðT20-4.9 1 1 ðT20-5.3 1 1 ðT20-1.1 1 1 ðT12-12.2 1 1 ðT12-1.1 1 1 ðT12-1.6 1 1 ðT12-8.2 1 1 ðT12-22.1 1 1.4 ðT12-ðC 1 1.6 ðT20-2.1 1 1.6 ðT12-38.3 1 1.4 ðT20-38.8 1 1.4 ðT20-25.1 1 1.4 ðT12-14.5 1 1.4 ðT12-11.1 1 1.4 Bunya 1 1.6 Tổng 24 41 22 22 22 131 1.04545 TB 1.09091 1.86364 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 59 Bảng 3.11 Hệ số tương ñồng di truyền dòng ñậu tương ðT20 ðT20 ðT20 ðT20 ðT20 ðT20 ðT20 ðT20 ðT20 ðT12 ðT12 ðT12 ðT12 ðT12 ðT12 ðT20 ðT12 ðT20 ðT20 ðT12 ðT12 Bunya 5.1 30.2 5.2 DC 32.5 32.1 4.9 5.3 1.1 12.2 1.1 1.6 8.2 22.1 ðC 2.1 38.3 38.8 25.1 14.5 11.1 ðT20-5.1 1.00 ðT20-30.2 1.00 1.00 ðT20-5.2 1.00 1.00 1.00 ðT20-DC 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT20-32.5 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT20-32.1 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT20-4.9 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT20-5.3 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT20-1.1 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT12-12.2 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 1.00 ðT12-1.1 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 1.00 1.00 ðT12-1.6 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 1.00 1.00 1.00 ðT12-8.2 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 0.78 1.00 1.00 1.00 1.00 ðT12-22.1 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.78 0.78 0.78 0.78 1.00 ðT12-ðC 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.75 0.75 0.75 0.75 0.97 1.00 ðT20-2.1 0.92 0.92 0.92 0.92 0.92 0.92 0.92 0.92 0.92 0.69 0.69 0.69 0.69 0.92 0.94 1.00 ðT12-38.3 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.83 0.78 0.78 0.78 0.78 1.00 0.97 0.92 1.00 ðT20-38.8 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.72 0.72 0.72 0.72 0.89 0.92 0.97 0.89 1.00 ðT20-25.1 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.72 0.72 0.72 0.72 0.89 0.92 0.97 0.89 1.00 1.00 ðT12-14.5 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.94 0.72 0.72 0.72 0.72 0.89 0.92 0.97 0.89 1.00 1.00 1.00 ðT12-11.1 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 0.75 0.75 0.75 0.75 0.92 0.94 0.89 0.92 0.92 0.92 0.92 1.00 Bunya 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.86 0.86 0.86 0.86 0.75 0.78 0.72 0.75 0.75 0.75 0.75 0.78 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1.00 60 Hình 3.11: Quan hệ di truyền 22 giống ñậu tương Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 61 Hệ số tương ñồng Sokal and Michener (1958) biểu thị mức ñộ ña dạng di truyền giống gốc, giống Bynya dòng ñậu tương ñột biến ñược thể bảng Kết bảng cho thấy mức tương ñồng di truyền mẫu giống biến ñộng từ 0,69- 1,0 Trong ñó, giống Bunya khác biệt di truyền lớn so với nhóm lại, với hệ số tương ñồng di truyền nằm khoảng từ 0.75- 0.86 Mối quan hệ di 22 dòng ñậu tương dựa thị SSR ñược biểu thị phân loại (hình 3) Kết phân tích kiểu gen locus mức tương ñồng di truyền 0.95 thu nhận ñược nhóm di truyền ñó, Bunya nhóm hoàn toàn riêng biệt (nhánh 1) Nhánh gồm dòng hoàn toàn giống mặt di truyền: ðT12-12.2, ðT12-1.1, ðT12-1.6, ðT12-8.2 Nhánh có dòng ðT12-11.1 Nhánh gồm: ðT12-ðC, ðT12-22.1, ðT12-38.3, ñó ðT12-22.1 ðT12-38.3 tương ñồng di truyền 100% ðiều tương tự với nhóm gồm: ðT202.1, ðT20-38.8, ðT12-14.5, ðT20-25.1 Và nhóm bao gồm dòng ðT20 5-1, ðT2030-2, ðT20 5-2, ðT20 32-5, ðT20 32-1, ðT20 4-9, ðT20 5-3, ðT20 1-1, ðT20 ðC hoàn toàn giống mặt di truyền Như thông qua phân tích SSR mồi 22 giống ñậu tương ghi nhận ñược nhánh di truyền với hệ số tương ñồng di truyền từ 0.69- Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 62 Bảng 3.12: Các nhóm di truyền 22 giống ñậu tương thông qua phân tích kiểu gen STT Tên giống Nhánh ðT20-5.1 ðT20-30.2 ðT20-5.2 ðT20-DC ðT20-32.5 6 ðT20-32.1 ðT20-4.9 ðT20-5.3 ðT20-1.1 10 ðT12-12.2 11 ðT12-1.1 12 ðT12-1.6 13 ðT12-8.2 14 ðT12-22.1 15 ðT12-ðC 16 ðT20-2.1 17 ðT12-38.3 18 ðT20-38.8 19 ðT20-25.1 20 ðT12-14.5 21 ðT12-11.1 22 Bunya Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các dòng ñột biến hệ M5 M7 có thay ñổi ñặc ñiểm nông học suất so với ñối chứng, ðặc biệt ñã hình thành dạng ñột biến có chiều cao ưu việt ñối chứng Cụ thể, ñối với giống ðT12 giống có chiều cao thấp, dòng ñột biến có chiều cao tăng dòng ðT12 1-1, ðT12 11-1 giống ðT20 giống có chiều cao lớn dễ ñổ, dòng ñột biến có chiều cao giảm dòng ðT20 4-9; ðT20 5-2; ðT20 7-17 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất có biến ñộng mạnh dòng có nhiều dòng vượt trội hẳn so với ñối chứng dòng ðT12 11-1, ðT12 1-1, ðT20 2-1, ðT20 5-1 Thông qua ñánh giá khả nảy mầm sinh trưởng mầm ñiều kiện ñặt nảy mầm môi trường hạn nhân tạo chất thẩm thấu PEG-6000 chọn lọc ñược dòng ðVN6 2-25, ðVN6 5-2, ðVN6 5-36, ðT20 4-9, ðT20 2-1, ðT20 28-2, ðT20 5-2, ðT12 11-1, ðT12 1-1 có khả chịu hạn cao Bằng thị RAPD lựa chọn chưa phát sai khác di truyền dòng biến ñổi với giống gốc Ở thị SSR có mồi ñã phát ñược số dòng ñậu tương có sai khác di truyền so với dòng giống như, mồi Satt431 dòng ðT20 2-1 có sai khác với ðC dòng khác; mồi Satt489 cho thấy có khác giống ðT12 giống ðT20 Thông qua kết phân tích SSR bước ñầu ñã ghi nhận ñược 22 dòng ñậu tương ñược chia làm nhánh di truyền với hệ số tương ñồng di truyền từ 0,69 ñến Các dòng ðT12 1-1; ðT12 11-1; ðT20 4-9; ðT20 5-2 ; ðVN6 2-25 có suất; yếu tố cấu thành suất khả chịu hạn cá Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64 thể cao so với ñối chứng dòng có ý nghĩa quan trọng công tác chọn tạo giống ñậu tương cần ñược giữ lại ñể chọn lọc hệ Kiến nghị Tiếp tục ñánh giá khẳng ñịnh giá trị chọn giống dòng ñể làm bố mẹ trực tiếp làm giống ðể phát sai khác mặt di truyền dòng ñột biến cần lựa chọn nhiều hơn, ñặc biệt thị phát thay ñổi trình tự mã hóa, thị SNP giải trình tự Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng – phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nông nghiệp Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man, Lê Xuân ðắc, ðinh Thị Phòng, Lê Trần Bình (2002), “ðánh giá genome số dòng ñậu tương ñột biến kỹ thuật phân tích ña hình DNA ñược nhân ngẫu nhiên”, Tạp chí sinh học 22, tr 21 - 27 Mai Quang Vinh, Ngo Phuong Thinh, Tran Duy Quy, Pham Thi Bao Chung (2009) Achievement Sub-Project on Drought Tolerance in Sorghum and Soybean ( 2002 – 2006), Mutation Breeding Project Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA),March, 2009 FNCA/MEXT, Technical Material, trang 72-83 Ngô Thế Dân cộng (1999), Cây ñậu tương, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Danh ðông, (1982) Trồng ñậu tương, NXB Nông nghiệp Nguyễn ðức Thuận, Nguyễn Thị Lang (2006), "ðánh giá ña dạng di truyền ñậu nành phương pháp RAPD marker phân tử", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ tháng 3/2006: 65-68 Phạm Văn Thiều, (2000) Kĩ thuật trồng chế biến ñậu tương NXB Nông nghiệp Trần ðình Long (1978), Sử dụng nhân tố ñột biến ñể tạo tư liệu chọn giống ñối với ñậu tương Luận án PTS sinh học Trần ðình Long cộng (1999), Kết nghiên cứu khoa học ñậu ñỗ 1991 1995 Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội – 1999 10 Triệu Thị Thịnh, Vũ ðình Hòa, Vũ Thị Thúy Hằng (2010) ða dạng hình thái lặp lại trình tự ñơn giản giống ñậu tương ñịa phương nhập nội Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 4: 638-645 11 Vũ Anh ðào (2009) Nghiên cứu ña dạng di truyền số giống ñậu tương ñịa phương Luận văn Thạc sĩ sinh học – Trường ñại học Sư phạm – ðại học Thái Nguyên 12 Vũ Thanh Trà, Trần Thị Phương Liên (2006), “Nghiên cứu ña dạng di truyền số giống ñậu tương ñịa phương có phản ứng khác với bệnh gỉ sắt thị SSR” Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, tr 21, 30 - 32 II Tài Liệu Tiếng Anh 13 Akyaya, M s., A A Bhagwar , P B Cregan (1992) Length polymorphisms of simple sequence repeat DNA in soybean, Genetics 132:1131-1139 14 Akaya, M S., R C Shoemaker, J E Specht, A A Bhagwar, P B Gregan (1995) Integration of simple sequene repeatDNA markers into a soybean linkage map, Crop Sci 35: 1439-1445 15 A L Ososki and Edward J Kennelly (2003) Phytoestrogens: a Review of the Present Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 66 State of Research 16 Aleksieva P., Spasova D., and Radoevska S (2003), Acidphosphatase distribution and localization in the fungus Humicola lutea Z Naturforsch 58c, 239-243 17 Athar, H.R and M Ashraf (2005) Photosynthesis under drought stress In: Hand Book Photosynthesis, 2nd edition, M Pessarakli (ed.) CRC Press, New York, USA, pp: 795810 18 Bouslama, M and W.T Schapaugh Jr (1984) Stress tolerance in soybeans I Evaluation of three Screening techniques for heat and drought tolerance Crop Science 24: 933-937 19 Delachiave, M.E.A and S.Z De Pinho (2003) Germination of Senna occidentalis link: seed at different osmotic potential levels Braz Arch Techno., 46: 163 166 20 Desclaux, D., T Huynh , P Roumet (2000) Identification of soybean plant characteristics that indicate the timing of drought stress Crop Science Madison 40: 716-722 21 Diwan, N and P B Cregan (1997) Automated sizing of flourescent-labeled simple sequence repeat (SSR) markers to assay genetic variation in soybean Theor Appl Genet 93:723-733 22 Dogan, B., Duran A, E E Hakki (2007) Phylogenetic Relationship analysis of Jurinea Cass (Asteraceae) Species from Turkey as Revealed by Inter-Simple Sequence Repeat Amplification Ann Bot Fenn 44(5): 353-358 23 Doyle J.J., Doyle J.L., 1990 Isolation of plant DNA from fresh tissue Focus 12: 1315 24 FAO/IAEA Mutant Variety Database (http:/mvgs.iaea.org) 25 Ferme, D., M Banjac, S Calsamiglia, M Busquet, C Kamel and G Avgustin, (2004) The effects of plant extracts on microbial community structure in a rumensimulating continuous-culture system as revealed by molecular profiling Folia Microbiol., 49: 151-155 26 Ferreira, A R., K R Foutz, P Keim (2000) Soybean genetic map of RAPD markers assigned to an existing scaffold RFLP map, J Heredity 91 (5): 392-396 27 Graham, P.H and C.P Vance (2003) Legumes importance and constraints to greater utilization to greater utilization Plant Physiology, 131: 872-877 28 Hamzekhanlu, M Y., A Izadi-Darbandi, N Pirvali-Beiranvand, M Taher-Hallajian, A Majdabai (2011) Phentypic and molecular analysis of M7 generation of soybean mutant lines through random ammplified polymorphic DNA (RAPD) marker and some morphological traits, African Jour Agric Res., 67:1779-1785 29 Hanafiah, D S., Trikoesoemaningtygas, S Yahya and D Wirnas (2010) Induced mutations by gamma ray irraduation to Argomulyo soybean (Glycine max) variety Biosci Vol 2: 121-125 30 Heikal and M.A Shaddad (1981) Alleviation of Osmotic Stress on Seed Germination and Seedling Growth of Cotton, Pea and Wheat by Proline Journal of Phyton (Austria) Vol 22 Fasc 2: 275-287 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 67 31 Kato K K., R G Palmer (2003ª) Genetic identification of a female partialsterile mutant in soybean Genome 46:128–134 32 Karthika, R., Lakshmi, B.S., (2006) Effect of gamma rays and EMS on two varieties of soybean Asian Journal of Plant Science, 5(4): 721-724 33 Khan, M I., Anjum, F M., Hussain, S and Tariq, W T 2005 Effect of soy flour supplementation on mineral and phytate contents of unleavened flat bread (chapattis) Nutr & Food Sci 35(3):163-8 34 Khayatnezhad, M., R Gholamin, S Jamaati-e-Somarin and R Z Mahmoodabad (2010) Effect of peg stress on corn cultivars (Zea mays L.) germination stage World Appied Sciences Journal 11 (5): 504-506 35 Liener, I.E (1994) Implications of antinutritional components in soybean foods, Crit Rev Food Sci Nutr 34: 31-67 36 Lopes, M.S., Araus, J.L., van Heerden, P.D.R & Foyer, C.H (2011) Enhancing drought tolerance in C4 crops 10.1093/jxb/err105, ISSN 0022-0957 Journal of Experimental Botany, 37 Maheshwari, J J., V J Dhole, Shanti Patil and D R Rathod (2003) Radiation induced variability for quantitative characters in soybean J Soils and Crops, 13: 314-316 38 Mehdi-Younessi Hamzekhanlu, Ali Izadi-Darbandi, Nejat Pirvali-Beiranvand, Mohammad Taher-Hallajian and Abbas Majdabadi (2011) Phenotypic and molecular analysis of M7 generation of soybean mutant lines through random amplified polymorphic DNA (RAPD) marker and some morphological traits 39 Misra N and U.N Dwivedi (2004) Genotypic differences in salinity tolerance of green gram cultivars Plant Sci., 166: 1135-1142 40 Ojo, D K., A O Ajayi, O A Oduwaye (2012) Genetic relationship among soybean accessions based on morphological and RAPDs techniques, Pertanika J Trop Agic Sci 35 (2):237-248 41 Sakai, T and Kogiso M (2008), “Soy Isoflavones and Immunity” - Review, The Journal of Medical Investigation, vol 55 pp 167 42 Sammons, D.J., D.B Peters and T Hymowitz (1978) Screening soybeans for drought resistance I Growth chamber procedure Crop Sci., 18:1050 43 Singh, R.J., & Hymowitz, T (1999) Soybean genetic resources and crop improvement Genome, 42, 605-616 44 Singh, R K., V S Bhatia, S Yadav, R Athale, N Lakshmi, K N Guruprasad, G S Chauhan (2008) Identification of genetically diverse genotypes for photoperiod insensitivity in soybean using RAPD markers Physiol Mol Biol Plants, 14(4): 369-375 45 Sun, X.H., S.L Du, and G.H Zhang (2006) Polymorphism comparison of AFLP and SSR between scab resistant cucumber materials Acta Agr Boreali-Sinica 21:105– 107 (in Chinese) Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 68 46 Srisombun S, Benjamas K, Chitima Y, Jeeraporn K (2009) Soybean variety improvement for high grain protein content using induced mutation IAEA/RCA project RAS/5/045, Feb 16-20, (2009), Vietnam 47 Takagi Y, Rahman SM (1996) Inheritance of high oleic acid content in the seed oil of soybean mutant M23 Theor Appl Genet 71: 74-78 48 Tambe A.B and Apparao B.J (2009); Gamma- rays Induced Mutations in Soybean [Glycine max (L.) Merill.] for Yield-Contributing Traits, Q.Y Shu (ed.) Induced Plant Mutation in the Genomic Era Food and Agriculture organization of the united nations, Rome, Pp.105-106 49 Tambe, A.B., Pachore, M.V., Giri, S.P., Andhale, B.S.and Apparao, B.J (2010) Induced Chlorophyll Mutations in Soybean Glycine max (L.) Merrill Asian J Exp Biol Sci Spl.:142-145 50 Tyree MT, Cochard H, Cruiziat P (2003) The water-filled versus air-filled status of vessels cut open in air: The ‘Scholander assumption’ revisited Plant, Cell & Environment 26: 613–621 51 US Salinity Laboratory Staff (1954) Diagnosis and improvement of saline and alkali soils USDA Handbook 60, U.S Government Printing Office, Washington, D C 52 Valeva, S A (1967) Principi i methody primenenija radiacii v seleckcii rastenij Moscow 53 Vu Dinh Hoa (2012) Mutangenic induction of agronomical and yield contributing traits in soybean (Glycine Max(L.) Merill) with gamma irradiation J Sci & Devel., Vol 10, No 4: 576-585 Ricker, P L & W J Morse 1948 The correct botanical name for the soybean J Am Soc Agron 40: 190-191 54 Wilcox, l.R., and J.F Cavins (1990) Registration of C1726 andCl727 soybean germplasm with altered levels of palmitic acid Crop Sci 30:240 55 Whitsitt M S., Collins R G., Mullet J E (1997) Modulation of dehydration tolerance in soybean seedlings (Dehydrin Mat1 is induced by dehydration but not by abscisic acid) Plant Physiol 114, 917–925 56 Wang, K J and Takahata Y (2007) A preliminary comparative evaluation of genetic diverisity betwwen Chinese and Japanese wild soybean (Glycine soja) germplasm pools using SSR markers Genetic Resources and Crop Evolution 54: 157-165 57 Yavari, N and Y Sadeghian (2003) Use of mannitol as a stress factor in the germination stage and early seedling growth of sugar beet cultivation in vitro Journal of sugar beet., 17: 37-43 III Tài Liệu internet 58 www.soystats.com 59 www.vietrade.gov.vn/ 60 http://orlabs.oclc.org/identities/nc asian soybean network 61 http://www.baovecaytrong.com/thacmacchitiet.php?IðTin=26 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Dòng ðT20 4-9 hệ M7 Hình Dòng ðT20 1-1 hệ M7 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 70 Hình Dòng ðT12 8-2 hệ M7 Hình Dòng ðVN6 1-40 hệ M7 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 71 Hình ðậu tương thời kỳ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 73 [...]... ñặc ñiểm nông sinh học, khả năng chịu hạn và sự sai khác di truyền của các dòng ñậu tương ñột biến thế hệ M5 và M7 Mục ñích nghiên cứu 1) ðánh giá và so sánh các ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng ñậu tương ñột biến 2) ðánh giá khả năng chịu hạn của các dòng ñậu tương ñột biến thông qua xử lý hạn nhân tạo trong phòng thí nghiệm 3) Xác ñịnh sự sai khác di truyền của các dòng ñậu tương ñột biến 4) Tuyển... Tuyển chọn những dòng có ñặc ñiểm nông sinh học và khả năng chịu hạn mong muốn làm vật liệu cho công tác chọn giống Yêu cầu 1) ðánh giá ñược các ñặc ñiểm nông học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng ñậu tương ñột biến 2) ðánh giá khả năng và ñặc ñiểm nảy mầm của hạt ñậu tương ñột biến trong phòng thí nghiệm 3) Phân tích sự sai khác di truyền của các dòng ñậu tương ñột biến thông qua... với mức ñộ tương ñồng di truyền dao ñộng từ 0,8 – 0,98 chứng tỏ các mẫu có sự ña dạng di truyền thấp Chu Hoàng Mậu và cộng sự (2002) ñã sử dụng 10 mồi ngẫu nhiên ñể so sánh hệ gen của các cây ñậu tương ñột biến bằng kỹ thuật RAPD cho 3 ñoạn mồi có biểu hiện ña hình và 6 dòng ñậu tương ñột biến có mức ñộ sai khác về bộ gen (Chu Hoàng Mậu và cs, 2002) Vũ Anh ðào (2009) ñánh giá sự ña dạng di truyền ở mức... ñánh giá khả năng chịu hạn của ñậu tương ðã có nhiều nghiên cứu chỉ ra sự liên quan của các ñặc ñiểm hình thái ñến khả năng chịu hạn nhưng ñánh giá khả năng chịu hạn thông qua các ñặc ñiểm này ñôi khi không chính xác (Tyree và cs, 2003) Phát triển phương pháp sàng lọc hiệu quả thông qua ñánh giá phản ứng với hạn và năng suất ở ở các giai ñoạn sinh trưởng xung yếu với lượng lớn mẫu giống trong các chương... quan tới khả năng chịu hạn Tuy nhiên, ñể phân loại chắc chắn tính chịu hạn giữa các giống thường phải ñánh giá một loạt các ñặc ñiểm sinh lý liên quan nên chi phí cao và mất nhiều thời gian Sammons và cộng sự (1978) khi sàng lọc khả năng chịu hạn của 20 giống ñậu tương bằng thí nghiệm trong chậu với cây con thông qua thế năng nước của rễ và thân lá, di n tích lá và khối lượng khô thấy rằng tương tác... phát triển sản xuất ñậu tương trong nước 1.2 Chọn tạo các giống ñậu tương ñột biến 1.2.1 ðột biến và vai trò của ñột biến trong công tác chọn tạo giống cây trồng ðột biến là những biến ñổi xảy ra trong vật chất di truyền hợp thành cơ sở di truyền của tính biến dị, một dặc ñiểm gắn liền với sự sống và tiến hoá của sinh vật Tác ñộng của các ñột biến rất ña dạng, nó có thể gây ra biến ñổi bất kỳ tính trạng... (Whitsitt và cs,1997) 1.5.3.2 Tình hình nghiên cứu khả năng chịu hạn của ñậu tương ở Việt Nam Trong những năm qua có nhiều nghiên cứu chọn tạo giống ñậu tương ở Việt Nam, ñặc biệt là chọn tạo và cải tiến giống thích nghi với ñiều kiện môi trường bất lợi như hạn hán Chẳng hạn: nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền và khả năng chịu hạn ở con lai ñậu tương F1; nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chịu Trường ðại Học Nông. .. trong ñiều kiện hạn, tiêu chí sử dụng phổ biến là chọn lọc trực tiếp tính ổn ñịnh năng suất qua nhiều môi trường, ñặc biệt là dựa vào năng suất trong ñiều kiện hạn Một giống ñược coi là chịu hạn khi có năng suất cao hơn các giống khác trong môi trường hạn và chỉ giảm năng suất ít trong ñiều kiện hạn so với ñiều kiện không hạn (môi trường bình thường) Vì thế, ñể sàng lọc khả năng chịu hạn, phương pháp... tác giữa giống và công thức xử lý hạn là ñáng kể Mặc dù cây con Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 23 giữa các giống phản ứng khác nhau với sự thiếu nước nhưng không thể phân loại khả năng chịu hạn của các giống một cách nhất quán dựa vào các ñặc ñiểm quan sát Bouslama và Schapaugh (1984) ñánh giá phương pháp sàng lọc tính chịu hạn ở ñậu tương bằng cách ñể hạt nảy... Trong các chỉ thị nêu trên, chỉ thị phân tử RAPD và chỉ thị phân tử SSR ñược nhiều nhà khoa học ứng dụng trong phân tích di truyền 1.4 Nghiên cứu di truyền ở ñậu tương sử dụng kỹ thuật RAPD và SSR Kỹ thuật RAPD và SSR ñược sử dụng khá phổ biến trong phân tích và xác ñịnh sự ña dạng di truyền hay mối quan hệ di truyền giữa các quần thể, hay giám ñịnh giống ñậu tương (Akaya et al., 1992; Diwan và Cregan,

Ngày đăng: 19/11/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan