ngôn ngữ nghệ thuật trong xuân hương thi tập

88 3.6K 6
ngôn ngữ nghệ thuật trong xuân hương thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THỊ KIỀU LINH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG “XUÂN HƯƠNG THI TẬP” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGỮ VĂN Cán hướng dẫn: ThS.GVC PHAN THỊ MỸ HẰNG Cần Thơ - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến có nhiều quan điểm đánh giá khác thơ Hồ Xuân Hương Có người cho thơ Bà "Thi trung hữu quỷ" Tản Đà, Xuân Diệu gọi Bà "Bà chúa thơ Nôm", nhà thơ Hoa Bằng gọi Bà "nhà thơ cách mạng" Tựu chung nhà nghiên cứu gặp quan điểm thơ Hồ Xuân Hương có phong cách riêng, khác thường tài hoa Hồ Xuân Hương hồn thơ giàu giá trị nhân văn, nhân bản, chất giọng lạ giàu sắc thái sáng tạo, cách thức phối hợp phương diện biểu ngôn ngữ tiếng việt, ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Đến với thơ Hồ Xuân Hương đến với tài độc đáo tượng lạ văn học Việt Nam Một người độc đáo tính cách lẫn thơ văn, mà kể độc đáo từ trước đến chưa có nhà thơ nữ sánh Điều làm nên độc đáo tiếng đặc trưng ngôn từ nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương So với sáng tác số nhà thơ đương thời, nghiệp sáng tác thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu mảng thơ Nôm truyền tụng, bên cạnh xuất Lưu Hương Kí, Xuân Hương thi tập với phong cách thơ không xen lẫn với Thơ Hồ Xuân Hương chiếm vị trí đặc biệt lòng người đọc, làm say mê, rung động hệ Chúng ta ấn tượng với thơ Hồ Xuân Hương, chất thơ dung dị dễ hiểu, dễ nhớ mang đậm âm hưởng dân gian, ta dễ dàng đồng cảm với nữ sĩ Sự đồng điệu giúp ta hiểu sâu sắc tiếng nói chân chất, mộc mạc thơ Bà, ngôn ngữ bình dân, giản dị, ngôn ngữ dân tộc Trên sở tiếp thu công trình nhà nghiên cứu, phê bình, tài liệu có liên quan, định chọn đề tài “Ngôn ngữ nghệ thuật “Xuân Hương Thi Tập” Hồ Xuân Hương”, với mong muốn đóng góp thêm tiếng nói bé nhỏ bên cạnh công trình nghiên cứu đời, ngôn từ nghệ thuật độc đáo thơ "Bà chúa thơ nôm" Lịch sử vấn đề Cuộc đời thơ Hồ Xuân Hương gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu Đó nỗi ám ảnh chưa đứt đoạn người thơ văn Đến với thơ Hồ Xuân Hương, người có nhìn nhận đánh giá khác xem chừng cách giải chưa thỏa đáng Điều chứng tỏ Hồ Xuân Hương tượng độc đáo, dù có nhiều công trình nghiên cứu khám phá người thơ văn Bà chưa đến kết luận triệt để Chính gặp khó khăn việc xác lập cách xác thân Hồ Xuân Hương nên trước có công trình nghiên cứu, sang kỷ XX đời nghiệp thơ Hồ Xuân Hương giới nghiên cứu đặt biệt quan tâm Bà trở thành sáng đóng góp cho giai đoạn văn học cổ điển Vì đến có nhiều công trình nghiên cứu thơ ca đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Bà với nhiều phát theo nhiều hướng khác Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương đề tài có không công trình nghiên cứu, khai thác sâu sắc, độc đáo ngôn ngữ thơ, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa dân gian người Việt thông qua nhìn cảm nhận hồn thơ Hồ Xuân Hương Sau đây, xin đưa số phát đặc trưng ngôn từ mà nhà nghiên cứu đề cập tới công trình sau: Bài viết "Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian" [19], in Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nguyễn Đăng Na nhận xét: " Chủ nghĩa nhân đạo thù địch với chủ nghĩa cấm dục tôn giáo, thù địch với thói đạo đức giả khiến Xuân Hương đưa cảm hứng dân gian không giai cấp thống trị thừa nhận vào thơ thức Đó nét riêng Hồ Xuân Hương, bà tiếp tục tiếng cười dân gian cách thành công Tuy nhiên văn học dân gian nguồn tạo nên Hồ Xuân Hương "[19, tr 363] Bài Viết "Xuân Hương đàm thoại – Một nhịp nối tiến trình dân gian hóa" [22], Đào Thái Tôn nhận định: " Như phương tiện quan trọng nghĩa hai chữ "nhân quyền" Có điều tiếng nói thế, thời điểm lịch sử cụ thể, người cụ thể, lại phụ nữ có hoàn cảnh chắn sống nhung lụa nàng Mai Am đó, phương tiện chủ yếu để bảo tồn tiếng nói nay, không khác lòng người "bia miệng" Đó phương tiện thường thấy văn học dân gian, phương tiện tự giữ lại cánh cò cánh vạc, tiếng ru xao động lòng.”[22 tr.90] Bài viết "Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương" in tạp chí Ngôn ngữ đời sống [11], Đặng Thanh Hòa nhận định sau: "Người ta thường bảo "nôm na cha mánh khóe" đến với thơ Hồ Xuân Hương ngoại lệ, người đọc nhớ đến Hồ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại từ "mánh qué" Nếu chất "nôm na", "mánh qué", "xỏ xiên" đầy tinh quái có lẽ Hồ Xuân Hương người đời chiêm ngưỡng tôn vinh bà thành bà chúa thơ Nôm làng thơ Việt Nam Chính chất nôm na thơ bà tạo nên chất men xúc tác mãnh liệt lòng người đọc Người ta ngây ngất, hỉ ha, khoái trá với thứ ngôn ngữ "nhà quê", "mánh qué" Tất hoàn toàn xa lạ với chau chuốt, gọt giũa, khuôn sáo mà người ta thường bắt gặp ngôn ngữ thơ" [11, tr 22], Quyển “Hồ Xuân Hương Tác giả tác phẩm”[20], tập hợp nhiếu viết nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương Trong đó, có nhiều ý kiến khác nhau, bài: "Hồ Xuân Hương - Thiên tài huê nguyệt” Trương Tửu nhận xét:" Về ngôn ngữ, Hồ Xuân Hương có đặc điểm hay dùng chữ tục, nạc, sớt, người bình dân ưa nói : “Ai nhắn nhủ phường lòi tói, Muốn sống đem vôi quét trả đền” Đầu sư há phải bà cốt Bá ngọ ong bé nhầm Quân tử có thương bóc yếm, Xin đừng ngó ngoáy lỗ chôn Ong non ngứa nọc châm hoa rữa, Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa Một đàn thằng ngọng đứng xem chuông Cọc nhổ lỗ bỏ không Kìa diều lộn lèo Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài, Mỏi gối chồn chân muốn trèo Ta nói cách dùng”[20, tr 84] Quyển "Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương" [28], Lê Trí Viễn cho rằng: "Sở dĩ ngôn ngữ Xuân Hương lột ý đồ nữ sĩ tài vô song người vận dụng Cái tài chẳng khác tài người làm xiếc Vượt xa mức tưởng tượng Tài tình thần thông biến hóa Dân gian mà cổ điển Điêu luyện mà hồn nhiên Thực hư, hư thực, mà nó, bóng mà hình, hình mà bóng, đùa mà thật, thật mà đùa Có vẻ Tôn Ngộ Không với Tam Tăng thân, trung thật, chân chất đến xúc động, với yêu quái, ma vương có đến trăm Tôn Ngộ Không, chẳng thật, giả "[28,tr.34] Nhìn chung, nhà nghiên cứu có tiếng nói chung thống với vấn đề nghiệp thơ văn Tuy nhiên, mức độ có thái độ khen chê khác chí có số ý kiến mâu thuẫn chưa có giải thỏa đáng Thơ Hồ Xuân Hương thật có sức quyến rũ mạnh giống "Lược trúc chải cài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long, Đôi gò bồng đảo sương ngậm, Một lạch đào nguyên nước chửa thông” Đó tầng nghĩa kết tinh từ kinh nghiệm dân gian suy tư cần phản ánh từ thực sống Qua sáng tác mình, Hồ Xuân Hương muốn bộc lộ khả sáng tạo ngôn từ nghệ thuật, nội dung hướng đến nhiều công trình nghiên cứu Những phát nghệ thuật thơ Bà vấn đề nóng thu hút nhiều công trình tham gia nghiên cứu Những say mê, muốn khám phá thơ Bà tìm với nguồn thơ ca truyền thống mà chiêm nghiệm Mục đích, yêu cầu Mục đích luận văn hướng đến có thêm phát nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương.Vấn đề cụ thể đặt nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật “Xuân Hương thi tập” Để có làm tảng cho vấn đề nghiên cứu đặt xác định hay độc đáo thơ Bà phải xét cấp độ ngữ âm, từ vựng phương diện ngữ nghĩa Để từ đưa dẫn chứng kết luận độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật “Xuân Hương thi tập” Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phương diện nghệ thuật khảo sát “Xuân Hương thi tập”, bám sát vấn đề tập trung tim hiểu vấn đề cách sử dụng ngôn ngữ “Xuân Hương thi tập” ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa, để phù hợp bám sát với phạm vi đề tài Qua trình tìm kiếm luận điểm có liên quan tìm nhiều b Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng tiến hành so sánh sáng tác xuân hương thi tập Hồ Xuân Hương với sáng tác thơ nhà thơ thời với bà, qua làm bật đặc trưng ngôn từ thơ "Bà chúa thơ Nôm" Ngoài ra, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích, nhận xét, đánh giá từ rút kết luận cần thiết có liên quan đến đặc trưng ngôn từ nghệ thuật “Xuân Hương thi tập” Hồ Xuân Hương ngữ âm, từ vựng phương diện ngữ nghĩa Phương pháp thống kê, phân loại: Trích số thơ tiêu biểu Xuân Hương thi tập để vận dụng trực tiếp trình phân tích phương diện nghệ thuật để làm bật đặt trưng ngôn từ thơ Hồ Xuân Hương CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Văn học nghệ thuật ngôn từ Nghệ sĩ người biết sáng tạo “Chất liệu” ngôn ngữ dân tộc để làm nên tác phẩm mình, xây dựng hình tượng nghệ thuật riêng tạo cho giọng điệu riêng, phong cách riêng, không nhầm lẫn Văn hào Nga Chekhov khẳng định “Nếu tác giả lối nói riêng người không nhà văn cả” 1.1 Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học Ngôn ngữ tất tính chất thẫm mĩ chất liệu phận mang tính chất đặc trưng văn học Không có ngôn từ có tác phẩm Trong tác phẩm văn học, ngôn từ cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm, tính cách nhân vật cốt truyện Nguyễn Tuân định nghĩa nghề văn sau “nghề văn nghề chữ, chữ với tất nghĩa mà chữ phải có câu,, nhiều câu,nó nghề dùng chữ nghĩa để sinh để sinh”.Bàn ngôn từ văn học M Gooki cho “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học ngôn từ bình dân nghệ thuật hóa, bàn tay tài nhà văn ngôn từ chọn lọc trau chuốt Đặt biệt ngôn từ phải mang đến cho người đọc cảm xúc thẫm mĩ, xúc cảm nhận biết thông qua rung động tình cảm khác hẵn với xúc cảm khác khoa học, rung động thông qua sinh lí Trong đoạn trích “Chị Em Thúy Kiều” Nguyễn Du sử dụng hai từ “đầy đặn , nở nang” câu thơ: “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” tác giả dùng để miêu tả Thuý Vân Hai từ không đơn miêu tả khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn mặt trăng đêm rằm nàng Vân, nét ngài minh bạch, rõ ràng, uốn cong tú nàng mà đầy đặn, mỹ mãn số phận, đời nàng Hai chữ “thua, nhường” câu thơ : “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Câu thơ thiên nhiên tạo hoá chịu thua mái tóc mây, dài, xanh mượt, màu da trắng tuyết để nhường bước cho nàng đường phẳng, chông gai Ngôn từ góp phần thể hay độc đáo, đặc biệt với giai đoạn Văn Học Trung Đại, giai đoạn văn học phát triển rực rở xem giai đoạn mang tính chất cổ điển văn học Việt Nam Văn học mang tính chuẩn mực, với chất liệu ngôn ngữ dân tộc nhà thơ trao chuốt thành vần thơ giàu chất thẩm mĩ Ngôn từ tác phẩm văn học tượng tác phẩm văn học viết, kể lời văn phải thông qua ngôn từ nhân vật 1.1.1 Tính hình tượng Tính hình tượng có văn học mà có ngôn từ thực tế đời sống, đặc trưng thể hoàn toàn khác ngôn từ văn học ngôn từ đời sống thực tế Trong ngôn từ thực tế, tác giả lời nói chủ thể đồng Nhưng người nghe phải hiểu cách thưc tế phải ý xem tác giả lời nói ai, tác phẩm nào, nhầm mục đích Như tác giả lời nói giữ vai trò quan trọng, định, dân gian có câu “ Miệng người sáng có gang có thép Hoặc Vai mang túi bạc kè kè nói ấm nói người nghe ầm ầm” Tức địa vị xã hội cao thấp, tình trạng giàu nghèo tác giả, lời nói có ý nghĩa định Trong văn học ta lại thấy tác giả lời nói chủ thể lời nói một, điều quan trọng chủ thể lời nói Tính hình tượng ngôn từ văn học bắt nguồn từ chủ thể hình tượng Chủ thể tư tưởng thẩm mĩ xã hội có tầm khái quát, có ý nghĩa đại diện cho tư tưởng, tình cảm, tâm trạng tầng lớp, giai cấp, hệ nhà thơ xưng ta, xưng lời tác giả, người thực tế, mà lời hình tượng, chủ thể tư tưởng mang ý nghĩa đại diện miêu tả Từ Hải, Nguyễn Du viết: “Râu hùm, hàm én, máy ngài, Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao, Đường đường đấng anh hào Côn quyền sức, lược thao gồm tài Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải, vốn người Việt Đông Giang hồ quen thú vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo.” (Truyện Kiều) Bằng chất liệu ngôn từ, hình ảnh Từ Hải xuất vị thần cứu vớt, che chở cho đời Thúy Kiều Từ Hải xuất hiện, trước hết anh hùng thế, đầu đội trời chân đạp đất Khi cứu Kiều khỏi lầu xanh, việc nghĩa, trọng Kiều tri kỉ Nhưng kết duyên Kiều, Từ Hải thực người đa tình Song đa tình, Từ Hải không quên tráng sĩ trọng trách với đất nước “Râu hùm, hàm én, mày ngài”.Từ Hải đại diện cho hình tượng người anh hùng xã hội phong kiến, xã hội “Truyện Kiều” Từ Hải mẫu người lí tưởng xã hội, đồng thời hình tượng nhân vật Từ Hải thể ước mơ người xã hội phong kiến đầy bất công người quân tử có sưc mạnh phi thường để chống lại lực hạng người xấu xa thâm độc Hồ Tôn Hiến, đặc biệt bất công với người phụ nữ Tính hình tượng ngôn từ văn học biện pháp tu từ, phương thức chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, nhân hóa, ngoa dụ, , mang tính chất cục bề mà nằm sâu chất hình tượng sáng tác tái đời sống Ngôn từ văn học không miêu tả vận động động tác vật tượng mà tái đời sống, trạng thái tinh thần toàn vật người thời khắc định Theo Atonxtoi “ vật người có động động tác hành động vận động riêng theo thời điểm đó, không tác động thể mà tác động tâm tư tình cảm.” 1.1.2 Tính tổ chức cao Ngôn từ loại hình văn đòi hỏi phải có tính tổ chức cao Song, đặc thù loại hình văn bản, tính tổ chức cao thực chức khác Trong văn nghệ thuật, lời văn nghệ thuật mang tính tổ chức cao để giải phóng tính hình tượng từ Tính tổ chức cao lời thơ thể vần, nhịp, niêm, đối chặt chẽ vừa linh hoạt uyển chuyển rời rạc, xuôi xuôi Tính tổ chức cao văn học việc sử dụng từ ngữ mà thể dấu câu, yếu tố tưởng nhỏ sử dụng ngôn từ có ý nghĩa quan trọng Trong hội thảo khoa học, nói dấu câu nhà văn Tô Hoài có lý cho rằng:” Dấu câu hình thức chữ, từ Thật ra, có dấu câu mà cách ngắt nhịp cần xem từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại” không xa lạ với ý nghĩa chung toàn bài, đối tượng nhân vật đề cập đến Ông sư trụ trì buồn tình đáo nơi neo, tiểu để suông chày kình không đấm, bà vãi ngồi lần tràng hạt hết đếm lại đeo…Luận nghĩa thứ hai, hoạt động thuộc ông sư, bà vãi, tiểu… vào đây? Tài tình chỗ từ ngữ mang nghĩa không sống sượng, chớt nhã, khiêu dục… Thủ pháp nói lái, rõ ràng có liên hệ trực tiếp với hàng loạt tượng ngôn ngữ sinh hoạt cộng đồng người việt: Chày kình tiểu để suông không đấm Bá ngọ ong bé lầm Đét dồn lên đánh cờ người Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương bình dị sống đời thường Ngôn ngữ thơ bà phần lớn dùng ngôn ngữ bình dân Sở dĩ thân Hồ Xuân Hương chất chứa tố chất Việt người Việt Nam chất phác, mộc mạc, không khoa trương, không xa lạ với thứ ngôn ngữ quần chúng nhân dân đa nghĩa, điêu luyện Thật tài tình, dân gian mà cổ điển, điêu luyện mà đỗi hồn nhiên Thực thực, hư hư, đùa mà thật, thật mà đùa Tất kiến tạo nên hồn thơ Hồ Xuân Hương mang đậm phong vị quê hương, mang nhiều âm hưởng ngôn ngữ dân gian truyền thống 3.1.4 Các biện pháp khác Hồ Xuân Hương sử dụng lối nói ỡm ờ, lấp lửng, nói úp mở, tạo nên hiệu nghệ thuật cao: “Hiền nhân quân tử mà chẳng Chúa dấu vua yêu Một lỗ xâu xâu vừa Đá biết xuân già dặn Chả trách người ta lúc trẻ trun Nói úp mở: Vị chút tẻo tèo teo Càng nóng thời mát Thịt da đâu mà Của em bưng bít bùi ngùi Chiến đứng không lại chiến ngồi Hồ Xuân Hương dựa vào tính đơn âm đa tiếng việt sát gần với tiếng Hán mà giữ nguyên thể loại đảm bảo hài hòa, cân đối khối đa âm đa màu sắc Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ, lối nói lái cách rộng rãi Nhưng lối chơi chữ, nói lái Hồ Xuân Hương bọn nho sĩ phong kiến, chơi chữ chơi chữ nho nhằm để khoe chữ, phô trương tri thức sách Còn Xuân Hương chơi chữ để trào lộng, mỉa mai châm biếm làm cho câu thơ trở nên "duyên dáng" vô Xuân Hương nhà thi sĩ độc dùng lời nói đỗi đời thường, nôm na, giản dị vào thơ lại khéo táo bạo Xuân Hương nhà thi sĩ độc có ngòi bút tả thực độc đáo sắc sảo thật ngòi bút trào lộng bậc thầy văn học Việt Nam trung đại 3.2 Phương pháp miêu tả “Xuân Hương thi tập” 3.2.1 Miêu tả hình thức câu đố dân gian Câu đố chủ yếu phản ánh đặc điểm vật, tượng phương pháp dấu tên nghệ thuật chuyển hóa gây nhiễu (chuyển vật thành vật kia), nhân dân dùng sinh hoạt tập thể để thử tài suy đoán, kiểm tra hiểu biết mà mua vui, giải trí Đơn vị tác phẩm thể loại gọi câu, ngắn, tương tự câu tục ngữ ca dao: “Anh lớn mặc áo đỏ Em nhỏ mặc áo xanh” (Quả ớt) Nhưng có câu đố dài: Con hai đứa hai nơi Gặp chỗ chơi phòng Không may nhà sập đá chồng Tan xương nát thịt máu hồng chứa chan (Trầu cau việc ăn trầu) Tuy có nhiều tác dụng khác (như đức dục, mỹ dục), tác dụng chủ yếu câu đố trí dục Lối ẩn dụ câu đố lối ẩn dụ riêng, khác với lối ẩn dụ thông dụng văn học nghệ thuật Dựa vào biểu khác nội dung, hình thức, người ta chia câu đố thành loại, nhóm khác nhau, đố tục giảng thanh, loại đố chữ, loại đố nói đố giảng Giống trò chơi dân gian câu đố thơ Hồ Xuân Hương khởi nguồn từ dân gian mà Câu đố dân gian thường thể trí tuệ người trước đồ vật, vật, tượng tự nhiên xảy xung quanh đời sống người Thơ Hồ Xuân Hương vận dụng thàmh công phương thức dân gian Trong câu đố dân gian có câu đố Hồ Xuân Hương sau: Mất đòn cân tạo hóa Đành khép túi càn khôn Tròn méo mặc miệng Vẫn giữ lòng son (Là ai? - Hồ Xuân Hương) Vậy lĩnh vực câu đố dân gian, Xuân Hương vận dụng thơ Mời Trầu, Ốc nhồi, Hỏi trăng, Vịnh quạt, Đèo Ba Dội vật, tượng lấy từ tích câu đố mà Ví dụ thơ “Đèo Ba Dội” Hồ Xuân Hương: “Một đèo đèo lại đèo Khen khéo tác cảnh cheo leo Cửa son đỏ loét tùm hum Hòn đá xanh rì lún phún rêu ” Trong dân gian có câu đố: Đèo bước chồn chân Khiến người quân tử hiền nhân ngại ngùng Vừa leo vừa nghỉ ba lần Ai qua bâng khuâng đứng nhìn? (Đèo Ba Dội) Hay Xuân Hương có thơ Con Cua: “em có mai xanh, có yếm vàng Ba quân khiêng kiệu, kiệu nghênh ngang Xin cho ông Khổng Đông Lỗ Học thói Bàn Canh nấu chín Thang.” Trong câu đố dân gian có câu đố cua sau: Không đầu không cổ Mắt chân Không có xương gân Thân cứng “Con cua” Bài thơ Dệt vải Xuân Hương có tích từ câu đố dân gian: Xương sườn, xương sống Không có thịt co da Chim đậu lưng Guốc bụng Giúp ích cho người ta Khỏi trần truồng nhộng (Khung dệt cửi) Cái quạt giấy xuất câu đố dân gian: Thân gầy có da xương Khi vui xòe rộng cánh hường vẫy tung Trời dù lặng gió đốt nung Vẫn nghe mát mẻ khắp năm châu “Cái quạt giấy” Bài thơ "Mời Trầu" thơ Hồ Xuân Hương, Câu đố dân gian lại nhắc đến tục mời trầu - phong tục mang đậm cộng đồng người Việt: Đố tục giảng Mở miệng mời anh Hai tay bưng đít? “(Mời trầu” Trong thơ "Hòa thượng bị ong đốt" Hồ Xuân Hương, ong nhắc đến thơ cớ nhằm mỉa mai, châm chọc nhà sư mũ thâm nón tu lờ Họ khoác áo cà sa phật tổ mà làm toàn chuyện bậy bạ, tục tĩu, bẩn thỉu Trong câu đố dân gian có thơ ong với ý nghĩa hoàn toàn khác “Con thích yêu hoa Ở đâu hoa nở dù xa tìm Tháng năm cần mẫn ngày đên Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời?” (Con ong) Trong thơ "Hỏi trăng" Hồ Xuân Hương, hình ảnh mặt trăng, ánh trăng hình ảnh chị Hằng Nga nhắc đến với ý nghĩa riêng Đó hòa trộn "tình riêng" với "tình nước non" câu hỏi chưa có lời đáp Hơi hướng thơ bỏ ngỏ dành cho người đọc tự trả lời, tự chiêm nghiệm Trong câu đố dân gian có câu đố Mặt trăng chị Hằng Nga sau: “Ở bảo già Hai đầu nối lại non Quẩn quanh vòng tròn Bảo già gật, bảo non ừ?” ( Mặt trăng) “Muôn triệu người gian Đêm đêm luống mơ màng Cô hờ hững Lơ lửng non ngàn Cô tên biết?” (Cô Hằng Nga) Hồ Xuân Hương vận dụng thành công tích câu đố dân gian xưa để đưa vào thơ cách linh hoạt, tài tình Phải người tinh tế nhạy bén, am hiểu sâu sắc đời sống quần chúng nhân dân, Xuân Hương xây dựng nên hình tượng Đây biệt tài Xuân Hương so với nhà thơ khác, việc sử dụng câu đố dân gian để đưa vào thơ cách nhuần nhuyễn thực không đơn giản chút Đây thành công lớn Xuân Hương trình vận dụng, dân gian hóa thể thơ dân tộc Chất liệu dân gian dùng thơ Hồ Xuân Hương đậm đặc Chất liệu dân gian thể cách dùng từ ngữ, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ chơi chữ Chất liệu dân gian thể qua việc dùng phương thức dân gian dùng hình thức đố, miêu tả trò chơi dân gian qua để ẩn dụ, ám vật, tượng xã hội Hồ Xuân Hương sử dụng triệt để lối ăn nói dân gian theo kiểu ỡm ờ, hai mặt, đa nghĩa thông qua việc dùng từ láy, cách chơi chữ Cách sử dụng chất liệu phương thức dân gian làm cho thơ bà có giá trị biểu đạt cao, hàm ngôn, đa nghĩa nên tùy vào hoàn cảnh, tình huống, vị xã hội người mà hiểu cách khác Nó gợi nên ý tưởng lạ cho người đọc, làm cho người tức tối người khác lại thích thú Tất hiệu biểu đạt thể từ chất liệu dân gian 3.2.2 Miêu tả trò chơi dân gian Hội hè hình thức sinh hoạt tiếp giáp với đời sống nghệ thuật Trong dịp hội hè, người ta thường tổ chức trò chơi dân gian Đối tượng tất tầng lớp xã hội, người tụ hội đắm thú vui bình dị, vứt bỏ hết lo toan, toan tính bộn bề đời sống thường nhật vui chơi, cười đùa quên hết mệt mỏi công việc Đây điều kiện để họ chống lại thứ ràng buộc xã hội người Người ta mạnh dạn tìm đến với sống phàm tục để lôi hết tất hợm hĩnh, cao thiêng liêng xuống bình diện vật chất, xác thịt Nét văn hóa trở thành phổ biến trào lưu chế độ phong kiến suy thái đến cực Ở nước ta cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX mà văn học dân gian đồ chiếu đậm nét nhất, điều ảnh hưởng lớn vào thơ Xuân Hương.Đọc thơ Hồ Xuân Hương, ngẫm trò chơi thơ bà ta thấy mang âm hưởng dân gian Bài thơ "Đánh đu" thơ Hồ Xuân Hương viết cảnh vui xuân cặp đôi trai gái vào dịp tết Miền Bắc nước ta Cho đến lễ hội ngày xuân giữ nguyên trò chơi chơi đu Cái khó bước đầu việc chọn tre trồng đu cho đu phải nhẹ, an toàn bay cao tốt: “Bốn cột khen khéo khéo trồng Người lên đánh, kẻ ngồi trông Trai đu gối hạc khom khom cật, Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phất phới Hai hàng châu ngọc duỗi song song Chơi xuân biết xuân tá ? Cột nhổ rồi, lỗ bỏ không !” Chơi đu không thiết phải chơi đôi, trai gái thi thử sức lòng dũng cảm Khi chàng trai nhấn đu cô gái tư tay nắm chặt, chân duỗi thẳng, chờ đón độ cao bay bổng độ cao giảm đến lượt cô gái nhún, chàng trai lại chờ đón Tất phải nhịp nhàng, khỏe mà mềm mại, bay cao mà ung dung bình tĩnh Họ tung bay không trung ngày xuân đẹp trời, cười đùa bên Âu niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ngắn ngủi Đọc thơ lên ta thấy hiển nhiên không mang nghĩa nhất, thơ Xuân Hương lúc lấp lửng hai mặt Đánh đu mang nghĩa khác hoạt động tính giao Khi đu hoạt động chuyển động người đàn ông từ tư nằm lên nằm lại từ xuống Đây bù trừ, trao đổi cho giao hòa lượng nam nữ mang ý nghĩa phồn thực Bài thơ tả cảnh đánh đu thật tuyệt vời Từng bước chuyển động, màu sắc, không khí vui tươi mùa xuân hòa trời đất lòng người Những hình tượng cộng với cách dùng từ đôi nghĩa "trồng" (chồng) Các từ láy đôi ám như: khéo khéo, khom khom, ngửa ngửa, phới phới, song song Làm cho thơ dậy lên nghĩa khác Đó biểu tượng tính phồn thực thơ Hồ Xuân Hương văn hóa tín ngưỡng dân gian Nó mang dấu tích bị thời gian làm chìm khuất không tín ngưỡng phồn thực Đó nhựa sống nguồn cảm hứng thi ca Hồ Xuân Hương có phong cách riêng tiêu biểu cho thái độ tự nhiên tràn đầy tình cảm sáng, thơ Hồ Xuân Hương bình dân, duyên dáng giàu khả gợi cảm, gợi tình, chứa chan tình tự cảm khoái, không dùng hán tự điển tích Bà có biệt tài sử dụng điệp khúc, âm điệu tiết tấu, thích hợp với ý, hoàn cảnh Dù muốn chê hay khen, đọc thơ Xuân Hương cảm thấy vui vui xen lẫn vào hồn, hay thơ Xuân Hương tuyệt vời, viết giới hạn trình bày trích giải hết Hồ Xuân Hương nhà thơ độc đáo có không hai văn đàn thơ ca Việt Nam KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương tác giả đặc biệt văn học Việt Nam Trung đại Đặc biệt xã hội mà bà sinh ra, đặc biệt thân phận bà đặc biệt tài bà thơ Nôm Thơ Nôm bà sáng tác theo thể Đường thi lại sử dụng lối nói dân gian, ngôn liệu dân gian nên kết hợp chất bác học chất dân dã Mục đích sáng tác văn học Bà để khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội phản kháng lại chế độ phong kiến thối nát nên dùng chất liệu dân gian phương thức hữu hiệu Vì thơ bà hòa vào mạch nguồn dân gian hay nói cách khác lấy từ nguồn nguyên liệu dân gian để sáng tác Chính hòa quyện mà có tác phẩm khó phân biệt đâu thơ Bà đâu thơ dân gian mà người đời sau gán cho Bà Hơn nữa, xã hội thời Lê Trịnh suy tàn, tượng thay đổi chủ, lộn sòng trắng đen tốt xấu, giá trị phải định giá lại ý thức vùng lên chị em phụ nữ lại mạnh mẽ vậy, tượng phản kháng xã hội thơ kiểu Hồ Xuân Hương gặp Đó lý có nhiều giả thuyết Hồ Xuân Hương Nhưng dù điều cuối mà nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận có Bà chúa thơ Nôm mang danh hiệu Hồ Xuân Hương với bút pháp vô độc đáo, uyên bác, sử dụng vốn ngôn ngữ đời thường tạo nên án thơ bất hữu Bà vận dụng cách vô linh hoạt phương thức kết hợp tạo nên hoàn hảo kế cấu về: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp với phương thức biểu Mang đến cho người đọc kho tàng văn thơ bất hữu.Với nét riêng độc đáo mà không nhà thơ có nên lùi dần với thời gian chất thơ Bà mãi trường tồn lòng đọc giả Có thể không đáng nói rằng: Thơ Xuân Hương làm đưọc nhiều điều mà tưởng chừng làm được, bàn tay điêu luyện Xuân Hương trở thành Trước sau Bà làm đưọc điều Một điều nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, ta nhận thấy nội dung hình thức gắn vào chặt chẽ Tất phương tiện nghệ thuật kết hợp mật thiết với để thể nội dung tư tưởng, tình cảm Cả nội dung hình thức thơ Hồ Xuân Hương bắt nguồn sâu sắc từ đời sống nhân dân, điều làm cho thơ Bà trở nên Bà người góp phần làm phong phú vốn tiếng Việt giá trị Vì tìm hiểu phong cách thơ Hồ Xuân Hương phải thấy rõ điều Xuân Hương xứng đáng mệnh danh “Bà Chúa thơ Nôm” TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H Lại Nguyên Ân (2001), Hồ Xuân Hương- Thơ trữ tình, Nxb Hội nhà văn, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb ĐH&GDCN , H Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, H Xuân Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc, Nxb Văn hóa, H Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại, Nxb ĐH&THCN, H Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, H 10 Đỗ Dức Hiễu, (2003), giới thơ nôm Hồ Xuân Hương, Nxb GD 11 Đặng Thanh Hoà (2001), Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số4, H 12 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hồ Xuân Hương, Nxb Văn Nghệ TP HCM 13 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 15 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, H 16 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H 17 Lữ Hữu Nguyên (2005), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, H 18 Lữ Hữu Nguyên (2007), Tác giả nhà trường Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, H 19 Nguyễn Đăng Na, Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian, Nxb GD 20 Nguyễn Hữu Sơn- Vũ Thanh (2003), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 21 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung Đại, Nxb Giáo dục, H 22 Đào Thái Tôn (2003), Xuân Hương đàm thoại - nhịp nối tiến trình văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục, 23 Nguyễn Tuân (1998), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, H 24 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Trương Tửu (2003), Hồ Xuân Hương - Thiên tài huê nguyệt, Nxb GD 26 Đỗ Lai Thúy (1998), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin, H 27 28 Lê Trí Viễn (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, H 29 Ngô Lăng Vân (2003), Hồ Xuân Hương toàn tập, Nxb Thanh Hóa 30 Trang web tìm kiếm: www.google.com.vn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ,…… ngày…… tháng……năm…… Giáo viên hướng dẫn Muc luc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu,… CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học 1.1.1 Tính hình tượng 1.1.2 Tính tổ chức 10 1.1.3 Tính hàm súc .10 1.1.4 Tính biểu cảm .11 1.1.5 Tính xác 12 1.2 Giới thiệu Hồ Xuân Hương “Xuân Hương thi tập” 1.1.1 Giới thiệu Hồ Xuân Hương 1.1.2 Giới thiệu “Xuân Hương thi tập” CHƯƠNG : MỘT SỐ DẠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG “XUÂN HƯƠNG THI TẬP” 2.1 Phương diện ngữ âm “Xuân Hương thi tập” 2.1.1 Phương thức gieo vần .18 2.1.2 Phương thức phối .21 2.1.3 Phương thức ngắt nhịp .26 2.1.4 Phương thức phối âm,… 29 2.1.5 Phương thức sử dụng từ láy .33 2.2 Phương diện từ vựng “Xuân Hương thi tập” 2.2.1 Phương thức sử dụng từ loại 38 2.2.2 Phương thức sử dụng từ Hán Việt 44 2.2.3 Phương thức sử dụng từ dân 54 CHƯƠNG : MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG “XUÂN HƯƠNG THI TẬP” 3.1 phương thức chuyển nghĩa “Xuân hương thi tập” 3.1.1.Thủ pháp tương phản .55 3.1.2.Thủ pháp chơi chữ 56 3.1.4 Các Thủ pháp khác 59 3.2 Phương thức miêu tả “Xuân Hương thi tập” 3.2.2 Miêu tả hình thức câu đố dân gian……………………………………… 3.2.1 Miêu tả hình thức trò chơi dân gian 64 Ket Luan .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... nữ CHƯƠNG 2 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG “XUÂN HƯƠNG THI TẬP” XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG 2.1 Phương diện ngữ âm trong Xuân Hương thi tập Bất kỳ một tác phẩm văn học nào ra đời đều chứa đựng những phương thức cấu tạo nó, đối với Hồ Xuân Hương bà lại càng quan trọng hơn ở phương diện ngữ âm để tạo nên những sắc thái biểu hiện vô cùng tinh tế, các hình thức kết hợp ngữ. .. trắc tạo nên nhạc tính trong thơ Đọc và suy ngẫm những vần thơ trong Xuân Hương thi tập , ta bắt gặp một Hồ Xuân Hương với lối thơ được kết hợp nhuần nhiễn các thủ pháp tạo nên một mạch cảm xúc trải dài chân tình sâu lắng Trong các bài thơ của mình với hai câu đầu, Hồ Xuân Hương thường dùng thanh bằng để gợi tả câu chuyện Bà sắp kể đến, cảnh ngộ cuộc đời Trong tập thơ, Hồ Xuân Hương chỉ sử dụng một... dạng và tổ chức sấp xếp các vần độc đáo, với dụng ý trong thơ Hồ Xuân Hương đã tạo nên điểm nỗi bật nhất để làm nên một phong cách thơ rất Hồ Xuân Hương 2.1.2 Phương thức phối thanh Trong các phương tiện biểu đạt mà ngôn ngữ văn học vận dụng và khai thác thì thanh điệu là một trong những phương tiện ngữ âm độc đáo Sự tồn tại giàu có của thanh điệu trong tiếng Việt là thuận lợi, là cơ sở để các nhà văn,... lớn Trong thơ Hồ Xuân Hương ta thấy thanh điệu được sử dụng như một phương tiện biểu hiện tâm trạng của nhà thơ Bà vận dụng ngôn ngữ thuần việt nên thanh điệu cũng là thanh điệu của tiếng việt.Thanh điệu trong thơ Hồ Xuân Hương góp phần tạo nên tính trầm bổng mang đến hiệu quả nghệ thuật cao, lối thơ gần gũi với ngôn ngữ đời thường nên cách phối thanh cũng rất tự nhiên hầu hết đều dựa vào ý thơ Trong. .. dụ, ngoa dụ, Ngoải ra, các phương thức chuyển nghĩa còn có các phương thức tổ hợp làm biến đổi sắc thái biểu đạt như các loại điệp ngữ, nói giảm, phản ngữ, tỉnh lược, chơi chữ, ca dao, Tất cả hội tụ chung lại tạo nên nét đặc trưng cho ngôn từ của tiếng việt 1.2 Giới thi u Hồ Xuân Hương và Xuân Hương thi tập 1.2.1 Giới thi u Hồ Xuân Hương Lịch sử Việt Nam có lẽ không có thời nào tồi tệ cho bằng những... cho thân phận mình Bởi thế khi đọc những dòng thơ tự tình của Xuân Hương ta mang một nổi niềm đồng cảm dạt dào về nổi đau của những người phụ nữ trước số phận nghiệt ngã đã xô đẩy họ 1.2.2 Giới thi u Xuân Hương thi tập Xuân Hương thi tập là bức tranh phản ánh đời sống, số phận con người dưới chế độ phong kiến Nhà thơ sống và lớn lên trong lúc xã hội phong kiến rối loạn, nhố nhăng Con người nữ sĩ... cạnh cái hiện thực ấy, Xuân Hương còn cho ta thấy những vẻ đẹp cả thể xác và tâm hồn của người phụ nữ dù cuộc đời họ vẫn chìm trong màn đêm sâu thẵm của xã hội phong kiến Hồ Xuân Hương sống và trưởng thành trong thời kỳ xã hội phong kiến đang trong giai đoạn suy tàn, Cuộc đời Hồ Xuân Hương gập nhiều bất hạnh trong đường tình duyên Sau khi người chồng là Ông Tổng Cóc qua đời, Hồ Xuân Hương sống cuộc sống... nhân vật thế nào thì ngôn ngữ cũng phải thể hiện như thế Hoàn cảnh nào, tâm trạng nào, tính cách nào, thì ngôn ngữ phải đúng như thế Ngôn ngữ chính xác sẻ tạo cơ hội cho nhà văn dựng lên một chân dung sinh động, khắc họa được tính cách điển hình sắc nét Tóm lại: Lời văn nghệ thuật vận dụng toàn bộ khả năng và phương tiện biểu đạt của ngôn ngữ, từ vựng, cú pháp, phong cách, Các phương tiện từ vựng như... tiếng địa phương, tạo nên nét đặc trưng cho văn học, vốn ngôn ngữ dân tộc ngày càng được hoàn thi n Điều đó góp phần không nhỏ trong việc làm trong sáng tiếng việt Các phương tiện ngữ pháp như câu cảm thán, câu đặc biệt, câu nghi vấn, câu rút gọn, câu đảo ngữ Các phương tiện chuyển nghĩa (Phương tiện tu từ) ẩn dụ, hoán dụ, ví von, mỉa mai, tượng trưng, nhân hóa, phúng dụ, ngoa dụ, Ngoải ra, các phương thức... thác đạt hiệu quả nghệ thuật cao Việc vận dụng yếu tố thanh điệu trong văn chương rất đa dạng, phong phú và thể hiện rõ nhất trong thơ hơn là trong văn xuôi Trong các thể thơ cách luật, cũng như các yếu tố khác trong luật thơ, thanh điệu được quy định khắt khe Trong thơ tự do, việc sử dụng thanh điệu, đặc biệt là luật bằng trắc lại mở ra theo hướng khác Trong thơ không phải ngôn ngữ nào cũng có thanh ... nhiều người phụ nữ CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG “XUÂN HƯƠNG THI TẬP” XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG 2.1 Phương diện ngữ âm Xuân Hương thi tập Bất kỳ tác phẩm... độ ngữ âm, từ vựng phương diện ngữ nghĩa Để từ đưa dẫn chứng kết luận độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật Xuân Hương thi tập Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phương diện nghệ thuật khảo sát Xuân Hương. .. Bà, ngôn ngữ bình dân, giản dị, ngôn ngữ dân tộc Trên sở tiếp thu công trình nhà nghiên cứu, phê bình, tài liệu có liên quan, định chọn đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật Xuân Hương Thi Tập Hồ Xuân Hương ,

Ngày đăng: 19/11/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV

    • TRẦN THỊ KIỀU LINH

    • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NGỮ VĂN

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử vấn đề

      • 3. Mục đích, yêu cầu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

          • 1.1. Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn học.

          • 1.1.1 Tính hình tượng

          • 1.1.2. Tính tổ chức cao

            • 1.1.3. Tính hàm súc

            • 1.1.4 Tính biểu cảm

              • 1.1.5. Tính chính xác

              • 1.2. Giới thiệu Hồ Xuân Hương và “Xuân Hương thi tập”

                • 1.2.1 Giới thiệu Hồ Xuân Hương

                • 1.2.2 Giới thiệu “Xuân Hương thi tập”

                • CHƯƠNG 2

                  • 2.1. Phương diện ngữ âm trong “Xuân Hương thi tập”

                    • 2.1.1. Phương thức gieo vần

                      • Vần tiếp

                      • Vần chéo

                      • Vần ôm

                      • Vần ba tiếng

                      • 2.1.2. Phương thức phối thanh

                      • 2.1.3. Phương thức ngắt nhịp thơ

                      • 2.1.4 Phương thức phối âm

                      • 2.1.5. Phương thức sử dụng từ láy

                        • Phân chia theo hình thái ta có các dạng như sau:

                          • Từ láy phụ âm đầu:

                          • Từ láy phần vần:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan