NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

116 1.4K 14
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH DŨNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HIÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) HUYỆN AN DƯƠNG HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Đình Dũng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Chỉnh đã định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy cô giáo Viện Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lượng cùng tất các các thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm khuyến nông Hải Phòng, UBND huyện An Dương, UBND các xã Đại Bản, Hồng Phong, An Hoà đã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứuthực hiện đề tài. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè đã giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân tôi hoàn thành được chương trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu Tác giả ii Mục lục HÀ N I - 2009Ộ 1 L I C M NỜ Ả Ơ .ii DANH M C CÁC B NGỤ Ả vii DANH M C CÁC T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ viii RAT viii Rau an to nà viii GAP viii Good Agricultural Practic viii VietGAP .viii Viet Namese Good Agricultural Practic viii WTO .viii World Trade Organization .viii IPM .viii Intergrated Pests Management .viii ICM viii Intergrated Crop Management .viii BVTV .viii B o v th c v tả ệ ự ậ viii VSATTP .viii V sinh an to n th c ph mệ à ự ẩ viii HTX viii H p tác xãợ .viii BNN & PTNT .viii B Nông nghi p v Phát tri n nông thôn ệ à ể .viii KHCN viii Khoa h c công nghọ ệ .viii QĐ viii Quy t nhế đị viii DT viii Di n tíchệ .viii NS .viii N ng su tă ấ viii SL .viii S n l ngả ượ viii BQ viii Bình quân viii SL .viii S l ngố ượ viii CC .viii C c uơ ấ .viii UBND .viii U ban nhân dânỷ .viii 1. M UỞĐẦ .1 iii 1.1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1 1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ .2 1.2.1. M c tiêu chungụ 2 1.3. i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ 3 1.3.1. i t ngĐố ượ 3 1.3.2. Ph m vi nghiên c uạ ứ .3 1.3.2.1. Ph m vi không gianạ .3 1.3.2.2. Ph m vi th i gianạ 3 2. C S LÝ LU N VÀ TH C TI NƠ Ậ Ự Ễ 4 2.1. C s lý lu nơ .4 2.1.1. Khái ni m rau an to nệ à .4 2.1.2. Vai trò v c i m k thu t c a s n xu t rau an to nà đặ đ ể ỹ ậ ủ ả ấ à 5 2.1.2.1. Vai trò c a s n xu t rau an to nủ ả ấ à 5 2.1.2.2. c i m kinh t k thu t c a s n xu t rau an to nĐặ đ ể ế ỹ ậ ủ ả ấ à .6 2.1.3. Lý lu n v GAP (EUREPGAP, ASIANGAP)ậ ề .7 2.1.4. Tiêu chu n VietGAPẩ 9 2.1.5. Lý lu n v s n xu tậ ề ả ấ 15 2.1.5.1. Kh n ng s n xu t theo quy trình VietGAPả ă ả ấ 16 2.1.5.2. Hi u qu s n xu tệ ả ả ấ 17 2.1.5.3. Hi u q a kinh t v b n ch t c a nóệ ủ ế à ả ấ ủ .17 2.1.6. M i quan h trong s n xu t v tiêu th rau an to nố ệ ả ấ à ụ à 18 2.1.7. Các quy trình s n xu t rau t tr c t i nayả ấ ừ ướ .19 2.2. C s th c ti nơ ự ễ .22 2.2.1. i LoanĐà 22 2.2.2. H n Qu cà .23 2.2.3. In ônêxiađ 24 2.2.4. n Ấ Độ 24 2.2.5. Thái Lan 25 2.2.6. M t s n c khácộ ướ .25 2.2.7. Tình hình s n xu t, tiêu th rau c a Vi t Namả ấ ụ ủ ệ .26 2.2.7.1. Tình hình s n xu t rauả ấ 26 2.2.7.2. Nh ng y u t nh h ng n s n xu t rauữ ế ả ưở đế ả ấ 27 2.2.7.3. Tình hình tiêu th rau Vi t Namụ .28 2.2.3. Tình hình s n xu t rau theo tiêu chu n GAP trên th gi i v Vi tả ấ ẩ ế à Nam .29 2.3. Các công trình nghiên c u có liên quanứ 31 3. C I M A BÀN VÀ PH NG PHÁP ĐẶ Đ Ể ĐỊ ƯƠ 33 NGHIÊN C UỨ 33 3.1. c i m t nhiên, kinh t xã h iĐặ đ ể ự ế 33 3.1.1. c i m t nhiênĐặ đ ể ự 33 3.1.1.1. V trí a lýị đị .33 3.1.1.2. Khí h u thu v nậ ỷ ă .33 3.1.1.2. a hình, t aiĐị đấ đ 34 3.1.2. c i m kinh t xã h iĐặ đ ể ế .35 3.1.2.1. Tình hình s d ng t aiử ụ đấ đ .35 3.1.2.2. Tình hình dân s v lao ngố à độ 37 3.1.2.3 . Giá tr s n xu tị ả ấ 39 iv 3.1.2.4. C s h t ng .41 3.2. Ph ng phỏp nghiờn c u 42 3.2.1. Ph ng phỏp ch n i m v m u i u tra 42 3.2.2. Ph ng phỏp thu nh p t i li u .43 3.2.3. Ph ng phỏp x lý s li u 43 3.2.4. Ph ng phỏp phõn tớch th ng kờ kinh t .43 3.2.5. Ph ng phỏp chuyờn gia .43 3.2.4. H th ng cỏc ch tiờu nghiờn c u .43 3.2.4.1. Cỏc ch tiờu v s n xu t rau an to n theo quy trỡnh VietGAP .43 4. K T QU NGHIấN C U V TH O LU N 45 4.1. Th c tr ng s n xu t rau trờn a b n huy n An D ng .45 4.1.1. Th c tr ng chung v s n xu t rau huy n An D ng .45 4.1.1.1. Di n tớch s n xu t rau .45 4.1.1.2. N ng su t rau trờn a b n huy n An D ng .47 4.1.1.3. S n l ng rau trờn a b n huy n An D ng .49 4.1.2. Tỡnh hỡnh s n xu t rau theo quy trỡnh VietGAP trờn a b n huy n An D ng .52 4.1.2.1. Di n tớch, n ng su t, s n l ng rau theo tiờu chu n VietGAP 52 4.1.2.2. K t qu v hi u qu s n xu t rau theo quy trỡnh VietGAP trờn a b n huy n 52 4.1.3. Thực trạng tổ chức sản xuất rau 55 4.1.3.1. Công tác chỉ đạo sản xuất 55 4.1.3.2. Ki m soỏt quy trỡnh s n xu t v c p gi y ch ng nh n rau an to n, rau theo quy trỡnh VietGAP. 57 4.1.3.3. Quy vựng s n xu t v u t c s h t ng .57 4.1.3.4. T p hu n k thu t cho ng i lao ng 62 4.1.3.5. Cung ng cỏc y u t u v o cho s n xu t rau 65 4.2. Th c tr ng v kh n ng phỏt tri n s n xu t theo quy trỡnh VietGAP cỏc h i u tra .69 4.2.1. c i m chung c a cỏc h i u tra 69 Qua b ng ta th y tu i c a nh ng ng i ph ng v n u n m trong tu i lao ng v v i tu i bỡnh quõn l 47,2 tu i thỡ nhi u ng i r t cú kinh nghi m trong s n xu t rau. Trỡnh v n hoỏ c a nh ng ng i c ph ng v n ch y u l c p II (54,4%) v c p III (38,9%) v ớt cú s chờnh l ch gi a cỏc xó. An Ho cú 3 ng i cú trỡnh trung c p v i h c h t i ch c, ba ng i n y trong ban qu n tr HTX v c ng ó c t p hu n quy trỡnh VietGAP. 70 4.2.2. S d ng t cho s n xu t rau c a cỏc h i u tra 70 4.2.3. S d ng lao ng cho s n xu t rau .72 4.2.4. S d ng gi ng cho s n xu t rau .73 4.2.5. S d ng n c t i cho s n xu t rau .76 4.2.6. S d ng phõn bún cho s n xu t rau cỏc h i u tra .77 4.2.7. S d ng thu c b o v th c v t cỏc h i u tra 78 4.2.8. V n u t cho s n xu t rau .80 4.2.9. Hi u qu kinh t s n xu t rau cỏc h i u tra .83 4.2.9.1. Hi u qu kinh t s n xu t m t s lo i rau t i cỏc i m i u tra .83 v 4.2.9.3. K t qu v hi u qu kinh t s n xu t m t s lo i rau các h ế ả à ệ ả ế ả ấ .85 4.3. Y u t nh h ng n s n xu t v tiêu th rauế ả ưở đế ả ấ à ụ 87 4.3.1. Ng i tiêu dùngườ .87 4.3.2. Hi u bi t c a ng i tiêu dùng v rau an to n ể ế ủ ườ ề à .88 4.3.3. i u ki n kinh doanh c a các c s tiêu thĐ ề ệ ủ ơ 90 4.3.4. Ch tr ng, chính sách c a Nh n củ ươ ủ à ướ .92 4.4. Nh ng gi i pháp phát tri n s n xu t rau theo tiêu chu n VietGAP ữ ả ể ả ấ ẩ huy n An D ngệ ươ .94 4.4.1. M t s gi i pháp nâng cao hi u qu s n xu t rauộ ả ệ ả ả ấ 94 4.4.1.1. Ch tr ng phát tri n nông nghi p c a huy n An D ngủ ươ ể ệ ủ ệ ươ .94 4.4.1.2. Gi i pháp v k thu tả ề ỹ ậ 95 4.4.1.3. Gi i pháp v thu hái, óng gói, b o qu n rau theo quy trình ả ề đ ả ả VietGAP 97 4.4.1.4. Gi i pháp v v n, u t cho s n xu t rauả ề đầ ư ả ấ .97 4.4.1.5. Gi i pháp quy ho ch vùng s n xu tả ạ ả ấ 98 4.4.2. Gi i pháp nâng cao hi u qu tiêu th rau s n xu t theo quy ả ệ ả ụ ả ấ trìnhVietGAP .99 4.4.2.1. T ch c l u thông tiêu th rau an to nổ ứ ư ụ à .99 4.4.2.2. Phát tri n m ng l i tiêu th rau an to nể ạ ướ ụ à 100 4.4.3. Gi i pháp o t o, t p hu n cho ng i s n xu t v ng i tiêu ả đà ạ ậ ấ ườ ả ấ à ườ dùng .101 4.4.4. Các gi i pháp v chính sáchả ề .101 4.4.4.1. Chính sách tín d ngụ .101 4.4.4.2. Chính sách th tr ngị ườ .102 4.4.4.3. Chính sách v công nh n ch t l ng s n ph m v c p ch ng ch ề ậ ấ ượ ả ẩ à ấ ứ ỉ VietGAP 102 5. K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị .102 5.1. K t lu nế ậ 103 5.2. Ki n nghế ị .104 5.2.1. i v i th nh ph H i PhòngĐố à 105 5.2.2. i v i huy n An D ngĐố ệ ươ .105 5.2.3. i v i các a ph ng s n xu t rau nói chung v VetGAP nói Đố đị ươ ả ấ à riêng 105 vi DANH MC CC BNG Bng 3.1: Tỡnh hỡnh s dng t ai v bin ng t ai ca huyn An Dng 36 Bng 3. 2: Tỡnh hỡnh dõn s v lao ng 38 Bng 3. 3: Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t .40 Bng 4.1. Din tớch sn xut rau ca mt s xó trong huen An Dng qua cỏc nm 2006-2008 46 Bng 4.2. Nng sut rau trờn a bn huyn An Dng qua 3 nm 48 Bng 4.3. Sn lng rau ca huyn An Dng qua 3 nm 51 Bng 4.4. Din tớch, nng sut sn lng rau theo tiờu chun VietGAP .52 Bng 4.5. Kt qu v hiu qu sn xut mt s loi rau rau theo quy trỡnh VietGAP tớnh bỡnh quõn trờn 1 ha .54 Bảng 4.6. Tình hình nắm bắt các thông tin về chỉ đạo sản xuất 56 Bng 4.7. Quy vựng sn xut rau 58 Bng 4.8. Din tớch sn xut rau ca cỏc xó nm 2008 59 Bng 4.9. Vn u t c s h tng phc v cho sn xut rau 60 Bng 4.10. Tỡnh hỡnh kờnh ti, tiờu cho sn xut rau nm 2008 .61 Bng 4.11. Kt qu tp hun k thut sn xut rau qua cỏc nm .63 Bng 4.12. S lao ng qua v cha qua cỏc lp tp hun k thut sn xut rau .64 Bng 4.13. Hiu bit v rau an ton ca ch h .65 Bng 4.14. C cu v nhu cu ging rau qua cỏc kờnh cung ng nm 2008 67 Bng 4.15. Ngun cung ng thuc Bo v thc vt .68 Bng 4.16. c im chung ca h iu tra .69 Bng 4.17. Din tớch t trng rau ca cỏc h iu tra nm 2008 .70 Bng 4.18. Tỡnh hỡnh s dng t ca cỏc h theo quy trỡnh VietGAP .71 Bng 4.19. Tỡnh hỡnh s dng lao ng ca cỏc h iu tra 72 Bng 4.20. Ngun gc ging trong sn xut rau cỏc im iu tra 75 Bng 4.21. Tỡnh hỡnh s dng ging cho sn xut rau .75 Bng 4.21. Tỡnh hỡnh s dng nc ti 76 Bng 4.22. Tỡnh hỡnh s dng phõn bún .77 Bng 4.23. Tỡnh hỡnh s dng thuc bo v thc vt .78 Bng 4.24. Vn u t cho sn xut rau .80 Bng ỏnh giỏ theo quy trỡnh VietGAP 81 Bng 4.24. Hiu qu kinh t sn xut mt s loi rau cỏc h iu tra 84 4.25. Hiu qu sn xut ca mt s loai rau ti cỏc h iu tra nm 2009 86 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RAT Rau an toàn GAP Good Agricultural Practic VietGAP Viet Namese Good Agricultural Practic WTO World Trade Organization IPM Intergrated Pests Management ICM Intergrated Crop Management BVTV Bảo vệ thực vật VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm HTX Hợp tác xã BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KHCN Khoa học công nghệ QĐ Quyết định DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng BQ Bình quân SL Số lượng CC Cơ cấu UBND Uỷ ban nhân dân viii 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Rau là loại thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống hằng ngày. Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp những dinh dưỡng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người. Tục ngữ có câu: “Cơm không rau như đau không thuốc”. Rau cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng, đặc biệt là các vitamin, các axít hữu cơ, chất khoáng… Theo tính toán của nhiều nhà dinh dưỡng học, muốn cơ thể hoạt động bình thường cần cung cấp 2300-2500 kcal mỗi ngày, trong đó phải có 250-300 gam rau (tương đương với 7,5-8 kg/tháng hay 90-108 kg/năm Trần Khắc Thi). Như vậy tổng nhu cầu rau của nước ta sẽ là 7.650 9.180 nghìn tấn, tổng sản lượng rau các loại năm 2006 đạt 9.650 nghìn tấn. Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO. WTO là một thị trường lớn với 5 tỷ người tiêu dùng, chiếm 95% giá trị thương mại thế giới, kim ngạch nhập khẩu nông sản trị giá 635 tỷ USD/năm. Trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, rau hoa quả là mặt hàng lớn nhất của sân chơi WTO với thị trường tiêu thụ thế giới khoảng 103 tỷ USD/năm nhưng Việt Nam mới chỉ chiếm 0,2% thị phần, một tỷ lệ quá nhỏ bé (TS. Nguyễn Quốc Vọng). Những thách thức lớn nhất đối với hàng nông sản Việt Nam khi hội nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO là số lượng, chất lượng, giá thành và vấn đề an toàn thực phẩm. Bốn thách thức trên đã trở thành bốn luật chơi trên thị trường thế giới trong đó luật chơi “an toàn thực phẩm” là bài toán khó nhất. Nông sản phải có chứng chỉ “thực hành nông nghiệp tốt GAP) để chứng minh với các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng trên toàn thế giới về sự an toàn và vệ sinh của sản phẩm nông sản của Việt Nam. Khó khăn đối với sản phẩm nông nghiệp của chúng ta hiện nay vẫn là thị trường tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyết định là chất lượng sản phẩm. Thực hiện sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ giúp người sản xuất từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, vì nó kiểm tra 1 [...]... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP huyện An Dương Hải Phòng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của huyện An Dương, từ đó đễ xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyệnh trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá... và thực tiễn về sản xuất rau an toàn và tiêu chuẩn VietGAP - Đánh giá thực trạng sản xuất rau của huyện trong thời gian gần đây - Đánh giá thực trạng sản xuất rau theo quy trình VietGAP của huyện An Dương 2 - Kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng - Các hộ sản xuất rau. .. nông nghiệp - Cơ quan quản lý Nhà nước - Các đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp - Một số thị trường tiêu thụ sản phẩm rau của huyện An Dương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu trong phạm vi địa giới hành chính huyện An Dương, tập trung nghiên cứu tại 3 xã trọng điểm (Đại Bản, Hồng Phong, An Hoà) 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Nghiên cứu thực trạng sản xuất. .. một nền sản xuất nông nghiệp bền vững Tổ chức, cá nhân là doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ nông dân sản xuất theo hình kinh tế trang trại tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản phẩm rau, quả an toàn theo VietGAP VietGAP là tên viết tắt của các chữ cái tiếng Anh (Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả... những năm tới, huyện An Dương được quy hoạch thành những vành đai sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất chuyên môn hoá để cung cấp lương thực thực phẩm cho thành phố và các khu vực lân cận Đối với huyện An Dương, trong các loại thực phẩm thì rau là cây trồng được đặt lên hàng đầu Với lợi thế vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sản xuất rau của huyện An Dương những năm... thực trạng sản xuất rau trong giai đoạn 2006-2008 - Nghiên cứu khảo sát các hộ sản xuất rau trên địa bàn huyện năm 2008 - Đưa ra biện pháp chủ yếu về sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện đến năm 2015 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm rau an toàn Khái niệm về rau an toàn? Rau an toàn là khái niệm được sử dụng để chỉ các loại rau được canh tác trên các diện... trọt Quan hệ cùng tồn tại là sản xuất sản phẩm này không làm ảnh hưởng đến sản xuất sản phẩm kia, hai sản phẩm có quan hệ về mặt kỹ thuật với nhau Quan hệ cạnh tranh là phát triển sản phẩm này làm giảm khả năng phát triển sản phẩm kia 2.1.5.1 Khả năng sản xuất theo quy trình VietGAP Khi nói đến khả năng sản xuất, người ta hiểu khác nhau mỗi lĩnh vực khác nhau (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) đây... khởi sướng và thực hiện một số vùng theo quyết định số 67/1998/QĐ - BNN KHCN ngày 28/04/1998 của Bộ NN và PTNT về quy định tạm thời sản xuất rau an toàn Gần đây, Bộ NN và PTNT ban hành “Quy định về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn” thay thế văn bản trên theo quyết định số 04/2007/QĐ - BNN Theo quy định này rau sản xuất theo quy trình an toàn phải đảm bảo điều kiện sản xuất RAT như về... tiếng Anh là nhóm (tổ chức) bán lẻ Châu Âu quy định ra tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Đây là tài liệu chuẩn tắc được tổ chức quốc tế chứng nhận Tài liệu chuẩn tắc về chứng nhận quốc tế Rau quả EUREP” được phát triển bởi một nhóm các 7 nhà đại diện của Châu Âu về lĩnh vực rau quả với sự hỗ trợ của tổ chức sản xuất bên ngoài Châu Âu EU EUREPGAP là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong... Trong đời sống hàng ngày, tau an toàn thường được gọi là rau sạch Để phân biệt một cách chính xác hơn, khái niệm rau sạch nên sử dụng để chỉ các loại rau được sản xuất theo các quy trình canh tác sạch đặc biệt, như thuỷ canh, rau “hữu cơ”… Mức độ đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của rau sạch cao hơn nhiều so với rau an toàn Sản lượng rau sạch được sản xuất nước ta hiện nay là không

Ngày đăng: 23/04/2013, 08:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai và biến động đất đai của huyện An Dương - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 3.1.

Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai và biến động đất đai của huyện An Dương Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 3..

2: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 3..

3: Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.1. Diện tớch sản xuất rau của một số xó trong huỵen An Dương qua cỏc năm 2006-2008 - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.1..

Diện tớch sản xuất rau của một số xó trong huỵen An Dương qua cỏc năm 2006-2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.2. Năng suất rau trờn địa bàn huyện An Dương qua 3 năm. - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.2..

Năng suất rau trờn địa bàn huyện An Dương qua 3 năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.3. Sản lượng rau của huyện An Dương qua 3 năm - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.3..

Sản lượng rau của huyện An Dương qua 3 năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.4. Diện tớch, năng suất sản lượng rau theo tiờu chuẩn VietGAP - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.4..

Diện tớch, năng suất sản lượng rau theo tiờu chuẩn VietGAP Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kết quả và hiệu quả sản xuất một số loại rau rau theo quy trỡnhVietGAP tớnh bỡnh quõn trờn 1ha - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.5..

Kết quả và hiệu quả sản xuất một số loại rau rau theo quy trỡnhVietGAP tớnh bỡnh quõn trờn 1ha Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6. Tình hình nắm bắt các thông tin về chỉ đạo sản xuất - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.6..

Tình hình nắm bắt các thông tin về chỉ đạo sản xuất Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.7. Quy vựng sản xuất rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.7..

Quy vựng sản xuất rau Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.8. Diện tớch sản xuất rau của cỏc xó năm 2008 - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.8..

Diện tớch sản xuất rau của cỏc xó năm 2008 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.9. Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.9..

Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua bảng 4.12 ta thấy những năm gần đõy Nhà nước rất quan tõm đến tổ chức tập huấn quy trỡnh, kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người lao động, song  thực tế cho thấy vẫn cũn 58,97% số lao động thường xuyờn tham gia sản xuất  rau an toàn chưa qua tập huấn - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

ua.

bảng 4.12 ta thấy những năm gần đõy Nhà nước rất quan tõm đến tổ chức tập huấn quy trỡnh, kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người lao động, song thực tế cho thấy vẫn cũn 58,97% số lao động thường xuyờn tham gia sản xuất rau an toàn chưa qua tập huấn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.12. Số lao động qua và chưa qua cỏc lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.12..

Số lao động qua và chưa qua cỏc lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.13. Hiểu biết về rau an toàn của chủ hộ - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.13..

Hiểu biết về rau an toàn của chủ hộ Xem tại trang 74 của tài liệu.
1. Quy trỡnh sản xuất rau an toàn - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

1..

Quy trỡnh sản xuất rau an toàn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.14. Cơ cấu về nhu cầu giống rau qua cỏc kờnh cung ứng năm 2008 - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.14..

Cơ cấu về nhu cầu giống rau qua cỏc kờnh cung ứng năm 2008 Xem tại trang 76 của tài liệu.
4.2. Thực trạng và khả năng phỏt triển sản xuất theo quy trỡnhVietGAP ở cỏc hộ điều tra - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

4.2..

Thực trạng và khả năng phỏt triển sản xuất theo quy trỡnhVietGAP ở cỏc hộ điều tra Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.16. Đặc điểm chung của hộ điều tra - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.16..

Đặc điểm chung của hộ điều tra Xem tại trang 78 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tuổi của những người phỏng vấn đều nằm trong độ tuổi lao động và với độ tuổi bỡnh quõn là 47,2 tuổi thỡ nhiều người rất cú kinh  nghiệm   trong   sản   xuất   rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

ua.

bảng ta thấy tuổi của những người phỏng vấn đều nằm trong độ tuổi lao động và với độ tuổi bỡnh quõn là 47,2 tuổi thỡ nhiều người rất cú kinh nghiệm trong sản xuất rau Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.21. Tỡnh hỡnh sử dụng giống cho sản xuất rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.21..

Tỡnh hỡnh sử dụng giống cho sản xuất rau Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.20. Nguồn gốc giống trong sản xuất rau ở cỏc điểm điều tra - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.20..

Nguồn gốc giống trong sản xuất rau ở cỏc điểm điều tra Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.21. Tỡnh hỡnh sử dụng nước tưới - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.21..

Tỡnh hỡnh sử dụng nước tưới Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.22. Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.22..

Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún Xem tại trang 86 của tài liệu.
2. Nguồn nước - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

2..

Nguồn nước Xem tại trang 86 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy số hộ sử dụng phõn tươi để bún cho rau vẫn cao (ở Đại Bản là 40%, An Hoà là 23,33%) trong khi đú tiờu chuẩn VietGAP quy  định khụng được sử dụng phõn chưa qua xử lý để bún cho rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

ua.

bảng số liệu ta thấy số hộ sử dụng phõn tươi để bún cho rau vẫn cao (ở Đại Bản là 40%, An Hoà là 23,33%) trong khi đú tiờu chuẩn VietGAP quy định khụng được sử dụng phõn chưa qua xử lý để bún cho rau Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.24. Vốn đầu tư cho sản xuất rau - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.24..

Vốn đầu tư cho sản xuất rau Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng đỏnh giỏ theo quy trỡnhVietGAP - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

ng.

đỏnh giỏ theo quy trỡnhVietGAP Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.24. Hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại rau ở cỏc hộ điều tra - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở  HUYỆN AN DƯƠNG – HẢI PHÒNG

Bảng 4.24..

Hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại rau ở cỏc hộ điều tra Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan