Tiểu luận: “Đánh giá lợi ích của việc thực hiện dự án 3R và vai trò của cộng đồng trong việc thực hiện dự án tại khu vực thị trấn Trâu Quỳ Gia Lâm – Hà Nội”.

69 1.1K 2
Tiểu luận: “Đánh giá lợi ích của việc thực hiện dự án 3R và vai trò của cộng đồng trong việc thực hiện dự án tại khu vực thị trấn Trâu Quỳ  Gia Lâm – Hà Nội”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tốc độ đô thị hoá ngày tăng đời sống nhân dân không ngừng nâng lên dẫn đến lượng rác thải ngày tăng Tổng lượng chất thải rắn phát sinh nước năm 28 triệu tấn, dự báo đến năm 2015 tổng lượng chất thải rắn phát sinh 43,6 triệu tấn, năm 2020 67,6 triệu năm 2025 91 triệu Chất thải rắn không xử lý nghiêm túc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ phát triển bền vững Đây vấn đề xúc với toàn xã hội, cần nhận quan tâm đầu tư mức từ ngành cấp Phải có biện pháp quản lý, thu gom triệt để, vận chuyển an toàn xử lý hiệu Để giảm thiểu áp lực rác thải lên môi trường, số đô thị nước ta thí điểm việc phân loại rác nguồn bước đầu đạt số kết định Hòa xu phát triển hội nhập nước, năm gần thị trấn Trâu Quỳ có bước tăng trưởng vững kinh tế, văn hóa đời sống tinh thần Dân số tăng nhanh, tỉ lệ gia tăng tự nhiên đặc biệt tỉ lệ gia tăng học cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thị trấn Trâu Quỳ có trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - trường đại học trọng điểm quốc gia với hàng chục nghìn sinh viên, nghiên cứu sinh… theo học nghiên cứu Sinh viên đến cư trú ngày gia tăng với người dân vùng làm cho lượng rác thải hàng ngày tương đối lớn có chiều hướng ngày gia tăng nhanh chóng Tháng 10/2009 UBND huyện Gia Lâm triển khai dự án PLRTN địa bàn thị trấn Trâu Quỳ với hỗ trợ kinh phí Vùng Ile -de – France Dự án đạt số thành tựu ban đầu nhiên nhiều hạn chế Để thấy hiệu cụ thể mặt kinh tế môi trường mà dự án mang lại để dự án triển khai rộng thành phố tỉnh thành khác, nhóm thực đề tài: “Đánh giá lợi ích việc thực dự án 3R vai trò cộng đồng việc thực dự án khu vực thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu trạng phát sinh rác thải thị trấn Trâu Quỳ; - Đánh giá công tác quản lý thu gom rác thải thị trấn Trâu Quỳ; - Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án 3R PLCRTTN; - Đánh giá vai trò cộng đồng việc thực dự án 3R PLCTRTN; - Tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục mặt hạn chế, giúp hoạt động quản lý môi trường hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Thu thập số liệu đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội lượng phát sinh rác thải thị trấn; - Đánh giá nhận thức người dân rác thải 3R vai trò cộng đồng việc thực dự án; - Phân tích hiệu việc áp dụng 3R vào việc quản lý chất thải sinh hoạt; - Đưa biện pháp nâng cao hiệu việc áp dụng 3R quản lý môi trường PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm Chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) hiểu vật dạng rắn hoạt động người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) động vật gây Đó vật bỏ đi, thường sử dụng có ích lợi cho người.[23] Các nguồn sinh chất thải: dân cư, thương mại, công nghiệp, xây dựng, hoạt động nông nghiệp, khu vực xử lí chất thải… Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng.[9] Thu gom chất thải rắn Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.[3] Lưu giữ chất thải rắn việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sở xử lý.[3] Xử lý chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế.[3] Quản lí môi trường Quản lí môi trường tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng mục đích xác định chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế ) đối tượng định (môi trường sống) nhằm khôi phục, trì cải thiện tốt môi trường người khoảng thời gian dự định.[4] 3R 3R từ viết tắt chữ đầu tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle Reduce (Giảm thiểu): Giảm thiểu lượng rác thông qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất, mua bán sạch… Ví dụ: Sử dụng hay túi vải để chợ thay cho túi nlon để nhằm giảm lượng rác thải phát sinh từ túi nilon… Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại sản phẩm hay phần sản phẩm cho mục đích cũ hay cho mục đích khác Ví dụ: sử dụng lại chai đựng nước khoáng để đựng nước nước… Recycle (Tái chế): Sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất có ích khác 2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới Ước tính hàng năm lượng chất thải thu gom giới từ 2,5 tỷ (ngoại trừ lĩnh vực xây dựng tháo dỡ, khai thác mỏ nông nghiệp) Năm 2004, tổng lượng chất thải đô thị thu gom toàn giới ước tính 1,2 tỷ Con số thực tế gồm nước OECD khu đô thị nước phát triển Phát sinh chất thải rắn châu Á Vấn đề chất thải rắn thách thức môi trường mà nước khu vực phải đối mặt Theo Ngân hàng Thế giới, khu vực đô thị châu Á ngày phát sinh khoảng 760.000 chất thải rắn đô thị Đến năm 2025, số tăng tới 1,8 triệu tấn/ngày.[18] Malayxia Theo báo cáo, năm 2004 khối lượng rác thải bình quân đầu người 1,2kg (so với năm 1998 0,75kg) Tốc độ phát sinh chất thải rắn hàng ngày dao động từ 45 đến 3000 tấn, Kuala Lumpur phát sinh lượng chất thải cao nước, xấp xỉ 3000 tấn/ngày Mức độ phát sinh chất thải tính bình quân đầu người địa phương, dao động từ 0,25kg/người/ngày - kg/người/ngày, thủ đô Kuala Lumpur kg/người/ngày.[1] Hồng Kông Hồng Kông thành phố đông đúc náo nhiệt với số dân khoảng 6,9 triệu người, khu vực có mật độ dân cư lớn giới, ngày thải khoảng 7.700 chất thải Thách thức Hồng Kông việc quản lý loại chất thải gia tăng (kể từ năm 1986 tăng 3% năm) việc tìm kiếm bãi đổ chất thải thay bãi chôn lấp tải Với gia tăng dân số kinh tế phát triển, năm 1990, lượng chất thải sinh hoạt tính theo đầu người tăng từ 0,95 lên 1,11 kg/người/ngày năm 2002 Với tình trạng này, Hồng Kông hết nơi chôn lấp chất thải sớm dự tính.[1] Bungari Vào năm 2001 - 2004, lượng chất thải phát sinh trung bình Bungari 13,45 triệu Phát sinh chất thải rắn đô thị đầu người năm 2004 472 kg; mức trung bình EU-25 537 kg thấp đáng kể so với mức trung bình EU-15 580 kg Lượng chất thải rắn đô thị thu gom năm 2004 3,09 triệu tấn, năm 2003 4%.[1] 2.2.2 Tại Việt Nam Theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, nước phát sinh 15 triệu chất thải rắn (CTR) khoảng 250.000 chất thải nguy hại CTR sinh hoạt (đô thị nông thôn) chiếm khối lượng lớn với số lượng khoảng 13 triệu tấn, CTR công nghiệp phát sinh vào khoảng 2,8 triệu CTR từ làng nghề 770.000 Do trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tăng nhanh trung bình đạt 0,7 - 1,0 kg/người/ngày có xu hướng tăng 10 - 16% năm Trong số 15 triệu CTR có: - 12,8 triệu (khoảng 80% tổng lượng chất thải) phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ, khu kinh doanh - 2,6 triệu (chiếm 17%) từ sở công nghiệp - Khoảng 160.000 (chiếm 1%) chất thải nguy hại, gồm chất thải y tế nguy hại, chất dễ cháy, chất độc hại từ công nghiệp, loại thuốc trừ sâu, thùng chứa thuốc, vỏ, bao bì (bảng 1.3).[15] Bảng 2.1 Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn Việt Nam Loại chất thải rắn Đơn vị tính Toàn quốc Đô thị Nông thôn Tổng lượng chất thải rắn sinh họat tấn/năm 12.800.000 + Các vùng đô thị + Các vùng nông thôn Chất thải rắn nguy hại từ công nghiệp Chất thải rắn không nguy hại từ công nghiệp Chất thải nguy hại phát 6.400.000 6.400.000 tấn/năm 128.400 125.000 3.400 tấn/năm 2.510.000 1.740.000 770.000 71 20 0,8 0,3 tấn/năm sinh từ nông nghiệp Lượng hóa chất tồn lưu Chất thải y tế lây nhiễm tấn/năm Tỷ lệ thu gom trung bình % Tỷ lệ phát sinh chất thải kg/người theo người Số lượng sở tiêu 8.600 37.000 21.000 0,4 huỷ CTR - Bãi rác bãi chôn lấp 74 không hợp vệ sinh - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 17 (Số liệu tổng hợp từ Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam 2006) Chất thải rắn sinh hoạt đô thị Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị nước ta phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10 - 15% Tỷ lệ tăng cao tập trung đô thị mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Theo thống kê năm 2002, lượng CTR sinh hoạt trung bình từ 0,6 - 0,9 kg/người/ngày đô thị lớn 0,4 0,5 kg/người/ngày đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ Đến năm 2008 đầu 2009, tỷ lệ đô thị lớn tăng lên tương ứng 0,9 - 1,3 kg/người/ngày (bảng 2.2) Bảng 2.2 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Lượng phát thải Khu vực theo đầu người (kg/người/ngày) Đô thị (toàn quốc) - Tp Hồ Chí Minh - Hà Nội - Đà Nẵng Nông thôn (toàn quốc) 0,8 1,3 1,0 0,9 0,3 % so với tổng lượng chất % thành phần hữu thải 50 55 50 60 - 65 Nguồn : Tổng cục BVMT,2009 Tại Thành phố Hà Nội với số dân khoảng 3,5 triệu người lượng chất thải rắn tạo năm 2003 vào khoảng 620.000 chất thải sinh hoạt Tính bình quân lượng chất thải tạo đầu người 0,57 kg/ngày, tỷ lệ thấp thành phố lớn khu vực châu Á với tỉ lệ trung bình từ 0,9 đến 1,5 kg/người/ngày Theo Chi cục bảo vệ MT Hà Nội năm 2009, tổng lượng CTR sinh hoạt thành phố khoảng 5.000 tấn/ngày, có khoảng 3.500 tấn/ngày CTR sinh hoạt đô thị khoảng 1.500 tấn/ngày CTR sinh hoạt nông thôn Chất thải xây dựng khoảng 1.000 – 1.200 tấn/ngày, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại khoảng 750 tấn/ngày, bùn bể phốt chất thải khác 500 – 600 tấn/ngày, chất thải y tế nguy hại tấn/ngày Lượng CTR sinh hoạt tăng lên theo thời gian Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, gia tăng dân số mức sống người dân nâng lên Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh Hà Nội năm 2002 1.500 tấn/ngày tăng lên 2.500 tấn/ngày vào năm 2006, 2.800 tấn/ngày vào năm 2007 khoảng 5.000 tấn/ngày vào năm 2009 Nhưng việc xử lý chúng công ty, xí nghiệp môi trường chưa theo kịp thực tế 2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn 2.3.1 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn giới Hệ thống quản lý rác thải Có nhiều thành phần hệ thống quản lý rác thải (hình 2.1) Hệ thống quản lý rác thải tốt hệ thống mà thành phần giải đồng hiệu Hoạt động quản lý rác thải áp dụng cho khu vực bao gồm: • Thành lập quan chuyên trách ; • Xác định địa bàn quản lý, ranh giới hành chính, địa lý; • Xác định nguồn thải khu vực bao gồm vị trí, số lượng, đặc điểm nguồn thải: công nghiệp, khu tập thể, chợ, trường học, bệnh viện, quan hành chính; • Xác định khối lượng rác thải; • Xác định tuyến thu gom, kí kết hợp đồng thu gom rác thải với quan xí nghiệp, nhà máy; • Xây dựng ban hành quy định vệ sinh rác thải; • Kế hoạch trang thiết bị thu gom vận chuyển rác thải; • Xây dựng bãi chôn lấp vệ sinh, lò thiêu đốt, nhà máy sản xuất phân ủ; • Biện pháp quản lý tổng hợp rác thải Rác thải Tàng trữ Thu gom Trạm trung chuyển Sản xuất tái chế vận chuyển Đổ thải Hình 2.1 Mô hình quản lý rác thải Tại Singapo Là nước nhỏ, Singapo nhiều diện tích đất để chôn lấp chất thải rắn quốc gia khác nên kết hợp xử lý rác phương pháp đốt chôn lấp Cả nước Singapo có nhà máy đốt rác Những thành phần chất thải rắn không cháy chôn lấp bãi rác biển Bãi chôn lấp rác Semakau xây dựng cách đắp đê ngăn nước biển đảo nhỏ khơi Singapo Rác thải từ nguồn khác sau thu gom đưa đến trung tâm phân loại rác Ở rác phân loại thành phần cháy thành phần không cháy Những chất cháy được chuyển tới nhà máy đốt rác chất không cháy được chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan để chở khu chôn lấp rác Ở rác thải lại lần chuyển lên xe tải để đưa chôn lấp.[22] Tại Thái Lan Ở Thái Lan, việc phân loại rác thực từ nguồn Người ta chia loại rác bỏ vào thùng riêng: chất tái sinh, thực phẩm chất độc hại Các loại rác thu gom chở xe ép rác có màu sơn khác Rác tái sinh sau phân loại sơ nguồn phát sinh chuyển đến nhà máy phân loại rác để tách loại vật liệu khác sử dụng tái chế Chất thải thực phẩm chuyển đến nhà máy chế biến phân vi sinh Những chất lại sau tái sinh hay chế biến phân vi sinh xử lý chôn lấp Chất thải độc hại xử lý phương pháp thiêu đốt Việc thu gom rác Thái Lan tổ chức chặt chẽ Ngoài phương tiện giới lớn xe ép rác sử dụng đường phố chính, loại xe thô sơ dùng để vận chuyển rác đến điểm tập kết Rác sông, rạch vớt thuyền nhỏ quan quản lý môi trường Các địa điểm xử lý rác Thái Lan cách xa trung tâm thành phố 30 km.[22] 10 ngành Nhìn chung khóa 53, 54 hiểu biết nhiều so với khóa 55 nhiên khác biệt không rõ nét chênh lệch mức độ hiểu biết sinh viên khoa ngành với Cụ thể, 36.7% sinh viên ngành Môi trường (đa số khóa 53, 54) có hiểu biết 3R Đối với sinh viên khoa khác số 6.7% Các khóa 53, 54, 55 số 23.3%, 20.0%, 13.3% Hình 4.8 Biểu đồ mức độ hiểu biết 3R sinh viên khóa 53, 54, 55 trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Thứ hai, hầu hết sinh viên chưa nhận thức công việc phân loại rác việc hàng ngày thân mình, họ phân loại theo nhắc nhở chủ nhà nhân viên vệ sinh Thậm chí nhiều sinh viên phân loại rác theo “cảm hứng” Có tới 96.25% số sinh viên điều tra cho biết họ chưa nhắc nhở phân loại rác hay bàn luận việc phân loại rác Thứ ba, đại đa số sinh viên tiến hành phân loại rác Do nhiều lý mà có nơi sinh viên phân loại tốt, có nơi sinh viên phân loại hình thức, kết cao, cá biệt có nơi sinh viên không tiến hành phân loại Hầu hết hiệu phân loại rác sinh viên phụ thuộc vào nhắc nhở chủ trọ nhân viên vệ sinh, Chỉ phần nhỏ sinh viên có ý thức tốt tự 55 giác phân loại Những nơi mà chủ nhà nhân viên vệ sinh tỏ quan tâm nghiêm khắc thường xuyên nhắc nhở việc phân loại, chất lượng phân loại sinh viên cải thiện Ngược lại việc phân loại sinh viên hiệu Một điểm cần ý dãy trọ tập trung đông sinh viên, tình hình phân loại rác kết Đa số trường hợp không phân loại nằm khu vực Qua điều tra vấn thấy sinh viên trọ TDP Vườn Dâu phân loại rác đạt hiệu Có điều phần bạn thường xuyên nhắc nhở từ chủ nhà trọ… Thứ tư, hầu hết sinh viên tận dụng sách, vở, giấy, báo cũ đem bán để lại cho bạn học sau, Tuy nhiên với vật liệu nhựa, kim loại… có khả tái chế đa số bạn sinh viên vứt bỏ ý thức thu gom lại với rác thải Chỉ đến có thành viên Câu Lạc Bộ Kết Nối tới thu gom, bạn để lại quyên góp Nhìn chung tính hiệu quả, triệt để phân loại rác sinh viên chưa thực cao, Mặc dù 94.4% sinh viên tiến hành phân loại có 18.9% số sinh viên phân loại triệt để, số lại phân loại chưa tốt chí không phân loại Các trường hợp phân loại chưa tốt hầu hết phân loại rác hữu có lẫn túi nilon Hình 4.9 Biểu đồ tình hình phân loại rác sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 56 Như vậy, thấy rằng: tính tích cực sinh viên hiệu việc phân loại rác sinh viên dự án 3R chưa thật tốt Sinh viên cần tuyên truyền, nhắc nhở tự giác nữa, đặc biệt khu trọ tập trung sinh viên với số lượng lớn Không dừng lại hoạt động cá nhân sinh viên mà nhiều nhóm sinh viên, câu lạc bộ, đội niên tình nguyện có hoạt động tình nguyện Những hoạt động góp phần không nhỏ việc bảo vệ môi trường nói chung Ngoài theo cách trực tiếp gián tiếp, chúng góp phần đáng kể việc thực dự án 3R Điển hình kể tới hoạt động vớt rác bốn hồ nhóm sinh viên, câu lạc đội niên tình nguyện, buổi tuyên truyền cố định, tuyên truyền lưu động việc phân loại rác, bảo vệ môi trường, câu lạc Hành trình xanh, hay hoạt động thu gom sách, vở, giấy, báo cũ, chai lọ… vào hai ngày thứ chủ nhật hang tuần để lấy kinh phí cho hoạt động từ thiện, tặng quà trẻ em nghèo, mồ côi trung tâm trẻ mồ côi, câu lạc Kết nối Những hoạt động góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường nói chung dự án 3R nói riêng Nhìn chung sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội có vai trò quan trọng dự án 3R, không qua việc phân loại trực tiếp mà với tính động, hiểu biết, lòng nhiệt tình… sẵn có sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thể vai trò thông qua việc tuyên truyền, cổ động việc phân loại rác, dự án 3R địa phương Tuy nhiên để nâng cao hiệu dự án 3R, sinh viên trường ĐHNN Hà Nội cần tiếp tục phát triển nhận thức thân việc bảo vệ môi trường nói chung dự án 3R việc phân loại rác nói riêng, tích cực việc phân loại tổ chức hoạt động thực tế để tuyên truyền, cổ động cho việc bảo vệ môi trường, phân loại rác dự án 3R 57 4.5.4 Vai trò công nhân vệ sinh Công nhân lực lượng chủ yếu trực tiếp thu gom rác Tuy nhiên chất lượng thu gom rác, môi trường sống người dân phụ thuộc vào công nhân thu gom mà ý thức cộng đồng Tiến hành điều tra nhận thấy rằng: hiệu thu rác người dân phân loại tốt công tác thu gom không triệt để rác không phân loại, thu gom Điều cải thiện công nhân thu rác trực tiếp gián tiếp nhắc nhở người dân đồng thời cương không thu rác không phân loại Đương nhiên khu vực có ý thức tốt phân loại thu gom triệt để, chất lượng hiệu thu gom rác cao Ý thức người dân quan trọng định đến chất lượng thu rác song khó tăng lên thời gian ngắn Bởi lẽ rác thải không phân loại ăn sâu vào nếp sống người dân, khó từ bỏ Thái độ người thu gom ghi nhận qua việc tiến hành vấn (đơn vị %): Bảng 4.7 Nhận xét thái độ người thu gom Thái độ TDP An Đào Vườn Dâu Thành Trung Do đó, có Tốt Bình thường Không tốt 68 32 67 33 94 thống hài hòa ý thức người dân với công tác thu gom rác hiệu công việc tốt so với Chất lượng thu gom rác hay vai trò công nhân thu gom bị hạn chế phần ý thức cộng đồng chưa tốt phương tiện hỗ trợ làm việc chưa thực đảm bảo yêu cầu công việc Mặt khác chế độ lương, sách chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết sống công nhân Khi điều kiện vật chất tinh thần đáp ứng, người công nhân yêu nghề làm việc với tinh thần trách nhiệm cao 58 Rác hữu để hai ngày thu gom, có mùi khó chịu vật liệu dễ phân hủy Do có ý kiến cho nên thu gom rác hữu ngày Điều hợp lý lượng rác tồn đọng đi, giảm khối lượng thu gom hàng ngày Công việc công nhân kết thúc sớm (so với bình thường khoảng 20h30 tối) Tuy nhiên, yêu cầu phương tiện chuyên chở cao (do phải dùng nhiều xe chở rác hơn) Thực tế cho thấy, người công nhân không sớm dù họ có thu gom rác xong sớm Rác sau thu xong tập kết điểm quy định Sau xe tải chở rác lớn xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm tới nén ép rác để mang tới bãi rác Kiêu Kỵ Một số công nhân phàn nàn họ phải chờ đợi lâu để ép rác Với tần suất vận chuyển đến bãi rác Kiêu Kỵ xe chở rác có chuyến/ngày, chưa thể chở hết với lượng địa bàn Thiết nghĩ giải pháp cho vấn đề tăng lên số lượng xe chở rác Để phục vụ cho công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn, năm gần xí nghiệp MTĐT Gia Lâm không ngừng đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho công nhân thu gom rác thải Tất thiết bị thu gom xí nghiệp MTĐT Gia Lâm cung cấp Mỗi người thu gom trang bị xe kéo tay, chổi tre, xẻng, kẹp sắt, – túi đựng rác tái chế Mỗi năm xí nghiệp cung cấp quần áo lao động, mũ bảo hộ lao động nhựa, áo mưa, đôi giầy, trang, đôi gang tay, áo lưới phản quang, kg xà phòng giặt, 15 kg đường tháng mùa hè Với thu nhập 3triệu đồng/tháng (lương 1.200.000đ, tiền phụ cấp độc hại công việc 1.000.000đ tiền thưởng theo điểm 800.000đ) thấp so với tính chất, yêu cầu công việc Do cần tăng lương để công nhân gắn bó, yêu công việc 59 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu, báo cáo rút số kết luận sau: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình thị trấn Trâu Quỳ 0.35 kg/người/ngày Trong rác hữu chiếm tỉ lệ 65% Bên cạnh kết đạt vận chuyển rác theo chu trình khép kín, xử lý hợp vệ sinh, thu phí theo hộ gia đình thấp (1500 đ/người/tháng), công tác quản lý nhiều hạn chế thiếu phương tiện thu gom (xe chở rác, xe ép rác), rác phân loại chưa triệt để Thu nhập công nhân thu gom rác chưa cao (chỉ triệu đồng/tháng) chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu sống công nhân Chương trình 3R PLCTRTN TT Trâu Quỳ chưa đạt hiệu kinh tế đáng kể bãi rác Kiêu Kị chưa thể sản xuất thành sản phẩm cuối phân compost Hiệu môi trường theo tính toán năm giảm 245.8 m2 diện tích bãi chôn lấp, 6078054 m khí CH4, 5392717 m3 khí CO2 phát sinh trình phân hủy UBND Thị trấn, tổ dân phố, Hội phụ nữ lực lượng quan trọng công tác tuyên truyền động viên nhân dân phân loại rác Người dân hầu hết nhận thức PLRTN ý thức chưa cao Tỉ lệ người dân tham gia phân loại rác tổ dân phố điều tra 74% Ý thức nhận thức người dân phụ thuộc nhiều vào trình độ văn hóa, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính Sinh viên lực lượng lớn việc thực phân loại rác Sinh viên nhận thức 3R PLRTN tốt việc thực phụ thuộc nhiều vào nhắc nhở chủ nhà trọ công nhân thu gom 60 5.2 Kiến nghị - Về công tác quản lý + Tăng cường hiệu lực quy định pháp luật quản lý chất thải sinh hoạt UBND TT tổ dân phố cần đặt quy định, nội quy xử phạt tổ chức, cá nhân không thực nghiêm túc PLRTN; + Phạt hành chính; + Tăng phí thu gom; + Đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ công nhân thu gom, khoanh vùng khu vực giao trách nghiệm cho nhóm công nhân phụ trách - Về kĩ thuật + Tăng tần suất thu gom rác hữu lên lần/ngày, tránh rác dễ phân hủy bị lưu trữ lâu nhà; + Tăng cường số lượng xe ép rác; + Đưa dây chuyền sản xuất phân hữu bãi rác Kiêu Kị vào hoạt động - Về giáo dục, tuyên truyền + Đẩy mạnh công tác giáo dục, truyền thông môi trường: tăng cường tuyên truyền loa phát thanh, thường xuyên mở lớp giáo dục, tập huấn để nâng cao nhận thức người dân đặc biệt học sinh 3R; + Phát huy vai trò Hội phụ nữ, Đoàn niên, hội người cao tuổi công tác tuyên truyền; + Khen thưởng, động viên cá nhân, tập thể thực tốt phân loại rác 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng Môi trường Quốc gia năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục bảo vệ Môi trường Hà Nội Nâng cao nhận thức môi trường, 2003 3.Chính phủ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn, 2007 Cục Bảo vệ môi trường Việt Nam Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới”, 2008 ĐH Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 5(40), 2010 Lưu Đức Hải Cẩm nang quản lý môi trường, NXBGD, 2009 7.http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4974/201103/Xu-ly-racthai-cong-nghiep-ngay-tu-nguon-2037937/ 8.http://www.baohoabinh.com.vn/28/34904/Tan_Lac_Tuyen_chien_vo i_rac_thai bat_dau_tu_y_thuc_cong_dong.htm 9.http://www.ebook.edu.vn/?page=1.1&view=9901 quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10.http://hanam.gov.vn/vivn/Pages/Article.aspx? ChannelId=125&articleID=2663 11.http://www.hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi-truong/Giai-phap-xuly-chat-thai-ran/nhat-ban-bien-rac-thai-thanh-tai-nguyen.html 12.http://www.tin247.com/92_doc_gia_muon_cam_hoac_giam_tui_nil on-10-43081.html 13.http://vanmau.com/forum/archive/index.php/t7374.html? s=98ea2527d193f072a790d137d9b1c627 14 http://www.vfej.vn/vn/chi_tiet/14011/undefined 62 15.http://www.vista.gov.vn/pls/portal/PORTAL.www_media.show? p_id=500005&p_settingssiteid=33&p_siteid=33&p_type=basetext&p_textid= 500006 16.http://vtc.vn/19-198385/xa-hoi/giao-duc/hn-96-hoc-sinh-3-truongtieu-hoc-biet-phan-loai-rac.htm 17 http://www.3r-hn.vn/?option=mod_news&sel=list&cid=13 18.http://72.14.235.132/search? q=cache:tAoBLfXmgbkJ:vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/ MagazinneName.2004-05-21.4429/2005/2005_00007/ 19.Kỷ yếu chương trình đại sứ môi trường bayer Việt Nam, 2006 Trang 35, 117, 134 20 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý chất thải rắn - Tập 1- Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, 2001 21 Trần Quang Ninh, Đinh Xuân Hùng Xây dựng xã hội tái chế, số 7/2005 (209) 22 Trần Quang Ninh - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam 23.Quốc hội Luật bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005 NXB Chính trị Quốc gia 24 Dương Thị Tơ cộng - Trung tâm tư vấn, đào tạo chuyển giao công nghệ môi trường Phân loại rác nguồn công nghệ tái chế chất thải, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 95 tháng 4/2007 63 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu chúng em nhận quan tâm tập thể, cá nhân nhà trường Trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, đặc biệt giáo viên trực tiếp hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hồng Ngọc Trong thời gian thực đề tài, cô tận tình hướng dẫn nhóm hoàn thành nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, toàn thể thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt năm học vừa qua tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn ban lãnh đạo toàn công nhân viên Xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho chúng em điều tra thực tế giúp chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin cảm ơn tập thể cán bộ, nhân dân thị trấn Trâu Quỳ, đặc biệt tổ dân phố An Đào, Vườn Dâu, Thành Trung giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu hợp tác trình chúng em làm đề tài Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng em kính mong thầy cô bạn góp ý để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Nhóm sinh viên nghiên cứu i MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm .3 2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới .4 2.2.2 Tại Việt Nam 2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn .8 2.3.1 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn giới 2.3.2 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn Việt Nam 13 2.4 3R phân loại rác nguồn 21 2.4.2 Phân loại rác nguồn .22 2.5 Vai trò cộng đồng .27 2.5.1 Trên giới .27 2.5.2 Tại Việt Nam 28 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu .31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 31 3.3.3 Phương pháp định lượng rác thải .32 3.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 32 3.3.5 Phương pháp chuyên gia 32 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị trấn Trâu Quỳ 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.2 Thực trạng phát sinh rác thải thị trấn Trâu Quỳ 35 4.2.1 Nguồn phát sinh 35 4.2.2 Thành phần 36 4.2.3 Khối lượng rác thải 36 4.3 Thực trạng công tác quản lý CTRSH tai thị trấn Trâu Quỳ 40 4.3.1 Quản lý mặt hành .40 4.3.2 Quản lý mặt kĩ thuật 43 4.4 Đánh giá hiệu PLRTN thị trấn Trâu Quỳ 46 4.4.1 Hiệu kinh tế .46 4.4.2 Hiệu môi trường việc áp dụng 3R .47 4.5 Vai trò cộng đồng việc PLRTN .50 4.5.1 Vai trò UBND Thị trấn, Tổ dân phố, Hội, đoàn thể 50 UBND Thị trấn Trâu Quỳ 50 ii 4.5.2 Vai trò dân cư việc thực dự án 3R PLRTN 51 4.5.3 Vai trò sinh viên trường ĐHNN 54 4.5.4 Vai trò công nhân vệ sinh 58 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn Việt Nam .6 Bảng 2.2 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2.3 Hiện trạng số nhà máy chế biến compost tập trung Việt Nam 21 Bảng 4.1 Lượng rác thải sinh hoạt bình quân theo đầu người Thị trấn Trâu Quỳ 37 Bảng 4.2 Khối lượng rác thải bình quân đầu người tổ dân phố 38 Bảng 4.3 Khối lượng rác thải trung bình phát sinh ngày tuần 38 Bảng 4.4 Khối lượng CTRSH TT Trâu Quỳ 39 Bảng 4.5 Tỉ lệ phân loại rác tổ dân phố .52 Bảng 4.6 Tỉ lệ người dân tham gia hoạt động tuyên truyền ( %) 52 Bảng 4.7 Nhận xét thái độ người thu gom .58 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình quản lý rác thải Hình 2.2 Công nghệ xử lý chất thải làm phân bón Trung Quốc .13 Hình 2.3 Hệ thống quản lý CTR sinh hoạt đô thị lớn Việt Nam 14 Hình 2.4: Công nghệ sản xuất phân hữu từ chất thải rắn sinh hoạt Cầu Diễn 20 Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lí khu vực thị trấn Trâu Quỳ 33 Hình 4.2 Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt thị trấn Trâu Quỳ 35 Hình 4.3 Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Trâu Quỳ 36 Hình 4.4 Sơ đồ khối lượng rác thải tuần (kg) 39 Hình 4.5 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp Môi trường đô thị Gia Lâm 40 Hình 4.6 Biểu đồ nhận xét người dân mức phí thu gom 43 Hình 4.7 Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn Trâu Quỳ 44 Hình 4.8 Biểu đồ mức độ hiểu biết 3R sinh viên khóa 53, 54, 55 trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 55 Hình 4.9 Biểu đồ tình hình phân loại rác sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3R UBND CTRSH CTR URENCO TN & MT MTĐT GTCC PLCTRTN JICA THCS THPT BCLHVS BCLCTR IMV : Reduce – reuse – recycle : Ủy ban nhân dân : Chất thải rắn sinh hoạt : Chất thải rắn : Công ty trách nhiệm hữu hạn Môi trường đô thị : Tài nguyên môi trường : Môi trường đô thị : Giao thông công : Phân loại chất thải rắn nguồn : Cơ quan hợp tác quôc tế Nhật : Trung học sở : Trung học phổ thông : Bãi chôn lấp hợp vệ sinh : Bãi chôn lấp chất thải rắn : Dự án hợp tác cấp địa phương UBND TP Hà Nội Vùng Ile-de-France (Cộng hoà Pháp) vi [...]... - xã hội của thị trấn Trâu Quỳ - Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn - Vai trò của cộng đồng trong công tác PLRTN tại thị trấn - Đánh giá hiệu quả của dự án 3R - Đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Các số liệu thu thập được thông qua các cơ quan của thị trấn: UBND thị trấn, các... lấp, và đạt 70% vào năm 2020 Huyện Gia Lâm Tháng 10/2009 UBND huyện Gia Lâm triển khai dự án PLRTN Dự án được triển khai trên địa bàn 2 xã Cổ Bi, Dương Xá và thị trấn Trâu Quỳ với sự hỗ trợ 50% kinh phí của Vùng Ile -de -France và 50 % còn lại từ ngân sách địa phương Trong khu n khổ dự án, mỗi hộ gia đình đã được phát miễn phí 2 thùng rác: thùng màu xanh chứa rác hữu cơ và màu vàng chứa rác vô cơ Đồng. .. ba xã Cổ Bi, Dương Xá và Trâu Quỳ song song với việc triển khai các hoạt động thông tin tuyên truyền cho người dân[24] 2.5 Vai trò của cộng đồng Muốn thực hiện tốt bất cứ dự án nào về phân loại rác, 3R, hay một chương trình thí điểm gì thì quá trình nhận thức của cộng đồng vẫn là quan trọng nhất Cộng đồng cần hiểu và nắm vững về các thông tin tuyên truyền như: lợi ích của dự án, nguyên tắc cần tuân... địa lí khu vực thị trấn Trâu Quỳ Vị trí địa lí của thị trấn Trâu Quỳ: Phía Bắc giáp xã Cổ Bi, phía Nam giáp xã Đa Tốn, phía Tây giáp xã Cự Khối, phía Đông giáp xã Dương Xá Địa hình tương đối bằng phẳng, có sông Cầu Bây chảy qua Địa hình thị trấn Trâu Quỳ thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 – 20 mét so với mực nước biển (Nguồn: UBND thị trấn Trâu Quỳ, 2011)... triển khai thí điểm tại 4 phường thí điểm tại thành phố Hà Nội là phường Phan Chu Trinh, Nguyễn Du, Thành Công và Láng Hạ Sau 3 năm triển khai, dự án đã có được những kết quả khả quan, cho thấy khả năng có thể mở rộng hoạt động 3R ra toàn thành phố Hà Nội và các địa bàn khác trong cả nước Tổng cộng có khoảng 18.000 hộ gia đình đã tham gia vào dự án 3R tại bốn phường thí điểm Tính đến tháng 9/2009, đã có... hoạt động trong quá trình giáo dục về 3R Qua đó, các em được nâng cao nhận thức đối với rác.[16] 30 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài được thực hiện từ 1/2011 – 12/2011 tại 3 tổ dân phố Thành Trung, Vườn Dâu, An Đào thuộc thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Rác thải sinh hoạt; Chương trình PLRTN; Ý thức của cộng đồng trong. .. phổ biến vào các giờ ngoại khóa, lồng ghép vào các bài học để đạt hiệu quả tốt nhất [5] Tại Hà Nội chương trình thí điểm giáo dục phân loại rác (3R) tại hai khối lớp 3 và lớp 4 của 3 trường tiểu học Thành Công A, Thành Công B và Nam Thành Công vừa kết thúc, kết quả khả quan có tới 96% các em đã ý thức được việc phân loại rác tại nguồn Theo Ban quản lý 3R Hà Nội, các em học sinh tham gia rất tích cực,... UBND thị trấn Trâu Quỳ, 2011) 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Dân số và chất lượng dân số Thị trấn Trâu Quỳ hiện nay với diện tích khoảng 734,28 ha với dân số gần 30.000 người Có khoảng 3843 hộ dân được chia làm 12 tổ dân phố Chất lượng dân số: theo kết quả điều tra của UBND thị trấn hầu hết dân số cảu khu vực là dân số trẻ với 57% dân số trong độ tuổi lao động Trình độ dân trí của người dân trong khu. .. tin của người dân Dự án đang được đề xuất mở rộng ra 6 quận huyện 1, 4, 5, 6, 10 và huyện Củ Chi Năm 2003, thị xã Tân An (Long An) triển khai thí điểm dự án “Phân loại rác tại nguồn và xử lý phục hồi môi trường bị ô nhiễm ở bãi Lợi Bình Nhơn tại phường 1” Dự án này do Liên minh châu Âu hỗ trợ trong thời gian 27 tháng Năm 2008, phường Nam Dương, Đà Nẵng đã tiến hành thí điểm phân loại rác tại nguồn và. .. kinh tế và môi trường Tại các quốc gia như Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức việc quản lí chất thải rắn được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phân loại và thu gom rác đã thành nề nếp và người dân thức hiện rất nghiêm quy định này Nhật Bản có 37 đạo luật về bảo vệ môi trường trong đó có 7 đạo luật về quản lí và tái chế chất thải rắn .Việc phân loại tại nguồn được thực hiện từ những năm 1970 Rác được phân thành ...mà dự án mang lại để dự án triển khai rộng thành phố tỉnh thành khác, nhóm thực đề tài: “Đánh giá lợi ích việc thực dự án 3R vai trò cộng đồng việc thực dự án khu vực thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm. .. điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội lượng phát sinh rác thải thị trấn; - Đánh giá nhận thức người dân rác thải 3R vai trò cộng đồng việc thực dự án; - Phân tích hiệu việc áp dụng 3R vào việc quản lý... kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Trâu Quỳ - Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn - Vai trò cộng đồng công tác PLRTN thị trấn - Đánh giá hiệu dự án 3R - Đề xuất số giải pháp quản

Ngày đăng: 19/11/2015, 05:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan