Sự mặn hóa ở đồng bằng sông cửu long

40 1.8K 15
Sự mặn hóa ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG ************ TIỂU LUẬN THOÁI HÓA VÀ PHỤC HỒI ĐẤT Đề tài: ”Sự mặn hóa đồng sông Cửu Long” Giáo viên hướng dẫn Lớp Địa điểm học : PGS.TS Nguyễn Hữu Thành : K54 – MTC : B201 – T123 – Thứ Hà Nội – 2011 Danh sách thành viên nhóm Họ tên Hoàng Minh Hằng Trịnh Thị Thu Huyền Bùi Văn Khiêm Lê Xuân Quế Lê Thị Quyên Trần Thu Thảo Nguyễn Hồng Thoa Lê Khanh Tuấn Trần Thanh Tùng MSV 542221 542230 542233 542256 542257 542267 542268 542280 542282 Lớp MTCK54 MTCK54 MTCK54 MTCK54 MTCK54 MTCK54 MTCK54 MTCK54 MTCK54 MỤC LỤC I Đặt vấn đề……………………………………………………………………….4 II Nội dung Giới thiệu đồng sông Cửu Long………………………………… Vấn đề nhiễm mặn………………………………………………………… 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tác hại đât nhiễm mặn…….5 2.1.1 Khái niệm……………………………………………………….… 2.1.2 Đặc điểm……………………………………………………….….6 2.1.3 Phân loại……………………………………………………… ….6 2.1.4 Tác hại…………………………………………………………….7 2.2 Hiện trạng…………………………………………………………… 2.2.1 Toàn quốc…………………………………………………….… 2.2.2 Tại ĐBSCL………………………………………… 10 2.3 Nguyên nhân………………………………………………………….14 2.3.1 Nguyên nhân tự nhiên……………………………………….15 2.3.2 Do tác động người…………………………………… 21 2.4 Ảnh hưởng………………………………………………………… 23 2.4.1 Ảnh hưởng đến nguồn nước………………………………… 24 2.4.2 Ảnh hưởng đến trồng trọt……………………………………….25 2.4.3 Ảnh hưởng đến sản xuất dân sinh……………………….….27 2.5 Biện pháp cải tạo………………………………………………….….29 2.5.1 Biện pháp học……………………………………………… 29 2.5.2 Biện pháp hóa học………………………………………… … 29 2.5.3 Biện pháp sinh học………………………………………….… 31 2.5.4 Biện pháp thủy lợi………………………………………………32 III KẾT LUẬN…………………………………………………………… … 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….40 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ thoái hóa đất giới ngày tăng cao, với tượng xói mòn, úng nước, sa mạc hóa…thì mặn hóa trở thành vấn đề đáng lo ngại với quốc gia có lãnh thổ gần biển, có Viêt Nam Sở dĩ mặn hóa đươc quan tâm mặn hóa góp phần lớn vào việc làm giảm diện tích đất sử dụng, đặc biệt đất cho sản xuất lương thực, lượng đất bị nhiễm mặn ngày tăng lên đồng nghiã với việc diện tích đất sử dụng cho sản xuất ngày thu hẹp dần kéo theo nhiều hậu đáng lo ngại, xử lý đất bị mặn tương đối khó Việt Nam môt nước đầu xuất gạo giới Một vực lúa lớn nước ta phải kể đến Đồng sông Cửu Long, nơi cung cấp sản lượng lớn vào tổng sản lượng lương thực nước, nơi tiếng với rừng sú, rừng vẹt, thu hút nhiều khách tham quan Có vị sở hữu loại đất đặc biệt đất phù sa mặn Loại đất chiếm phần khu vưc nằm tiếp giáp với ven biển, nhiên năm gần tỉ lệ đất ngày tăng cao lấn sâu vào nội địa tượng nhiếm mặn ngày phát triển, từ chiếm dần diện tích đất trồng lúa hoa màu, độ mặn đất tăng gây nhiều khó khăn cho công tác nông nghiệp, đặc biệt việc cải tạo đất nên ảnh hưởng lớn đến sản lượng lương thực vùng nước Trong nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, vấn đề lương thực thực phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu, việc suy giảm diện tích đất dùng cho nông nghiệp khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long mặn hóa thật vấn đề quan trọng cần đươc quan tâm, để từ tìm giải pháp hiệu để giảm thiểu trình mặn hóa khu vực Vì nhóm định tiến hành đề tài nghiên cứu “Sự mặn hóa Đồng Bằng sông Cửu Long” II NỘI DUNG Giới thiệu đồng sông Cửu Long - Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 12 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: Thành phố Cần Thơ, An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long - Theo kết điều tra dân số ngày 01/04/2009, vùng Đồng sông Cửu Long có dân số 17.178.871 người, diện tích 39.734km² - Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Kông có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đông Nam Biển Đông Vấn đề nhiễm mặn 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tác hại đât nhiễm mặn 2.1.1 Khái niệm Đất mặn loại đất có chứa nhiều cation Na + hấp phụ bề mặt keo đất dung dịch đất 2.1.2 Đặc điểm - Đặc trưng phẫu diện: lớp + A(0 - 15cm) màu xám nâu ẩm, thịt pha sét, cấu trúc cục trung bình, lỗ hổng, dẻo chặt, có vết vàng nhỏ lẫn rễ cây, chuyển lớp từ từ + AC(15 - 60cm) màu nâu ẩm thịt pha sét, lỗ hổng, chặt, cấu trúc không rõ, chuyển lớp từ từ + B(60 - 97cm) màu nâu xám, ướt, sét pha limon, lỗ hổng, chặt, có vết glây yếu, chuyển lớp rõ + C(97 - 160cm) màu nâu đen, ướt, thịt pha sét, glây yếu, dẻo, chặt - Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét cao tới 50 – 60% - Đất bí chặt, thấm nước Khi khô: đất co lại, nứt nẻ, rắn Khi ướt: đất dẻo, dính - Vùng rễ hoạt động kém, đất khó làm - Có chứa nhiều muối hòa tan - Đất kiềm trung tính - Hoạt động VSV yếu 2.1.3 Phân loại Hiện nhóm đất mặn chia làm đơn vị đất: Đất mặn sú vẹt đước, Đất mặn nhiều, Đất mặn trung bình Trong số diện tích đất mặn nhiều chiếm tỷ lệ cao nhất: 75% 2.1.3.1 Đất mặn sú vẹt đước: - Có diện tích khoảng 105.318ha, chiếm 0,34% diện tích đất tự nhiên toàn quốc 10,63% diện tích nhóm đất mặn - Loại đất có phản ứng trung tính kiềm yếu, hữu cơ, nguyên tố dinh dưỡng có hàm lượng trung bình Tỷ lệ Mg² + tương đương Ca²+ Tổng số muối tan lớn 1% Cl‫ ־‬lớn 0,25% - Đất mặn sú vẹt đước dạng chưa thục, tầng mặt thường dở, đất dở nước trình bồi lắng, dạng bùn lỏng lầy ngập; bão hòa NaCl, glây mạnh Trong miền Bắc có thành phần giới trung bình nặng Nam Bộ 2.1.3.2 Đất mặn nhiều: - Có diện tích khoảng 133.288ha, chiếm 0,42% diện tích đất tự nhiên nước 15,0% diện tích đất mặn - Thường có Clˉ lớn 0,25%, tổng số muối tan lớn 1%; mùa mưa trị số thường hạ thấp hơn; tỷ lệ Ca² +/Mg²+ < Đất mặn nhiều thường chứa chất dinh dưỡng trung bình đến - Thành phần giới từ sét đến limon hay thịt pha sét Trong đất mặn Nam Bộ thường có thành phần giới nặng sâu Đất mặn Miền Bắc thường có thành phần giới trung bình có cát hay cát pha độ sâu chưa đến 100cm, độ sâu khoảng 50 - 80cm thường gặp lớp cát xám xanh có xác vỏ xò, ốc biển 2.1.3.3 Đất mặn trung bình ít: - Có diện tích khoảng 732.584ha, chiếm 2,4% diện tích đất tự nhiên toàn quốc khoảng 75,0% diện tích nhóm đất mặn - Mức độ Cl- nhỏ 0,25% EC < 4ms/cm, đất có phản ứng trung tính, xuống sâu pH có tăng lên nồng độ muối cao Tỷ lệ Ca 2+/Mg2+ < 1; hàm lượng mùn đạm trung bình, lân trung bình nghèo 2.1.4 Tác hại Sự sinh trưởng phát triển loại trồng phụ thuộc nhiều vào hàm lượng nồng độ loại muối, chất dinh dưỡng nhiệt độ áp suất thẩm thấu đất Khi nồng độ muối tan 0,2% nồng độ Cl - 0,05% lúa bị ảnh hưởng sinh lí Còn nồng độ Cl - 0,1% trồng bị ức chế sinh trưởng dẫn đến chết Hàm lượng nhôm di động Al 3+ mg/100g đất lúa bị chết đất chua Do đất bị nhiễm mặn, tức chứa lượng hàm lượng muối Na cao đất nên áp suất thẩm thấu dung dịch đất cao gây cản trở hấp thu nước dinh dưỡng trồng Không lượng muối natri nguyên nhân gây phá hủy cấu trúc đất, đất dễ bị nén nên phát triển xuyên thấu rễ bị giảm, giảm tính thấm nước thoát nước, thiếu thoáng khí cho vùng rễ làm cho rễ phát triển, cản trở hấp thu nguyên tố dinh dưỡng khác trồng, gây rối loạn chuyển hoá chất dinh dưỡng tổng hợp protein - Chứa nhiều ion gây độc cho trồng Bo, HCO3-, Cl-, SO42- - Một số ion nồng độ thấp không độc nồng độ cao lại gây độc Các ion cạnh tranh với chất dinh dưỡng làm cho rễ khó hút chất dinh dưỡng Thành phần muối đất mặn phổ biến NaCl, Na 2SO3, Na2SO4, Na2CO3, MgCl2, MgSO4 muối nồng độ cao gây độc cho => giảm suất trồng chất lượng sản phẩm 2.2 Hiện trạng 2.2.1 Toàn quốc Đất Việt Nam có diện tích 33.168.855 ha, đứng thứ 59 200 nước giới Theo Lê Văn Khoa, đất Việt Nam có khoảng triệu ha, đất dốc 25 triệu Hơn 50% diện tích đất đồng gần 70% diện tích đất đồi núi đất có vấn đề, đất xấu có độ phì nhiêu thấp, đất bạc màu gần triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc 25 gần 12,4 triệu Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu Đất tiềm nông nghiệp khoảng triệu Bình quân đất tự nhiên Việt Nam 0,6 ha/người Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp giảm nhanh theo thời gian: năm 1940 có 0,2 ha, năm 1995 0,095 Đây hạn chế lớn cho phát triển Đầu tư hiệu khai thác tài nguyên đất Việt Nam chưa cao, thể tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu dùng đất thấp, đạt 1,6vụ/năm, suất trồng thấp, riêng suất lúa, cà phê ngô đạt mức trung bình giới - Suy thoái tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề nhiều trình tự nhiên xã hội khác đồng thời tác động Những trình thoái hoá đất nghiêm trọng Việt Nam là: + Xói mòn rửa trôi, bạc màu rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả mức Theo Trần Văn Ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999): 60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng xói mòn tiềm mức 50tấn/ha/năm + Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, cân dinh dưỡng, Tỷ lệ bón phân N : P 2O5 : K2O trung bình giới 100 : 33 : 17, Việt Nam 100 : 29 : 7, thiếu lân kali nghiêm trọng Năm 2010, Việt Nam phấn đấu để đất nông nghiệp có diện tích 10 triệu ha, có 4,2 - 4,3 triệu lúa; 2,8 - triệu lâu năm; 0,7 triệu mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo cung ứng 48 - 55 triệu lương thực màu Đất lâm nghiệp có diện tích 18,6 triệu (50% độ che phủ) có triệu rừng phòng hộ, triệu rừng đặc dụng, 9,7 triệu rừng sản xuất Cảnh quan tự nhiên (chủ yếu sông, suối, núi đá, ) có 1,7 triệu Tính toàn quốc diện tích đất mặn chiếm 1.272.255 (18% diện tích đất canh tác), có 825.255 mặn vào mùa khô 446.991 mặn thường xuyên không sử dụng nông nghiệp 2.2.2 Tại ĐBSCL Chiếm diện tích đất mặn nhiều nước 971.190 riêng tỉnh Tiền Giang, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang (100.000 ha) với diện tích 754.000 (chiếm 19% diện tích đất mặn nước) ĐBSCL có dạng đất mặn là: 10 - Tại Tiền Giang, nhiều nơi nước mặn vào sâu 43 - 45 km với nồng độ muối đo mức cao vòng 10 năm qua Chi cục Thủy lợi Tiền Giang dự báo, vài ngày tới, nước mặn ảnh hưởng trực tiếp đến TP Mỹ Tho, trung tâm tỉnh Ở Bạc Liêu, 20.000 lúa huyện Phước Long, Giá Rai, Hoà Bình, Hồng Dân khát nước nước nhiễm mặn bao vây kênh nội đồng - Kênh Vĩnh Tế khu vực đầu kênh Võ Văn Kiệt thuộc tỉnh An Giang có vị muối khu vực nhiễm mặn có nguy lan rộng vài ngày tới Xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn giáp với xã Tân Kiên, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) tình cảnh bị nước mặn đe dọa 2.4.2 Ảnh hưởng đến trồng trọt - Báo cáo Cục trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết, ảnh hưởng mặn hóa vụ lúa đông xuân 2009 - 2010 đến tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Bến Tre 620.000/1.545.000 chiếm 40% diện tích toàn vùng - Theo lịch thời vụ, cuối tháng đầu tháng 5, Đồng sông Cửu Long đồng loạt xuống giống lúa hè thu Tuy nhiên, nắng hạn kéo dài, khả hạn đầu vụ ảnh hưởng trực tiếp đến 550.000 vụ lúa - Cục thủy lợi cho biết, đầu tháng 3/2010 nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, có nơi vào sâu đến 70 km Cụ thể sông Vàm Cỏ Đông, cống Bà Xiểng (cách biển 45 km) độ mặn 5,5‰; sông Tiền độ mặn Vàm Giồng lên đến 6,2‰; sông Hàm Luông Phú Khánh 7,7‰; sông Cổ Chiên Láng Thé 5,6‰; sông Hậu mặn vượt qua cống Mỹ Văn ăn sâu vào đất liền đến 60 km Trên loại đất trồng trọt - Giới khoa học cảnh báo thiệt hại lũ mặn chưa dừng lại Thậm chí, mực nước biển dâng mang theo lũ mặn nhấn chìm nhiều vùng đất đồng sông Cửu Long điều khó tránh khỏi Trong hội thảo biến đổi khí hậu đây, Giám đốc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 26 thành phố Cần Thơ Kỷ Quang Vinh, cảnh báo: “Điều mà nên dành quan tâm nhiều lũ mặn thay lũ trước Lũ mặn lũ nước biển dâng, nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông bị hạn chế hệ thống đập hạ nguồn thiếu nước, từ tạo điều kiện cho nước biển tràn sâu vào nội đồng…” - Cảnh báo chứng minh thực tế nước mặn xâm nhập ngày sâu vào đất liền, ruộng đồng Có thời điểm, hai sông Tiền sông Hậu nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng đến 60 - 65km Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường Cần Thơ cho hay, mùa khô vài năm trở lại đây, nước mặn xâm nhập sâu cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 12km Độ mặn tăng lên theo thời gian - Biến đổi khí hậu rõ ràng tác động đến đời sống người sinh vật tỉnh đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, chăm chăm đổ lỗi “tác động từ biến đổi khí hậu toàn cầu” chưa thoả đáng Chính người “góp tay” làm cho tình hình thêm tồi tệ - Tại nhiều vùng, nông dân phá đê đưa nước mặn vào vùng hoá để nuôi tôm cá, bất chấp khuyến cáo tác hại mà gây (quy hoạch bị phá vỡ, hiệu kinh tế bấp bênh, ô nhiễm môi trường…) Tình trạng thái diễn từ lâu, đến chưa có giải pháp hữu hiệu Hệ thống đê bao nhiều nơi chưa làm tròn nhiệm vụ điều tiết mặn - hợp lý -Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường Kiên Giang, từ năm 1997 đến nay, nhiều vùng ven biển tỉnh bị xói lở nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị 25% Nhiều địa phương Bến Tre năm gần thường bị nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa, thiếu nước trầm trọng tháng mùa khô Ở Đồng Tháp, biến đổi khí hậu (BĐKH) làm thay đổi dòng chảy khiến toàn tỉnh có 25 điểm sạt lở bờ sông, năm 30ha đất 27 -Theo tính toán Bộ NN-PTNT, nước biển dâng cao thêm 1m khoảng 70% diện tích đất đồng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn, khoảng triệu đất trồng lúa Nhiều địa phương bị chìm nước Cụ thể, Bến Tre 1.131 km2 (hơn 50% diện tích ), Long An: 2.169km2 (gần 50%), Trà Vinh: 1.021km2 (gần 46%), Sóc Trăng: 1.425km2 (gần 44%), Vĩnh Long: 606km2 (gần 40%)… - Các đô thị Cần Thơ, Cà Mau, Long Xuyên thường xuyên bị ngập úng trầm trọng, hạn hán gia tăng, mặn truyền sâu sông dẫn đến nguy phá vỡ dự án hóa; tuyến đê sông, đê biển hữu không đủ lực ngăn mực nước cao thủy triều; chế độ dòng chảy sông thay đổi gây xói lở bờ sông, đe dọa nhiều hệ thống đê sông, đê biển… 2.4.3 Ảnh hưởng đến sản xuất dân sinh: - Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long bị nước mặn xâm nhập sâu mức cao Cụ thể, sông Cổ Chiên, Cửa Đại, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền 45km, sông Hàm Luông độ mặn %o xâm nhập sâu gần 60km - Tại Trà Vinh, có gần 10.000 lúa Đông Xuân có dấu hiệu úa vàng bị trắng mặn xâm nhập sâu vào đất liền Tại Long An, nước mặn xâm nhập sâu vào sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây, tràn vào số kênh đầu mối thủy lợi, ảnh hưởng đến việc bơm nước vào ruộng để cày ải gieo sạ lúa Hè Thu, phía thượng nguồn huyện Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Đức Hòa, Đức Huệ, Thủ Thừa - Các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu nước mặn lấn sâu có nơi đến 50 km Đến đầu tháng - 2011 này, địa bàn tỉnh Cà Mau, sông Đốc, sông Trẹm, sông Gành Hào, Bảy Háp kênh rạch nối liền dòng sông bị mặn hóa hoàn toàn với độ mặn từ - 10 ‰ Ngoài ra, tác động biến đổi khí hậu nên huyện U Minh, huyện có 28 bờ biển dài tỉnh Cà Mau với 42 km/92 km bị nhiễm mặn nặng Năm tỉnh Cà Mau phải giành kinh phí cho dự án chống sạt lở đê biển Tây Nam lên đến 175 tỉ đồng để bảo vệ sản xuất nhân dân Trong tháng - 2011, ảnh hưởng gió chướng, khu vực xã Khánh Tiến có 4,7 km đê bị sạt lở sâu vào đất liền 70 mét Rừng tràm U Minh hạ thuộc huyện U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời mực nước xuống thấp gây nguy cháy rừng với mức độ cấp 4/5 (cấp nguy hiểm) - Tỉnh Bạc Liêu bị nhiễm mặn 2/3 diện tích huyện Giá Rai, Hồng Dân, Phước Long - Tại Bến Tre, từ sau Tết đến nay, 227.000 hộ dân sống huyện Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Giồng Trôm, Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú phải mua nước từ nơi khác chuyển đến Ở huyện Giồng Trôm, số xã cặp sông Hàm Luông bị nước mặn xâm nhập với độ mặn 5‰ Ngành nông nghiệp Giồng Trôm khuyến cáo có khoảng 5.000ha đất sản xuất bị ảnh hưởng có khả giảm suất 30 - 40%, đó, lúa Đông Xuân khoảng 300ha, lại vườn ăn trái - Tại Hậu Giang, từ tháng - 2011, nước mặn lấn sâu đến gần thành phố Vị Thanh, cách cửa biển gần 50 km Ngành nông nghiệp thông báo có khoảng 12.000 lúa Đông Xuân cuối vụ bị ảnh hưởng - Hạn mặn đến hồi liệt Cuộc sống, sinh hoạt sản xuất người dân bị đảo lộn Nhiều vùng ven biển đối mặt với khó khăn không thiếu nước sinh hoạt ngày mà phải mua nước với giá cao nỗi khó khăn hàng trăm nghìn hộ nông dân nghèo 2.5 Biện pháp cải tạo 29 Cải tạo đất mặn công tác lâu dài, công việc kéo dài đến 20 - 30 năm Công tác cải tạo đất mặn thực tốt cho hiệu cao Cải tạo đất mặn theo phương pháp sau: 2.5.1 Biện pháp học - Cày lớp muối bỏ đi: Dùng máy xúc, máy cào, máy ủi… để cào lượng muối mặt diện tích bị mặn Phương pháp áp dụng chủ yếu cho đất mặn Sôlôntrat Đây phương pháp nhanh không bản, đòi hỏi máy móc đại, kỹ thuật cao… - Phương pháp cày nông: Cày đảo lớp muối mặt xuống tầng Nồng độ muối mặt đất sau cày không vượt nồng độ thích ứng trồng Phương pháp chủ yếu áp dụng cho đất mặn - Phương pháp cày sâu: Sử dụng lượng thạch cao (CaSO4) có sẵn đất Phương pháp áp dụng cho loại đất mặn có lớp thạch cao cacbonat nằm cách mặt đất không sâu lượng tích muối hòa tan nằm sâu để cày, lớp đất lẫn muối không đảo lộn lên bề mặt, áp dụng cho đất mặn mạch nước ngầm 2.5.2 Biện pháp hóa học Dựa vào phản ứng trao đổi Na + với cation thay vào đất Muốn tăng hiệu phương pháp này, thường phải tiến hành song song biện pháp nông nghiệp thích ứng a Bón thạch cao Khi bón thạch cao phản ứng xảy sau: Đất) 2Na+ + CaSO4 → Đất)Ca2+ + Na2SO4 Khi bón thạch cao phải kết hợp với việc tưới tiêu có biện pháp trữ ẩm đất để tống lượng Na2SO4 khỏi ruộng Liều lượng bón thạch cao tính toán theo hàm lượng Na + hấp phụ, tính toán cần để lại dung tích hấp 30 phụ đất khoảng 5% Na+ (để đảm bảo cho việc peptit hóa thủy hóa phần keo đất) Trong thực tế lượng thạch cao cần bón từ - đến 20 - 25 tấn/ha b Bón vôi - Khi bón vôi vào đất mặn phản ứng xảy sau: Đất)2Na+ + CaCO3 → Đất)Ca2+ + Na2CO3 (sôđa) - Để tăng cường tính hòa tan vôi, cần bón thêm vào đất lượng H2CO3 Biện pháp tốt tăng cường bón phân hữu cơ, đặc biệt phân chuồng (tăng lượng H2CO3 cho đất) c Bón phân - Dùng phân bón có K nhằm làm tăng hàm lượng K + từ hạn chế thu hút Na+ vào cây, hạn chế độc Na+ (nhưng hạn chế sử dụng phân bón KCl tạo Cl- gây độc) - Bón số dạng phân có chứa Ca++ CaO, CaCO3, CaSO4, Ca(NO3)2 cho lúa có khả tăng tích lũy nồng độ proline cao để điều chỉnh thẩm thấu, gia tăng khả hút nước cây, hạn chế việc hấp thu vận chuyển Na +, Cl- từ rễ vào thân cây, gia tăng khả chống chịu mặn - Cần ưu tiên sử dụng phân đạm gốc amon NH 4+ để hạn chế độc Na+ dạng phân lân dễ tiêu superlân, lân DAP, MAP, MKP để cung cấp lân cho cây, hạn chế thu hút ion Cl- nhiều 31 Loại phân bón thường sử dụng 2.5.3 Biện pháp sinh học - Phổ biến có hiệu cao trồng có khả chịu mặn cỏ gà, đước, sú vẹt, trồng rừng ngập mặn, giống lúa chịu mặn Với 700.000 diện tích lúa bị nhiễm mặn cần chọn giống lúa có khả chịu mặn - Tại Kiên Giang: Một số giống lúa tiến hành khảo nghiệm như: OM576, OM2517, OM5451, OM5464, OM5954, OM6162, OM7347: thích ứng nồng độ muối – 5‰ OM6875, OM6778, MNR4, MNR5, OM6016, OM5166, OM8101, OM5629, OM6992, OM6976: thích ứng nồng độ muối – 6‰ Pokkali, IR 29 - Tại Sóc Trăng: giống ST5 - Kết hợp trồng giống lúa chịu mặn bón thạch cao Trong nghiên cứu IRRI cho thấy: Với giống lúa chịu mặn CSR13, bón kết hợp 25% thạch cao, lúa phát triển điều kiện đất nhiễm mặn Trong đó, giống lúa địa phương, không bón thạch cao bị chết rụi hoàn toàn - Xây dựng mô hình thâm canh giống mía huyện Bình Đại, Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam Thạnh Phú tỉnh Bến Tre với quy mô 50 có suất 10 CCS đạt 100tấn/ha; thời gian thực dự án 36 tháng (từ 3/2011 – 3/2014) - Cùng với việc triển khai biện pháp chuyển đổi cấu trồng, tìm cây, chịu hạn, chịu mặn thích hợp với vùng, địa phương, địa phương nuôi trồng thủy sản cần thường xuyên theo dõi diễn biến môi trường để cung cấp nước ngọt, nước mặn kịp thời; qua xem xét cấu lại loài nuôi, lùi lại thời gian xuống giống thời tiết lúc bất lợi 2.5.4 Biện pháp thủy lợi Đây biện pháp mang lại nhiều hiệu sử dung nhiều để xử lý nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long Các biện pháp xây dựng 32 dựa nguyên tắc chung xây dựng thống hồ điều hòa giữ nước ngọt, ngăn chặn mặn xâm nhập sâu Tích trữ nước nơi có thể, điều chỉnh cấu trồng Theo viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, tổng lượng dòng chảy bình quân hàng năm từ thượng nguồn vào ĐBSCL theo dòng sông Tiền sông Hậu 408 tỷ m3 Mùa mưa tình trạng lũ lụt ĐBSCL ngày nghiêm trọng Còn vào mùa khô, tình trạng thiếu nước diễn ra, nước dòng sông cạn kiệt, kết hợp dâng cao thủy triều làm diện tích nhiễm mặn, nhiễm phèn tăng lên Tài nguyên nước ĐBSCL có mâu thuẫn cực đoan: mùa mưa thừa thãi mùa khô lại thiếu nước Vì vậy, giải pháp trước mắt cần tập trung trọng giải vấn đền Những năm gần đây, ĐBSCL hạn hán xảy nghiêm trọng diện tích gieo trồng lúa tăng nhờ hồ thủy điện lớn lưu vực sông Mê Công thi xây dựng hồ đập Vậy câu hỏi đặt ra: không xây dựng hồ chứa nước lãnh thổ nước ta Nhờ hồ này, ĐBSCL chủ động giải vấn đề quan trọng điều tiết mùa lũ, ngăn mặn, cung cấp nước ngọt, rửa mặn, ém phèn,… Dựa ý tưởng đó, kết hợp sở thực tiễn khác, xin đề xuất số giải pháp sau: a Xây dựng cống ngập mặn cửa sông Các hệ thống cống ngăn mặn thiết kế có cửa đóng mở tự động hay bán tự động phải kết hợp giao thông thủy Hệ thống cống đóng mở kênh tiêu nước để giữ nước kênh, đặc biệt tháng cuối mùa mưa để sử dụng mùa khô Có thể thấy, việc hoàn toàn thực thực cần thiết Hệ thống cống ngăn mặn ngăn cản xâm thực mặn sông Cùng với đó, việc tích nước kênh tiêu, cung cấp nguồn nước tưới 33 mùa khô, ngăn cản trình bốc mặn, phèn lên tầng mặt Chủ trương cuối mùa mưa ngăn nước, giữ nước kênh lâu tốt Lượng nước tích trữ sử dụng để điều hòa dòng chảy ngăn cản xâm nhập mặn b Xây dựng hồ chứa nước lớn cho tiểu vùng ĐBSCL Các hồ nước làm nhiệm vụ tích nước dư thừa mùa mưa để sử dụng mùa khô Vừa cung cấp nước ngọt, vừa đẩy mặn, rửa phèn Đồng thời, vừa hồ sinh thái cho số vùng trọng điểm c Khuyến khích hộ nông dân tạo ao, đầm Các ao, đầm hộ nông dân tự tạo nên xây dựng đủ lớn trữ nước tự tưới cho mạng lưới vườn họ hết mùa khô, kết hợp nuôi cá, tôm xanh, cua… - Các biện pháp cụ thể sử dung số địa phương ĐBSCL như: Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho biết, Bộ đạo quan khoa học gấp rút rà soát lại công tác quy hoạch thủy lợi cho khu vực đồng sông Cửu Long có tính tới tác động yếu tố biến đổi khí hậu bao gồm nước biển dâng thay đổi chế độ nước, chế độ nhiệt toàn khu vực, có ảnh hưởng bất thường xâm nhập mặn, hạn hán, thủy triều năm gần để quy hoạch sát với thực tế có biện pháp phòng chống có hiệu Người dân Bạc Liêu nỗ lực bơm nước cứu đồng ruộng (Ảnh: Tuổi trẻ) 34 Để hạn chế thấp thiệt hại ảnh hưởng khô hạn xâm nhập mặn, địa phương khu vực ĐBSCL đồng thời thông báo lịch thời vụ đến địa phương, bố trí mùa gieo sạ phù hợp, tiến hành khơi thông, vận hành kênh, trạm cung cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Một số nơi tổ chức đắp đập trữ nước, phòng mặn,đồng thời kiên cố hóa kênh mương nhằm chống thất thoát nước hệ thống thủy lợi toàn vùng Tại Hội nghị triển khai giải pháp chống hạn xâm nhập mặn tỉnh ĐBSCL tổ chức Sóc Trăng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát khuyến cáo, địa phương nên chuyển sang trồng giống lúa chịu mặn, phèn; bố trí lịch thời vụ né hạn, mặn; tập trung cho thủy lợi nội đồng; điều tiết nguồn nước hợp lý để đảm bảo phục vụ sản xuất Bộ đạo quan khoa học gấp rút rà soát lại công tác quy hoạch thủy lợi cho khu vực ĐBSCL có tính tới tác động yếu tố biến đổi khí hậu để quy hoạch sát với thực tế có biện pháp phòng Tại họp, lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang… cho rằng, mạnh Đồng sông Cửu Long cạn kiệt suy thoái ảnh hưởng hạn xâm mặn Do đó, Chính phủ cần đầu tư cải tạo môi trường, trước mắt bổ sung kinh phí để nạo vét kênh mương nội đồng, lắp đặt trạm bơm dã chiến chống hạn Ông Nguyễn Văn Đồng, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang đề xuất cho nạo vét 76 công trình kênh cấp tạo nguồn, lâu dài điều kiện hạn, mặn thường niên nay, xây dựng thêm hệ thống cống đập, kênh cấp kênh trữ nước hữu hiệu Tuy nhiên, có ý kiến cho giải pháp tình thế, tỉnh ven biển, vùng bán đảo Cà Mau cần giải pháp công trình ngăn mặn, giữ Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Đào Xuân Học cho rằng, cần xem khả ngăn mặn từ sông Cái Lớn, đồng thời nâng cấp hệ thống kênh cấp nước dẫn từ sông Hậu đưa về, chủ động giữ bảo đảm cho sản xuất nông nghiệp toàn vùng Đồng quan điểm với 35 lãnh đạo địa phương, Thứ trưởng cho rằng, lâu dài nên đầu tư nâng cấp, cải tạo sông Cái Lớn, Cái Bé để giải tình trạng hạn mặn khu vực Đồng sông Cửu Long Trước mắt, để hóa giải hạn xâm mặn, địa phương cần triển khai đắp đập tạm trữ nước; nạo vét kênh vùng thượng nguồn, trữ nước bơm tưới; hạn chế xuống giống vụ lúa xuân hè phạm vi từ ven biển vào nội địa 70km nên tính toán cụ thể vùng có nước, vùng mưa Nhiều địa phương sức ứng phó với tình hình xâm nhập mặn, hạn Trước mắt, địa phương phối hợp với Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Cục Thủy lợi tiếp tục theo dõi toàn tình hình lưu vực sông Mê Kông qua nắm tác động chung khu vực để đề biện pháp phù hợp + Giải tranh chấp đất tôm – lúa: Nên tiến hành quy hoạch cụ thể sinh thái nuôi tôm vùng sinh thái trồng lúa, chấm dứt tình trạng tranh chấp tôm – lúa (mặn – ngọt) cánh đồng + Toàn tỉnh Hậu Giang quân thực chiến dịch giao thông - thủy lợi mùa khô, nạo vét kênh nội đồng để chứa nước, đồng thời gia cố bờ bao để giữ nước đồng phục vụ sản xuất Ngành nông nghiệp tỉnh xúc tiến xây dựng công trình đê bao ngăn mặn Long Mỹ - Vị Thanh Công ty Cấp thoát nước Công trình đô thị Hậu Giang nhanh chóng xây dựng đưa vào sử dụng trạm bơm nước thô từ kênh Tám Ngàn, xã Vị Bình, huyện Vị Thủy có công suất thiết kế 7.000m3 ngày/đêm đủ khả đáp ứng 2/3 công suất thiết kế Nhà máy nước Vị Thanh đáp ứng khoảng 3/4 nhu cầu sử dụng nhân dân địa bàn thành phố Vị Thanh Ngoài ra, Công ty đề phương án dự phòng nước mặn xâm nhập sâu kênh xáng Xà No (tới vàm kênh Tám Ngàn) huy động toàn số xe bồn chuyên dùng chở nước phục vụ tưới nhờ xe phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy hỗ trợ lấy nước từ khu vực khác cung cấp miễn phí cho nhân dân khoảng 500m nước/ngày, nhằm giải nhu cầu thiết yếu nhân dân 36 + Ở Tiền Giang, ngành chức nhanh chóng lắp đặt 41 điểm cấp nước công cộng hai huyện Gò Công Đông Tân Phú Đông phục vụ miễn phí cho dân chuẩn bị kinh phí tỷ đồng cho phương án dùng sà lan chở nước từ thành phố Mỹ Tho xuống cù lao cung ứng cho dân có tình cấp bách + Bán đảo Cà Mau: Xây dựng vùng dự án Quản Lộ - Phụng Hiệp, hệ thống bao gồm tiêu thoát, ngăn mặn, giao thông, mở thêm kênh dẫn chạy song song với kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, nối liền với kênh Ninh Quới – Bạc Liêu, mở thêm cống,… + Tại Vĩnh Long, tỉnh chủ động thực biện pháp trữ nước, tiết kiệm nước, đẩy nhanh tiến độ công trình thủy lợi; tranh thủ lấy nước giữ lại đợt nước lớn để có đủ nước tưới phục vụ sản xuất nước ròng Đặc biệt, ngành Nông nghiệp tỉnh huy động 10.000 máy bơm lớn nhỏ với công suất từ 500 -1.000 m3/giờ để bơm, tát, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu cho đất sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu + Trước diễn biến phức tạp tình hình xâm nhập mặn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát đạo tỉnh cụ thể hóa đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn hạn hán đến xã, huyện Bên cạnh đó, địa phương cần có kế hoạch chuẩn bị vật tư nhân lực nguồn tài để khẩn trương xây đập tạm, giúp dân trữ nước ngăn mặn xâm nhập sâu hơn; tích cực trữ nước nơi có thể; điều chỉnh cấu trồng, cấu giống; đồng thời đánh giá kỹ, đảm bảo có nguồn nước để dân làm vụ Xuân Hè + Hiện nay, Bến Tre tiếp tục gia cố đê bao, đắp đập tạm, nạo vét kênh mương để ngăn mặn, trữ phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân; cung cấp dụng cụ chứa nước cho gia đình nghèo, diện sách, mở rộng tuyến ống cấp nước nhà máy nước có 37 + Tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên: Công trình thủy lợi thoát lũ biển Tây, vừa giảm áp lực nuớc cho vùng Tứ Giác Long Xuyên, vừa đồng thời sử dụng nước mùa lũ để cải tạo đất phèn vùng Trong năm đầu tiên, khai hoang đuợc 50.000 đất nông nghiệp, tạo nguồn nuớc cho 200.000 đất tự nhiên, 150.000ha đất phèn đuợc cải tạo Sau 10 năm vận hành, hệ thống thoát lũ biển Tây ngăn lũ, thoát lũ, cải tạo môi truờng, giữ nuớc, phối hợp thủy lợi – giao thông – dân cư,… Bộ NN&PTNT quy hoạch tiếp tục phát triển thủy lợi, hoàn chỉnh hệ thống kiểm soát lũ, tăng khả cấp nước từ sông Hậu vào nội đồng, thau chua, rửa mặn, rửa phèn kiểm soát mặn Xây dựng thêm cống ven sông Hậu hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi này, hệ thống thủy lợi bao gồm hệ thống kiểm soát lũ, cống ngăn mặn, hệ thống kênh trục cấp I, cấp II, hệ thống đê bao, bờ bao, hệ thống trạm bơm hệ thống thủy lợi nội đồng + Việc xây dựng dự án kiểm soát mặn vùng ven biển Gò Công, Bến Tre, Nam Măng Thít, Quản Lộ - Phụng Hiệp, tứ giác Long Xuyên; chuyển đổi thời vụ thích hợp để tránh thời kỳ thiếu nước xâm nhập mặn; xây dựng củng cố tuyến đê biển đê cửa sông để kiểm soát mặn giảm thất thoát nguồn nước… xem giải pháp cấp bách Song song đó, theo đề xuất Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, địa phương phải quan tâm bảo vệ phát triển rừng ngập mặn ven biển 38 III KẾT LUẬN Qua đề tài ” Đất nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long” nhận thấy đất Việt Nam đứng trước nguy thoái hóa cao, đặc biệt khu vưc Đồng sông Cửu Long có nguy nhiễm măn diện rông Diện tích đất mặn nước chiếm 1.272.255 Đồng sông Cửu Long chiếm 971.190 tập trung chủ yếu tỉnh Tiền Giang, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre, Kiên Giang Mà nguyên nhân nhiễm mặn đất chủ yếu thủy triều, nhiễm mặn vùng cửa sông, biến đổi khí hậu toàn cầu, tác động người xây đập thượng nguồn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp không hợp lí, Khi đất bị nhiễm mặn kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng không liên quan đến tự nhiên mà ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân khu vưc Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng đến an ninh lương thực đất nước toàn giới Chính yêu cầu đặt với nhà quản lý nước ta phải có biện pháp thật hiệu để giải triệt để vấn đề 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập san khoa học công nghệ quy hoạch thủy lợi; nguồn tài nguyên Đồng sông Cửu Long Phó viện trưởng Viện quy hoạch thủy lợi miền nam Nguyễn Xuân Hiền Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng song Cửu Long - GS TSKH Lê Huy Bá, ThS Thái Vũ Bình Viện KHCN Quản lý Môi trường ĐH Công nghiệp TP.HCM Ths.Phạm Anh Cường, Trưởng phòng nghiên cứu phát triển, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền - Quy trình sử dụng phân bón Đầu Trâu Trung tâm Giống NLNN Kiên Giang http://sonongnghiepkiengiang.gov.vn/trungtam/gioithieu/? id=329&loai=giongnonglamngunghieptt 5.http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_b%E1%BA %B1ng_s%C3%B4ng_C%E1%BB%ADu_Long http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Chuyen-de/429662/Han-man-bua-vaydat-lua.html http://www.binhdien.com/articlebd.php?id=159&cid=1 http://phanbonlahvp.com/the-news/365-cac-gii-phap-trng-lua-tren-t-mn 9.http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=16405 10.http://sonongnghiepkiengiang.gov.vn/trungtam/gioithieu/? id=329&loai=giongnonglamngunghieptt 11 bentre.gov.vn http://www.mdec.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1301:xay-dung-mo-hinh-tham-canh-miatren-vung-dat-nhiem-phen-man-o-tinh-ben-tre-&catid=130:tin-tuc-dong-bangsong-cuu-long&Itemid=187 40 [...]... hạn hán dữ dội nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước sông Mê Kông xuống thấp tới mức kỷ lục trong vòng 80 năm qua Đây cũng là năm người làm nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long chứng kiến nước mặn xâm nhập sâu Cảnh khô hạn tại phường Nhà Mát, thị nhất vào đồng ruộng (hơn 70km), hơn xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu 100.000 ha đất bị ảnh hưởng - Đất đồng bằng sông Cửu Long rất dễ bị nhiễm mặn, nhiễm phèn Tại... trình xâm nhập mặn vào nội đồng sẽ sâu hơn, tập trung tại các tỉnh ven biển gồm Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và nước ngọt sẽ khan hiếm 2.3 Nguyên nhân - Ở Đồng bằng sông Cửu Long mặn hóa đang diễn ra mạnh Mặn ở đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là lưu lượng thượng nguồn, lượng nước tích lũy từ mùa lũ năm trước và lượng mưa tại đồng bằng, sử dụng... vực ven sông Vùng bán đảo Cà Mau phụ thuộc chế độ mưa nội vùng và sự tiếp ngọt từ kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp Mặc dù sự mặn hóa ở từng vùng thuộc khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long diễn ra khác nhau, mức độ ảnh hưởng khác nhau, và do nhiều nguyên nhân khác nhau Nhiều nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân nhiễm mặn ở vùng ven sông chủ yếu do hạn, nước biển xâm nhập vào các dòng sông, trong khi đó nhiễm mặn ở vùng... trạng cạn nước, xâm nhập mặn ngày càng gay gắt tại nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Có rất nhiều dự án sẽ xây đập chặn dòng sông Mê Kông trên thượng nguồn làm cho nước ở thượng nguồn đổ về hạ lưu ngày càng ít hơn, nhất là trong mùa nắng, làm cho nước mặn xâm nhập ngày càng sâu hơn vào trong nội đồng Nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông trong mùa mưa lũ từ đồng bằng sông Cửu Long đang có xu hướng... địa, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt trong sinh hoạt và sản xuất của nhân dân… Tại khu vưc Đồng bằng sông Cửu Long thì vùng đất trồng lúa và một số vùng ven biển đang bị đe dọa bởi mực nước biển dâng cao, tác động đến cuộc sống của hàng triệu nông dân nghèo trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có cao trình mặt đất tương đối thấp, nhiều nơi cao trình chỉ khoảng 20 - 30 cm... thậm chí tới 50% 24 2.4.1 Ảnh hưởng đến nguồn nước: - Hiện tượng khô hạn và xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang vào giai đoạn cao điểm Hàng ngàn ha cây ăn trái, hoa màu đang thiếu nước tưới, hàng chục ngàn hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt trầm trọng - Nước mặn đang xâm nhập sâu vào đất liền các vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long từ 40 - 50km, nồng độ mặn trung bình cũng tăng 2 - 3‰... các sông chính dẫn đến nguy cơ phá vỡ các dự án ngọt hóa; các tuyến đê sông, đê biển hiện hữu không đủ năng lực ngăn mực nước cao nhất của thủy triều; chế độ dòng chảy trên các sông thay đổi gây xói lở bờ sông, đe dọa nhiều hệ thống đê sông, đê biển… 2.4.3 Ảnh hưởng đến sản xuất và dân sinh: - Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long đang bị nước mặn xâm nhập sâu và ở. .. vọt lên 5000ha và năm nay là 5900ha Nhưng con số này sẽ không dừng ở đây,và nếu quá trình chuyển dịch nuôi trồng thủy sản diễn ra quy mô lớn ở vùng mặn ven biển tiếp tục tăng nhanh như thế thì đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải chịu mặn hóa trên diện rộng 2.4 Ảnh hưởng - Từ chục năm nay, nước mặn xâm nhập đã lấy đi của Bến Tre cả trăm tỉ đồng mỗi năm do thiệt hại nặng trong nông nghiệp Tần suất nước biển... đã cho thấy nước trên các sông Cỏ Chiên, Cửa Đại, Hàm Luông (Bến Tre) bị nhiễm mặn 4‰ và lấn sâu vào nội địa 30 - 35km Hay cửa biển Trần Đề giáp với 2 tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng, nước mặn cũng lấn sâu khoảng 30km 18 2.3.1.4 Do sự phân bố lượng mưa Vì tất cả các dòng chảy trên sông Cửu Long đều có cửa ra là biển nên tính chất thủy văn vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của thủy triều và các... nước tích lũy từ mùa lũ năm trước, lượng mưa tại đồng bằng là hai yếu tố quyết định đến độ dao động lệch trung bình của xâm nhập mặn hàng năm tại khu vực này Trên vùng đồng bằng sông Cửu Long, mặn hóa đang diễn ra mạnh ở nhiều vùng, mỗi vùng có một đặc điểm riêng Ví dụ trên dòng Mê Kông phụ thuộc thượng lưu chảy về Trên hệ thống sông Vàm Cỏ phụ thuộc sự bổ sung lưu lượng từ các nguồn khác nhau (Vàm ... giảm thiểu trình mặn hóa khu vực Vì nhóm định tiến hành đề tài nghiên cứu Sự mặn hóa Đồng Bằng sông Cửu Long II NỘI DUNG Giới thiệu đồng sông Cửu Long - Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 12 tỉnh... triển rừng ngập mặn ven biển 38 III KẾT LUẬN Qua đề tài ” Đất nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long nhận thấy đất Việt Nam đứng trước nguy thoái hóa cao, đặc biệt khu vưc Đồng sông Cửu Long có nguy nhiễm... Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long - Theo kết điều tra dân số ngày 01/04/2009, vùng Đồng sông Cửu Long có dân số 17.178.871 người, diện tích 39.734km² - Đồng sông Cửu Long

Ngày đăng: 19/11/2015, 04:36

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan