Khảo sát biến động các yếu tố thủy lý - hóa của các thủy vực nước lợ - mặn (Hà Tiên - Kiên Giang) và nước ngọt (Cần Thơ)

6 1K 25
Khảo sát biến động các yếu tố thủy lý - hóa của các thủy vực nước lợ - mặn (Hà Tiên - Kiên Giang) và nước ngọt (Cần Thơ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự thay đổi nhiệt độ của nước trong các thủy vực gắn liền với cường độ chiếu sáng của mặt trời trong ngày

Báo cáo thực tập giáo trình cơ sở SVTH: Nhóm 1A - B MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH SÁCH BẢNG 2 DANH SÁCH HÌNH .2 LỜI CẢM ƠN .3 Chương I: GIỚI THIỆU 4 Chương II: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1. Vật liệu .5 2. Phương pháp thu phân tích mẫu 5 2.1 Địa điểm thời gian thu mẫu 5 2.2. Phương pháp thu phân tích mẫu 6 2.2.1 Các yếu tố thủy .6 2.2.2 Các yếu tố thủy hóa 6 Chương III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .7 3.1. Sự biến động của các yếu tố thủy lý 7 3.1.1. Nhiệt độ .7 3.1.2. pH 9 3.1.3.Độ mặn .10 3.1.4.Độ trong .10 3.2. Sự biến động của các yếu tố thủy hóa .12 3.2.1. Độ cứng 12 3.2.2. Độ kiềm .13 3.2.3. DO 15 3.2.4. COD .16 3.2.5. NO 2 - .17 3.2.6. NO 3 - .19 3.2.7. TAN (NH 3 , NH 4 + ) 20 3.2.8. H 2 S .22 3.2.9 . PO 4 3- 23 3.2.10. Fe tổng 24 Chương IV: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 27 PHỤ LỤC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 1 Trang Báo cáo thực tập giáo trình cơ sở SVTH: Nhóm 1A - B DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Địa điểm thời gian thu mẫu .5 Bảng 2. Phương pháp thu phân tích mẫu thủy lý 6 Bảng 3. Phương pháp thu phân tích mẫu thủy hóa .6 Bảng 4. Các yếu tố thủy 7 Bảng 5. Các yếu tố thủy hóa 12 DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Sự biến động nhiệt độ ở các thủy vực 7 Hình 2. Sự biến động pH ở các thủy vực .9 Hình 3. Sự biến động độ mặn của các thủy vực 10 Hình 4. Sự biến động độ trong của các thủy vực 11 Hình 5. Sự biến động độ cứng ở các thủy vực 13 Hình 6. Sự biến động độ kiềm ở các thủy vực 14 Hình 7. Sự biến động DO của các thủy vực 15 Hình 8. Sự biến động COD ở các thủy vực .16 Hình 9. Sự biến động NO 2 -các thủy vực 18 Hình 10. Sự biến động NO 3 -các thủy vực 19 Hình 11. Sự biến động TAN ở các thủy vực .20 Hình 12. Sự biến động NH 3 ở các thủy vực 21 Hình 13. Sự biến động H 2 S ở các thủy vực .22 Hình 14. Sự biến động PO 4 3- ở các thủy vực .23 Hình 15. Sự biến động Fe tổng ở các thủy vực .25 2 Trang Báo cáo thực tập giáo trình cơ sở SVTH: Nhóm 1A - B LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, thực tập tại Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ. Đặc biệt tại chuyến đi thực tiễn thu mẫu tại Cần Thơ TiênKiên Giang được sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, bạn bè, chúng tôi đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Trong chuyến đi được sự hướng dẫn giúp đỡ của quý thầy cô. Cám ơn sự dẫn đắt hướng dẫn thu mẫu thực tập của các thầy cô đi cùng. Cám ơn sự hợp tác đoàn kết của các bạn sinh viên trong lớp đã phân tích mẫu tổng hợp số liệu giúp nhóm chúng tôi. Đặc biệt rất cám ơn cô Phạm Thị Tuyết Ngân anh Nguyễn Thanh Tâm đã tận tình chỉ dẫn cho chúng tôi phân tích mẫu, xử các số liệu chỉnh sửa bài báo cáo được hoàn chỉnh. Tuy rất cố gắng nhưng đây là lần đầu tiên chúng tôi đi thực tế, thu, phân tích mẫu, xử số liệu viết báo cáo nên không thể tránh khỏi sai sót. Mong quý thầy cô, anh chị, các bạn đóng góp thêm để chuyên đề của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Nhóm thực hiện chuyên đề. Chân thành cảm ơn! 3 Báo cáo thực tập giáo trình cơ sở SVTH: Nhóm 1A - B Chương I GIỚI THIỆU ------  ------ Ngày nay nuôi trồng thủy sản đã trở thành một nghề phổ biến, đã đang được phát triển rộng rải trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, với nhiều mô hình mật độ nuôi khác nhau. Được nhiều ưu đãi của thiên nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp với điều kiện sống của nhiều loài thủy sinh vật,cùng hệ thống sông ngòi chằng chịt, phong phú đa dạng về giống loài rất thích hợp cho nuôi trồng thủy sản. Trong nuôi trồng thủy sản, môi trường nước đóng vai trò quan trọng, do nướcyếu tố không thể thiếu đối với đời sống thủy sinh vật. Chất lượng nước bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học sinh học ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, sinh sản, sinh trưởng của vât nuôi. Do đó người nuôi cần phải biết cách quản chất lượng môi trường nước trong ao nuôi để đạt năng suất cao hơn. Vì thế mà chúng tôi thực hiện chuyên đề “Khảo sát biến động các yếu tố thủy - hóa của các thủy vực nước lợ - mặn (Hà Tiên - Kiên Giang) nước ngọt (Cần Thơ)” với mục đích: Khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố thủy lý-hóa tác động lên môi trường nước thủy sinh vật, từ đó mà có biện pháp khắc phục cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho người nuôi. 4 Báo cáo thực tập giáo trình cơ sở SVTH: Nhóm 1A - B Chương II VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu:  Nhiệt kế thủy ngân (0 0 C – 100 0 C).  Đĩa secchi (đường kính 20cm, có sơn hai màu đen trắng xen kẽ nhau).  Khúc xạ kế đo độ mặn.  Máy đo pH.  Buret chuẩn độ.  Ống hút, ống nhỏ giọt, ống đong, pipet, ống nghiệm.  Giá đỡ.  Bình tam giác, bình định mức, cal nhựa một lít.  Chai nút mài nâu trắng.  Hóa chất cố định mẫu.  Thùng nước đá để trử lạnh mẫu.  Các hóa chất phân tích: độ kiềm, độ cứng, độ trong, nhiệt độ, DO, COD, , Fe 2+ , TAN, PO 4 3- , NO 2 - .  Máy so màu quang phổ.  Sổ ghi chép, bút lông dầu.  Bọc nylon dây thun. 2. Phương pháp thu phân tích mẫu: 2.1. Địa điểm thời gian thu mẫu. Bảng 1. Địa điểm thời gian thu mẫu: STT Thủy vực Thời gian thu mẫu 1 Ao cá Mú Moso 8 h 00 ngày 25-5-2010 2 Bãi triều Bình An 9 h 20 ngày 25-5-2010 3 Ao tôm Sú 8 h 05 ngày 26-5-2010 4 Bãi triều Mũi Nai 9 h 30 ngày 26-5-2010 5 Bến Châu 7 h 50 ngày 27-5-2010 6 Ao Cá Mú Đen 9 h 30 ngày 27-5-2010 7 Ao Cá Chép 7 h 25 ngày 29-5-2010 8 Kênh Rau Muống 7 h 50 ngày 29-5-2010 5 Báo cáo thực tập giáo trình cơ sở SVTH: Nhóm 1A - B 2.2. Phương pháp thu phân tích mẫu: 2.2.1 Các yếu tố thủy lý: Bảng 2. Phương pháp thu phân tích mẫu thủy lý. Chỉ tiêu Dụng cụ Phương pháp thu mẫu Phương pháp phân tích Nhiệt độ ( 0 C) Nhiệt kế Đo trực tiếp tại hiện trường Đọc số liệu trực tiếp từ nhiệt kế pH Máy đo pH Đo trực tiếp tại hiện trường Đọc số liệu trực tiếp từ máy đo pH Độ trong (cm) Đĩa secchi Đo trực tiếp tại hiện trường Nhúng đĩa secchi xuống nước đến khi không còn phân biệt được 2 màu đen trắng thì ghi nhận kết quả. Độ mặn (ppt) Khúc xạ kế Đo trực tiếp tại hiện trường Đọc kết quả từ khúc xạ kế. 2.2.2 Các yếu tố thủy hóa: Bảng 3. Phương pháp thu phân tích mẫu thủy hóa. Chỉ tiêu Dụng cụ Phương pháp bảo quản Phương pháp phân tích Độ cứng Cal nhựa 1 lít. Trữ lạnh 4 0 C Chuẩn độ Complexon Độ kiềm Cal nhựa 1 lít. Trữ lạnh 4 0 C Chuẩn độ acid DO Chai nút mài nâu 125ml. 1 ml MnSO 4 1 ml KI-NaOH PP Winkler COD Chai nút mài trắng 125ml. 2 ml H 2 SO 4 4M Công phá kín NO 2 - Cal nhựa 1 lít. Trữ lạnh 4 0 C PP Diazonium NH 4 + Cal nhựa 1 lít. Trữ lạnh 4 0 C PP Indophenol Blue H 2 S Chai nút mài nâu 125ml . Trữ lạnh 4 0 C PP Methylene Blue Fe tổng Chai nút mài nâu 125ml. 1 ml HNO 3 đđ PP so màu Orthro- phenanthroline PO 4 3- Cal nhựa 1 lít. Trữ lạnh 4 0 C PP SnCl 2 6

Ngày đăng: 23/04/2013, 08:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Địa điểm và thời gian thu mẫu: - Khảo sát biến động các yếu tố thủy lý - hóa của các thủy vực nước lợ - mặn (Hà Tiên - Kiên Giang) và nước ngọt (Cần Thơ)

Bảng 1..

Địa điểm và thời gian thu mẫu: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2. Phương pháp thu và phân tích mẫu thủy lý. - Khảo sát biến động các yếu tố thủy lý - hóa của các thủy vực nước lợ - mặn (Hà Tiên - Kiên Giang) và nước ngọt (Cần Thơ)

Bảng 2..

Phương pháp thu và phân tích mẫu thủy lý Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan