Báo cáo thực địa vườn quốc gia tràm chim

18 3.1K 30
Báo cáo thực địa vườn quốc gia tràm chim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Phần mở đầu: .2 Phần nội dung: Chương 1: Tổng quan vườn quốc gia Tràm Chim 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Lịch sử 1.3 Chức .4 1.4 Điều kiện tự nhiên Chương 2: Đa dang sinh học 2.1 Hệ sinh thái động vật 2.2 Hệ sinh thái thực vật .6 2.3 Tiềm du lịch Chương 3: Những vấn đề đặt .10 3.1 Xung đột bảo tồn khai thác 10 3.2 Vấn đề quản lý nước .10 3.3 Vấn đề quản lý nguồn nước Sự xâm lấn loài ngoại lai 11 3.4 Cháy rừng 11 3.5 Bị "xẻ thịt" .12 3.6 Các tổ chức quốc tế hỗ trợ 12 Chương 4: Tổ chức quản lý 13 Phần Kết luận kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 PHẦN MỞ ĐẦU  - Chuyến thực tế “Vườn Quốc Gia Tram Chim” môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học ngày 28/06/2011 thực để lại em bạn sinh viên nhiều ấn tượng sâu sắc, giúp chúng em mở rộng tri thức, chứng kiến đa dạng sinh học vùng Em xin chân thành cảm ơn cô - trường đại học Đồng Tháp với cán Vườn Quốc Gia Tràm Chim tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có chuyến thực tế đầy bổ ích lí thú Sau báo cáo cảm nhận em chuyến - Lịch trình chuyến thực tế là: + Bắt đầu vào lúc 6h sáng + Đến nơi lúc 7h15 + 8h bắt đầu khảo sát + Về lúc 11h25h + Về đến trường 12h15 PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Tràm Chim nằm vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tọa độ địa lý 10°40′ – 10°47′ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′ Đông với tổng diện tích 7.313 nằm địa giới xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) Thị Bản đồ Vườn Quốc gia Tràm Chim trấn Tràm Chim, với số dân vùng 30.000 người Bao gồm phân khu: - Phân khu A1, A2, A3 A4: Khu bảo vệ nghiêm ngặt - Phân khu A5: Khu vực phục hồi sinh thái - Phân khu C: Hành dịch vụ 1.2 Lược sử - Năm 1985, Tràm Chim Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích trồng tràm khai thác thủy sản, vừa giữ lại phần hình ảnh Đồng Tháp Mười xa xưa - Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim hạc, sếu cổ trụi), tái phát Tràm Chim - Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii) - Năm 1994, nơi trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày tháng năm 1994 Thủ tướng Chính phủ kèm theo thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.500 Vào tháng năm 1998, diện tích Vườn quốc gia Tràm Chim điều chỉnh lại 7.588 - Năm 1998, nơi trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ 1.3 Chức Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ khu vực di trú cho loài chim di cư, đặc biệt loài chim sếu (Grus antigone)., bảo tồn loài động-thực vật địa, nguồn gen quý hiếm, trì điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 1.4 Điều kiện tự nhiên 1.4.1 Địa hình - Nói chung thấp trũng, nơi cao 2,3 m, nơi thấp 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ) + Những vùng đất trũng chiếm 152 + Những vùng gò cao chiếm 194 + Vùng phẳng chiếm 5858 1.4.2 Khí hậu-Thủy văn - Nhiệt độ: Nhiệt độ cao quanh năm tương đối biến động, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C Nhiệt độ cao 37°C vào tháng tư thấp khoảng 16°C - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm trì khoảng 82 - 83% Độ ẩm cao lên đến 100% thấp 35-40% - Chế độ gió: Từ tháng đến tháng 11 có gió hướng Tây–Nam, tốc độ gió trung bình m/s mang theo nhiều nước gây mưa Từ tháng 12 đến tháng có gió Đông–Bắc, tốc độ gió trung bình khoảng m/s - Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm Mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 11 Tháng 1, 2, lại tháng khô hạn Số ngày mưa trung bình đo Vườn quốc gia Tràm Chim khoảng 110-160 ngày/năm - Chế độ nước: Vườn quốc gia Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn vùng châu thổ sông MeKong Vườn quốc gia Tràm Chim chia thành vùng quản lý khác (A1-A5), khu vực bao bọc xung quanh hệ thống kênh đê với tổng chiều dài lên đến 59 km Mực nước bên vườn quốc gia điều tiết thông qua hệ thống cống cửa xả nằm bờ bao xung quanh 1.4.3 Địa chất 1.4.3.1 Trầm tích - Trầm tích Pleistocen + Trầm tích biển gió (mvQiv2-3) trầm tích mang nhiều vật liệu thô (quartz) tạo thành gò cao vùng Đồng Tháp Mười + Trầm tích biển (mQ13 phần giữa) Chiếm diện tích khoảng 1.158 - Trầm tích Holocen + Trầm tích đầm lầy-biển (bmQ22-3) chiếm 3.565 ha, chứa nhiều khoáng pyrit (FeS2), góp phần hình thành nên đất phèn tiềm tàng (sulfaquents) + Trầm tích lòng sông cổ (ab2Q22-3) chiếm khoảng 717 ha, hình thành từ sông chết bồi đấp vật liệu mới, chứa nhiều chất hữu cơ, thịt sét + Trầm tích proluvi (pQ22-3) chiếm 1.835 Chủ yếu vật liệu lắng tụ từ xói mòn 1.4.3.2 Đất - Nhóm đất cát cổ (aeric Tropaquults) hình thành thông qua trình phong hóa trầm tích Pleistocen chiếm diện tích khoảng 154 ha, - Đất xám điển hình (Typic Tropaquults) khoảng 476 - Đất xám đọng mùn (humic Tropaquults) 274 - Các nhóm đất dốc tụ trầm tích Proluvi chiếm diện tích 1.559 - Các nhóm đất phù sa có nên phèn: Trầm tích sông - biển (amQ 22-3) chồng lên lớp trầm tích đầm lầy - biển (bmQ22-3) hình thành vạt đất phù sa có tầng sinh phèn (sulfidic) (sulfic Tropaquents, sulfic Tropaquepts, sulfic Hydraquents) đất phù sa có tầng phèn (sulfuric) chứa khoáng jarosit - Đất phèn hoạt động (Sulfaquepts), hình thành từ trầm tích đầm lầy biển (bmQ22-3) với diện tích khoảng 355 ha, phân bố nhiều khu A5 Độ chua đất: pH khoảng từ 2,0 – 3,2 6 CHƯƠNG 2: ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Hệ sinh thái động vật Vườn quốc gia Tràm Chim có 100 loài động vật có xương sống, 40 loài cá 147 loài chim nước Trong đó, có 13 loài chim quý giới Đặc biệt quan trọng quần thể phân loài sếu đầu đỏ hay sếu cổ trụi (Grus antigone), thường xuyên di trú đến kiếm ăn vườn vào mùa khô Từ năm 1989 đến Sếu hạ cánh VQG Tràm Chim 1999, số lượng sếu cổ trụi khu vực dao động khoảng từ 187 đến 814 cá thể, trung bình hàng năm ghi nhận 496 cá thể (BirdLife International, 2001) Tuy nhiên năm 2001, số lượng sếu giảm xuống 50 cá thể Mùa khô năm 2002, số lượng sếu Tràm Chim lại tiếp tục giảm xuống 19 cá thể Từ năm 2007, sếu đầu đỏ bắt đầu quay lại Tràm Chim Ngoài sế đầu đỏ, số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng giới có mặt Vườn quốc gia Tràm Chim như: ô tác (Houbaropsis bengalensis), đing điểng (Anhinga melanogaster), già đẫy nhỏ (Leptoptilos javanicus), giang sen (Mycteria leucocephala) rồng rộc vàng (Ploceus hypoxanthus) (Tordoff, 2002) Ngoài ra, có số loài chim nước đáng ý khác như: le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), nhát hoa (Rostratula benghalensis) gà lôi nước (Hydrophasianus chirurgus), cò lửa (Lxobrychus sinensis), cò lép (Egretta garzetta), cò óc (Anastomus oscitans), cò bợ (Ardeola bacclus) 2.2 Hệ sinh thái thực vật 2.2.1 Hệ sinh thái rừng tràm Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 1.826 Do tác động người, hầu hết cánh rừng tràm nguyên sinh biến lại cánh rừng tràm trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), bảo tồn nhiều năm nên có cụm tràm phân bố theo kiểu tự Tràm đất phèn VQG Tràm Chim nhiên Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung (khoảng 1.826 ha) tràm phân tán Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẽ gồm loài ống (Eleocharis dulcis), cỏ mồm (Ischaemum rugosum I indicum), hoàng đầu Ấn (Xyris indica), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea Những loài chim thường gặp: cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), cò lép, vạc (Nycticorax nycticorax), … 2.2.2 Đồng ngập nước theo mùa Đồng cỏ ngập nước theo mùa hệ sinh thái phổ biến khu vực VQG Tràm Chim Những loài thực vật phát triển với mật độ cao thành đồng cỏ đơn thuần, có loài phát triển chung với loài thực vật khác tạo nên quần xã hội đoàn thực vật tiêu biểu vùng đất ngập nước Đồng cỏ ngập nước theo mùa 2.2.3 Đồng cỏ Đồng cỏ (Eleocharis sp.) chiếm diện tích khoảng 2.968 ha, tạo thành thảm cỏ rộng lớn; bao gồm đồng cỏ kim (Eleocharis atropurpurea khoảng 235 ha, ống (Eleocharis dulcis), 1.277 ha, hợp với loài khác tạo thành quần xã thực vật: kim Hoàng đầu Ấn (Xyris indica) cỏ kim (Eleocharis atropurpurea) VQG Tràm – ống (E atropurpurea – E Chim dulcis), vài nơi xuất hoàng đầu Ấn (Xyris indica); kim - cỏ ống (E atropurpurea – P repens… Những nơi có địa hình thấp ngập nước quanh năm xen lẫn quần xã loài thực vật thủy sinh nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), súng ma (Nymphaea indicum), rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum) 8 Những loài chim thường gặp: sếu (Grus antigone), cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), trích cồ, trích đất, vịt trời (Anas poecilorhyncha), … 2.2.4 Đồng cỏ mồm Đồng cỏ mồm (Ischaemum spp.) chiếm diện tích nhỏ so với cộng đồng thực vật khác, khoảng 41,8 Bao gồm mồm đơn quần xã mồm - cỏ ống (Ischaemum spp.- Panicum repens) Phân bố diện chủ yếu dải liếp, bờ đất có địa hình cao cục vùng địa hình thấp Những loài chim thường gặp: cồng cộc (Pharacrocoraxniger), chiền chiện (Prinia flaviventris), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa (Ixobrychus sinensis), … 2.2.5 Đồng cỏ ống Đồng cỏ ống (Panicum repens) phân bố diện rộng, chiếm diện tích khoảng 958,4 ha, dạng đơn với mật độ lên đến 98% xuất với loài thực vật thân thảo khác: cỏ ống - cỏ sả (Panicum repens - Cymbopogon citratus), khoảng 23 ha, chủ yếu đất giồng cổ; cỏ ống – lúa ma (Panicum repens – Oryza rufipogon), khoảng 268 … Những loài chim thường gặp: công đất (Houbaropsis bengalensis), chiền chiện (Prinia flaviventris), sơn ca (Alauda gulgula), sẻ bụi (Saxicola caprata), trảu đầu (Merops superciliosus,… 2.2.6 Đồng lúa ma Đồng lúa ma (Oryza rufipogon) phân bố rộng, chiếm diện tích khoảng 824 Tuy nhiên, cánh đồng lúa ma (Oryza rufipogon) đơn có diện tích nhỏ, khoảng 33 ha, diện tích lại có diện lúa ma kết hợp với loài thực vật khác tạo thành quần xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: lúa ma Lúa ma - cỏ ống (O rufipogon – Panicum repens), khoảng 544 ha; lúa ma - cỏ bắc (Oryza rufipogon - Leersia hexandra,… Hầu tất loài chim Tràm Chim thích với đồng lúa ma, kể sếu đầu đỏ (Grus antigone), sinh cảnh đa dạng sinh học cao 9 2.2.7 Lác nước Lác nước (Cyperus malaccensis) phân bố rải rác dọc theo kinh đào dọc theo đường rạch cũ, diện tích tập trung khoảng 2.2.8 Hệ sinh thái đầm lầy Sen nghễ vùng đầm lầy lòng sông cổ VQG Tràm Chim Nghễ (Polygonum tomentosum) phân bố nơi địa hình trũng thấp, khoảng 159 Hội đoàn sen – súng (Nelumbium nelumbo – Nymphaea spp.) chủ yếu vùng đầm lầy ngập nước quanh năm, dọc theo khu trũng thấp dòng sông cổ, chiếm diện tích khoảng 158 Những loài chim thường gặp: le hôi (Tachybaptus raficollis), le khoang cổ (Nettapus coromandelianus), vịt trời (Anas poecilorhyncha), … 2.3 Tiềm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim từ lâu tiếng “ốc đảo xanh” với cảnh quan thiên nhiên quyến rũ, đặc trưng cho vùng đất trũng Đồng Tháp Mười Hằng năm có 5.000 - 6.000 du khách đến tham quan Tràm Chim, 30% khách quốc tế Năm 2007, có 26 đoàn quốc tế đến làm việc, chủ yếu nhà khoa học môi trường sinh Du lịch xuồng vườn quốc gia tràm chim viên làm luận văn tốt nghiệp, đến để nghiên cứu, tìm hiểu Du khách đến Tràm Chim đường thủy, ngồi du thuyền từ bến Bạch Đằng thành phố Hồ Chí Minh, ngược sông Vàm Cỏ Tây hướng Tây Bắc qua tỉnh Long An, tới tỉnh Đồng Tháp ngồi tắc ráng đến Tràm Chim Khách du lịch đến tổ chức tham quan quanh khu A1 vườn phương tiện thủy Đó xuồng có sức chở 15 người, tùy theo chiều dài lộ trình điểm đến mà có mức giá khác Tỉnh Đồng Tháp đầu tư hàng chục tỷ VNĐ để làm hệ thống đường nhựa, cầu, cống cho xe du lịch xung quanh bìa vườn khu A1 Đến Tràm Chim vào mùa nước thấy hết 10 vẻ đẹp vùng đất Nếu muốn xem sếu đầu đỏ, khách phải đến vào mùa khô, tức khoảng tháng đến tháng dương lịch năm CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT Ở VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 3.1 Xung đột bảo tồn khai thác Hiện nay, phạm vi Vườn quốc gia có khoảng 30.000 người sinh sống Đa số họ nông dân nghèo, mưu sinh chủ yếu việc khai thác nguồn lợi từ Vườn quốc gia Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt nhiều năm qua dẫn tới xung đột gay gắt Vườn quốc gia cộng đồng cư dân Mặc dù vậy, Vườn quốc gia không tránh khai thác qúa mức người, dẫn đến suy kiệt tài nguyên (cá, củi, cỏ) 3.2 Vấn đề quản lý nguồn nước Việc phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp làm biến đổi chế độ thủy văn vùng Đồng Tháp Mười, kết hợp với thay đổi sông Mekong, làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sếu đầu đỏ, dẫn đến mật độ cá thể loài chim bị giảm hàng năm Việc quản lý mực nước vườn Mật độ cá thể sếu (Grus antigone) thay đổi qua năm VQG Tràm Chim (1986 - 2006) khó khăn; lẽ: giữ mực nước thấp dễ dẫn đến cháy rừng; giữ mực nước cao liên tục, rừng tràm khó cháy cỏ bị ngập nước củ để dẫn dụ đàn sếu 3.3 Vấn đề quản lý nguồn nước Sự xâm lấn loài ngoại lai 11 Hiện nay, Vườn quốc gia Tràm Chim bị đe dọa nghiêm trọng xâm lấn mai dương (Mimosa pigra) loài thực vật Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm giới Đầu tháng 01- Mai dương xâm lấn Tràm Chim 2006, loài lan gần 2.000 ha, gần 1/3 tổng diện tích Vườn quốc gia Nếu không kiểm soát được, vòng 10 - 15 năm nữa, toàn Vườn quốc gia bị loài xâm lấn triệt để, đa dạng sinh học hoàn toàn 3.4 Cháy rừng Lửa bốc cao ngùn ngụt rừng Tràm Chim, lực lượng chữa cháy có phương tiện thô sơ cành cây, xẻng, bơm nước để dập tắt Sáng ngày 25-04-2010, trận cháy lớn bùng phát khu A1 Vườn quốc gia Tràm Chim, thiêu rụi phần khu rừng A1, lan rộng sang khu vực xung quanh Đến ngày 01-05-2010, lửa dập tắt hoàn toàn Đây đợt cháy nghiêm trọng kéo dài từ trước tới Vườn quốc gia Trận cháy làm thiệt hại 320 rừng tràm đồng cỏ, có 70 rừng tràm lâu năm 3.5 Bị "xẻ thịt" 12 Báo Sài Gòn giải phóng ngày 04-08-2006 đưa tin: "Hàng trăm hécta đất Vườn quốc gia Tràm Chim dần biến thành tài sản riêng nhiều cá nhân, cán huyện Tam Nông (Đồng Tháp) Những nỗ lực bảo tồn vùng đất ngập nước độc đáo khu vực Đông Nam Á bị đe dọa đất rừng tiếp tục bị bao chiếm, môi trường bị xâm hại" Bài phóng nhóm phóng viên Cao Phong - Bình Đại cho biết: "Đầu tháng 5-2006, nhiều người dân huyện Tam Nông (Đồng Tháp) không cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim bị sốc nhìn cảnh “đội quân” xe cuốc vào đốn hạ rừng tràm sau lưng ban quản lý vườn quốc gia Mấy chốc, diện tích biến thành bãi đất trống Chủ nhân cho lên liếp, đào vuông, bờ bao mô hình trang trại Nhiều tràm sát đê vườn quốc gia bị đốn hạ Bàn dân thiên hạ té ngửa biết người đạo thực việc làm Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông Lê Hoàng Nam (Hai Nam)" Theo tác giả báo, diện tích thực Vườn quốc gia Tràm Chim thời điểm cuối năm 2004 7.313 So với 7.588 theo Quyết định số 253 ngày 29-12-1998 Thủ tướng phủ, có 275 diện tích rừng bị "xẻ thịt" Phần đất “ bị mất” thuộc tuyến thị trấn Tràm Chim - xã Phú Hiệp, tuyến Nam khu A1 khu A3 Điều đáng nói phần đất cấp giấy đỏ sở hữu hợp pháp cho cá nhân mà Giám đốc Vườn quốc gia đến 3.6 Các tổ chức quốc tế hỗ trợ Trong số lãnh đạo địa phương tìm cách để "xẻ thịt" Vườn quốc gia Tràm Chim tổ chức quốc tế lại quan tâm tài trợ cho Vườn Tháng 04-2008, Công ty Coca-Cola Tổ chức WWF (Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) cam kết tài trợ 750.000 USD cho Vườn quốc gia Tràm Chim để phục hồi sinh cảnh, hỗ trợ sinh kế, giúp hợp lý hóa sách có liên quan đến quản lý đất ngập nước Dự án đầu tư 250 ngàn USD /năm thực năm liên tiếp Vườn quốc gia Tràm Chim kêu gọi đầu tư tổ chức nhằm giúp chương trình du lịch Vườn ngày thêm phong phú hấp dẫn CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ 13 Ở vườn quốc gia Tràm Chim gồm phần ban với khoảng 80 cán Có 18 trạm bảo vệ km có trạm , trạm có người gác tùy theo tưng nơi Có đội tra động Cơ cấu tổ chức vườn quốc gia Tràm Chim sau: Số TT Họ tên (Đơn vị) Chức vụ (Địa chỉ) Số máy điện thoại Cơ quan Nhà Di động Giám đốc riêng 234012 852972 0913967512 P.Giám 827337 0913717965 đốc Nguyễn Văn P.Giám 829159 Hùng đốc Văn phòng Đặng Văn Chánh văn 827379 827419 0918716039 Chuyên phòng Phòng Kế hoạch kế toán Lê Thành Cư Trưởng 827528 828564 0918542048 Huỳnh Phiên Võ Dư Thế Thành Hà Thị Út phòng P.Trưởng 0919106737 827302 0919155913 phòng Phòng Nghiên cứu khoa học môi trường Lê Hoàng 827327 P.Trưởng 827802 854300 0917656484 Giám đốc 829150 827198 0919067331 P.Giám 827436 Long phòng Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trường Lê Thanh Tâm Nguyễn 0989861808 Hoàng Giang đốc Hạt Kiểm lâm Lê Hoàng Hạt trưởng 234194 217194 0919244217 Tấn Nguyễn Văn 827194 995409 0919660795 Khích P.Hạt trưởng 14 Trực cháy rừng 827194 Nguồn FPD Hạn chế cháy rừng - Công tác tuyên truyền vận động nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc phòng cháy chữa cháy bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đặc biệt quan tâm Theo đó, Vườn phối hợp với địa phương mở 40 lớp tập huấn cho xã vùng đệm công tác phòng cháy, chống xâm nhập vào lấy mật ong, bắt cá khu vực trọng điểm (xã Phú Đức, Phú Hiệp khu A4-xã Tân Công Sính) Đồng thời, thực theo phương châm chỗ, huy động lực lượng công an, quân hỗ trợ, tổ chức trực 24/24 chòi canh lớn, nhỏ để phát cháy báo cho Ban Chỉ huy điều động chữa cháy kịp thời ” - Hiện nay, vườn quốc gia Tràm Chim trang bị nhiều máy móc, phương tiện, dụng cụ đáp ứng cho công tác phòng cháy chữa cháy như: la bàn, máy định vị (GPS), máy chữa cháy, máy bơm nước, bình xịt chữa cháy, vòi chữa cháy Bên cạnh đó, Vườn củng cố Ban Chỉ huy phòng cháy chữa cháy Vườn với 15 thành viên thành lập tổ chuyên môn trực thuộc; tổ chức tập huấn đội phòng chống cháy rừng xã, thị trấn quanh Vườn cách vận hành máy chữa cháy, cách bố trí đội hình phối hợp có cháy xảy Tổ chức cho đội bảo vệ chuyên nghiệp Vườn kết hợp với đội phòng chống cháy rừng xã, thị trấn thường xuyên tuần tra, bảo vệ Vườn Quốc Gia Tràm Chim tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân có ý thức cao phòng chống bảo vệ rừng; điều tiết nước hợp lý phân khu, cắt ranh tổ chức diễn tập phòng chống cháy rừng Đặc biệt, người dân nghèo địa phương, Ban Giám đốc Vườn Quốc Gia Tràm Chim tìm cách để hỗ trợ vốn, giải việc làm để bước nâng cao mức sống người dân quanh vùng nhằm hạn chế việc xâm nhập trái phép khai thác động, thực vật Ông Nguyễn Văn Xiêm - Phó Chủ tịch UBND xã Phú Đức khẳng định: “Chúng kết hợp với Ban Chỉ huy phòng chống cháy rừng Vườn Quốc Gia Tràm Chim tăng cường vận động nhân dân bảo vệ Vườn nhằm hạn chế tối đa để xảy cháy, tài nguyên thiên nhiên quý giá đất nước” Khai thác hợp lý 15 - Tỉnh Đồng Tháp giải cho dân khai thác hợp lý tài nguyên đất ngập nước Vườn Quốc gia Tràm Chim tỉa củi khô, bắt thủy sản, thu hoạch súng, rau, bắt ốc bươu vàng khai thác đồng cỏ cho đàn trâu bò ăn cắt cỏ để ủ trồng kiệu - Đã có ngàn lượt người xã Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông tham gia Đối tượng tham gia thí điểm khai thác tài nguyên Vườn Quốc Gia Tràm Chim cách hợp lý gia đình sách, hộ nghèo xã chung quanh vườn địa phương bình chọn để hộ tham gia sử dụng tài nguyên có ý thức bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên vườn Quốc gia - Qua đó, người dân khai thác 12 cá, tôm loại; ngàn m3 củi, chủ yếu tỉa loại đỗ ngã chết khô để giảm bớt lớp thực bì dày dễ gây cháy; 18 ốc bươu vàng 13 đồng cỏ Ngoài quần xã rừng tràm, Vườn Quốc gia Tràm Chim có quần xã thực vật với trử lượng nhiều : cỏ ống, mồm mốc, lúa ma, không chủ động đốt cắt bỏ bớt phân hủy lâu ngày tích lũy thành vật liệu dễ gây cháy, từ VQGTC thí điểm cho vào khai thác cỏ phục vụ cho làm rẩy, làm thức ăn gia súc Đối với loại rau đồng : súng, rau muống, rau trai nguồn tài nguyên thức ăn cho người dân địa phương sử dụng, sau thu hoạch loại rau đồng tái tạo lại nhanh phù hợp cho việc khai thác nguồn thu nhập ngày bà nơi Các loại tài nguyên khai thác qui định kích cở vận chuyển bãi tập kết theo qui định PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp khu đất ngập nước, xếp hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Nơi có nhiều loài chim quý, đặc biệt sếu đầu đỏ, loài chim quý hiếm, có tên sách đỏ 16 Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ khu vực di trú cho loài chim di cư, đặc biệt loài chim sếu (Grus antigone)., bảo tồn loài động-thực vật địa, nguồn gen quý hiếm, trì điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, Vườn quốc gia Tràm Chim phải đối phó với nhiều vấn đề như: xung đột bảo tồn khai thác, vấn đề quản lý nguồn nước, vấn đề quản lý nguồn nước, cháy rừng, … Nguyên nhân chủ yếu tác động người Kiến nghị - Tăng cường quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ trọng tâm Vườn quốc gia năm 2011 - Cần đẩy mạnh công tác tuần tra truy quét khu vực trọng điểm phá rừng, khai thác lâm sản săn bắt động vật hoang dã trái phép, thực xử lý nghiêm vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng lâm phần quản lý - Thành lập tổ công tác tiến hành điều tra đường dây phá rừng chuyên nghiệp, lập danh sách phối hợp với lực lượng chức địa phương xử lý kẻ cầm đầu theo quy định pháp luật - Đối với xưởng chế biến gỗ thực chất tụ điểm chứa chấp buôn bán, tiêu thụ gỗ trái phép xung quanh khu bảo tồn, bố trí lực lượng đủ mạnh đáng tin cậy theo dõi, giám sát trình vận chuyển, mua bán gỗ để bắt tang, đề nghị ngành chức hỗ trợ nhân lực phá bỏ tụ điểm - Các Vườn quốc gia, khu bảo tồn phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tiếp tục tuyên truyền công tác bảo vệ rừng cho người dân, thiết lập mối liên hệ chặt chẽ Ban quản lý với quyền cộng đồng dân cư địa phương để có đồng thuận, hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, khuyến khích thực đề tài nghiên cứu lĩnh vực đặc tính sinh học, sinh thái khả gây nuôi sinh sản số loài động, thực vật có nguy đe dọa tuyệt chủng điều kiện nuôi nhốt phục vụ bảo tồn nguồn gen nhân giống - Tổ chức hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng; tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học 17 - Triển khai, rà soát, xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo tồn thiên nhiên - Nghiêm trị hành vi khai thác, mua, bán trái phép sinh vật bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu từ cán vườn quốc gia tràm chim http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB %91c_gia_Tr%C3%A0m_Chim 18 http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=V%C6%B0%E1%BB %9Dn+qu%E1%BB%91c+gia+Tr%C3%A0m+Chim&type=A0 http://www.google.com.vn/search?q=v%C6%B0%E1%BB%9Dn+qu%E1%BB %91c+gia+tr%C3%A0m+chim&hl=vi&client=firefoxa&sa=G&rls=org.mozilla:vi:official&biw=1366&bih=585&prmd=ivns&tbm=isch &tbo=u&source=univ&ei=u7bwTYy3BI sQPds62-Dg&ved=0CDYQsAQ http://maiminh.vnweblogs.com/gallery/5/TC%20176.jpg http://www.google.com.vn/search?hl=vi&client=firefox-a&rls=org.mozilla %3Avi%3Aofficial&biw=1366&bih=585&tbm=isch&sa=1&q=L %C3%9AA+MA&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&oq=L %C3%9AA+MA&aq=f&aqi=&aql=&gs_sm=s&gs_upl=120768l128158l0l18l17l0l 0l0l0l0l0l http://www.thiennhien.net/2011/03/02/tang-cuong-bao-ve-rung-tai-cac-vuonquoc-gia/ http://yeumoitruong.com/forum/archive/index.php/t-6766.html http://www.baodantoc.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1576:phong-gic-ha vn-quc-gia-tramchim&catid=116:moi-trng&Itemid=364 http://vietravel247.com/index.php?topic=7187.0 [...]... nhân mà ngay cả Giám đốc Vườn quốc gia cũng không được biết đến 3.6 Các tổ chức quốc tế hỗ trợ Trong khi một số lãnh đạo địa phương đang tìm cách để "xẻ thịt" Vườn quốc gia Tràm Chim thì các tổ chức quốc tế lại quan tâm tài trợ cho Vườn Tháng 04-2008, Công ty Coca-Cola và Tổ chức WWF (Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên) đã cam kết tài trợ 750.000 USD cho Vườn quốc gia Tràm Chim để phục hồi sinh cảnh,... không ít cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim bị sốc khi nhìn cảnh “đội quân” xe cuốc vào đốn hạ rừng tràm ngay sau lưng ban quản lý vườn quốc gia Mấy chốc, diện tích hơn 1 ha biến thành bãi đất trống Chủ nhân cho lên liếp, đào vuông, bờ bao như mô hình trang trại Nhiều cây tràm sát đê vườn quốc gia cũng bị đốn hạ Bàn dân thiên hạ té ngửa khi biết người chỉ đạo thực hiện việc làm này chính... thực hiện trong 3 năm liên tiếp Vườn quốc gia Tràm Chim cũng đang kêu gọi đầu tư của các tổ chức nhằm giúp chương trình du lịch trong Vườn ngày càng thêm phong phú hấp dẫn CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC QUẢN LÝ 13 Ở vườn quốc gia Tràm Chim gồm 5 phần ban với khoảng 80 cán bộ Có 18 trạm bảo vệ cứ 3 km là có một trạm , mỗi trạm có 1 hoặc 2 người gác tùy theo tưng nơi Có đội từng tra cơ động Cơ cấu tổ chức vườn quốc. ..11 Hiện nay, Vườn quốc gia Tràm Chim đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự xâm lấn của cây mai dương (Mimosa pigra) một loài thực vật được Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp trong 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới Đầu tháng 01- Mai dương xâm lấn Tràm Chim 2006, loài cây này đã lan ra gần 2.000 ha, gần bằng 1/3 tổng diện tích Vườn quốc gia Nếu không kiểm soát... ngập nước Vườn Quốc gia Tràm Chim như tỉa củi khô, bắt thủy sản, thu hoạch bông súng, rau, bắt ốc bươu vàng và khai thác đồng cỏ cho đàn trâu bò ăn hoặc cắt cỏ để ủ trồng kiệu - Đã có hơn 8 ngàn lượt người ở các xã Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sính và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông tham gia Đối tượng tham gia thí điểm khai thác tài nguyên Vườn Quốc Gia Tràm Chim một cách hợp... chống cháy rừng của xã, thị trấn thường xuyên tuần tra, bảo vệ Vườn Quốc Gia Tràm Chim và tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân có ý thức cao về phòng chống và bảo vệ rừng; điều tiết nước hợp lý ở các phân khu, cắt ranh và tổ chức diễn tập phòng chống cháy rừng Đặc biệt, đối với người dân nghèo ở địa phương, Ban Giám đốc Vườn Quốc Gia Tràm Chim đã tìm mọi cách để hỗ trợ vốn, giải quyết việc làm để từng... được dập tắt hoàn toàn Đây là đợt cháy nghiêm trọng và kéo dài nhất từ trước tới nay tại Vườn quốc gia này Trận cháy đã làm thiệt hại hơn 320 ha rừng tràm và đồng cỏ, trong đó có 70 ha rừng tràm lâu năm 3.5 Bị "xẻ thịt" 12 Báo Sài Gòn giải phóng ngày 04-08-2006 đưa tin: "Hàng trăm hécta đất ở Vườn quốc gia Tràm Chim đang dần biến thành tài sản riêng của nhiều cá nhân, cán bộ ở huyện Tam Nông (Đồng... trong bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu từ cán bộ vườn quốc gia tràm chim http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB %91c _gia_ Tr%C3%A0m _Chim 18 http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=V%C6%B0%E1%BB %9Dn+qu%E1%BB%91c +gia+ Tr%C3%A0m +Chim& type=A0 http://www.google.com.vn/search?q=v%C6%B0%E1%BB%9Dn+qu%E1%BB %91c +gia+ tr%C3%A0m +chim& hl=vi&client=firefoxa&sa=G&rls=org.mozilla:vi:official&biw=1366&bih=585&prmd=ivns&tbm=isch... được, trong vòng 10 - 15 năm nữa, toàn bộ Vườn quốc gia sẽ bị loài này xâm lấn triệt để, sự đa dạng sinh học sẽ mất đi hoàn toàn 3.4 Cháy rừng Lửa bốc cao ngùn ngụt ở rừng Tràm Chim, trong khi lực lượng chữa cháy chỉ có phương tiện thô sơ như cành cây, xẻng, bơm nước để dập tắt Sáng ngày 25-04-2010, một trận cháy lớn bùng phát tại khu A1 của Vườn quốc gia Tràm Chim, thiêu rụi một phần khu rừng A1, rồi... Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông Lê Hoàng Nam (Hai Nam)" Theo tác giả bài báo, diện tích thực của Vườn quốc gia Tràm Chim tại thời điểm cuối năm 2004 chỉ còn 7.313 ha So với 7.588 ha theo Quyết định số 253 ngày 29-12-1998 của Thủ tướng chính phủ, đã có 275 ha diện tích rừng bị "xẻ thịt" Phần đất “ bị mất” thuộc tuyến thị trấn Tràm Chim - xã Phú Hiệp, tuyến Nam khu A1 và khu A3 Điều đáng nói là phần đất ... Tháp Mười xa xưa - Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim hạc, sếu cổ trụi), tái phát Tràm Chim - Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ... sếu Tràm Chim lại tiếp tục giảm xuống 19 cá thể Từ năm 2007, sếu đầu đỏ bắt đầu quay lại Tràm Chim Ngoài sế đầu đỏ, số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng giới có mặt Vườn quốc gia Tràm Chim như:... HỌC 2.1 Hệ sinh thái động vật Vườn quốc gia Tràm Chim có 100 loài động vật có xương sống, 40 loài cá 147 loài chim nước Trong đó, có 13 loài chim quý giới Đặc biệt quan trọng quần thể phân loài

Ngày đăng: 18/11/2015, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan