Hệ thống khu bảo tồn ở việt nam

44 1.2K 0
Hệ thống khu bảo tồn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các loại khu bảo tồn và các chức năng của khu bảo tồn, vùng đệm và các chức năng chính của vùng đệm, tác động qua lại giữa vùng đệm và khu bảo tồn, các công ước quốc tế về bảo tồn các hệ sinh thái là những nội dung chính trong bài giảng Chương 7 Hệ thống khu bảo tồn ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

CHƯƠNG • 7.1 Các loại khu bảo tồn chức khu bảo tồn • 7.2 Vùng đệm chức vùng đệm • 7.3 Tác động qua lại vùng đệm KBT • 7.4 Các công ước quốc tế bảo tồn hệ sinh thái 7.1 KHU BẢO TỒN VÀ CHỨC NĂNG Phần A: Khu bảo tồn • AI.Khái niệm • II.Vai trò,chức • III.Các tiêu xác định • IV.Phân loại khu bảo tồn Phần B: Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam • I.Vườn quốc gia • II.Khu bảo tồn thiên nhiên • III.Khu văn hóa, lịch sử và môi trường • IV.Khu dự trữ sinh • V.Di sản thiên nhiên Phần C: Công tác quản lý khu bảo tồn Việt Nam • I.Thực trạng tổ chức quản lý • II.Các biện pháp bảo vệ phát triển khu bảo tồn Phần A: Khu bảo tồn I.Khái niệm Khu bảo tồn vùng đất hay vùng biển đặc biệt dùng để bảo vệ trì tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ nguồn tài nguyên văn hoá bảo vệ pháp luật biện pháp hữu hiệu khác.(IUCN,1994) II.Vai trò,chức 1) Nghiên cứu khoa học 2) Bảo vệ vùng hoang dã 3) Bảo vệ đa dạng loài gen 4) Duy trì lợi ích môi trường từ thiên nhiên 5) Bảo vệ cảnh quan đặc biệt thiên nhiên văn hoá 6) Sử dụng cho du lịch giải trí; 7) Giáo dục 8) Sử dụng hợp lí tài nguyên từ hệ sinh thái tự nhiên 9) Duy trì biểu trưng văn hoá truyền thống III.Các tiêu xác định khu bảo tồn • - Phải có loài động thực vật loài sống rạn san hô có cảnh quan địa lý có giá trị khoa học giáo dục,và có loài động thực vật đặc hữu loài ghi sách đỏ Việt Nam(ngoại trừ khu bảo tồn biển sách đỏ Việt Nam không liệt kê loài sống rạn san hô) • Diện tích tối thiểu 5000ha đất liền, 3000ha biển, 1000ha vùng đất ngập nước, có diện tích hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học chiếm 70% diện tích nông nghiệp với đất thô cứng so với diên tích khu bảo tồn chiếm 5% • Ngoài khu bảo tồn cần phải có điều kiện phát triển giáo dục môi trường du lịch sinh thái mà không ảnh hưởng tới mục tiêu bảo tồn Việc thành lập khu bảo tồn phải Chính phủ, liên quan, quyền tỉnh, thành phố định IV.Phân loại khu bảo tồn 1.Khu dự trữ tự nhiên nghiêm ngặt: 2.Vườn quốc gia 3.Khu kỉ niệm thiên nhiên/dấu tích tự nhiên 4.Khu dự trữ thiên nhiên quản lý/Khu bảo tồn động vật hoang 5.Phong cảnh/Hải cảnh bảo vệ 6.Khu dự trữ tài nguyên 7.Khu dự trữ nhân chủng học/khu vực sống tự nhiên 8.Khu quản lý sử dụng đa dạng/khu dự trữ quản lý có cách phân hạng quốc tế bao trùm lên cách phân loại Khu vực bảo vệ tài nguyên sinh Di sản giới Phần B: Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam Các khu bảo tồn phủ Việt Nam công nhận thức thông qua nghị định quản lý Bộ NN&PTNT và UBND tỉnh sở tại, đã phân chia khu bảo tồn Việt Nam thành : Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu văn hóa, lịch sử và môi trường Khu dự trữ sinh Di sản thiên nhiên • Đến 3- 2005 Việt nam hình thành hệ thống với 126 khu bảo tồn với tổng diện tích 2.541.675ha gồm 27 vườn quốc gia,11 khu dự trữ sinh quyển,49 khu dự trữ thiên nhiên,39 khu bảo vệ cảnh quan • Đến tháng 8/2010 Việt Nam có 30 vườn quốc gia với tổng diện tích khoảng 10.350,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền Bản đồ khu bảo tồn 1.Vườn quốc gia Địnhnghĩa: VQG khu tự nhiên rộng lớn không thay đổi vật chất hoạt động người, nơi không sử dụng nguồn tài nguyên mang tính chất lợi nhuận 2.Tiêu chí xác định: Vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn hệ sinh thái nguyên vẹn bị tác động người, khu rừng có giá trị cao văn hoá,du lịch • Phải đủ rộng để chứa hay nhiều hệ sinh tháivà không bị thay đổi tác động xấu người • Tỷ lệ diện tích hệ sinh thái cần bảo tồn phải đạt từ 70% trở lên • Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi 3.Mục đích: Để bảo vệ khu tự nhiên quan trọng khu vực có phong cảnh mang tính chất quốc gia quốc tế nhằm phục vụ giải trí, giáo dụcvà nghiên cứu 4.Tổ chức cấp: vườn quốc gia nằm địa phận nhiều tỉnh, thành phố Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam quản lí vườn quốc gia nằm địa giới tỉnh, thành phố Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý 5.Cơ quan quản lý: Bộ NN&PTNT giao cho cục kiểm lâm uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm quản lý Đối với khu bảo tồn có đất ngập nước biển Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ thuỷ sản,Bộ tài nguyên môi trường quản lý theo lĩnh vực 6.Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách Nhà nước nguồn tài trợ từ dự án quốc tế Danh sách vườn quốc gia Việt Nam Vùng Trung du miền núi phía Bắc Tên vườn Năm thành lập Diện tích Địa điểm Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn Tam Đảo 1986 36.883 Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ Hoàng Liên 1996 38.724 Lai Châu, Lào Cai Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định 1991 6.986 Hà Nội 1966 22.200 Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình 10 Đồng Bằng Bắc Ba Vì Bộ Cúc Phương 3.Mục đích • Tạo nên cân bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên với thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội • Duy trì giá trị văn hoá truyền thống đáp ứng nhu cầu ngày cao người • Mô hình khu DTSQ vừa cung cấp sở lý luận vừa công cụ thực chương trình nghiên cứu đa quốc gia tác động qua lại người sinh 30 Hệ thống khu dự trữ sinh Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam có sáu khu dự trữ sinh giới UNESCO công nhận : • Vườn quốc gia Cát Bà vùng lõi Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà • Vườn quốc gia Xuân Thủy, với Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải vùng lõi Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng • Vườn quốc gia Pù Mát, với khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Pù Hoạt vùng lõi Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An] • Vườn quốc gia Cát Tiên trùng ranh giới với khu dự trữ sinh Cát Tiên] • Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau U Minh Hạ với dãy phòng hộ ven Biển Tây vùng lõi Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau • Các vườn quốc gia U Minh Thượng Phú Quốc, với Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải vùng lõi Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang 31 Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An • Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An, bao gồm Vườn quốc gia Pù Mát hai khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt có diện tích triệu trải dài chín huyện miền núi tỉnh Nghệ An, trải dài gần 500km, tiếp giáp với nước bạn Lào Ðây khu dự trữ sinh đặc biệt với nhiều khu rừng nguyên sinh, có giá trị cao sinh thái, môi trường coi hành lang xanh Đông Dương 32 Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An • Nơi giữ lại cánh rừng nguyên sinh độ cao 1000-2000m, có loài sinh vật quý chưa phát hiện, nơi giao thoa hệ động thực vật Bắc Nam Trường Sơn Một loài động vật đặc trưng phát Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An Sao La (thuộc họ móng guốc) - quốc tế quan tâm trình bảo tồn Sao La - loài động vật đặc trưng Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An 33 Khu dự trự sinh Châu Thổ Sông Hồng Khu dự trữ sinh Châu thổ Sông Hồng có tổng diện tích 105.000 phía Bắc, bao gồm Vườn quốc gia-Ramsar Xuân Thủy (Nam Định), Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải (Thái Bình) khu vực Bãi Ngang Kim Sơn (Ninh Bình), khu Ramsar Xuân Thủy phần quan trọng • Vườn quốc gia Xuân Thủy khu Ramsar (vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước theo công ước Ramsar) Việt Nam • Cò trắng - loài chim quý 34 Cát Bà khu dự trữ sinh giới • Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà hội tụ đầy đủ hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam: rừng mưa nhiệt đới đảo đá vôi, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm rong đặc biệt hệ thống hang động Voọc đầu trắng, loài đặc hữu có Cát Bà, động vật quý hiếm, cần bảo vệ nghiêm ngặt quy mô giới 35 Vùng duyên hải biển Kiên Giang-khu dự trữ sinh giới 36 5.Di sản thiên nhiên giới 1.Khái niệm • Các đặc điểm tự nhiên bao gồm hoạt động kiến tạo vật lý sinh học nhóm hoạt động kiến tạo có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm thẩm mỹ khoa học • Các hoạt động kiến tạo địa chất địa lý tự nhiên khu vực có ranh giới xác định xác tạo thành môi trường sống loài động thực vật bị đe dọa có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm khoa học bảo tồn 37 • 2.Tiêu chí xác định: Một di thiên nhiên điển hình cho giai đoạn, trình tiến hóa địa cầu, cho biến đổi sinh thái học, bao gồm vùng cư trú tự nhiên loài thú bị lâm nguy Di thiên nhiên khung cảnh đẹp khác thường, cảnh quan ngoạn mục, khu bảo tồn số lượng lớn động vật hoang dã • 3.Mục đích: Bảo vệ phát triển khu vực tự nhiên làm nơi cư trú cho nhiều loài động thực vật đồng thờI gìn giữ khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp giới • 4.Tổ chức cấp: UNESCO • 5.Đơn vị quản lý:UNESCO • 6.Nguồn vốn đầu tư: Quỹ di sản giới 38 Một số di sản thiên nhiên giới công nhận Việt Nam Vịnh Hạ Long • Vùng di sản vịnh Hạ Long giới công nhận (vùng lõi) có diện tích 434km², hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam) đảo Cống Tây (phía Đông), bao gồm 775 đảo với nhiều hang động, bãi tắm Địa hình Hạ Long đảo, núi xen kẽ trũng biển, vùng đất mặn có sú vẹt mọc đảo đá vôi vách đứng tạo nên vẻ đẹp tương phản, kết hợp hài hòa, sinh động yếu tố: đá, nước bầu trời Cảnh quan đá, nước bầu trời vịnh Hạ Long 39 Di sản thiên nhiên giới Phong Nha- Kẻ Bàng • Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng vườn quốc gia huyện Bố Trạch, Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, • Phong Nha-Kẻ Bàng nằm khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 Diện tích vùng lõi vườn quốc gia 85.754 vùng đệm rộng 195.400 • Đặc trưng vườn quốc gia kiến tạo đá vôi, 300 hang động, sông ngầm hệ động thực vật quý nằm Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ giới • Kiến tạo carxtơ Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng hình thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ Đại Cổ Sinh carxtơ cổ châu Á[7] • Được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, Phong Nha-Kẻ Bàng đề cử UNESCO công nhận lần Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí đa dạng sinh học ngày 29/6/2011 40 Di sản thiên nhiên Asean: • vườn quốc gia công nhận di sản ASEAN vườn quốc gia Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray Kon Ka Kinh Vườn di sản ASEAN danh hiệu có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, văn hóa, giáo dục • Để công nhận vườn di sản, vườn quốc gia phải đảm bảo tiêu chí tính tự nhiên, hoang dã, tính nguyên vẹn hệ sinh thái, đa dạng giá trị bật quần thể • Các vườn di sản ASEAN phải thực thi chịu trách nhiệm sách bảo tồn sinh vật quý sống khu vực Đông Nam Á 41 PHẦN C: Công tác quản lý khu bảo tồn 1.Thực trạng tổ chức quản lý Đa dạng sinh học giảm nhanh chóng vùng đệm vườn quốc gia bị người khai thác qua mức.Việc thi hành pháp luật chưa có hiệu việc làm giảm khai thác rừng vườn quốc gia Khai thác vàng gây ô nhiễm khu bảo tồn 42 • Chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác cách bất hợp lý Ví dụ: Từ năm 1990 trở trước xung quanh Tràm Chim có đến 20.000ha đất vùng đệm, đa số bãi năn kim xanh tốt (nguồn thức ăn sếu) Thời điểm năm có 1.000 sếu sinh sống Dần dần sau này, số lượng người di cư theo diện kinh tế đến đông họ khai thác toàn diện tích đất vùng đệm đưa vào sản xuất nông nghiệp Từ đó, sếu nguồn thức ăn cộng với môi trường sống bị tác động nên sếu đành rời bỏ Tràm Chim bay tìm nơi khác • Công tác lập kế hoạch dự án mang nặng tính áp đặt chưa có thống người dân người trực tiếp khai thác rừng • Chưa có đoàn kết thống hợp tác bảo vệ rừng người dân quan quản lý • 43 Các biện pháp bảo vệ phát triển Ban quản lý khu bảo tồn vừa phải có trình độ chuyên môn, vừa phải có tinh thần trách nhiệm cao yên tâm bám địa bàn lâu dài để xây dựng quản lý ngày hoàn thiện khu bảo tồn • Các khu bảo tồn phải phân thành phân khu rõ rệt ( phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ - hành chính…) • Tổ chức cá nhân tham gia quản lý sở bảo tồn đa dạng sinh học hưởng quyền lợi đáng phù hợp với luật này, lợi ích từ khai thác du lịch, chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen theo quy chế • • Các hoạt động dân chúng sinh sống vùng đệm khu bảo tồn phải tuân theo quy chế quản lý Thủ tướng ban hành nhằm không gây tác động xấu đến khu bảo tồn • Người dân cần tham gia đóng góp ý kiến trực tiếp việc bảo vệ khai thác khu bảo tồn 44 [...]... các Khu bảo tồn loài Địa điểm 2.261 Cao Bằng 1.788 Bắc Kạn 2.010 Hà Giang Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Chế Tạo 20.293 Yên Bái Khu bảo tồn Hương Nguyên 10.311 Trung du Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc và miền núi Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voọc mũi hếch phía Bắc Khau Ca Bắc Trung Bộ Diện tích (ha)[2] Khu bảo tồn Sao La Thừa Thiên-Huế Nam Trung Khu bảo tồn Sao La Quảng Nam Bộ Khu bảo tồn Đắk... bảo tồn Đắk Uy Thừa ThiênHuế Thừa ThiênHuế Quảng Nam 660 Kon Tum 49 Đắk Lắk Khu bảo tồn Trấp Ksơ 100 Đắk Lắk Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 791 Hậu Giang 385 Bạc Liêu 130 Cà Mau Tây Nguyên Khu bảo tồn sinh cảnh Ea Ral Tây Nam Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Chim Bạc Liêu Bộ Sân Chim đầm Dơi Khu bảo tồn biển Hòn Mun • Vị trí : Hòn Mun nằm ở phía nam vịnh Nha Trang, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh... nhiên Núi Ông Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông nằm ở vùng đất thấp Nam Trung Bộ Việt Nam Khu BTTN Núi Ông có 23.194 ha rừng, tương đương với 91% tổng diện tích (Chi Cục Kiểm Lâm Bình Thuận, 2003) Khu vực còn có một số diện tích nhỏ của kiểu rừng rụng lá nguyên sinh ở vùng xa nhất về phía đông nam của khu bảo tồn Tại những đai cao hơn có kiểu rừng thường xanh núi thấp và rừng lùn xuất hiện ở đai cao nhất... Quảng Nam + Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi nằm ở huyện Quế Sơn Ngoài voi rừng với số lượng đáng kể, còn có 5 loại chim đặc hữu, rùa hộp trán vàng, rùa 4 mắt, voọc chà vá chân xám… + Khu bảo tồn loài và sinh cảnh sao la nằm trên huyện Tây Giang Đông Giang Đây là khu vực các cánh rừng nguyên sinh, nơi khu trú của những động vật cực kỳ quý hiếm là sao la, voọc chà vá chân xám, voọc ngũ sắc… 21 Khu bảo tồn. .. hoá truyền thống đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người • Mô hình khu DTSQ vừa cung cấp cơ sở lý luận vừa là công cụ thực hiện chương trình nghiên cứu đa quốc gia về tác động qua lại giữa con người và sinh quyển 30 4 Hệ thống các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam có sáu khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận là : • Vườn quốc gia Cát Bà là vùng lõi của Khu dự trữ... phía đông nam của đảo có những mỏm đá nhô cao, vách dựng hiểm trở tạo thành hang động, đặc biệt đá ở đây đen tuyền như gỗ mun, rất hiếm thấy ở những nơi khác Là nơi có rạn san hô phong phú và đa dạng nhất Việt Nam  Có số loài tương tự như ở trung tâm thế giới về đa dạng san hô ở khu vực ấn Độ - Thái Bình Dương  Tìm thấy 340 trong tổng số hơn 800 loài san hô cứng trên thế giới  20 Khu bảo tồn loài... trong quá trình bảo tồn Sao La - loài động vật đặc trưng nhất của Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An 33 Khu dự trự sinh quyển Châu Thổ Sông Hồng Khu dự trữ sinh quyển Châu thổ Sông Hồng có tổng diện tích hơn 105.000 ha phía Bắc, bao gồm cả Vườn quốc gia-Ramsar Xuân Thủy (Nam Định), Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải (Thái Bình) và khu vực Bãi Ngang Kim Sơn (Ninh Bình), trong đó khu Ramsar Xuân... với Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng • Vườn quốc gia Pù Mát, cùng với các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và Pù Hoạt là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An] • Vườn quốc gia Cát Tiên trùng ranh giới với khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên] • Các vườn quốc gia Mũi Cà Mau và U Minh Hạ cùng với dãy phòng hộ ven Biển Tây là vùng lõi của Khu. .. vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang 31 Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An • Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An, bao gồm Vườn quốc gia Pù Mát và hai khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt có diện tích hơn một triệu ha trải dài trên chín huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, trải dài gần 500km, tiếp giáp với nước bạn Lào Ðây là khu dự trữ sinh quyển đặc biệt với nhiều khu rừng... Nam (Quảng Nam) 17.576 Quảng Nam 79.694 Quảng Nam 22.545 Bình Định 19.164 Khánh Hòa 13.392 Phú Yên 24.017 Bình Thuận 8.468 Bình Thuận 38.109 Kon Tum 15.446 Gia Lai 24.017 21.912 10.912 17.915 Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Nông Đắk Nông 10.905 Bà Rịa - Vùng Tàu 53.850 5.030 2.584 363 965 Đồng Nai Long An Bến Tre Bạc Liêu Kiên Giang Vùng Tên khu bảo tồn Khu bảo tồn loài vượn Cao vít Trùng Khánh Danh sách các Khu ... KHU BẢO TỒN VÀ CHỨC NĂNG Phần A: Khu bảo tồn • AI.Khái niệm • II.Vai trò,chức • III.Các tiêu xác định • IV.Phân loại khu bảo tồn Phần B: Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam • I.Vườn quốc gia • II .Khu. .. giới Phần B: Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam Các khu bảo tồn phủ Việt Nam công nhận thức thông qua nghị định quản lý Bộ NN&PTNT và UBND tỉnh sở tại, đã phân chia khu bảo tồn Việt Nam thành :... Thừa Thiên-Huế Nam Trung Khu bảo tồn Sao La Quảng Nam Bộ Khu bảo tồn Đắk Uy Thừa ThiênHuế Thừa ThiênHuế Quảng Nam 660 Kon Tum 49 Đắk Lắk Khu bảo tồn Trấp Ksơ 100 Đắk Lắk Khu bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 18/11/2015, 21:28

Mục lục

  • CHƯƠNG 7

  • 7.1 KHU BẢO TỒN VÀ CHỨC NĂNG

  • Phần A: Khu bảo tồn

  • Slide Number 4

  • Slide Number 5

  • Phần B: Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam

  • Slide Number 7

  • 1.Vườn quốc gia

  • Slide Number 9

  • Slide Number 10

  • Slide Number 11

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • 2.Khu bảo tồn thiên nhiên

  • Slide Number 15

  • Slide Number 16

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Khu bảo tồn biển Hòn Mun

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan