Hoạt động giáo dục mĩ thuật trong trường tiểu học dạy học cả ngày

157 949 5
Hoạt động giáo dục mĩ thuật trong trường tiểu học dạy học cả ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ************* CHƯƠNG TRÌNH Đ ẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY Hà Nội 2014 Mục lục Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG…………………………………………… Một số yêu cầu HĐGD Mĩ thuật…………………………………………… Các chủ đề HĐGD Mĩ thuật………………………………………………… Sử dụng thời gian tăng thêm cho Hoạt động giáo dục Mĩ thu ật………………… Sử dụng tài liệu HĐGD Mĩ thuật 5 6 Phần II NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUÂT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY…………… Chủ đề Vẽ trang trí……………………………………………………………… Chủ đề Vẽ tranh…………………………………………………………………… Chủ đề Thường thức Mĩ thu ật…………………………………………………… Chủ đề Nặn tạo dáng ……………………………………………………………… Chủ đề Câu lạc “Em hoạ sĩ nhỏ”…………………………………………… Chủ đề Gặp gỡ giao lưu Hoạ sĩ, Nghệ nhân……………………………………… Chủ đề Chất liệu hội hoạ………………………………………………………… - Modul Chất liệu Màu nước……………………………………………… - Modul Chất liệu Màu bột………………………………………………… - Modul Chất liệu Sơn dầu………………………………………………… - Modul Chất liệu Sơn mài………………………………………………… - Modul Chất liệu Lụa……………………………………………………… - Modul Chất liệu Khắc gỗ………………………………………………… Chủ đề Trải nghiệm, giáo dục Mĩ Thu ật qua Di sản Văn hoá…………………… - Modul Thăm quan Triển lãm, Bảo tàng…………………………………… - Modul Thăm quan làng nghề, đình chùa…………………………………… - Modul Tìm hiểu di sản văn hóa địa phương vùng miền…………… - Modul Tranh Dân gian Việt Nam ………………………………………… Chủ đề Tư liệu tranh tham khảo…………………………………………………… - Modul Tranh Thiếu nhi………………………………………………… - Modul Tranh Hoạ sĩ…………………………………………………… - Modul Tranh Dân gian VN…………………………………………… 7 12 18 23 29 34 37 38 44 48 55 60 65 70 70 72 74 77 90 90 91 93 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng nhu cầu trường thuộc Chương trình đ ảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP), Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu Hoạt động giáo dục mĩ thuật trường tiểu học dạy học ngày Tài liệu tham khảo biện soạn theo hướng mở, nhằm cung cấp cho giáo viên, giáo viên dạy môn Mĩ thuật , GV - TPT Đội TNTP cán quản lý giáo dục tiểu học gợi ý hoạt động giáo dục mĩ thuật, cách thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục mĩ thuật trường tiểu học; sở đó, hỗ trợ việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, rèn luyện phát triển kĩ sống bản, cần thiết thuộc lĩnh v ực giáo dục mĩ thu ật cho học sinh Các hoạt động giáo dục mĩ thuật tài liệu cần thực theo kế hoạch giáo dục chung nhà trường, thống với hoạt động giáo dục lớp nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm cho nội dung thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn HS tham gia Nhà trường tiểu học vào điều kiện thực tế sở vật chất phương tiện dạy học, nhu cầu, lực giáo viên, học sinh trường, điều kiện tổ chức giáo dục địa phương để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mĩ thuật cách phù hợp Để đạt mục đích trên, nhà trường tiểu học nên có tổ, nhóm phụ trách tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, vận dụng linh hoạt nội dung tài liệu, s dụng phương tiện sẵn có trường địa phương tự làm để xây dựng kế hoạch phối hợp, tổ chức hoạt động cách đồng bộ, hiệu cho khối lớp tồn trường Dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn, song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến, góp ý xây dựng thầy, cô giáo nhà quản lý giáo dục để tài liệu hoàn thiện Các ý kiến, góp ý xin gửi Ban quản lý Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo Địa : 26B Vân Hồ 2, ngõ 55 Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý SEQAP Các chữ viết tắt HĐGD Hoạt động giáo dục VTM Vẽ theo mẫu VTT Vẽ trang trí VTĐT NTD TDG VN Vẽ tranh đề tài Nặn tạo dáng Tranh dân gian Việt Nam HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa HD Hướng dẫn PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Một số yêu cầu HĐGD Mĩ thuật Hoạt động giáo dục Mĩ thuật trường Tiểu học dạy học ngày nhằm: - Hỗ trợ mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học; - Tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc ; - Mở rộng kiến thức Mĩ thuật, phát triển tư tưởng tượng sáng tạo học tập - Hoạt động giáo dục Mĩ thu ật nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh lĩnh v ực Mĩ thuật Vì vậy, GV vào nội dung hoạt động giáo dục nhà trường để lựa chọn nội dung HĐ giáo dục mĩ thuật cụ thể để tổ chức cho HS sở phù hợp với điều kiện thực tế trường - Hoạt động giáo dục Mĩ thuật đòi hỏi việc tổ chức phải đảm bảo tính chất vừa nghệ thuật vừa sư phạm, tạo tâm lý hứng thú, nhẹ nhàng cho học sinh tham gia hoạt động - Cần tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục Mĩ thu ật có hiệu bên phạm vi lớp học * VD: Vẽ trời, dã ngoại, thăm Bảo tàng, Triển lãm, thảo luận nghệ thuật, thăm làng tranh dân gian, làng nghề, thăm nghệ nhân, giao lưu với hoạ sĩ địa phương Các chủ đề HĐGD Mĩ thuật - Chủ đề Vẽ trang trí - Chủ đề Vẽ tranh đề tài - Chủ đề Thường thức Mĩ thuật - Chủ đề Nặn tạo dáng - Chủ đề Câu lạc Mỹ thuật - Chủ đề Gặp gỡ, giao lưu với hoạ sỹ, nghệ nhân - Chủ đề Các Chất liệu Hội hoạ - Chủ đề 8.Trải nghiệm, giáo dục Mĩ thuật qua di sản văn hóa - Chủ đề 9.Tư liệu tham khảo: Tranh Hoạ sĩ, Tranh thiếu nhi, Tranh Dân gian VN Những chủ đề HĐGD Mĩ thu ật hỗ trợ tích cực cho mơn Mĩ thuật hành, tăng cường giáo dục thẩm mỹ học sinh, tạo nên hứng thú học nghệ thuật, tạo hội để HS tự học, tự tìm hiểu nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập HS, giúp em nâng cao hiểu biết Mĩ thuật, biết nhận biết đẹp vận dụng đẹp vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Bước đầu nhằm phát bồi dưỡng học sinh có khiếu Mĩ thuật Sử dụng thời gian tăng thêm cho Hoạt động giáo dục Mĩ thuật - Thời gian tổ chức HĐGD mĩ thu ật sử dụng quỹ thời gian dành cho HĐGD Do xây dựng chương trình hoạt động, nhà trường cần đảm bảo cân bằng, linh hoạt, đan xen với nội dung hoạt động giáo dục khác nhằm tạo hứng thú cho HS Trên sở nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Nhà trường chủ động phân phối thời gian để tổ chức hoạt động giáo dục Mĩ thuật sở phối hợp đồng với HĐ giáo dục khác - Dưới dự kiến kế hoạch để tổ chức hoạt động GD Mĩ thu ật cho HS: + Tên họat động + Mục tiêu + Đối tượng tham gia + Địa điểm + Chuẩn bị (tài liệu - phương tiện) + Tiến trình hoạt động (thứ tự hoạt động) + Đánh giá Sử dụng tài liệu HĐGD Mĩ thuật - Tài liệu HĐGD Mĩ thuật tài liệu tham khảo, cung cấp cho Nhà trường, GV chủ đề hoạt động GD Mĩ thuật cách tổ chức, tiến hành hoạt động Nhà trường, GV lựa chọn chủ đề (trong tài liệu) để xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGD Mĩ thu ật phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương - Tài liệu nhấn mạnh phương pháp hình thức thực chủ đề (nội dung) sở chương trình hành, vấn đề quen thuộc với giáo viên Mỹ thuật Riêng với chủ đề Câu lạc Mỹ thuật, thăm quan Triển lãm, viện Bảo tàng, thăm quan di sản văn hoá, giao lưu với hoạ sỹ, nghệ nhân cần nhiều thời gian hơn, GV cần chủ động xây dựng kế hoạch sở phối hợp với hoạt động khác để tổ chức hoạt động cách đồng bộ, hiệu quả… - Nhà trường, giáo viên hồn tồn chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, thời lượng để tổ chức hoạt động cho phù hợp với lực mình, lực, sở thích học sinh điều kiện cụ thể mình… Sau năm học, giáo viên nên rút kinh nghiệm đưa phương thức sử dụng tài liệu cho phù hợp hiệu PHẦN II NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY CHỦ ĐỀ 1: VẼ TRANG TRÍ I Mục tiêu - Nhằm giúp học sinh củng cố hiểu biết trang trí Rèn luyện phát triển kĩ v ẽ họa tiết, xếp họa tiết, cách vẽ màu biết vận dụng cách sáng tạo vào sống học tập sinh hoạt hàng ngày - Cảm nhận vẻ đẹp đối tượng trang trí II Đối tượng - Dùng cho lớp đến lớp III Hình thức tổ chức - Tổ chức: Làm việc nhóm, làm việc cá nhân, sau hoàn thành vẽ có trao đổi, đánh giá lớp - Địa điểm: Trong lớp học bên ngồi lớp có điều kiện - Phụ lục: Khai thác yếu tố trang trí truyền thống có địa phương IV Vật dụng - Bảng vẽ, giấy vẽ, bút chì mềm, màu vẽ V Tiến trình Yêu cầu chung a) Phổ biến cho HS yêu cầu vẽ theo chủ đề: Vẽ trang trí Trong trang trí cần vẽ họa tiết, biết cách chọn họa tiết xếp họa tiết phù hợp với nội dung, yêu cầu bài, biết cách chọn màu,vẽ màu đẹp, phù hợp làm rõ nội dung (tùy theo đối tượng học sinh mà giảm nhẹ yêu cầu này) b) Sau vẽ xong, học sinh thảo luận điều mà em tìm hiểu được, mà em vẽ Cùng thống nhóm xem vẽ trang trí đẹp hấp dẫn chưa? v ẽ họa tiết chưa? xếp họa tiết có cân đối, hợp lí vẽ màu có phù hợp với nội dung hay không ? (dẫn chứng qua vẽ tốt nhất, có sửa chữa giáo viên) c) Hướng dẫn em thảo luận: Khi tổ chức hoạt động vẽ trang trí: việc vẽ họa tiết, xếp họa tiết, vẽ màu, phối màu phù hợp có tác dụng đến hiệu vẽ? Từ hướng em vào việc cảm nhận vẻ đẹp họa tiết vẻ đep cân đối, hợp lí xếp bố cục họa tiết, phối màu vẽ trang trí d) Sau hoạt động lớp nhà với kiến thức h ọc vẽ trang trí cách sáng tạo theo ý thích c) Đánh giá Hãy nêu lý vẽ trang trí cần phải chọn họa tiết phù hợp trước vẽ ? Tại vẽ trang trí cần phải xếp họa tiết cân đối, hợp lí phù hợp với yêu cầu ? Nội dung - Trang trí đồ dùng học tập - Trang trí góc học tập - Trang trí khăn tay (chiếc khăn hình vng, hình chữ nhật…) - Trang trí bưu thiếp (tặng ngày sinh nhật, ngày lễ…) - Tạo hình trang trí đ vật - Tạo hình trang trí lọ cắm hoa - Tạo hình trang trí chậu trồng cảnh - Trang trí hiệu - Trang trí lớp học - Trang trí trang phục biểu diễn văn nghệ - Trang trí hội trường biểu diễn văn nghệ - Trang trí đầu báo tường - Trang trí lều trại Phương pháp tổ chức - Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu (thảo luận nhóm) cấu trúc đối tượng cần trang trí (dưới hướng dẫn GV) - Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu cách tạo dáng trang trí đồ vật quen thuộc, trang trí góc học tập, trang trí đầu báo tường, trang trí lớp học, trang trí hiệu, trang trí hội trường… (thảo luận nhóm) hướng dẫn GV - Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu cách chọn vẽ tiếp họa tiết, xếp họa tiết, cách vẽ màu vào sản phẩm cho phù hợp, rõ nội dung đẹp, hấp dẫn (dưới hướng dẫn GV) - Gợi ý HS dùng giấy màu, hoa thật, hạt, quả, cắt dán trang trí - Định hướng để HS thực hành cá nhân (theo nhóm có nội dung phù hợp) - Gợi ý hướng dẫn cho cá nhân nhóm thấy cần thiết - Gợi ý HS trưng bày s ản phẩm nhóm lớp thành cửa hàng - Định hướng để HS vận dụng kiến thức học lớp, nhà dành thời gian vẽ thêm khác Gợi ý cho GV tổ chức hoạt động - Néi dung nh÷ng hoạt động trang trÝ ë TiĨu häc cã ý nghÜa rÊt lín viƯc giáo dục tính cẩn thận, khéo léo công việc vµ nhËn thøc thÈm mỹ cđa HS - Häc trang trí HS làm quen với vẽ màu, vẽ họa tiết đường nét, biết cách xếp họa tiÕt, biết vẽ màu theo c¸c quy luËt trang trÝ cách sáng tạo để tạo sản phẩm trang trí thân Chính sản phẩm thành lao động có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục thị hiếu thẩm mĩ tình cảm thẩm mĩ HS đứng trước đẹp - t chc hoạt động vẽ trang trí, cần lưu ý số yêu cầu sau đây: a Lựa chọn nội dung HĐ phù hợp với đối tượng HS b Đưa yêu cầu hoạt động c Định hướng gợi ý HS tìm chọn họa tiết để trang trÝ: - Xác định họa tiết phù hợp với đối tượng trang trí - Khi sư dơng c¸c tit để đưa vào trang trí phải lựa chọn hoạ tiết đơn giản, đẹp phù hợp, tránh chn họa tiết phức tạp, rườm rà sơ lược, thô thiển - Đối với HS giỏi, yêu cầu em không chép hoạ tiết mà tự vẽ, tự sáng tạo cỏc hỡnh v, hoạ tiết mà thích để đưa vào trang trí 10 ... hành cá nhân - Trong HS làm thực hành, GV cần đến cá nhân nhóm để quan sát hướng dẫn thêm, ý giúp đỡ HS lúng túng chưa nắm cách nặn, động viên khích lệ HS nặn tốt, có sáng tạo - Trong hướng dẫn... chủ đề hoạt động GD Mĩ thuật cách tổ chức, tiến hành hoạt động Nhà trường, GV lựa chọn chủ đề (trong tài liệu) để xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGD Mĩ thu ật phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường... phương thức sử dụng tài liệu cho phù hợp hiệu PHẦN II NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY CHỦ ĐỀ 1: VẼ TRANG TRÍ I Mục tiêu - Nhằm giúp học sinh củng

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chữ viết tắt

  • Phần I: Những vấn đề chung

  • Phần II: Nội dung các hoạt động giáo dục mỹ thuật trong trường tiểu học dạy học cả ngày

    • Chủ đề 1: Vẽ trang trí

    • Chủ đề 2: Vẽ tranh

    • Chủ đề 3: Thường thức mĩ thuật

    • Chủ đề 4: Nặn tạo dáng

    • Chủ đề 5: Câu lạc bộ "Em là họa sĩ nhỏ"

    • Chủ đề 6: Gặp gỡ giao lưu với họa sĩ - nghệ nhân

    • Chủ đề 7: Các chất liệu hội

      • Modul 1: Chất liệu màu nước

      • Modul 2: Chất liệu màu bột

      • Modul 3: Chất liệu sơn dầu

      • Modul 4: Chất liệu sơn mài

      • Modul 5: Chất liệu lụa

      • Modul 6: Chất liệu khắc gỗ

      • Chủ đề 8: Trải nghiệm giáo dục qua di sản văn hóa

        • Modul 1: Thăm quan triển lãm - Viện bảo tàng

        • Modul 2: Thăm quan làng nghề, đình chùa

        • Modul 3: Tìm hiểu di sản văn hóa của địa phương

        • Modul 4: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan