xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân compost ứng dụng trồng rau muống sạch

50 1.3K 6
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân compost ứng dụng trồng rau muống sạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG Trần Thị Vân XỬ LÝ BÃ THẢI SAU TRỒNG NẤM LÀM PHÂN COMPOST ỨNG DỤNG TRỒNG RAU MUỐNG SẠCH Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Công nghệ môi trƣờng (Chƣơng trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Phƣơng Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Phương giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp bảo, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Hơn nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô phòng thí nghiệm môn thổ nhưỡng môi trường đất, phòng thí nghiệm môn công nghệ môi trường - trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, cô giáo môn Công nghệ môi trường chăm sóc dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt bốn năm học khoa trường Em cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ em thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Vân DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật C Cacbon C/N Cacbon/Nitơ CFU Số đơn vị khuẩn lạc CHC Chất hữu CTR Chất thải rắn Kts Kali tổng số Nts Nitơ tổng số Pts Photpho tổng số TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VK Vi khuẩn i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng trồng nấm xử lý bã thải sau trồng nấm Việt Nam 1.1.1 Thực trạng trồng nấm Việt Nam 1.1.2 Xử lý bã thải sau trồng nấm 1.2 Phƣơng pháp ủ phân compost 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các phƣơng pháp ủ phân compost 1.2.2.1 Ủ yếm khí 1.2.2.2 Ủ hiếu khí 1.2.3 Các điều kiện yếu tố ảnh hƣởng 1.2.3.1 Các yếu tố vật lý 1.2.3.2 Các yếu tố hóa sinh 1.2.4 Các mô hình ủ phân compost 10 1.2.5 Ƣu điểm hạn chế trình chế biến phân compost 10 1.2.5.1 Ƣu điểm 10 1.2.5.2 Hạn chế 11 1.3 Rau 11 1.4 Rau muống 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Giá trị dinh dƣỡng 12 1.4.3 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển 13 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .15 2.2 Dụng cụ hóa chất 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích số hóa lý 16 ii 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số lƣợng vi sinh vật 19 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 19 2.4 Tiến hành thực nghiệm 20 2.4.1 Xây dựng mô hình ủ phân hiếu khí 20 2.4.2 Ứng dụng phân compost trồng rau muống 20 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết phân tích tiêu hóa lý mẫu bã thải sau trồng nấm trƣớc ủ .21 3.2 Kết số lƣợng vi sinh vật mẫu bã thải sau thu hái nấm .22 3.4 Theo dõi thông số kỹ thuật trình ủ 26 3.4.1 Kết nhiệt độ đống ủ 26 3.4.2 Kết đo thể tích đống ủ 27 3.4.3 Kết đo độ pH đống ủ 28 3.4.4 Kết đo độ ẩm đống ủ 29 3.5 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm phân compost sau trình ủ .30 3.5.1 Kết phân tích tiêu hóa lý sản phẩm phân compost 30 3.5.2 Kết số lƣợng vi sinh vật có sản phẩm phân compost 31 3.6 Tiến hành trồng rau muống 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình Rau muống cạn 12 Hình Rau muống nƣớc 12 Hình Quy trình ủ phân compost từ bã thải sau trồng nấm 24 Hình Đồ thị thể thay đổi nhiệt độ đống ủ 26 Hình Đồ thị thể thay đổi thể tích đống ủ 27 Hình Đồ thị thể thay đổi pH .28 Hình Đồ thị thể thay đổi độ ẩm trình ủ phân compost 29 Hình Rau muống thực nghiệm 33 Hình Rau muống đối chứng 33 Hình 10 So sánh hai mẫu rau đối chứng thực nghiệm 33 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Khoảng nhiệt độ nhóm vi sinh vật Bảng Các thông số quan trọng trình làm phân hữu hiếu khí Bảng Phƣơng pháp phân tích số hóa lý 16 Bảng Các tiêu hóa lý trƣớc trình ủ 21 Bảng Kết số lƣợng nấm mốc 22 Bảng Kết số lƣợng vi khuẩn 22 Bảng Kết số lƣợng xạ khuẩn 23 Bảng Nhiệt độ đống ủ 26 Bảng Sự thay đổi thể tích đống ủ 27 Bảng 10 Kết đo pH đống ủ 28 Bảng 11 Kết đo độ ẩm đống ủ 29 Bảng 12 Các tiêu hóa lý sau trình ủ phân compost .30 Bảng 13 Kết số lƣợng nấm mốc phân compost .31 Bảng 14 Kết số lƣợng vi khuẩn phân compost 31 Bảng 15 Kết số lƣợng xạ khuẩn phân compost .32 Bảng 16 So sánh đặc điểm mẫu rau đối chứng mẫu rau thực nghiệm 34 v Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 MỞ ĐẦU Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới hàng trăm năm qua, dần trở thành ngành công nghiệp thực thụ chiếm ƣu thị trƣờng xuất – nhập thực phẩm nhiều quốc gia Ở Việt Nam, nấm trở thành đối tƣợng danh mục đƣợc ƣu tiên đầu tƣ để tạo dòng sản phẩm chủ lực kinh tế Trồng nấm đƣợc coi nghề đem lại thu nhập cao [6] Việc nuôi trồng nấm phù hợp với ngƣời nông dân nƣớc ta nguồn nguyên liệu sẵn có nhƣ: rơm rạ, mùn cƣa, lõi ngô, phế thải….cộng thêm nguồn lao động dồi Ngoài ý nghĩa thực tiễn giá trị kinh tế làm tăng thu nhập tạo việc làm cho ngƣời dân nuôi trồng nấm ăn góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên phế thải Vấn đề đặt lƣợng bã thải thứ cấp sau trình trồng nấm lại trở thành gánh nặng môi trƣờng cho ngƣời dân không đƣợc xử lý Với lƣợng nguyên liệu khổng lồ đƣa vào trồng nấm lƣợng bã nấm thải gần nhƣ lớn tƣơng đƣơng Thông thƣờng ngƣời dân để bã thải nấm hoai mục tự nhiên, kéo dài sau bón trực tiếp hiệu thấp Ở số sở sản xuất lớn, lƣợng bã thải để tồn đọng nhiều – Đây nguồn phát sinh mầm bệnh khu vực trồng nấm nhƣ sức khỏe ngƣời ảnh hƣởng đến môi trƣờng, thẩm mỹ, cảnh quan nông thôn Vì vậy, mục đích nghiên cứu khóa luận xây dựng đƣợc quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Đây biện pháp vừa có ý nghĩa thực tiễn, chi phí thấp, hiệu cao lại thân thiện với môi trƣờng nhằm tạo nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững Đặc biệt, việc ứng dụng phân hữu trồng rau dần trở thành nhu cầu cấp thiết nƣớc ta Rau loại thực phẩm thiếu phần ăn hàng ngày ngƣời, nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng quan trọng Tuy nhiên, trình thâm canh tăng suất trồng để tạo khối lƣợng sản phẩm lớn hiệu kinh tế cao, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm rau xanh vấn đề gây nhiều lo lắng xúc Tình trạng rau bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, Nitrat (NO3), kim loại nặng, vi sinh vật gây hại đến mức báo động từ nhiều năm Chính thế, an toàn vệ sinh thực phẩm rau xanh thực trở thành mối quan tâm toàn xã hội [14] Với vấn đề nêu trên, xin lựa chọn đề tài: “ Xử lý bã thải sau trồng nấm, ủ phân compost ứng dụng trồng rau muống sạch” Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 Mục tiêu đề tài - Xây dựng đƣợc quy trình xử lý bã thải sau thu hái nấm để làm phân hữu vi sinh, tạo thêm nguồn phân vi sinh, góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững - Ứng dụng phân compost trồng rau muống Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, khóa luận thực nội dung sau: ˍ Nghiên cứu điều kiện cần thiết để hoàn thành quy trình ủ đơn giản có hiệu nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, pH ˍ Xác định số lƣợng vi sinh vật có bã thải trƣớc sau ủ ˍ Xác định thành phần dinh dƣỡng N, P, K có có bã thải trƣớc sau ủ ˍ Tiến hành trồng rau muống từ đất có bổ sung phân compost so sánh với rau muống trồng từ đất không bổ sung phân compost Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Đề tài góp phần hoàn thiện dây chuyền chuyển hóa chất thải hữu xuyên suốt trình trồng nấm, ủ phân compost, trồng rau giúp tận dụng tối đa nguồn tài nguyên có khối lƣợng lớn - Đề tài áp dụng quy trình ủ phân compost hiếu khí đảm bảo tiêu chuẩn đầu theo TCVN 7185: 2002 phân hữu vi sinh Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đã xây dựng đƣợc quy trình xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân hữu vi sinh đơn giản có hiệu quả, tận dụng đƣợc nguồn bã thải trồng nấm, nguyên liệu có sẵn vùng nông thôn Việt Nam - Ứng dụng đƣợc phân hữu vi sinh vào trồng rau muống Rau muống loại rau dễ trồng, có giá trị dinh dƣỡng cao, giá trị sử dụng lớn, đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng trồng nấm xử lý bã thải sau trồng nấm Việt Nam 1.1.1 Thực trạng trồng nấm Việt Nam Theo thống kê ngành nông nghiệp cho thấy, tổng sản lƣợng lƣơng thực nƣớc ta khoảng 40 triệu tấn/năm lƣợng phụ phế phẩm tƣơng đƣơng, riêng lƣợng rơm rạ 20 – 30 triệu tấn/năm đủ "ra đời" triệu nấm tƣơi, trị giá tỷ USD Nếu kể thêm phế phẩm khác nhƣ mạt cƣa, bã cà phê, điều, mía đƣờng… ta có nguồn nguyên liệu gần nhƣ vô tận để nuôi trồng nấm [6] Năm 2002, nƣớc sản xuất đƣợc 100.000 nấm thực phẩm đến đạt 150.000 tấn/năm Dự kiến đến năm 2015, nƣớc sản xuất tiêu thụ khoảng 400.000 nấm loại, xuất đạt 150 – 200 triệu USD/năm Đến năm 2020, sản xuất tiêu thụ nấm tăng lên triệu tấn/năm, đƣa giá trị xuất lên 450-500 triệu USD/năm Một vài năm gần mặt hàng nấm Việt Nam đƣợc xuất mạnh chủng loại đa dạng Trong 10 tháng đầu năm 2010, xuất nấm Việt Nam tăng trƣởng tới 33,2% Kim ngạch xuất khoảng 60 triệu USD/năm [2] Thị trƣờng tiêu thụ nấm nƣớc xuất ngày đƣợc mở rộng Nhu cầu sử dụng nấm nhân dân nƣớc ngày tăng Thị trƣờng xuất nấm mỡ, nấm rơm, nấm sấy khô, đóng hộp Việt Nam chƣa đáp ứng đủ [2] 1.1.2 Xử lý bã thải sau trồng nấm Nhƣ bao ngành sản xuất khác, trình trồng nấm thải nhiều phế thải Nguồn phế thải lâu ngày trở thành thảm hoạ ngƣời trồng nấm Ngoài việc chiếm diện tích sản xuất, ổ dịch bệnh nấm trồng, kể ngƣời [17] Hiện nay, nƣớc có – % số sở trồng chế biến nấm tập trung, với quy mô 10 - 15 nguyên liệu/vụ Việc sản xuất quy mô nhỏ lẻ gây khó khăn việc thu gom phế thải sau trồng nấm Thực tế cho thấy bã thải sau trồng nấm đa phần bị ngƣời nông dân thải bỏ trực tiếp khu vực trồng nấm, vứt tràn lan kênh mƣơng, ao hồ xung quanh Hành động vô tình thải bỏ lƣợng lớn chất hữu nguồn tài nguyên quý giá trồng [17] Hiện nay, số địa phƣơng sử dụng bã trồng nấm vào mô hình nuôi trùn quế, lấy phân cải tạo trồng hay sử dụng bã nấm làm giá thể trồng nhƣng biện pháp mang tính tự phát, nhỏ lẻ chƣa giải đƣợc lƣợng lớn bã thải Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 3.4.4 Kết đo độ ẩm đống ủ Bảng 11 Kết đo độ ẩm đống ủ Ngày 15 19 23 27 Độ ẩm (%) 55 53 44,9 43,7 45,8 46,5 44 42,1 38,7 33,3 Độ ẩm (%) 60 50 40 30 Độ ẩm (%) 20 10 0 10 15 20 25 30 Hình Đồ thị thể thay đổi độ ẩm trình ủ phân compost Từ bảng 11 hình nhận thấy nguyên liệu đầu vào đƣợc bổ sung nƣớc, độ ẩm tăng từ 50 lến đến 55 % thích hợp cho trình ủ Độ ẩm đƣợc trì nằm khoảng tối ƣu cách bổ sung nƣớc độ ẩm thấp phối trộn thêm bã trấu độ ẩm cao Độ ẩm ngày đầu giảm mạnh trình thoát nƣớc vi sinh vật ƣa nhiệt hoạt động mạnh Ở giai đoạn cuối độ ẩm ổn định dần giảm đến 33 %, đảm bảo TCVN 7185: 2002 phân hữu vi sinh Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 29 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 3.5 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm phân compost sau trình ủ 3.5.1 Kết phân tích tiêu hóa lý sản phẩm phân compost Bảng 12 Các tiêu hóa lý sau trình ủ phân compost Chỉ tiêu Sản phẩm phân compost TCVN 7185:2002 Đánh giá (Đầu ra) Độ ẩm % 33,3 ≤ 35 Đạt pH 7,5 6–8 Đạt C tổng số (%) 28,6 ≥ 11 Đạt N tổng số (%) 3,5 ≥ 2,5 Đạt P tổng số (%) 2,64 ≥ 2,5 Đạt K tổng số (%) 1,9 ≥ 1,5 Đạt CHC (%) 57,2 ≥ 22 Đạt Bảng 12 cho thấy sản phẩm sau trình ủ phân compost đảm bảo đƣợc tiêu hóa lý, thành phần dinh dƣỡng phân hữu vi sinh sau trình ủ đơn giản vòng 27 ngày Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 30 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 3.5.2 Kết số lƣợng vi sinh vật có sản phẩm phân compost Bảng 13 Kết số lƣợng nấm mốc phân compost Độ pha loãng 10-7 10-8 10-9 Tần số lập lại Số lƣợng khuẩn lạc nấm mốc 284 259 282 233 195 253 126 154 138 Số lƣợng khuẩn lạc trung bình 275 227 139 Số lƣợng khuẩn lạc nấm mốc 5,5 × 1010 CFU/g phân vi sinh Bảng 14 Kết số lƣợng vi khuẩn phân compost Độ pha loãng 10-7 10-8 10-9 Tần số lặp lại Số lƣợng khuẩn Số lƣợng khuẩn lạc vi khuẩn lạc trung bình 304 266 135 257 195 205 106 154 243 235 219 168 Số lƣợng khuẩn lạc vi khuẩn 6,4×1010 CFU/g phân vi sinh Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 31 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 Bảng 15 Kết số lƣợng xạ khuẩn phân compost Độ pha loãng 10-4 10-5 10-6 Tần số lặp lại Số lƣợng khuẩn Số lƣợng khuẩn lạc vi khuẩn lạc trung bình 18 15 22 43 63 28 96 104 78 18 45 93 Số lƣợng khuẩn lạc xạ khuẩn 4,8 × 107 CFU/g phân vi sinh Từ bảng 13 - 15 nhận thấy số lƣợng nhóm vi sinh vật tăng gấp nhiều lần so với trƣớc ủ Số lƣợng vi sinh vật trung bình lớn 106 CFU/g hoàn toàn đảm bảo với TCVN 7185: 2002 phân hữu vi sinh Sản phẩm ủ compost sử dụng trực tiếp để trồng rau muống 3.6 Tiến hành trồng rau muống Tiến hành trồng rau theo hàng hộp, hàng cách - cm Đƣa thùng rau đặt nơi có nhiều ánh nắng, tiến hành tƣới nƣớc ngày lần vào lúc sáng sớm chiều mát Thƣờng xuyên theo dõi sinh trƣởng phát triển rau để kịp thời phát sâu hại loại bỏ Sau tuần, rau muống bắt đầu bén rễ Sau 15 ngày rau muống phát triển nhanh, dễ dàng nhận thấy khác biệt mẫu rau đối chứng thực nghiệm Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 32 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Hình Rau muống thực nghiệm Khóa luận tốt nghiệp 2014 Hình Rau muống đối chứng Hình 10 So sánh hai mẫu rau đối chứng thực nghiệm Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 33 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 Sau trình theo dõi, quan sát tác giả đƣa bảng so sánh sau Bảng 16 So sánh đặc điểm mẫu rau đối chứng mẫu rau thực nghiệm Đặc điểm Mẫu đối chứng Mẫu thực nghiệm Thân Cứng, nhỏ, ngắn, phát triển chậm Thân giòn, xanh, chắc, dài, phát triển nhanh Lá Màu xanh thẫm, nhỏ Màu xanh nhạt, to Sâu bệnh Một số xuất đốm vàng, có xuất sâu ăn Không xuất sâu hại Từ bảng 16 cho thấy tác dụng thực tế phân compost Phân compost cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng cần thiết cho phát triển rau muống Ngoài ra, trình ủ phân compost, nhiệt độ cao tiêu diệt đƣợc sâu hại cỏ dại Sử dụng phân compost cho sản phẩm rau muống đảm bảo chất lƣợng Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 34 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bƣớc đầu nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu vi sinh từ bã thải trồng nấm thu đƣợc số kết nhƣ sau: Số lƣợng vi sinh vật thành phần: - Vi khuẩn: 6,4×1010 CFU/g phân vi sinh - Xạ khuẩn: 4,8 × 107 CFU/g phân vi sinh - Nấm mốc: × 1010 CFU/g phân vi sinh Số lƣợng vi sinh vật đạt tiêu chuẩn số lƣợng vi sinh vật phân vi sinh chuẩn >106 CFU/g phân vi sinh Một số tiêu hóa lý quan trọng: - Hàm lƣợng chất hữu tổng số: 57,2 % - Nts: 3,5 % - Pts: 2,64 % - Kts: 1,9 % Các tiêu hóa lý đáp ứng tiêu chuẩn phân vi sinh Các tiêu hóa lý số lƣợng vi sinh vật phân ủ đáp ứng tiêu chuẩn phân hữu vi sinh theo TCVN 7185: 2002 Đã xây dựng đƣợc quy trình sản xuất phân compost từ bã thải sau thu hái nấm với quy trình thực đơn giản, thời gian ủ ngắn Kết phân tích đánh giá cho thấy mẫu phân từ trình ủ compost cho kết tốt, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng phân thành phẩm đáp ứng đủ nhu cầu trồng Kết thí nghiệm trồng rau muống cho thấy sản phẩm tạo mang lại hiệu bón cho trồng Kiến nghị Tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính cao từ nguyên liệu ủ để phục vụ cho nghiên cứu sau Bón phân hữu compost thay đƣợc 100 % lƣợng phân đạm hóa học Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 35 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 Phân compost sau ủ đƣợc sử dụng làm phân bón cho loại trồng khác Không đem lại giá trị dinh dƣỡng mà đem lại giá trị kinh tế Việc tận dụng bã thải trồng nấm để ủ phân compost ứng dụng trồng rau muống giải đƣợc gánh nặng vấn đề môi trƣờng cho ngƣời dân trồng nấm cần đƣợc phổ biến rộng rãi vào thực tế Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 36 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, QĐ 04/2007, Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn Nguyễn Lân Dũng (2000), Vi Sinh Vật Học – NXB Giáo Dục Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đống (2008), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa, Nhà xuất Nghệ An Tăng Quốc Hiệp (2009), Hoàn thiện quy trình sản xuất phân compost từ bã thải hoạt động trồng nấm, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trần Hiếu Huệ, Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn – tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội 10 Lê Chí Khanh (1996), Phân bón, NXB khoa học công nghệ 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh(2001), phương pháp phân tích đất – nước – phân bón – trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Nhƣơng (1999), Báo cáo tổng thể đề tài cấp nhà nước- Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh, hữu từ nguồn phế thải hữu rắn- Đề tài KC 02-02 13 Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội 14 Phạm Văn Toàn (2013), Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý sản xuất lúa Đồng Bằng sông Cửu Long, tạp chí khoa hoc Trƣờng Đại học Cần Thơ 15 Cao Nguyễn Thị Thanh Thùy (2008), Ngiên cứu quy trình chế biến phân compost từ rác thải sinh hoạt thành phố Đà Lạt, Luận văn tốt nghiệp 16 Lê Văn Trị (2000), phức hợp phân hữu – vi sinh, NXB nông nghiệp, Hà Nội 17 Lƣơng Bảo Uyên, Phạm Thị Ánh Hồng(2008), xử lý mạt dừa sau trồng nấm bào ngư xạ khuẩn, tạp chí phát triển khoa học công nghệ, TP HCM Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 37 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 18 TCVN 7185 : 2002 phân hữu vi sinh vật 19 TCVN 8557 : 2010 phân bón – phƣơng pháp xác định Nitơ tổng số 20 TCVN 8562 : 2010 phân bón – phƣơng pháp xác định kali tổng số 21 TCVN 8563 : 2010 phân bón – phƣơng pháp xác định photpho tổng số 22 TCVN 9294 : 2012 phân bón Phƣơng pháp xác định cacbon hữu phƣơng pháp Walkley – Black 23 TCVN 9297 : 2012 phân bón- phƣơng pháp xác định độ ẩm Tài liệu tham khảo tiếng Anh 24 “Composting Fruit and Vegetable Refuse: Part II”(1964), Investigations of Composting as a Means for Disposal of Fruit Waste Solids, Progress Report, National Canners Association Research Foundation, Washington, DC, USA, 25 Aerobic Composting of Synthetic Garbage(1960), Compost Science, 1:36 26 FAO (1980), Compost techlonogy - lecture, New Delhi 27 Golueke, C.G (1972), Composting, Rodale Press, Inc., Emmaus, Pennsylvania, USA 28 Niese, G (1963), “Experiments to Determine the Degree of Decomposition of Refuse by Its Self- Heating Capability”, International Research Group on Refuse Disposal, Information Bulletin 17 29 Obrist, W (1965), “Enzymatic Activity and Degradation of Matter in Refuse Digestion: Suggested New Method for Microbiological Determination of the Degree of Digestion”, International Research Group on Refuse Disposal, Information Bulletin 24 30 Schulze, K.F (1960), “Rate of Oxygen Consumption and Respiratory Quotients During the Aerobic Composting of Synthetic Garbage”, Compost Science, 1:36, Spring 31 Schulze, K.F (1964), “Relationship Between Moisture Content and Activity of Finished Compost”, Compost Science, 2:32 32 Tchobanoglous George, Heisen Hilary, Vigil Samuel (1993), Intergrated Solid Waste Management, N.Y…Mc Graw-Hill 33 Wylie, J.S., “Progress Report on High-Rate Composting Studies” (1957), Engineering Bulletin, Proceedings of Tài liệu tham khảo website 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_mu%E1%BB%91ng 35 http://trongraulamvuon.com/cach-trong-rau/huong-dan-trong-rau-muong-tai-nha/ 36 http://www.cdc.org.vn/index.php/vi/tinh-tuc-su-kien/390-phat-trien-nam-sanTrần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 38 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 pham-quoc-gia 37 http://nhanong.com.vn/3-11-1581-1503-Rau-muong.html Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG VI SINH VẬT CẤY TRÊN MÔI TRƢỜNG ĐẶC Lấy mẫu Cơ chất cần phân tích nên lấy từ đến 10 điểm, mẫu lấy khoảng 0,5 – kg trộn với nilon vô trùng, sau lây khoảng 0,5 – kg vào hộp nhựa vô trùng, đặt vào túi vải buộc lại cho vào túi nilon Mọi dụng cụ lấy mẫu, đựng mẫu phải vô trùng, mẫu lấy tốt phân tích Nếu điều kiện phân tích phải bảo quản nhiệt độ oC phải phân tích vòng tuẩn Chuẩn bị mẫu phân tích Cân 1g mẫu (đã nghiền nhỏ) cho vào bình chứa 90ml dịch pha loãng chuẩn bị sẵn Khuấy trộn kỹ thiết bị trộn học cho vi sinh vật dung dịch đƣợc phân bố Để lát cho phần tử lắng xuống, gạn lấy dung dịch huyền phù ban đầu Dùng pipet đƣợc vô trùng, lấy 1ml dung dịch huyền phù ban đầu cho vào ống nghiệm chứa 9ml dung dịch pha loãng chuẩn bị sẵn, tránh cho pipet chạm vào dịch pha loãng Trộn kỹ thiết bị khuấy trộn học 5- 10 giây để có dịch pha loãng mẫu có nồng độ 10-2 Quá trình đƣợc lặp lại có dung dịch mẫu có nồng độ pha loãng 10-5, 10-6, 10-7, 10-8, 10-9, 10-10 Chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy Bảng a Môi trƣờng nuôi cấy nấm mốc () STT Thành phần Đơn vị Hàm lƣợng K2HPO4 g/l 1.5 MgSO4.7H2O g/l 0.5 NaNO3 g/l 3.5 KCl g/l 0.5 FeSO4.7H2O g/l 0.01 Glucoza g/l 30 Thạch g/l 18 pH - Khử trùng môi trƣờng 0,5 atm 30 phút Bảng b Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn () STT Thành phần Đơn vị Hàm lƣợng Pepton g/l Cao thịt g/l 3 Thạch g/l 18 pH - Khử trùng môi trƣờng atm 30 phút Bảng c Môi trƣờng nuôi cấy xạ khuẩn STT Thành phần Đơn vị Hàm lƣợng K2HPO4 g/l 0.5 MgSO4.7H2O g/l 0.5 KNO3 g/l NaCl g/l 0.5 FeSO4.7H2O g/l 0.01 Thạch g/l 18 pH - Khử trùng môi trƣờng atm 30 phút Nuôi cấy Phân bố môi trƣờng thạch lỏng khử trùng đĩa pettri vô trùng, hôp khoảng 15 – 20 ml Sau thạch đông lật ngƣợc lại để tủ ấm 28 – 30oC từ – ngày để kiểm tra độ vô trùng môi trƣờng Dùng pipet vô trùng hút khoảng 0,05 – 0,2 ml độ pha loãng khác dịch cấy bề mặt hộp pettri Sau cấy xong đặt hộp pettri vào nuôi tủ ấm Sau ngày lấy đếm khuẩn lạc vi khuẩn, sau ngày đếm khuẩn lạc nấm mốc sau ngày đếm khuẩn lạc xạ khuẩn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình a Bóc bã thải tiến hành ủ phân compost Hình c Phân tích số lƣợng nấm mốc phân compost Hình b Sản phẩm sau trình ủ phân compost Hình d Phân tích số lƣợng vi khuẩn phân compost Hình f Chăm sóc rau muống Hình e Kết phân tích số lƣợng xạ khuẩn phân compost Hình g Rau muống sau 25 ngày [...]... tích, pH của đống ủ hàng ngày ₋ Phân tích các chỉ tiêu hóa lý, kiểm tra số lƣợng các nhóm vi sinh vật có trong phân ủ, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo TCVN 7185:2002 phân hữu cơ vi sinh 2.4.2 Ứng dụng phân compost trồng rau muống sạch Để đánh giá nhanh về chất lƣợng cũng nhƣ tính an toàn với cây trồng, đề tài đã ứng dụng sản phẩm phân ủ compost để tiến hành trồng rau muống thực nghiệm trong thùng xốp... nghiệp 2014 3.3 Xây dựng quy trình ủ phân compost  Sơ đồ quy trình công nghệ Bã thải sau trồng nấm Nƣớc vôi điều chỉnh pH Đảo trộn 2 lần/14 ngày Nƣớc/ Nƣớc tiều Phối trộn Ủ hiếu khí 15 ngày Phân gà/ phân lợn Điều chỉnh độ ẩm Ủ chín 12 ngày Bổ sung 36 kg phân NPK Kiểm tra mật độ VSV Phân hữu cơ vi sinh (compost) Hình 3 Quy trình ủ phân compost từ bã thải sau trồng nấm Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng... Việt Nam, rau muống có hai loại trắng và tía, mỗi loại có đặc tính riêng Cả hai loại đều có thể trồng trên cạn hoặc dƣới nƣớc Thông thƣờng thì ngƣời ta trồng rau muống trắng trên cạn, còn rau muống tía thƣờng đƣợc trồng (hay mọc tự nhiên) dƣới nƣớc Hình 2 Rau muống nƣớc Hình 1 Rau muống cạn 1.4.2 Giá trị dinh dƣỡng Thành phần các chất dinh dƣỡng trong rau muống rất đa dạng và phong phú Trong rau muống. .. chuẩn trồng rau an toàn Trần Thị Vân K55 Công nghệ Môi trƣờng 20 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp 2014 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa lý mẫu bã thải sau trồng nấm trƣớc khi ủ Nguyên liệu đầu vào của sản xuất nấm chủ yếu là bông phế thải Đây là nguyên liệu mà thành phần chính là cellulose sau quá trình sử dụng để trồng nấm. .. để trồng Rau muống có thể trồng trên nhiều loại đất: đất sét, đất cát, đất pha cát, đất ẩm giàu mùn hoặc đất đƣợc bón phân hữu cơ, có độ pH = 5,3 – 6,5 Nếu trồng cạn cần lên liếp rộng 1,2 – 1,5 m; cao 12 – 15 cm và cao hơn 20 cm vào mùa mƣa Nếu trồng ruộng nƣớc thì đất trồng thƣờng là đất thoát nƣớc, nƣớc không tù đọng, có rãnh thay nƣớc thƣờng xuyên Rau muống trồng cạn và rau muống nƣớc có thể trồng. .. thấy bã thải sau trồng nấm có tỷ lệ C/N thích hợp cho quá trình ủ phân Để tăng pH lên khoảng tối ƣu cần bổ sung thêm nƣớc vôi trong Ca(OH)2 Mặt khác, việc bổ sung nƣớc vôi trong sẽ làm thất thóat nitơ dƣới dạng NH3 nên cần bổ sung thêm nitơ bằng cách thêm phân bò, phân lợn, phân gà, nƣớc tiểu Các thông số dinh dƣỡng chủ yếu là N, P, K chƣa đạt nên cần bổ sung bằng phân đạm, phân ure, phân lân hoặc phân. .. kỵ khí [13] Nguyên liệu dùng ủ phân compost thƣờng rất đa dạng nhƣ ủ phân compost từ rác thải sinh hoạt, từ phụ phế phẩm nông nghiệp, công nghiệp, Phân compost đã đƣợc ứng dụng cho một số loại cây nhƣ: chè, cà phê, lúa, ngô, cây ăn quả,… Nông dân đều nhận xét loại phân này làm cho cây phát triển tốt, đỡ sâu bệnh, đất tơi xốp và thấy tác dụng của phân bền lâu hơn so với phân hóa học, năng suất tăng rõ... so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh Ngoài kiểm tra số lƣợng vi sinh vật, cần phải tiến hành kiểm tra hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số, Nts, Pts, Kts và kết quả đƣợc so sánh với tiêu chuẩn phân vi sinh Hàm lƣợng kim loại nặng (PB, Cd, Cr, Ni) trong bã thải sau trồng nấm thƣờng rất nhỏ nên phân vi sinh đƣợc sản xuất từ bã thải sau trồng nấm sẽ phù hợp với tiêu chuẩn đã quy định của phân vi sinh Trần Thị... nghệ Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu ủ Tiến hành bóc bã thải trồng nấm và làm tơi Trải đều bã thải trên nền Rải phân chuồng thành một lớp mỏng lên lớp bã thải và tƣới nƣớc tiểu pha loãng lên để bổ sung nitơ Tiếp theo dùng bình phun nƣớc vôi trong lên bề mặt bã thải Cuối cùng, bổ sung thêm nƣớc đến độ ẩm thích hợp Đảo trộn đều nguyên liệu để chuẩn bị ủ phân Bƣớc 2: Xây dựng đống ủ Đánh đống nguyên liệu... pháp kỹ thuật sau: - Chọn đất: Vùng đất trồng rau sạch, chƣa bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng (thủy ngân, asen ), chƣa bị ảnh hƣởng của nƣớc thải công nghiệp (do ở gần các xí nghiệp, nhà máy nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý) - Giảm lƣợng phân đạm bón cho các loại rau xanh vì phân đạm chứa nitrat Khi ăn vào, nitrat sẽ chuyển thành nitrit, chúng kết hợp với các amin tạo nên các nitro amin gây bệnh, làm giảm hô ... Thực trạng trồng nấm xử lý bã thải sau trồng nấm Việt Nam 1.1.1 Thực trạng trồng nấm Việt Nam 1.1.2 Xử lý bã thải sau trồng nấm 1.2 Phƣơng pháp ủ phân compost 1.2.1... sinh thực phẩm rau xanh thực trở thành mối quan tâm toàn xã hội [14] Với vấn đề nêu trên, xin lựa chọn đề tài: “ Xử lý bã thải sau trồng nấm, ủ phân compost ứng dụng trồng rau muống sạch Trần Thị... dựng đƣợc quy trình xử lý bã thải sau thu hái nấm để làm phân hữu vi sinh, tạo thêm nguồn phân vi sinh, góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững - Ứng dụng phân compost trồng rau muống Nội dung nghiên

Ngày đăng: 18/11/2015, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan