thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (m.m.a) trên đàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh và thử nghiệm biện pháp phòng,trị

84 475 0
thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (m.m.a) trên đàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh và thử nghiệm biện pháp phòng,trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM HUY TUYẾN THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (M.M.A) TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỊNG,TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành : THÚ Y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Tiến Dũng HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Huy Tuyến Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Mở đầu Luận văn cho xin trân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo môn Ngoại - Sản; thầy, cô khoa Thú y, khoa Sau Đại Học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; tồn thể thầy, giáo giảng dạy tơi thời gian học Cao học trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Tiến Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám đốc, cán kỹ thuật, tập thể công nhân trại lợn trại Khắc Đương, trại Văn Doanh, trại Hồng Thái trại Đức Cự tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Huy Tuyến Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC ẢNH ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cấu tạo chức quan sinh dục tuyến vú lợn 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục lợn 2.1.2 Cấu tạo tuyến vú 2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.2.1 Sự thành thục tính 2.2.2 Chu kỳ tính thời điểm phối giống thích hợp 11 2.2.3 Khoảng cách lứa đẻ 16 2.2.4 Sinh lý đẻ 17 2.2.5 Sinh lý tiết sữa lợn nái 18 2.2 Hội chứng m.m.a lợn nái sinh sản 19 2.2.1 Bệnh viêm tử cung lợn nái (metritis) 20 2.2.2 Viêm vú (mastitis) 28 2.2.3 Mất sữa lợn nái (agalactia) 29 2.2.4 Vi sinh vật gây bệnh 30 2.2.5 Nhiệt độ chuồng nuôi 30 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.2.6 Phòng ngừa hội chứng M.M.A 31 2.2.7 Chẩn đoán điều trị hội chứng M.M.A 32 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Khảo sát tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A đàn lợn nái ni theo mơ hình trang trại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 33 3.3.2 Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến khả sinh sản lợn nái 33 3.3.3 Mối quan hệ hội chứng M.M.A lợn mẹ hội chứng tiêu chảy lợn 33 3.3.4 Xác định thay đổi số tiêu lâm sàng lợn nái mắc hội chứng M.M.A (nhiệt độ, hô hấp, màu sắc dịch viêm …) 33 3.3.5 Sự biến đổi vi khuẩn dịch viêm tử cung lợn nái bệnh 33 3.3.6 Thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A lợn nái phác đồ khác theo dõi khả sinh sản sau khỏi bệnh 34 3.3.7 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phòng hội chứng M.M.A 34 3.4 Nguyên liệu nghiên cứu 34 3.4.1 Các môi trường nuôi cấy phân lập vi khuẩn 34 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.3 Lấy mẫu dịch tử cung lợn nái 35 3.4.4 Phương pháp xác định số loại số lượng vi khuẩn 35 3.4.5 Xác định độ mẫn cảm chủng vi khuẩn tập đoàn vi khuẩn phân lập từ dịch tử cung lợn với thuốc kháng sinh 37 3.5 Phương pháp thu nhận xử lý số liệu 37 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A đàn lợn nái sau đẻ huyện thuận thành 38 4.2 Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến số tiêu sinh sản lợn nái 42 4.3 Kết theo dõi mối quan hệ hội chứng M.M.A lợn nái bệnh tiêu chảy lợn 45 4.4 Kết theo dõi thay đổi số tiêu lâm sàng lợn nái mắc hội chứng M.M.A 47 4.5 Kết phân lập giám định thành phần vi khuẩn dịch âm đạo, tử cung lợn nái khoẻ lợn nái mắc hội chứng M.M.A 50 4.6 Kết xác định số lượng vi khuẩn phân lập dịch tử cung, âm đạo lợn nái khoẻ lợn nái mắc hội chứng M.M.A 53 4.7 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu 54 4.8 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu 56 4.9 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A đàn lợn nái 57 4.10 Khả sinh sản lợn nái sau điều trị khỏi hội chứng M.M.A 60 4.11 Kết thử nghiệm giải pháp kỹ thuật phòng hội chứng viêm tử cung, viêm vú sữa (M.M.A) lợn nái 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng việt M.M.A Metritis mastitis agalactia n Số mẫu khảo sát FSH Folliculin Stimuluting Hormone LH Lutein nizing Hormone LTH Luteo Tropic Hormone PRH Prolactin Releasing Hormone PGF2α Prostaglandin F2α Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí chẩn đốn phân biệt thể viêm tử cung 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A trang trại thuộc huyện Thuận Thành 39 Bảng 4.2: Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến suất sinh sản lợn nái 44 Bảng 4.3 Kết khảo sát mối quan hệ hội chứng M.M.A 46 lợn mẹ hội chứng tiêu chảy lợn 46 Bảng 4.4: Một số tiêu lâm sàng lợn nái bình thường lợn nái mắc hội chứng M.M.A 49 Bảng 4.5: Thành phần vi khuẩn có dịch âm đạo, tử cung lợn nái 51 khoẻ lợn nái mắc hội chứng M.M.A 51 Bảng 4.6 Số lượng vi khuẩn phân lập dịch tử cung, âm đạo lợn nái bình thường lợn nái mắc hội chứng M.M.A 53 Bảng 4.7 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu 55 Bảng 4.8: Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung lợn nái với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu 56 Bảng 4.9 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A lợn nái 58 Bảng 4.10: Khả sinh sản lợn nái sau điều trị khỏi hội chứng M.M.A 60 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm giải pháp phòng hội chứng M.M.A 64 lợn nái 64 Bảng 4.12 Kết theo dõi đàn lợn nái phòng hội chứng M.M.A 67 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A 39 Hình 4.2 Biểu đồ mối quan hệ hội chứng M.M.A lợn nái mẹ hội chứng tiêu chảy lợn 46 Hình 4.3 Biểu đồ thân nhiệt tần số hô hấp lợn nái mắc hội chứng M.M.A 49 Hình 4.4 Biểu đồ kết thử nghiệm điều trị hội chứng M.M.A 59 Hình 4.5 Biểu đồ số đậu thai sau chu kỳ phác đồ 60 Hình 4.6 Biểu đồ thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A lợn nái 64 Hình 4.7 Biểu đồ kết theo dõi đàn lợn nái phòng hội chứng M.M.A 67 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC ẢNH Ảnh Lợn nái bị mắc M.M.A 38 Ảnh Lợn sinh từ nái mẹ mắc hội chứng M.M.A 43 Ảnh Lợn bị tiêu chảy lợn mẹ mắc hội chứng M.M.A 47 Ảnh Dịch viêm lợn nái mắc hội chứng M.M.A 48 Ảnh Lợn nái mẹ áp dụng quy trình phịng bệnh đầy đủ 65 Ảnh Đàn lợn đẻ từ nái áp dụng đầy đủ quy trình phịng bệnh 68 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix 4.10 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI SAU KHI ĐIỀU TRỊ KHỎI HỘI CHỨNG M.M.A Kết đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh, đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái sau khỏi bệnh Điều thể qua bảng 4.11 biểu diễn hình 4.5 số đậu thai sau chu kỳ phác đồ Bảng 4.10: Khả sinh sản lợn nái sau điều trị khỏi hội chứng M.M.A Phác đồ điều trị Số nái điều trị Số khỏi Phác đồ 15 Phác đồ Phác đồ 7,5 ± 0,55 Số thụ thai 11 73,33 6,5 ± 1,02 10 66,66 100,00 5,5 ± 0,50 12 80,00 Số Tỷ lệ động (%) dục lại Tỷ lệ (%) Thời gian động dục lại 13 86,67 12 92,31 15 12 80,00 11 91,67 15 14 93,33 14 Tỷ lệ(%) Tỷ lệ (%) 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 92.31 73.33 Phác đồ Tỷ lệ động dục lại 91.67 80 66.66 Phác đồ Phác đồ Phác đồ điều trị Tỷ lệ thụ thai Hình 4.5 Biểu đồ số đậu thai sau chu kỳ phác đồ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 60 Qua bảng 4.10 hình 4.5 Hình số đậu thai sau chu kỳ phác đồ, cho thấy phác đồ cho hiệu cao Nhưng phác đồ cho hiệu cao cụ thể: Thời gian động dục lại ngắn 5,5 ± 0,50 ngày, tỷ lệ động dục cao 100% Do có sử dụng chế phẩm PGF2α có tác dụng phá vỡ thể vàng buồng trứng tạo điều kiện cho noãn bao phát triển chín, gây tượng động dục sớm nái mẹ 4.11 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ VÀ MẤT SỮA(M.M.A) Ở LỢN NÁI Để hạn chế hậu hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (M.M.A) gây việc phịng bệnh quan trọng, giúp người chăn ni hạn chế tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A mắc mắc thể khơng điển hình, việc điều trị mang lại hiệu Trong khuôn khổ đề tài tiến hành thử nghiệm phịng bệnh cho lợn nái theo quy trình sau: - Đảm bảo phối giống kỹ thuật, vô trùng que phối, vệ sinh Bước phần mông phận sinh dục sau rửa lại phận sinh dục nước cất – lần, lợn đái cần rửa lại kịp thời tránh làm sây sát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng đường sinh dục gây viêm Bước - Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng phần ăn cho nái mang thai, điều chỉnh phần ăn lợn béo gầy, tránh tình trạng lợn đẻ trạng béo gầy Bước - Chuồng đẻ phải vệ sinh đuổi lợn lên - Trước đuổi lợn chuồng bầu lên phải vệ sinh cho lợn phận sinh dục - Khi lợn lên chuồng đẻ cần điều chỉnh chế độ ăn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 61 Lợn có dấu hiệu đẻ cần vệ sinh phần mông âm hộ sạch, lau bầu vú sàn nhựa nước sát trùng - Khi lợn đẻ có máu, dịch ối chảy cần dùng giẻ khơ lau nhanh chóng -Trong lợn đẻ tuyệt đối khơng dùng tay móc mà để chúng đẻ tự nhiên trừ trường hợp đẻ lâu, đẻ khó -Khi lợn đẻ xong phải thu gom thai, đồng thời vệ sinh thường xuyên phần mông, âm hộ, bầu vú, sàn chuồng Bước - Khi lợn đẻ tiêm Oxytocin liều ml/con Hanprost liều 1,5 – ml/con - Tiêm cho lợn đẻ thêm loại Vitamin C, thuốc trợ lực, trợ sức Bước - Sau đẻ 24 h thụt vào tử cung nái 1500 ml dung dịch lugol 0,1 % thụt lần lần cách 24 h Trong quy trình phòng bệnh thử nghiệm: + Việc vệ sinh cho lợn nái cần tiến hành từ lợn nái mang thai, chuồng trại ln phải giữ khơ thống, phân thải phải dọn không để lợn nái nằm lên phân Mùa hè vào thời tiết mà tắm cho nái ngày lần hai ngày lần lối phải rửa ln giữ khơ thống Mùa đơng tuần tắm cho nái hai lần Việc phun thuốc sát trùng phải tiến hành phun hai lần/ tuần Đối với khu vực phối giống cần rửa lối sau phối giống phun thuốc sát trùng hai lần/ngày Trước lợn đẻ tuần cần làm vệ sinh chuồng đẻ Chuồng, gầm chuồng, sàn đan phải tháo rời đưa ngâm sút, cọ rửa lắp ghép, quét vơi lỗng, để khơ phun sát trùng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 62 Trước chuyển lợn lên chuồng đẻ cần tắm rửa kỹ cho nái nước xà phòng vệ sinh phận sinh dục trước sau đẻ quan trọng, sau phun thuốc sát trùng đưa lên chuồng đẻ Bình thường cổ tử cung ln đóng thời gian sinh đẻ cổ tử cung mở, vi khuẩn có điều kiện để xâm nhập, niêm mạc tử cung bị tổn thương vi khuẩn có điều kiện để phát triển gây bệnh Theo số nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lợn nái đẻ mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa tăng cao Mỗi chuồng nái phải có chổi rễ dùng vệ sinh riêng + Đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý cho nái quan trọng: phần ăn lợn nái mang thai có ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản Lợn nái ăn phần không hợp lý lúc mang thai giảm khả tích lũy chất dinh dưỡng thể, suất sữa thấp lúc nuôi con, thể trạng yếu, lợn sinh yếu ớt, lượng sơ sinh thấp, tỷ lệ lợn chết cao Ngược lại cho lợn nái ăn phần nhiều lượng gây tình trạng béo, ảnh hưởng xấu đến suất sinh sản Do đó, cần lưu ý đến thể trạng lợn nái, mức tăng trọng dự kiến lúc mang thai, yếu tố quản lý tiểu khí hậu chuồng ni để cung cấp phần thích hợp, giúp lợn nái trạng tốt Sau đưa quy trình phịng hội chứng M.M.A cho nái Chúng tiến hành theo dõi đánh giá hiệu quy trình phịng Chúng tơi tiến hành chia lợn nái thành lô: Lô 1: gồm 15 nái áp dụng quy trình phịng bệnh đầy đủ Lô 2: gồm 15 nái không áp dụng quy trình phịng đầy đủ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 63 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm giải pháp phòng hội chứng M.M.A lợn nái Chỉ tiêu Lợn nái mắc hội Thời gian động dục trở lại chứng M.M.A Tỷ lệ lợn phối lần đầu có chửa (ngày) Số Tỷ lệ (%) Lô I (n= 15) 13,33 5,5 ± 0,61 13 86,66 Lô II (n= 15) 26,67 6,5 ± 0,69 11 73,33 Lô Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 86.66 90 80 70 60 50 40 30 20 10 73.33 26.67 13.33 Lô I Tỷ lệ lợn mắc M.M.A Lô II Tỷ lệ phối lần đầu có chửa Hình 4.6 Biểu đồ thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A lợn nái Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 64 Ảnh Lợn nái mẹ áp dụng quy trình phịng bệnh đầy đủ Qua bảng 4.11 hình 4.6 Hình thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A cho thấy: Khi áp dụng đầy đủ quy trình phịng tỷ lệ mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa lợn nái lô I cho kết (13,33%) thấp nhiều so với lô II (26,67 %) Thời gian động dục trở lại lợn nái sau cai sữa lô I ngắn lô II: lô I là: 5,5 ± 0,61 ngày, lô II 6,5 ± 0,69 ngày Tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần đầu có chửa lơ I 93,33 % , lô II 73,33 % Như vậy, áp dụng đầy đủ quy trình phịng hội chứng viêm tử cung, viêm vú sữa làm giảm tỷ lệ mắc lợn nái, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ lệ lợn nái sau cai sữa phối giống lần đầu có chửa Nhờ làm tăng hiệu sinh sản lợn nái, giúp giảm chi phí cho người chăn ni Kết theo dõi phù hợp với nghiên cứu: + Theo Bilkei cs, (1991), viêm tử cung thường xảy lúc sinh nhiễm vi khuẩn E.coli gây dung huyết vi khuẩn Gr+; Urban cs Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 65 (1983), cho biết E.coli, Streptococcus spp staphylocuccus aureus nguyên nhân gây bệnh; khảo sát gần Khoa Thú y – Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận cho biết E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp nguyên nhân gây nhiễm trùng tử cung sau sinh + Theo Urban cs, (1983), vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung có nguồn gốc từ nước tiểu, tác giả phân lập vi khuẩn từ mẫu nước tiểu lợn nái sinh thường chứa vi khuẩn E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả khác lại ghi nhận vi khuẩn gây nhiễm trùng tử cung vi khuẩn hội thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí có mặt chuồng, lúc lợn nái sinh cổ tử cung mở, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Do theo Smith cs, (1995), Taylor (1995), tăng cường điều kiện vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể lợn nái yếu tố quan trọng việc phòng ngừa nhiễm trùng sau sinh Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Như Pho, (2002) Từ hiệu việc áp dụng quy trình phịng hội chứng M.M.A lợn nái tiến hành đánh giá hiệu quy trình với lợn theo mẹ kết trình bày bảng 4.13 biểu diễn hình 4.7 Hình kết theo dõi đàn lợn nái phòng hội chứng M.M.A Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 66 Bảng 4.12 Kết theo dõi đàn lợn nái phòng hội chứng M.M.A Chỉ tiêu theo dõi Lô I Lô II 20 20 Số lợn chọn nuôi/ổ 9,2 ± 0,51 9,0 ± 0,54 Khối lượng sơ sinh chọn 1,6 ± 0,36 1,4 ± 0,41 Trọng lượng 21 ngày tuổi (Kg/con) 5,2 ± 0,81 4,2 ± 0,74 Số lợn cai sữa/ổ 8,5 ± 0,37 8,2 ± 0,56 Số đàn theo dõi nuôi(Kg/con) 8.5 8.2 5.2 4.2 Lô I Lô II Trọng lượng 21 ngày tuổi(kg/con) Số lợn cai sữa/ổ(con) Hình 4.7 Biểu đồ kết theo dõi đàn lợn nái phòng hội chứng M.M.A Qua bảng 4.12 hình 4.7 Hình kết theo dõi đàn lợn nái phòng hội chứng M.M.A cho ta thấy: Lô I: đàn lợn nái áp dụng nghiêm ngặt quy trình phịng chúng tơi đưa Lơ II: đàn lợn nái áp dụng quy trình phịng hội chứng M.M.A trại dùng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 67 Ở bảng 4.12 cho thấy: Trọng lượng lợn lúc 21 ngày tuổi lô I 5,2 ± 0,84 kg/con cao lô II 4,2 ± 0,74 kg/con; số lợn cai sữa /ổ lô I 8,5 ± 0,37 cao lô II 8,2 ± 0,56 Như vậy, thông qua việc tăng cường vệ sinh chuồng trại; vệ sinh thân thể lợn nái trước sau sinh phòng ngừa có hiệu cịn khơng phịng ngừa có nhiễm trùng sau sinh, từ góp phần làm giảm tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A, nâng cao trọng lượng lợn lúc 21 ngày tuổi, tăng số lợn cai sữa/ổ Ảnh Đàn lợn đẻ từ nái áp dụng đầy đủ quy trình phịng bệnh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu trình nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A trang trại thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh cao, trung bình 39,50 % - Lợn nái mắc hội chứng M.M.A làm giảm khối lượng cai sữa lợn theo mẹ 21 ngày tuổi, giảm số lợn cai sữa/ổ, kéo dài thời gian động dục lại sau cai sữa lợn nái đồng thời làm tăng tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn Đây nguyên nhân giảm số lứa đẻ nái/năm, giảm lợi nhuận chăn nuôi - Các tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số hô hấp lợn nái mắc hội chứng M.M.A tăng so với trạng thái bình thường, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết từ quan sinh dục Đây dấu hiệu để nhận biết lợn nái bị mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú sữa - Trong dịch tử cung âm đạo lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ 12 - 24 , số mẫu bệnh phẩm phát thấy E.coli có 66,67 %; 83,33 % có Staphylococcus ausreus; 75,00 % có Streptococcus; 16,67 % có Salmonella Pseudomonas có 00,00 % Khi tử cung âm đạo bị viêm mẫu bệnh phẩm xuất vi khuẩn kể xuất thêm loại vi khuẩn Pseudomonas với tỷ lệ 25,00 % - Những vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc kháng sinh không cao Trong cao Lincomycin, Amoxycillin, Ampicillin Gentamycin chúng không mẫn cảm với Streptomycin, Penicillin Để chọn thuốc thích hợp điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái dùng mẫu bệnh phẩm dịch viêm tử cung để kiểm tra kháng sinh đồ trực tiếp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 69 Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa lợn nái điều trị có kết cao biện pháp: Tiêm Hanprost, thụt rửa tử cung dung dịch Lugol bảo vệ niêm mạc, đồng thời kết hợp với điều trị toàn thân kháng sinh Amoxycillin Giữa bệnh viêm tử cung lợn mẹ hội chứng tiêu chảy đàn lợn có mối tương quan thuận Đàn lợn sinh từ nái mẹ mắc bệnh viêm tử cung bị mắc hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ cao trung bình 78,98 % Kết hợp điều trị bệnh viêm tử cung lợn mẹ hội chứng tiêu chảy lợn cho tỷ lệ khỏi cao đồng thời rút ngắn thời gian điều trị - Áp dụng đầy đủ giải pháp kĩ thuật phòng hội chứng MMA làm giảm tỷ lệ mắc, rút ngắn thời gian chờ phối sau cai sữa, tăng tỷ lệ đậu thai lợn nái sau cai sữa, đồng thời giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn 5.2 ĐỀ NGHỊ 1- Để hạn chế hội chứng M.M.A đàn lợn nái nuôi trang trại nên áp dụng đầy đủ quy trình phịng bệnh vào thực tế chăn ni Đối với trang trại nên có kế hoạch loại lợn nái theo tháng với tỷ lệ 3% tháng tương đương 36 - 40% năm Việc giúp trang trại ln trì ổn định cấu đàn nái, giảm lợn mắc hội chứng M.M.A Khi lợn nái mắc hội chứng M.M.A thể điển hình biện pháp khắc phục tốt ghép đàn loại thải lợn nái - Theo trang trại nên áp dụng điều trị lợn nái mắc hội chứng M.M.A thể khơng điển hình theo phác đồ để có hiệu - Nái mắc hội chứng M.M.A làm cho lợn theo mẹ bị tiêu chảy, tiến hành điều trị tiêu chảy lợn nên kết hợp điều trị lợn mẹ - Mở khố tập huấn đào tạo cho cơng nhân trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng, kỹ thuật đỡ đẻ, đặc biệt kỹ thuật can thiệp lợn đẻ khó kỹ thuật phát hiện, phịng trị bệnh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “ Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, tr 48-51 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TPHCM Trần Tiến Dũng cộng (2002), Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng Nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn NXB Nông Nghiệp Madec Neva (1995) “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập Hồng Kim Giao, Nguyễn Thành Dương (1997), “Công nghệ sinh sản chăn ni bị” NXB Nơng Nghiệp Dương Thanh Liêm (1999), “ Nhu cầu dinh dưỡng thú mang thai”, Giáo trình ngun lý dinh dưỡng động vật, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr 19-11.Nơng Nghiệp Lê Văn Năm cộng (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái” Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 71 Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị Tạp chí KHKT thú y, tập 10 Nguyễn Đức Toàn (2011),Thực trạng viêm vú,viêm tử cung,mất sữa đàn lợn nái ngoại nuôi theo mơ hình trang trại huyện n khánh tỉnh ninh bình thử nghiệm biện pháp phịng,trị Đặng Đắc Thiệu (1978), “Hội chứng M.M.A heo nái sinh sản”, Tập san KHKT số 1- 2/1978, Đại học Nông Nghiệp IV, tr.58 - 60 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y Trường ĐHNNI - Hà Nội Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông Nghiệp Tiếng Anh Berstchinger, H.U (1993), “Coliforms mastitis”, In diseases of swine 7th edition, Iowa state University press, Iowa, U.S.A., pp.511-517 Berstchinger, H.U., Pohlenz, J (1980), “Coliform mastits”, In diseases of swine 5th edition, Iowa state uiniversity press Bilkei, G., Horn, A (1991), “Observations on the therapy of M.M.A complex in swine”, Berliner und munchener rieraztliche- wochenaschrift, 104(12), pp.421-423 Bilkei,G., Boleskei, A.(1993), “ The effects of feeding regimes in the last month of gestation on the body condition and reproductive performance of sow of different body condition and parity”, Tieraztliche Umschau, 48(10), pp 629 - 635 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 72 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “ Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp 166-167 Kotowski, K (1990), “ The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10), pp 401-402 Maffelo, G., Redaelli, G., Ballabio, R., Baroni, P (1984), “Evaluation of milk production and M.M.A complex in sows treat with PGF2α analogues on day 111 of pregnancy”, Proceeding of the 8th international pig veterinary society congress, Ghent, Belgium, p 288 McIntosh, G.B (1996), “ Mastitis metritis agalactia syndrome”, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp 1-4 Mendler, Z., Sudaric, B., Fazekas, J., Knapic,A., Bidin, S (1997), “Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A Syndrome in swons” Praxis veterinaria zagreb, 45(3), pp 261-265 Mercy, A.R (1990), “ Post natal disorders of sows”, In pig production in Australia, Butterworths Sydney, pp 165-167 Penny, R.H.C (1970), “The agalactia complex in the sow”, American veterinary journal, 46, pp 153-159 Persson, A., Pedersen, A.E., Goransson, L., Kuhl, W (1989), “ A long term study on the health status and performance of sows on different feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special reference to agalactia postpartum”, Acta veterinaria scandinavica, 30(1), pp 9-17 Radostits, O.M., Blood, D.C (1997), “Mastitis metritis agalactia (M.M.A.) syndrome in sows (toxemic agalactia, farrowing fever, lactation Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 73 failure)”, Veterinary medicine, W.B Saunders company Ltd, London, pp 618-623 Ross, R.F (1981), “Agalactia syndrome of sows”, Current veterinary therapy, Philadelphia, pp 962-965 Smith, B.B (1985), “ Phathogenesis and therapeutic management of lactation failure in periparturient sows”, Pratical veterinary, 7(s), pp 523- 534 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “ Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 Takagi, M., Amorim, C.R.N, Ferreia, H., Yano, T (1997), “Viirrulence related charracteristics of E.coli from sow with M.M.A sydrome”, Revista de microbiologia, 28(1), pp 56-60 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315-320 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N.(1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki, 6, pp 69-75 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 74 ... trang trại thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm biện pháp phòng, trị ” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng hội chứng M.M.A đàn lợn nái ni theo mơ hình trang trại huyện Thuận Thành. .. mắc hội chứng M.M.A đàn lợn nái nuôi theo mơ hình trang trại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 3.3.2 Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến khả sinh sản lợn nái 3.3.3 Mối quan hệ hội chứng M.M.A lợn mẹ hội. .. hội chứng M.M.A đàn lợn nái ni theo mơ hình trang trại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 33 3.3.2 Ảnh hưởng hội chứng M.M.A đến khả sinh sản lợn nái 33 3.3.3 Mối quan hệ hội chứng M.M.A lợn

Ngày đăng: 17/11/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • Mục lục

    • 1.Mở đầu

    • 2. Tổng quan tài liệu

    • 3.Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 4.Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5.Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan