báo cáo thực tập cơ sở nghành tài chính ngân hàng Công Ty Cổ Phần Đông Bình

68 757 4
báo cáo thực tập cơ sở nghành tài chính ngân hàng Công Ty Cổ Phần Đông Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - - BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Tài chính ngân hàng Đơn vị thực tập: Công Ty Cổ Phần Đông Bình Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nguyên Lớp : TCNH2 - K5 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Hải Yến Báo cáo thực tập cơ sở ngành Hà Nội 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ CỘNg HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NỘI Khoa Quản lý- Kinh doanh NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên: Nguyễn Thị Nguyên Mã số sinh viên: 0541270148 Lớp: ĐH TCNH2- K5 Ngành: Tài chính ngân hàng Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần Đông Bình Giáo viên hướng dẫn:Ths NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, Ngày…tháng…năm 2013 Giáo viên hướng dẫn ( Ký tên và ghi rõ họ tên ) 2 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn GTGT : Giá trị gia tăng CNV : Công nhân viên VLĐ : Vốn lưu động CTCP : Công ty cổ phần SXKD : Sản xuất kinh doanh 3 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY……………………….… 45 6 BẢNG 2.14 ĐÒN BẨY KINH DOANH……………………………………………………47 6 BẢNG 2.15 CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ……………………………….…48 .6 BẢNG2.16 BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG………………………………….…49 .6 BẢNG2.17 CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI………………………………………….……50 6 PHẦN 1 12 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 12 1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Đông Bình 12 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Bình 12 1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần Đông Bình 12 1.2.2 Quá trình phát triển .13 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình 15 1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình 15 1.3.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình 15 1.3.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động 16 HÌNH 1.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 16 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đông Bình .17 1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí 17 HÌNH 1.2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CTCP ĐÔNG BÌNH 18 HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 18 1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của các bộ phận 19 1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình .21 1.5.1 Mô hình tổ chức sản xuất .21 1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh 21 1.5.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật .22 1.5.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu 23 1.5.5 Đặc điểm về lao động .23 1.5.6 Quy trình sản xuất sản phẩm 24 * SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT 24 HÌNH 1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 25 1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 25 1.6.1 Bộ máy kế toán .25 HÌNH 1.5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CTCP ĐÔNG BÌNH 25 4 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành 1.6.2 Nhiệm vụ từng bộ phận 26 1.6.3 Hệ thống tài khoản kế toán được sử dụng .26 PHẦN 2 28 THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 28 2.1 Marketing và tiêu thụ sản phẩm 28 2.1.1 Chiến lược Marketing .28 2.1.2 Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh của công ty 29 2.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 30 BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM 30 BẢNG 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH NĂM 2011-2012 30 2.2 Quản lí lao động – tiền lương 31 2.2.1 Quản lí lao động 31 2.2.2 Số lượng lao động và cơ cấu lao động 32 BẢNG 2.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ 32 BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH 33 2.2.3 Quản lí lương 33 BẢNG 2.5 TÌNH HÌNH QUỸ LƯƠNG CÔNG TY QUA 2 NĂM 2011 VÀ 2012.35 2.3 Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn 36 2.3.1 Khái quát về vốn kinh doanh 36 2.3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần Đông Bình 38 BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH NĂM 2010-2012 .38 2.3.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty cổ phân Đông Bình 38 2.4 Công tác quản lí tài sản 40 2.4.1 Cơ cấu tài sản 40 BẢNG 2.7 BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 40 2.4.2 Quản lí TSCĐ 42 BẢNG 2.8 THỜI GIAN KHẤU HAO 44 BẢNG 2.9 BẢNG CƠ CẤU TSCĐ (ĐƠN VỊ: TRVNĐ) .45 BẢNG 2.10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT (ĐV: CHIẾC) 47 2.4.3 Quản lí TSNH 48 BẢNG 2.11 TÌNH HÌNH TSNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH (ĐV:TRVNĐ) 48 BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 49 5 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành BẢNG 2.13 SỨC SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG (ĐƠN VỊ TÍNH:TR.VNĐ) 50 2.5 Phân tích tài chính qua các chỉ số tài chính đặc trưng 50 2.5.1 Đòn bẩy 50 BẢNG 2.14 ĐÒN BẨY KINH DOANH 50 2.5.2 Chỉ số về khả năng thanh toán 51 2.5.3 Chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 52 BẢNG 2.15 CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ .52 2.5.4 Chỉ tiêu hiệu suất hoạt động 53 BẢNG2.16 BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG 53 2.5.5 Chỉ số về khả năng sinh lời .53 BẢNG2.17 CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI 53 PHẦN 3 55 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA CÁC ĐỀ XUẤT 55 3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty .55 3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình .55 3.1.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Đông Bình 56 3.1.3 Công tác quản lý lao động- tiền lương của công ty cổ phần Đông Bình 56 3.1.4 Vấn đề về tài chính của công ty cổ phần Đông Bình .57 3.2 Đưa ra các đề xuất 57 3.2.1 Đinh hướng và mục tiêu của công ty 57 3.2.2 Đề xuất nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh 58 KẾT LUẬN 60 Bảng 2.9 Bảng cơ cấu TSCĐ………………………………………………… … 42 Bảng 2.10 Thống kê số lượng máy móc thiết bị sản xuất………………… ….….43 Bảng 2.11 Tình hình TSNH của công ty Cổ phần Đông Bình…………….…… 45 Bảng 2.12 Tốc độ chu chuyển vốn lưu động của Công ty……………………….… 45 Bảng 2.13 Sức sinh lời của vốn lưu động……………………………………… 46 Bảng 2.14 Đòn bẩy kinh doanh……………………………………………………47 Bảng 2.15 Chỉ số về cơ cấu tài chính và đầu tư……………………………….…48 Bảng2.16 Bảng chỉ tiêu hiệu suất hoạt động………………………………….…49 Bảng2.17 Chỉ số khả năng sinh lời………………………………………….……50 6 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành MỤC LỤC BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY……………………….… 45 6 BẢNG 2.14 ĐÒN BẨY KINH DOANH……………………………………………………47 6 BẢNG 2.15 CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ……………………………….…48 .6 BẢNG2.16 BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG………………………………….…49 .6 BẢNG2.17 CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI………………………………………….……50 6 PHẦN 1 12 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 12 1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Đông Bình 12 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Bình 12 1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần Đông Bình 12 1.2.2 Quá trình phát triển .13 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình 15 1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình 15 1.3.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình 15 1.3.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động 16 HÌNH 1.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 16 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đông Bình .17 1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí 17 HÌNH 1.2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CTCP ĐÔNG BÌNH 18 HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 18 1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của các bộ phận 19 1.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình .21 1.5.1 Mô hình tổ chức sản xuất .21 1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh 21 1.5.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật .22 1.5.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu 23 1.5.5 Đặc điểm về lao động .23 1.5.6 Quy trình sản xuất sản phẩm 24 * SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT 24 HÌNH 1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 25 1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 25 1.6.1 Bộ máy kế toán .25 7 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành HÌNH 1.5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CTCP ĐÔNG BÌNH 25 1.6.2 Nhiệm vụ từng bộ phận 26 1.6.3 Hệ thống tài khoản kế toán được sử dụng .26 PHẦN 2 28 THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH 28 2.1 Marketing và tiêu thụ sản phẩm 28 2.1.1 Chiến lược Marketing .28 2.1.2 Một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh của công ty 29 2.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 30 BẢNG 2.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM 30 BẢNG 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH NĂM 2011-2012 30 2.2 Quản lí lao động – tiền lương 31 2.2.1 Quản lí lao động 31 2.2.2 Số lượng lao động và cơ cấu lao động 32 BẢNG 2.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ 32 BẢNG 2.4 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH 33 2.2.3 Quản lí lương 33 BẢNG 2.5 TÌNH HÌNH QUỸ LƯƠNG CÔNG TY QUA 2 NĂM 2011 VÀ 2012.35 2.3 Nguồn vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn 36 2.3.1 Khái quát về vốn kinh doanh 36 2.3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần Đông Bình 38 BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH NĂM 2010-2012 .38 2.3.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty cổ phân Đông Bình 38 2.4 Công tác quản lí tài sản 40 2.4.1 Cơ cấu tài sản 40 BẢNG 2.7 BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 40 2.4.2 Quản lí TSCĐ 42 BẢNG 2.8 THỜI GIAN KHẤU HAO 44 BẢNG 2.9 BẢNG CƠ CẤU TSCĐ (ĐƠN VỊ: TRVNĐ) .45 BẢNG 2.10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG MÁY MÓC THIẾT BỊ SẢN XUẤT (ĐV: CHIẾC) 47 2.4.3 Quản lí TSNH 48 BẢNG 2.11 TÌNH HÌNH TSNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH (ĐV:TRVNĐ) 48 8 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành BẢNG 2.12 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 49 BẢNG 2.13 SỨC SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG (ĐƠN VỊ TÍNH:TR.VNĐ) 50 2.5 Phân tích tài chính qua các chỉ số tài chính đặc trưng 50 2.5.1 Đòn bẩy 50 BẢNG 2.14 ĐÒN BẨY KINH DOANH 50 2.5.2 Chỉ số về khả năng thanh toán 51 2.5.3 Chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 52 BẢNG 2.15 CHỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ .52 2.5.4 Chỉ tiêu hiệu suất hoạt động 53 BẢNG2.16 BẢNG CHỈ TIÊU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG 53 2.5.5 Chỉ số về khả năng sinh lời .53 BẢNG2.17 CHỈ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI 53 PHẦN 3 55 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA CÁC ĐỀ XUẤT 55 3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty .55 3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình .55 3.1.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Đông Bình 56 3.1.3 Công tác quản lý lao động- tiền lương của công ty cổ phần Đông Bình 56 3.1.4 Vấn đề về tài chính của công ty cổ phần Đông Bình .57 3.2 Đưa ra các đề xuất 57 3.2.1 Đinh hướng và mục tiêu của công ty 57 3.2.2 Đề xuất nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh 58 KẾT LUẬN 60 9 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành LỜI MỞ ĐẦU Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO (world trade organization), đó là cơ hội cho Việt Nam phát triển và hội nhập vào nền kinh tế của thế giới Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp ở Việt Nam phát triển và mở rộng quan hệ giao thương với các nước khác Nắm bắt được thời cơ, ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập Mỗi lĩnh vực, ngành nghề đều có lợi thế và khó khăn riêng Trong số đó thì ngành công nghiệp may mặc được coi là một trong những ngành phát triển bậc nhất Việt Nam với ưu thế lực lượng lao động đông đảo, tài nguyên phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn và đặc biệt lao động kế thừa truyền thống chăm chỉ, chịu khó rất thích hợp với những mô hình Công ty, Xí nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc Với sự phát triển không ngừng của xã hội, đời sống của con người cũng không ngừng được nâng cao Nếu như trước đây con người chỉ cần “ăn đủ no, mặc đủ ấm” thì ngày nay nhu cầu đó đã nâng cấp hơn và được thay bằng “ăn ngon, mặc đẹp” Bắt kịp với thời đại và hiểu được thị hiếu của người dân nhiều hãng thời trang được ra đời như NEM, Việt tiến,… Không dừng lại ở thị trường trong nước, nhiều thương hiệu đã bạo dạn phát triển xa hơn biên giớ và nổi tiếng ngay cả trên nhiều thị trường nước ngoài như May 10, Việt tiến, may Đức Giang, may Đồng Nai… Để phát triển được như vậy thì Thương hiệu nào cũng phải bắt đầu từ một doanh nghiệp nhỏ Trải qua nhiều khó khăn và thử thách mới có thể thành công.Vậy với một công ty còn non trẻ thì họ phải làm sao để có chỗ đứng trên thị trường trong nước? Làm sao để tồn tại và phát triển? Làm sao để có thể cạnh tranh với những thương hiệu nổi tiếng khác? Làm sao để có thể giới thiệu hàng hóa của mình tới các 10 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế biên [%] Tỷ suất sinh Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế và lãi lời kinh tế vay (EBIT) 2,79 3,83 6,43 1,84 4,09 7,85 1,84 4,09 7,26 5,03 8,94 14,26 của tài sản (ROA) [%] Tỷ suất sinh Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế lời của tổng vốn (ROI) Tổng nguồn vốn [%] Tỷ suất sinh Lợi nhuận sau thuế hoặc lời vốn chủ trước thuế sở hữu (ROE) [%] Vốn chủ sở hữu bình quân Nhận xét : Năm 2010 và 2011 do công ty cổ phần Đông Bình mới đi vào hoạt động nên gặp nhiều khó khăn trong quá trinh sản xuất kinh doanh của mình Công ty cổ phần Đông Bình kinh doanh không có lãi 2 năm là 2010 và 2011 nên các chỉ số trên còn khá thấp Tuy nhiên, các chỉ số này vẫn tăng lên khá nhanh qua các năm Tăng mạnh nhất là năm 2012 lợi nhuận biên tăng 2,6% ROA tăng 3,76% , ROI tăng 3,17% và ROE tăng 5,32% so với năm 2011 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROA) phản ánh khi sử dụng 1 đồng tài sản thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tỷ suất sinh lời tổng vốn (ROI) dùng để đánh gía khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư Nó phản ánh 1 đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đông lợi nhuận từ bảng 2.12 cho ta thấy rằng doanh nghiệp hoạt động càng ngày càng hiệu quả Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nói riêng và khả năng sinh lời của toàn bộ vốn tại Công ty cổ phần Đông Bình nói chung Thông qua chỉ tiêu này công ty cổ phần Đông Bình có thể đánh giá được khả năng sinh lợi và hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh của doanh 54 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành nghiệp từ bảng 2.12 cho ta thấy khả năng sinh lợi của doanh nghiệp cao, cao nhất và nhanh nhất là năm 2012 và thấp nhất là năm 2010 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA CÁC ĐỀ XUẤT * * * 3.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty Với tuổi đời 5 năm không phải là thời gian dài với một công ty nhưng công ty Cổ phần Đông Bình đã và đang không ngừng lớn mạnh Bằng chứng là đơn vị đã và đang khẳng định mình trên cả thị trường cả trong và ngoài nước Sản phẩm của công ty đã đáp ứng được nhu cầu khắt khe của thị trường, doanh thu tăng mạnh qua các năm, đời sống lao động trong công ty ngày càng nâng cao Hiên tại tình hình tài chính trong công ty khá ổn đinh Tuy còn một số vấn đề nhưng có thể giải quyết được 3.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình Mặt đạt được: 55 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Công ty cổ phần Đông Bình chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc nên có doanh thu tiêu thụ lớn và thường xuyên nhận được những đơn hàng lớn Sản phẩm của công ty cổ phần Đông Bình gồm sản phẩm dệt và sản phẩm may cụ thể là: sản phẩm áo jacket, veston nữ, quần âu, sản phẩm dệt kim….Các sản phẩm của công ty hiện nay được người tiêu dùng và khách hàng chấp nhận và được đánh giá hàng Việt Nam chất lượng cao Hàng xuất khẩu của công ty cổ phần Đông Bình luôn được bạn hàng đánh giá là sản phẩm chất lượng cao Hạn chế: Do nguyên vật liệu chủ yếu là hàng nhập khẩu nên lợi nhuận không cao Công ty cổ phần Đông Bình có hệ thống phân phối trong nước rất hẹp nên sản phẩm chưa được dùng và giới thiệu rộng rãi nên việc cạnh tranh với các hãng cùng sản xuất quần áo cũng rất khó khăn 3.1.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Đông Bình Mặt đạt được: Tại công ty cổ phần Đông Bình công tác quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tương đối chặt chẽ và có hiệu quả trong từng khâu như: Thu mua, bảo quản Việc làm này góp phần tích cực trong quá trình thi công Mặc dù với khối lượng tương đối lớn, chủng loại khá đa dạng nhưng công ty cổ phần Đông Bình vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Hạn chế: Bên cạnh những mặt đạt được trong công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty cổ phần Đông Bình, nhưng cũng không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc, những tồn tại cần khắc phục, đó là xậy dựng hệ thống kho thật tốt nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cho nguyên vật liệu 3.1.3 Công tác quản lý lao động- tiền lương của công ty cổ phần Đông Bình Mặt đạt được: Công tác tiền lương tại công ty cổ phần Đông Bình có nhiều mặt nổi bật Công ty cổ phần Đông Bình đã phân chia cơ cấu lao động theo nhiều hình thức như cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, theo giới tính và độ tuổi như vậy sẽ dễ theo dõi và tính lương cho công nhân cũng dễ dàng và chính xác hơn 56 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Hình thức trả lương của công ty theo sản phẩm điều này thúc đẩy sự hăng hái làm việc của công nhân viên trong công ty làm cho công nhân viên có nghị lực để làm việc hiệu quả hơn và công ty luôn hoàn thành hợp đồng theo đúng kì hạn hoặc vượt định mức Những lao động làm vượt quá định mức thì sẽ được thưởng và tuyên dương trước công ty vào đầu tuần Người lao động được hưởng các chế độ của BHXH, BHYT và BHTN Hạn chế: Trong công tác quản lý lao động tiền lương bên những mặt tốt còn có những mặt hạn chế cần phải khắc phục Chi phí công đoàn chưa được đề cao Hình thức trả lương theo sản phẩm đúng là phát huy được năng lực sản xuất của công nhân nhưng cũng có mặt hạn chế của nó, đó là có lúc đơn hàng nhiều thì công nhân phải làm việc với công suất cao để hoàn thành đơn hàng đúng với tiến độ Nhưng công nhân làm việc với công suất lớn thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm trạng nhưng công ty lại không có thêm phụ cấp, trợ cấp hay thưởng cho công nhân 3.1.4 Vấn đề về tài chính của công ty cổ phần Đông Bình Mặt đạt được: Trong những năm kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng Công ty cổ phần Đông Bình vẫn vượt qua và khắc phục được tình trạng yếu kém của mình về vấn đề tài chính, công ty cổ phần Đông Bình vẫn có những tỷ số tốt Khả năng thanh toán của công ty năm 2012 có cải thiện hơn 2011, 2010 khi mà các hệ số thanh toán có xu hướng tăng Hạn chế: Tuy có cải thiện hơn năm 2010 và 2011 nhưng vẫn chưa đạt đến ngưỡng an toàn của ngành Số vòng quay toàn bộ vốn giảm vào năm 2012 điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn của công ty cổ phần Đông Bình chưa thực sự tốt có phần giảm so với năm 2011 3.2 Đưa ra các đề xuất 3.2.1 Đinh hướng và mục tiêu của công ty Trong những năm tới công ty duy trì mức độ phát triển ổn đinh, cố gắng đạt được kết quả sản xuất kinh doanh theo kế hoạnh đề ra Ổn đinh và giữ vững thị trường hiện tại, tích cực tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường xuất khẩu và nội địa 57 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Đầu tư quy hoạch, mở rộng công ty, thay thế các thiế bị cũ, kém chất lượng, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động Giảm thiểu các khoản chi phí và nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượng mẫu mã sản phẩm để tăng sức cạnh tranh 3.2.2 Đề xuất nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh * Giảm lượng hàng tồn kho Hiên tại lượng hàng tồn kho của công ty đang tăng nhanh Vì vậy công ty cần cân bẳng sản xuất, không nên chỉ chú ý tới năng suất mà quên tìm kiếm thị trường tiêu thụ Giải quyết được vấn đề này, lượng hàng tồn kho không còn là trở ngại mà sẽ tạo ra doanh thu đáng kể cho doanh nghiệp * Nâng cao hiệu quả các khoản phải thu Công ty có mối quan hệ mua bán rất lớn với khách hàng, đặc biệt là khách hàng nước ngoài nên cần áp dụng chính sách tín dụng thương mại hợp lí Hiện tại công ty đang thu hút khách hàng với chính sách bán chịu Vòng quay các khoản phải thu tăng Tuy nhiên hiên tại công ty còn nhiều khoản nợ khó đòi nên cần xem xét lại chính sach này cho phù hợp Thay vì bán chịu có thể áp dụng chính sách giảm giá hàng bán Đồng thời phải có kế hoạch thu hồi các khoản nợ mà khách hàng đang chiếm giữ *Quản lý lao động- tiền lương Cần áp dụng các chính sách về công đoàn cho người lao động Cần đảm bảo sức khỏe và chỗ nghỉ ngơi cho người lao động Nên có các chính sách đãi ngộ nhân sự để kích thích khả sáng tạo, năng lực làm việc và phải có chế độ trả lương, trả thưởng hợp lý với sức lao động họ bỏ ra Cần phải tạo môi trường làm việc tôt hơn nưa để có thể đạt được kết quả cao hơn, khai thác được tối đa khả năng của người lao động * Tăng doanh số bán ra Công ty cần giữ mối quan hệ tốt với những khách hàng chủ yếu và khách hàng quen thuộc Bên cạnh đó cần tích cực mở rộng thị trường, thu hút khách hàng bằng các biện pháp marketing và bán hàng hợp lí Giúp khách hàng nhận thấy các ưu điểm của công ty và ấn tượng tốt về sản phẩm Từ đó tạo thị trường ổn đinh thúc đẩy sản xuất phát triển * Phát triển sản phẩm 58 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Do công ty cổ phẩn Đông Bình chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài nhưng vẫn tham gia vào thị trường nội địa Vì vậy, Công ty cần thường xuyên đưa ra các mẫu mã sản phẩm mới, phù hợp thời trang và xu hướng của thời đại Để có thể cạnh tranh với các hãng đã có thương hiệu khác trên thị trường hiện nay không chỉ thị trường trong và ngoài nước, điều này yêu cầu Công ty cần có các chiến lược cho từng sản phẩm, từng thị trường… thật cụ thể và chi tiết * Mở rộng thị trường nội địa Nền kinh tế ở Bắc Ninh nói riêng và nền kinh tế cả nước nói chung hiện đang trên đà phát triển mạnh mẽ Đời sống người dân phát triển, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm may mặc cũng tăng cao Tuy hiện tại tình hình kinh có khó khan nhưng nếu tận dụng được cơ hội thì công ty có thể phát triển lớn mạnh Thị trường trong nước hiện nay chưa có nhiều thương hiệu cạnh tranh, trong khi nhu cầu của người dân cũng rất lớn Vì vậy công ty nên có chiến lược phát triển cả thị trường trong nước Vì đây cũng là thị trường rất tiềm năng khi mà thị hiếu người dân, nhu cầu ăn mặc đẹp ngày càng cao * Sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa cao biểu hiện thông qua các chỉ số như chỉ số khả năng sinh lời, chỉ số hiệu quả sử dụng… Vì vậy, cần lập và phân tích trước khi sản xuất kinh doanh Với những diễn biến liên tục của thị trường sẽ làm cho lãi suất của đồng tiền sẽ thay đổi, vì vậy Công ty cổ phần Đông Bình cần phân tích thị trường cẩn thận để tránh bị lỗ do chênh lệch lãi suất và tỷ giá hối đoái 59 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành KẾT LUẬN Trong thời gian kiến tập tại công ty em đã tìm hiểu được những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh, quản lý nguyên vật liệu, quản lý TSCĐ, quản lý lao động … sau khi được kiến tập tại công ty đã có những ý nghĩa nhất định đối với việc học tập cũng như rèn luyện bản thân Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ Phần Đông Bình đã giúp em hiểu sâu hơn nữa những kiến thức đã học ở trường và được làm quen với công tác quản lý các yếu tố của doanh nghiệp Điều này còn giúp em bổ sung kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để bước vào công tác thực tế sau này Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty nắm bắt được tầm quan trọng của công tác quản lý đối với công tác lãnh đạo của công ty, em đã tìm hiểu nghiên cứu để thấy được những ưu điểm cần phát huy Những mặt tồn tại cần khắc phục nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý Thời gian thực tập tại công ty tuy có hạn chế nhưng đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế Do tài liệu thu thập và sự hiểu biết còn hạn chế nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp cùng sự chỉ bảo 60 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành của các thầy cô giáo và các cô chú trong Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến cùng các cô chú, anh chị phòng Tài chính- Kế toán của Công ty đã hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập cơ sở ngành này Báo cáo thực tập của em còn có những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót Do vậy em rất mong sự góp ý của Cô giáo cùng các cán bộ công nhân viên công ty để em hoàn thiện hơn nữa báo cáo kiến tập và rút ra bài học để đợt thực tập năm sau có thể hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 01 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011 Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/12/2011 Mã Chỉ tiêu Năm 2011 01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 30.792.063.016 02 Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu - 03 Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) - 05 Chiết khấu thươngmại - 06 Giảm giá bán hàng - 07 Hàng bán bị trả lại - 08 Thuế tiêu thụ đặ biệt, thuế xuất nhập khẩu phải nộp - 10 1 Doanh thu thuần về hàng bán và cung cấp 30.792.063.016 61 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành dịch vụ (10=01-03) 11 2 Giá vốn hàng bán 20 3 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 21 4 Doanh thu hoạt động tài chính 22 5 Chi phí hoạt động tài chính 23 23.264.357.659 7.527.705.357 244.099.769 1.970.3621.153 Trong đó: lãi vay phải trả 24 6 Chi phí bán hàng 1.437.897.993 25 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.206.304.325 30 8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 1.157.281.655 31 9 Thu nhập khác 32 10 Chi phí khác 40 11 Lợi nhuận khác 50 12 Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 51 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 60 14 Lợi nhuận sau thuế 36.230.684 143.956.074 21.274.610 1.178.556.265 1.178.556.265 (60=50-51) Phụ lục 02 Bảng cân đối kế toán năm 2011 Từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2011 Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ Tài sản A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 3.613.774.974 4.537.959.951 110 447.584.323 1.302.010.467 1 Tiền mặt tại quỹ 111 22.115.491 13.560.514 2 Tiền gửi ngân hàng 112 425.468.832 1.288.449.953 3 Tiền đang chuyển 113 - - II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - 1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - I Tiền 62 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành 2 Đầu tư ngắn hạn khác 128 - - 3 Dự phòng giảm giấ đầu tư ngắn hạn 129 - - III Các khoản phải thu 130 1.934.717.897 2.138.080119 1 Phải thu của khách hàng 131 1.884.717.896 1.917.768.569 2 Trả trước cho người bán 132 - 50.721.881 3 Thuế GTGT được khấu trừ 133 - 119.589.668 4 Phải thu nội bộ 134 - - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - - Phải thu nội bộ khác 136 - - 5 Các khoản phải thu khác 138 50.000.001 50.000.001 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - - 140 1.104.315.890 822.514.552 141 - - 2 Nguyên vật liệu tồn kho 142 195.320.845 299.609.022 3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 178.293.884 34.539.752 4 Chi phí sản xuất kinh doanh 144 406.462.073 109.246.089 5 Thành phẩm tồn kho 145 324.239.128 279.808.700 6 Hàng hóa tồn kho 146 - 99.311.000 7 Hàng gửi đi bán 147 - - 8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V Tài sản lưu động khác 150 127.156.864 275.354.815 1 Tạm ứng 151 - - 2 Chi phí trả trước 152 127.156.864 275.354.815 3 Chi phí chờ kết chuyển 153 - - 4 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 - - 5 Các khoản cầm cố, ký 155 - - IV Hàng tồn kho 1 Hàng mua đường đang đi 63 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành cược, ký quỹ VI Chi sự nghiệp 160 - - 1 Chi sự nghiệp năm trước 161 - - 2 Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 23.400.434.240 26.041.637.382 210 17.233.730.128 18.597.503.918 1 TSCĐ hữu hình 211 17.233.730.128 18.597.503.918 Nguyên giá 212 19.817.017.581 23.119.766.644 Giá trị hao mòn lũy kế 213 (2.583.287.453) (4.522.262.726) 214 - - Nguyên giá 215 - - Giá trị hao mòn lũy kế 216 - - 3 TSCĐ vô hình 217 - - Nguyên giá 218 - - Giá trị hao mòn lũy kế 219 - - II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 - - 1 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 - - 2 Góp vốn liên doanh 222 - - 3 Đầu tư dài hạn khác 228 - - 4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 - - III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 - 1.945.837.682 IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 - - V chi phí trả trước dài hạn 241 6.166.704.112 5.498.295.782 Tổng tài sản 250 27.014.209.214 30.579.597.335 I.Tài sản cố định 2 TSCĐ thuê tài chính Nguồn vốn A Nợ phải trả 300 17.427.677.178 13.803.009.034 64 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành Nợ ngắn hạn 310 9.867.760.687 8.195.362.322 1 Vay ngắn hạn 311 1.397.997.502 2.340.551.902 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3 Phải trả cho người bán 313 4 Người mua trả tiền trước 314 5 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 1.577.053.112 6.817.307.572 1.624.503.886 315 237.623.239 57.861.466 6 Phải trả công nhân viên 316 1.359.645.921 2.374.262.458 7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 - - 8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 55.186.453 221.129.498 320 7.559.916.491 5.067.646.712 1 Vay dài hạn 321 7.559.916.491 5.067.646.712 2 Nợ dài hạn 322 - - 330 - - 1 Chi phí phải trả 331 - - 2 Tài sản thừa chờ xử lý 332 - - 3 Nhận ký quỹ, ký cược 333 - - 400 9.586.532.036 16.776.588.301 410 9.577.877.003 16.756.433.268 kinh 411 12.000.000.000 18.000.000.000 2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - - 3 Chênh lệch tỷ giá 413 - - 4 Quỹ đầu tư phát triển 414 - - 5 Quỹ dự phòng tài chính 415 - - 6 Lợi nhuận phân phối 416 (2.422.122.997) (1.243.566.732) Nợ dài hạn Nợ khác B Nguồn vốn chủ sở hữu I.Nguồn vốn, quỹ 1 Nguồn doanh vốn chưa 65 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành 7 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 - - 420 8.655.033 20.155.033 1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 - - 2 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 422 - - 3 Quỹ quản lý của cấp trên 423 - - 4 Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - - II Nguồn kinh phí quỹ Nguồn kinh phí nghiệp năm trước sự 425 - - Nguồn kinh phí nghiệp năm nay sự 426 - - 5 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 427 - - 430 27.14.209.214 30.579.597.335 Tổng nguồn vốn Phụ lục 03 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 Từ ngày: 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012 Mã Chỉ tiêu Năm 2012 01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 38.592.046.759 02 Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu - 03 Các khoản giảm trừ (03=05+06+07) - 05 Chiết khấu thươngmại - 66 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành 06 Giảm giá bán hàng - 07 Hàng bán bị trả lại - 08 Thuế tiêu thụ đặ biệt, thuế xuất nhập khẩu phải nộp - 10 15 Doanh thu thuần về hàng bán và cung cấp dịch vụ (10=01-03) 38.592.046.759 11 16 Giá vốn hàng bán 28.213.341.873 20 17 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 10.378.704.886 21 18 Doanh thu hoạt động tài chính 22 19 Chi phí hoạt động tài chính 23 34.327.672 823.521.177 Trong đó: lãi vay phải trả - 24 20 Chi phí bán hàng 3.399.561.247 25 21 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.404.449.091 30 22 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 2.785.501.043 31 23 Thu nhập khác 185.368.690 32 24 Chi phí khác 290.854.896 40 25 Lợi nhuận khác (105.486.206) 50 26 Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 2.680.014.837 51 27 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 60 28 Lợi nhuận sau thuế 198.757.579 2.481.257.258 (60=50-51) Phụ lục 04 Bảng cân đối kế toán năm 2012 Từ ngày 01/01/1012 đến ngày 31/12/2012 Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ Tài sản C Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I Tiền 4 Tiền mặt tại quỹ 100 4.537.959.951 7.225.984.890 110 1.302.010.467 1.633.689.562 111 13.560.514 26.767.803 67 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập cơ sở ngành 5 Tiền gửi ngân hàng 112 1.288.449.953 1.606.930.759 6 Tiền đang chuyển 113 - - II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - - 4 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - 5 Đầu tư ngắn hạn khác 128 - - 6 Dự phòng giảm giấ đầu tư ngắn hạn 129 - - III Các khoản phải thu 130 2.138.080119 2.853.389.726 7 Phải thu của khách hàng 131 1.917.768.569 2.677150.058 8 Trả trước cho người bán 132 50.721.881 56.650.000 9 Thuế GTGT được khấu trừ 133 119.589.668 119.589.668 10 Phải thu nội bộ 134 - - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - - Phải thu nội bộ khác 136 - - 11 Các khoản phải thu khác 138 50.000.001 12 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - - 140 822.514.552 2.470.418.042 141 - - 10 Nguyên vật liệu tồn kho 142 299.609.000 715.071.612 11 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 34.539.752 371.088.057 12 Chi phí sản xuất kinh doanh 144 109.246.089 984.025.682 13 Thành phẩm tồn kho 145 279.808.700 298.585.105 14 Hàng hóa tồn kho 146 99.311.000 137.647.586 15 Hàng gửi đi bán 147 - - 16 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V Tài sản lưu động 150 275.354.815 268.478.560 IV Hàng tồn kho 9 Hàng mua đường đang đi 68 Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 ... sâu Cơng ty cổ phần Đơng Bình tình hình tài để hồn thiện báo cáo Ngồi lời mở đầu kết luận,bố cục báo cáo bao gồm phần : Phần 1: Tổng quan Công ty Cổ phần Đơng Bình Phần 2: Thực trạng tình hình tài. .. Nguyễn Thị Nguyên Lớp ĐHTCNH2-k5 Báo cáo thực tập sở ngành 1.3 Chức nhiệm vụ công ty cổ phần Đơng Bình 1.3.1 Chức nhiệm vụ cơng ty cổ phần Đơng Bình cơng ty cổ phần Đơng Bình doanh nghiệp có tư cách... Công ty TNHH Gia Long (GIA LONG TEXTILE LTD) • Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè (NBC) • Công ty cổ phần may Gia Lâm • Công ty cổ phần may Tây Đơ • Cơng ty TNHH coats Phong Phú • Tổng cơng ty cổ

Ngày đăng: 17/11/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.12 Tốc độ chu chuyển vốn lưu động của Công ty……………………….…..45

  • Bảng 2.14 Đòn bẩy kinh doanh……………………………………………………47

  • Bảng 2.15 Chỉ số về cơ cấu tài chính và đầu tư……………………………….…48

  • Bảng2.16 Bảng chỉ tiêu hiệu suất hoạt động………………………………….…49

  • Bảng2.17 Chỉ số khả năng sinh lời………………………………………….……50

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BÌNH

    • 1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Đông Bình

    • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đông Bình

      • 1.2.1 Lịch sử hình thành của công ty cổ phần Đông Bình

      • 1.2.2 Quá trình phát triển

      • 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình

        • 1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Đông Bình

        • 1.3.2 Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình

        • 1.3.3 Phạm vi kinh doanh và hoạt động

        • Hình 1.1 Hệ thống phân phối hiện nay của công ty cổ phần Đông Bình

          • 1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đông Bình

            • 1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lí

            • Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức CTCP Đông bình

            • Hình 1.3 Sơ đồ quản lý công ty cổ phần Đông Bình

              • 1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của các bộ phận

              • 1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đông Bình

                • 1.5.1 Mô hình tổ chức sản xuất

                • 1.5.2 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh

                • 1.5.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất- kỹ thuật

                • 1.5.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu

                • 1.5.5 Đặc điểm về lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan