Tâm lý học (SDH)

8 154 0
Tâm lý học (SDH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TRONG XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CẤU TRÚC TÂM TÂM LÝ TẬP THỂ VÀ ỨNG DUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội nói chung, tập thể nói riêng diễn biến đổi, khó lường, việc nhà quản lý buộc phải đối mặt chấp nhận thay đổi điều tất yếu tránh Do đó, ngạc nhiên nghe nói quản lý thay đổi, quản lý thay đổi coi xu quản lý đại Trong giáo dục, đặc điểm thể rõ: đối tượng quản lý giáo dục người tập thể (tập thể lớp, tổ chuyên môn, đoàn thể nhà trường, …) với đặc điểm tâm, sinh lý, xã hội, … vận động; môi trường tự nhiên, văn hoá, xã hội xung quanh biến đổi không ngừng… Tất nhân tố vận động làm ảnh hưởng đến trình phát triển tập thể, dẫn đến biến đổi diễn phức tạp Khi nghiên cứu thay đổi ấy, Kurt Lewin (1890 – 1947) nhà tâm lý học người Mỹ gốc Đức tiếng giới, phát ba pha thay đổi, là: pha tan, pha thay đổi pha kết Xét mặt nhu cầu, người ta thường nói cách đại thể có loại: nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Người giáo viên hay học sinh tập thể vậy, phải bảo đảm cân đối, hài hoà loại nhu cầu để tạo động hoạt động lành mạnh bền vững cá nhân tập thể Nhà quản lý phải biết thật rõ vấn đề nàyđể có biện pháp quản lý thích hợp Người giáo viên vừa quan tâm đến nhu cầu vật chất để bảo đảm yên tâm công tác; nhưng, bên cạnh đó, họ mong muốn cống hiến, tận tâm giáo dục học sinh Tuy nhiên việc cống hiến họ tập thể phải đánh giá cách khách quan, công thiện chí Các tượng tâm lý cá nhân hay tập thể có sức mạnh vô to lớn đời sống người Chúng ta thường nói đến “ sức mạnh tinh thần, yếu tố tư tưởng, yếu tố người” nói đến sức mạnh tượng tâm lý Mỗi thấy rõ ràng tâm lý làm tăng giảm sức mạnh tinh thần sức mạnh vật chất người Nó làm cho người trở nên khoẻ mạnh, tươi trẻ đầy sức sống, làm nên điều kì diệu lường trước Nó làm cho người bình thường trở nên yếu đuối, bạc nhược, rũ rượi Việc nghiên cứu tâm lý tập thể giúp cho nhà quản lý lãnh đạo tập thể cách tốt nhất, coi lĩnh nhà quản lý II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Nhân cách người đời sống xã hội Mỗi người phải sống với người khác, sống mình, nên người phải chịu chi phối môi quan hệ xã hội, là: quan hệ người với người khác, nhằm để so sánh, đối chiếu từ tự hoàn thiên thân; xã hội chi phối thân (luật pháp, phong tục, chức năng, vai trò, nhiệm vụ tình cảm) Thường có hai loại quan hệ xã hội chính: quan hệ chung (do xã hội tác động dù muốn hay không muốn) riêng (tự xây dựng nên) Trong mối quan hệ ý mối quan hệ sau: * Quan hệ thức: quan hệ xã hội quy định cách cính thức buộc người phải tuân theo (pháp luật, quy định, ) * Quan hệ không thức: quan hệ tình cảm, phức tạp Mối quan hệ ảnh hưởng mạnh đến hiệu công tác quản lý * Quan hệ xã giao: có tính chất độc lập tương hai quan hệ trên, không bắt buộc, quan hệ đặc biệt người với người, có ảnh hưởng đến quan hệ thức không thức 1.2 Tập thể Tập thể nhóm thức (được thành lập thức xã hội, có chức quyền hạn định) phát triển cao mặt tổ chức, thường có dấu hiệu: * Có tổ chức chặt chẽ; * Tập thể hoạt động theo mục đích, chương trình kế hoạch thống nhất; * Tập thể mang tính tiến xã hội Tập thể hình thức phát triển cao nhóm, nhóm có tổ chức chặt chẽ, thường điều khiển nhà quản lý lãnh đạo, tập thể có nhà quản lý; nói cách khác, nhà quản lý lãnh đạo tập thể, nhà quản lý thuộc vào tập thể 1.3 Cấu trúc tập thể Một tập thể có yếu tố cấu trúc thức cấu không thức: 1.3.1 Cơ cấu thức: mối quan hệ thức tập thể, có yếu tố sau: • Hệ thống tổ chức đơn vị; • Bộ máy quản lý; • Nội quy, quy chế; • Chương trình, kế hoạch, tiêu phải đạt 1.3.2 Cơ cấu không thức: bao gồm yếu tố quan trọng: • Hiện tượng thủ lĩnh; • Nhóm không thức; • Sự hình thành lực lượng; • Những mối quan hệ đặc biệt thuộc tập thể Tóm lại: nghiên cứu tập thể, lãnh đạo tập thể, nhà quản lý cần phải tìm hiểu nắm vững cấu trúc tập thể, sở cấu trúc mà có tác động phù hợp, xây dựng kế hoạch phù hợp 1.4 Sự hình thành phát triển tập thể Tập thể hình thành phát triển có nhiều giai đoạn: Giai đoạn I: giai đoạn hoà hợp ban đầu Do thành viên biết nhau, có mối quan hệ Họ giữ nhiều riêng Giai đoạn II: Giai đoạn phân hoá cấu trúc Tập thể bắt đầu phân hoá Một số có ý thức tốt, số trở thành đội ngũ cốt cán, tập thể xung quanh người lãnh đạo, số thu động, số tiêu cực Giai đoạn III: Giai đoạn liên kết thực Tập thể tổ chức chặt chẽ Giai đoạn IV: Giai đoạn phát triển cao Tập thể đoàn kết trí cao, có phát triển cao nhân cách thành viên, có đồng hợp ý hoà hợp 1.5 Những vấn đề tâm lý tập thể Trong sống mình, cá nhân giới tâm lý riêng, giới tâm lý phức tạp phong phú Khi sống cộng đồng xã hội, nhóm, tập thể, mối quan hệ xã hội, tương tác cá nhân nhiều nguyên tắc khác, tâm lý cá nhân bị biến đổi đồng thời lại nảy sinh nhiều tượng tâm lý mới: tâm lý nhóm, tập thể Những tượng tâm lý phức tạp hơn, chúng tác động lẫn nhau, tác động lại tâm lý cá nhân tiếp nhận ảnh hưởng tâm lý cá nhân - Có nhiều vấn đề tâm lý nhóm tập thể: + Sự tác động tâm lý lẫn cá nhân, ảnh hưởng tâm lý ngươì với người + Sự giao tiếp hình thành mối quan hệ cá nhân nhóm tập thể + Sự xuất thủ lĩnh hình thành nhóm nhỏ không thức + Sự hình thành tượng tâm lý riêng biệt, đặc trưng nhóm tập thể + Sự tương đồng xung khắc cá nhân nhóm MỘT SỐ ỨNG DỤNG CẤU TRÚC TÂM LÝ TẬP THỂ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Để quản lý tập thể, trước hết nhà quản lý phải nhiều hiểu tập thể mặt tâm lý nhiều thông số khác để có tác động xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp Trong xin đề cập số vấn đề sau thông qua nghiên cứu cấu trúc tâm lý tập thể: 2.1 Nhà quản lý cần lưu ý trình giao tiếp Bởi giao tiếp dạng hoạt động đặc biệt người đời sống xã hội, giao tiếp bắt nguồn từ đặc điểm yêu cầu trình hoạt động người, nhu cầu người, trình xác lập mối quan hệ xã hội nhằm đạt mục tiêu mục đích định - Đối với nhà quản lý, phải rèn luyện lĩnh trình giao tiếp để giải tình huống: * Giao tiếp người biểu thị hành vi giao tiếp, tác động từ người tới người kia, nhằm thực mục tiêu giao tiếp Trong trình giao tiếp người chịu tác động lẫn * Mỗi trình giao tiếp chịu tác động trở lại giao tiêp ấy, nên người trình giao tiếp trở thành đối tượng giao tiếp * Hành vi giao tiếp đa dạng phức tạp, truyền đạt thông tin hình thức định * Trong giao tiếp diễn hoạt động nhận thức, nên nhà quản lý cần ý: nhận thức vấn đề quan sát, đánh giá hoạt động trí tuệ, biến đổi sắc mặt, âm sắc,… Tóm lại: Khi giao tiếp với ta phải nhìn người đó, nhận thức cách toàn diện, nhận thức trình nhận xét, đánh giá đối tượng, trình tư duy, trình giải vấn đề, đặc biệt trình phân tích để tìm thông tin chứa đựng biến đổi đối tượng * Giao tiếp người bị ảnh ưởng tâm (là trạng thái tâm lý: sẵn sàng, chờ đợi, đón nhận việc sử xẩy ra, mặt định kiến) * Giao tiếp chịu tác động tâm lý, nên nhà quản lý ý: Công tác nhà quản lý nên mạnh chắn tốt nhất, để giao tiếp có hiệu nhà quản lý phải biết điều chỉnh tâm lý (bằng thủ thuật tâm lý, kĩ thuật) cho phù hợp với hoàn cảnh Nhà quản lý phải ý đến kĩ xảo giao tiếp: thục giao tiếp, nhà quản lý cần ý rèn luyện, rèn luyện thẻ lĩnh, tính cảm hoá tài nhà quản lý Nhà quản lý không quên tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp, ấn tượng bổ sung, rõ nét dần lên, hoàn chỉnh dần trình giao tiếp 2.2 Nhà quản lý lưu ý đến hình thành phát triển tập thể Ứng với giai đoạn phát triển tập thể mà nhà quản lý cần lưu ý số vấn đề sau: 2.2.1 Ứng với giai đoạn I: Nhà quản lý cần y:ù xây dựng hệ thống tổ chức thiết lập kỉ luật chặt chẽ, biện pháp kiên quyết, gương mẫu, cần đặt yêu cầu cụ thể, rõ ràng cho thành viên kiểm tra chặt chẽ việc thực 2.2.2 Ứng với giai đoạn II: Lúc tiếng nói nhà lãnh đạo có ủng hộ tham gia lực lượng nòng cốt Nhà lãnh đạo cần ý đến thành viên họ nhóm nhỏ để có đối xử phù hợp Phương pháp lãnh đạo cần mềm dẻo, linh hoạt, cương (có thể cưỡng chế) 2.2.3 Ứng với giai đoạn III: Người lãnh đạo sử dụng kiểu lãnh đạo dân chủ: Các thành viên tham gia xây dựng, điều chỉnh kế hoạch hoạt động xây dựng nghị tập thể Các thành viên bàn bạc, xây dựng biện pháp thực kế hoạch, cuối nhà quản lý định Người lãnh đạo nên sử dụng phương pháp thuyết phục, đặc biệt thuyết phục cá nhân 2.2.4 Ứng với giai đoạn IV: Đây giai đoạn phát triển cao nhất, yêu cầu tập thể nhà lãnh đạo cao Người lãnh đạo cần ý: - Xây dựng cấu thức chặt chẽ, phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng - Việc lựa chọn cán bộ, sử dụng người xứng đáng thích hợp, gắn liền việc phân công trách nhiệm với việc giáo dục bồi dưỡng - Xây dựng lực lượng cốt cán, xây dựng máy tổ chức có hiệu lực chặt chẽ - Phải tác động song song: Vừa giáo dục cá nhân vừa giáo dục tập thể Nắm cấu không thức có biện pháp tác động phù hợp - Xây dựng lề lối làm việc hợp lý, khoa học, tạo mối quan hệ tốt mực với thành viên Không xa cách không suồng sã (không để tình trạng “cá mè lứa” không nhậu nhẹt bê tha, xô bồ với cấp dưới… - Nắm vững quy luật vận động phát triển tập thể, có phương pháp lãnh đạo phù hợp với trình độ tập thể, với loại thành viên tập thể - Làm cho thành viên tập thể hiểu rõ nhiệm vụ chung tập thể nhiệm vụ chức cụ thể người 2.3 Một số tượng tâm lý đặc biệt Ngoài tượng tâm lý trên, tập thể có tượng tâm lý đặc biệt, xuất tập thể, nhóm định Nhà quản lý muốn lãnh đạo tập thể tốt cần ý đến tượng này: * Dư luận tập thể: dù dư luận thức hay không thức dư luận giữ vai trò quan trọng công tác quản lý Nó nguồn thông tin tình trạng tâm lý tập thể, mối quan hệ thành viên Nó phương tiện có hiệu Việc xây dựng dư luận tập thể đắn, lành mạnh tập thể việc cần thiết người lãnh đạo Mặt khác cần ngăn chặn kịp thời dư luận sai trái Việc ngăn chặn phải tế nhị, khéo léo, kịp thời, tuyệt đối không thô bạo Sự điều khiển, điều chỉnh, ngăn chặn dư luận phải vào hình thành phát triển dư luận * Tin đồn: tin đồn thường có tác dụng tai hại, tin đồn “ có ý phá hoại” Những tin đồn cho ta biết tình trạng tập thể khía cạnh Nhà quản lý cần biết tin đồn tập thể để có biện pháp giải thích hợp cách như: ngăn chặn biện pháp tâm lý, xoá bỏ tin đồn, tuỳ trường hợp cải chính, đưa thông tin trái ngược với tin đồn,… Điểm chủ yếu phải cung cấp đầy đủ thông tin xác kịp thời * “Mốt”: tượng tâm lý xã hội đặc biệt, có tính quy luật, khó dập tắt, xoá bỏ Thường uốn nắn, điều khiển theo hướng đó, như: + Giúp người hiểu rõ mốt; + Vận dụng mốt phù hợp; + Nâng cao trình độ văn hoá kiến thức, thị hiếu thẩm mỹ * Bầu không khí tập thể: hình thành tác động nhiều nhân tố lây lan tâm lý, điều kiện hoạt động tập thể Bầu không khí tập thể ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động tập thể Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy bầu không khí tập thể vui vẻ, phấn khởi làm tăng suất lao động tới 20% ngược lại Nhà quản lý cần vui vẻ, thông cảm, chan hoà với người * Sự xung đột tập thể: Là mâu thuẫn thành viên phải giải vấn đề xã hội cá nhân Đây vấn đề đụng chạm đến quyền lợi vật chất hay văn hoá, uy tín, danh dự, giá trị đạo đức, … trạng thái xã hội nhóm hay cá nhân Nhà quản lý cần phải có phong cách lãnh đạo phù hợp, chan hoà thống tập thể lãnh đạo * Vấn đề thi đua, có tác dụng tốt việc xây dựng phát triển tập thể, nâng cao hiệu hoạt động tập thể Đồng thời giúp cho nhân cách hoàn thiện phát triển, nhà quản lý cần tổ chức phong trào thi đua cần thiết, song cần phải hạn chế tượng có biểu xấu, trái với thi đua tượng ganh đua, ghen tỵ, ghen ghét, đố kị, “ăn thua mất, còn”,… * Vấn đề ý thức tập thể: thái độ cá nhân tập thể, gắn bó, hoà hợp với tập thể Ý thức tập thể nét tâm lý riêng cá nhân, đặc điểm tâm lý tập thể Việc giáo dục ý thức tập thể cho thành viên, vấn đề quan trọng công tác người lãnh đạo * Ngoài ra, nhà quản lý ý đến phong tục tập quán, nghi lễ tập thể, truyền thống tập thể, viễn cảnh tập thể để không bị lạc lõng tập thể, tập thể đối vời nhà quản lý III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như nói trên, để quản lý tập thể trước hết phải hiểu tập thể nào: điểm mạnh, điểm yếu trạng tâm lý tập thể Ngày tâm lý phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, việc vận dụng tâm lý học đem lại hiệu to lớn nhiều lĩnh vực nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng Việc vận dụng tâm lý học vào công tác quản lý phức tạp, đa dạng, khó khăn, nhiên, quan trọng Nó yêu cầu hoạt động quản lý, biểu lực quản lý, mặt quan trọng khoa học quản lý Kiến nghị Qua tìm hiểu địa phương, trình độ cán quản lý trường, đặc biệt Hiệu trưởng trưởng Tiểu học chưa qua lớp bồi dưỡng cán quản lý chiếm tỷ lệ cao, có yếu điểm định cá nhân cán quản lý, quan bổ nhiệm nên xin có kiến nghị sau: Các cấp xem xét bổ nhiệm cán quản lý cần thực quy trình bổ nhiệm cán Tạo điều kiện để cán quản lý học tập lớp đào tạo cán quản lý, tránh trường hợp bổ nhiệm xong mà quên việc đào tạo, đồng thời tránh cho cán quản lý học nhiều lớp chồng chéo với Đối với nhà quản lý, cần chủ động nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý kĩ cần thiết Thực nghiêm quy trình chuyển cán bộ, tránh để cán quản lý tập thể qua 02 nhiệm kì Cán cấp cần lưu ý, đưa cách quản lý hiệu tập thể cách nguyên vẹn đến quản lý tập thể khác HẾT ... tắc khác, tâm lý cá nhân bị biến đổi đồng thời lại nảy sinh nhiều tượng tâm lý mới: tâm lý nhóm, tập thể Những tượng tâm lý phức tạp hơn, chúng tác động lẫn nhau, tác động lại tâm lý cá nhân... động lại tâm lý cá nhân tiếp nhận ảnh hưởng tâm lý cá nhân - Có nhiều vấn đề tâm lý nhóm tập thể: + Sự tác động tâm lý lẫn cá nhân, ảnh hưởng tâm lý ngươì với người + Sự giao tiếp hình thành... tượng tâm lý riêng biệt, đặc trưng nhóm tập thể + Sự tương đồng xung khắc cá nhân nhóm MỘT SỐ ỨNG DỤNG CẤU TRÚC TÂM LÝ TẬP THỂ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Để quản lý tập thể, trước hết nhà quản lý phải

Ngày đăng: 17/11/2015, 12:03

Mục lục

  • TIỂU LUẬN

    • HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC TRONG XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ

      • VÀ ỨNG DUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan