Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp

48 564 0
Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là một tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế xã hội. Thời kỳ 19901997 nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định, bình quân 8,3% năm (Phạm Hồng Tiến, 2000). Năm 1997 sản lượng lương thực đã đạt 30,5 triệu tấn và xuất khẩu được trên 3,5 triệu tấn gạo. Tuy vậy, nguồn lao động vẫn chưa được sử dụng đầy đủ và có hiệu quả, chất lượng nguồn lao động cũng như năng xuất lao động xã hội còn thấp, tỷ lệ lao động không có việc làm và thiếu việc làm còn khá cao. Lực lượng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng lao động lớn nhưng về trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, nhưng thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhìn chung trình độ văn hoá của lao động nước ta tương đối cao nhưng đại bộ phận là không được qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Đến nay có tới 87,69% số người từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 12,31% lực lượng lao động cả nước. Cơ cấu lao động bất hợp lý (Trần Văn Luận, 1998). Các nước có thể phân loại lao động theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng nước vào ba khu vực khác nhau là công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ. Vấn đề đặt ra là phân phối tỷ lệ lao độngvào ba khu vực sao cho hợp lý để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: thực trạng và giải pháp”, góp phần kiến nghị một số giải pháp về chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động. Chương II: Thực trạng cơ cấu lao động ở Việt Nam. Chương III: Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam. Trên cơ sở mục tiêu đặt ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài là dựa trên thực tế đất nước những năm qua cũng như kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới để tìm ra giải pháp thích hợp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo điều kiện, là tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho nền kinh tế đi lên ngược lại cơ cấu kinh tế không hợp lý sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế. Cơ cấu lao động được phân theo nhiều loại: cơ cấu thành phần, cơ cấu lao động theo ngành nghề, cơ cấu theo trình độ chuyên môn, cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ,.... Với quy mô vừa của một chuyên đề thực tập, chuyên đề chỉ đi vào nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu động ngành nghề và theo trình độ chuyên môn của lực lượng lao động, và sự ảnh hưởng của cơ cấu lao động theo ngành nghề, trình độ lực lượng lao động tới sự phát triển nền kinh tế.

Lời nói đầu Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tiềm to lớn để phát triển kinh tế - xã hội Thời kỳ 1990-1997 kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng cao tơng đối ổn định, bình quân 8,3% năm (Phạm Hồng Tiến, 2000) Năm 1997 sản lợng lơng thực đạt 30,5 triệu xuất đợc 3,5 triệu gạo Tuy vậy, nguồn lao động cha đợc sử dụng đầy đủ có hiệu quả, chất lợng nguồn lao động nh xuất lao động xã hội thấp, tỷ lệ lao động việc làm thiếu việc làm cao Lực lợng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung số lợng lao động lớn nhng trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, nhng thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhìn chung trình độ văn hoá lao động nớc ta tơng đối cao nhng đại phận không đợc qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Đến có tới 87,69% số ngời từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 12,31% lực lợng lao động nớc Cơ cấu lao động bất hợp lý (Trần Văn Luận, 1998) Các nớc phân loại lao động theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động nớc vào ba khu vực khác công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Vấn đề đặt phân phối tỷ lệ lao độngvào ba khu vực cho hợp lý để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam sử dụng nguồn nhân lực có hiệu Vì vậy, nghiên cứu đề tài: Chuyển dịch cấu lao động trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá: thực trạng giải pháp, góp phần kiến nghị số giải pháp chuyển dịch cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu nguồn lao động nớc ta Kết cấu đề tài gồm phần nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động Chơng II: Thực trạng cấu lao động Việt Nam Chơng III: Phơng hớng giải pháp chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Trên sở mục tiêu đặt ra, phạm vi nghiên cứu đề tài dựa thực tế đất nớc năm qua nh kinh nghiệm nhiều nớc giới để tìm giải pháp thích hợp cho trình chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện, tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phù hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, làm cho kinh tế lên ngợc lại cấu kinh tế không hợp lý kìm hãm phát triển kinh tế Cơ cấu lao động đợc phân theo nhiều loại: cấu thành phần, cấu lao động theo ngành nghề, cấu theo trình độ chuyên môn, cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ, Với quy mô vừa chuyên đề thực tập, chuyên đề vào nghiên cứu chuyển dịch cấu động ngành nghề theo trình độ chuyên môn lực lợng lao động, ảnh hởng cấu lao động theo ngành nghề, trình độ lực lợng lao động tới phát triển kinh tế Chơng I Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động I Vai trò lao động trình phát triển kinh tế xã hội Trong thời đại nào, xét nguyên tắc tăng trởng, phát triển kinh tế đợc định nhân tố ngời nói chung lực lợng lao động nói riêng, sắc xã hội tuỳ thuộc trớc hết vào lực, trí tuệ ngành nghề ngời lao động (Nguyễn Duy Quý, 1998) Khi vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nhân tố ngời lại có vai trò then chốt, quan trọng nhân tố khác Xem xét nhân tố ngời cấu trúc lực lợng sản xuất Mác ngời có công xây dnựg nội dung khoa học khái niệm lực lợng sản xuất Theo Mác, lực lợng sản xuất đợc cấu thành t liệu sản xuất, ngời lao động đồng thời ông dự báo cách mạng khoa học - kỹ thuật nh phận trực tiếp lực lợng sản xuất Khi phân tích t liệu sản xuất, Mác chia thành đối tợng lao động t liệu lao động Đối tợng lao động toàn vùng tự nhiên đợc ngời đa vào sản xuất Nó trớc hết sản phẩm có sẵn thân giới tự nhiên sản phẩm sẵn tự nhiên đợc ngời tạo Tất sản phẩm nói trên, kể sản phẩm tuý tự nhiên chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, tác động lao động sáng tạo ngời Bằng cách loài ngời tìm thấy khai thác sử dụng có hiệu sản phẩm giới tự nhiên? Bằng cách ngời tạo nguyên liệu cho trình sản xuất, mà nguyên liệu tự nhiên không sẵn có? Câu trả lời nhất: nhờ vào lao động sáng tạo ngời - vật hoá vai trò nhân tố ngời, sản phẩm mang ý nghĩa ngời ngời Khi phân tích t liệu lao động, thờng nhấn mạnh khía cạnh kế thừa trình phát triển nhiều sáng tạo Để nhìn thấy liên kết t liệu sản xuất với t cách sản phẩm lao động khứ tạo lao động sống ngời Chính lao động sống ngời kỹ kinh nghiệm thành thạo trình sử dụng công cụ phơng tiện lao động tham gia vào trình lợng hoá nhân tố thành động lực vật chất Mỗi hệ ngời lao động sản phẩm lực lợng sản xuất hệ trớc tạo ra, đồng thời họ lại chủ thể đóng vai trò tác động trực tiếp mà thiếu công cụ phơng tiện sản xuất trở thành vô nghĩa Qua phân tích ta thấy t liệu sản xuất vật vô tri, mà có kết tình lao động sống khứ, chứa đựng kết lao động Bộ phận quan trọng thứ hai lực lơng sản xuất mà Mác đề cập đến ngời lao động Lê-nin khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại ngờn công nhân, ngời lao động (Lê-nin: toàn tập tiếng Việt NXB Tiến MATXCƠVA, 1977) Chi tiết háo t tởng Mác Lê-nin, thờng trọng đến yếu tố kỹ năng, kỷ xảo kinh nghiệm thành thạo ngời lao động Nhận thức nh không sai, nhng dừng lại cha lĩnh hội đợc hết tình thần Mác Con ngời lực lợng sản xuất, theo Mác, phải vừa ngời phát triển cao trí tuệ, khoẻ mạnh thể chất, giàu có tình thần, trí tuệ không pahỉ tri thức trừu tợng mà trớc hết lực chuyên môn đợc đào tạo qua đào tạo lại, trình độ tay nghề thao tác thuộc kỹ cần thiết thiếu đợc ngời lao động (Trơng Giang Long, 1997) Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng nhân tố lao động, Đảng ta coi trọng việc phát huy nhân tố ngời nh nguồn lực quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, đa đất nớc giàu mạnh Vai trò lao động tăng trởng phát triển kinh tế 2.1 Vai trò hai mặt lao động trình phát triển kinh tế Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, đầu vào thiếu đợc trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số, ngời đợc hởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy đến tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời a/ Lao động tác động tới tổng cung (AS): L, K, R, T Hộp đen kinh tế (sản xuất kinh doanh) GDP, GNP Vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên nhân tố thiếu đợc để tăng trởng kinh tế, thực công nghiệp hoá - đại hoá Dới góc độ yếu tố trình tái sản xuất xã hội lao động yếu tố động nhất, đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa định, lao động yếu tố đảm bảo cho kết hợp yếu tố kể Khoa học kỹ thuật phận lực lợng sản xuất nhng trình độ khoa học công nghệ trớc hết hình thức ý thức xã hội, tự khong thể tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Muốn khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thiết phải thông qua hoạt động sáng tạo, tự giác có ý thức ngời Khoa học công nghệ phải đợc ngời vật háo vào tất công cụ, phơng tiện, trang bị, nguyên nhiên liệu sản xuất Chuyển hoá thành lực chuyên môn, thao tác kỹ thuật, kỹ kỹ xảo nhân tố ngời lao động Nếu yếu tố lao động khoa học công nghệ phát huy tác dụng, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Vốn tài nguyên vậy, tự chuyển hoá thành sản phẩm hữu ích cho ngời đợc mà phải có vai trò tác đoọng ngời lao động, phải đợc ngời lao động khai thác , sử dụng phát huy đợc tác dụng Chẳng mà Ph Ăng-ghen viết: Lao động nguồn gốc cải Lao động điều kiện toàn đời sống loài ngời nh đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động sáng tạo bàn thân ngời Nh vậy, ngời nói chung ngời lao động nói riêng với t cách chủ thể sáng tạo cải vật chất tinh thần Để tồn phát triển, ng ời sức lao động mình, yếu tố trình sản xuất, lực lợng sản xuất tạo giá trị hàng hoá dịch vụ Nói cách khác lao động với vai trò yếu tố cung làm tăng tổng cung (AS) kinh tế b/ Lao động tác động đến tổng cầu (AD) Con ngời mặt yếu tố trình sản xuất, mặt khác lại phận hởng thụ kết đầu trình sản xuất Lao độnglà phận dân số, có nhu cầu sử dụng tiêu dùng cải vật chất thông qua trình phân phối, tái phân phối (yếu tố cầu) Đây thị trờng tiêu thụ lớn, yêu cầu quan trọng trình công nghiệp hoá đại hoá Chúng ta biết nhu cầu ngời tiêu dùng kích thích sản xuất, nhu cầu lớn khả mở rộng sản xuất cao Mặt khác thị trờng tiêu thụ rộng lớn lợi việc thu hút đầu t nớc ngoài, nhân tố thiếu đợc nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá phải nhằm mục tiêu phát triển xã hội, phát triển ngời tất tăng trởng kinh tế đơn Nh công nghiệp hoá phải trình phát triển cách hài hoà lợi ích kinh tế với văn hoá , xã hội, môi trờng mà ngời trọng tâm 2.2 Vai trò lao động với tăng trởng kinh tế Qua phân tích trên, thấy vai trò ngời lao động với tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua tiêu só lợng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ ngời lao độgn kết hợp lao động với yếu tố đầu vào trình sản xuất Nhng xét khía cạnh khác lao động phận tạo thu nhập cho xã hội, điều đợc thể tiêu GDP mà cách tính phơng pháp sản xuất phơng pháp tiêu dùng có mặt vai trò lao động: GDP = W + R + Dp + Tn + Ti + Pr Trong đó: W: tiền lơng ngời lao động R: Chí phí thuê đất đai Dp: Khấu hao In: Ti: Pr: Khi tiền công ngời lao động tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh khả sản xuất tăng, GDP tăng GDP = C + I + G + (X-M) Khi tiền công tăng, thu nhập sử dụng ngời lao động tăng, khả chi tiêu ngời lao động tăng, đồng thời tiết kiệm cho đầu t tăng, tất yếu tố làm tằng GDP, làm cho kinh tế tăng trởng Ngoài vác nớc phát triển nh nớc ta nay, d thừa lao động lợi so sánh số lợng lao dộng nhiều tiền công rẻ, chi phí lao động thấp, phát triền ngành nghề sử dụng nhiều lao động, giá thành sản phẩm thấp hơn, nên tính cạnh tranh cao, tạo lợi cho xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nớc 2.3 Công nghiệp hoá, đại hoá yếu tố nguồn lực ngời Chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển - đẩy nhanh công nghiệp hoá đại hoá đất nớc - phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Trong chiến lợc phát triển đó, Đảng nhà nớc coi trọng nguồn nhân lực Coi phát triển nguồn nhân lực chìa khoá thành công giai đoạn cách mạng Hơn phát triển nguồn nhân lực lại yếu tố quan trọng phát triển nhanh ổn định (Đoàn Thị Thu Hà, 1996) Để xây dựng kinh tế phát triển mạnh bền vững, dựa hoàn vào vay, mợn hay bỏ tiền mua công nghệ nớc ngoài, dựa vào tài nguyên thiên nhiên, vào số lợng mỏ than, giếng dầu mà phải biết phát huy yếu tố ngời Đây học rút từ thực tiễn phần nhiều nớc giới có kinh tế phát triển nh Nhật Bàn, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo Phát triển ngời ngày trở thành xu khách quan xã hội đại, sở tiền đề thớc đo phát triển quốc gia Đây vấn đề lớn toàn diện bao trùm toàn phát triển Vai trò nhân tố ngời kinh tế Nền kinh tế mở mô hình phổ biến quốc gia giới ngày Nớc ta chuyển sang thực sách mở cửa kinh tế từ nhiều năm Một điều kiện tiên cho việc thực thành công mô hình kinh tế mở phát huy nhân tố ngời, có sách đắn đào tạo vừa sử dụng nguồn nhân lực Có thể thống với ngời vừa chủ thể, vừa đối tợng phục vụ củamọi hoạt động kinh tế xã hội coi nhân tố ngời có vai trò định phát triển xã hội Tuy nhiên trớc ngời ta tìm nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội phong phú tài nguyên thiên nhiên quốc gia yếu tố công nghệ tuý Chính thực tế lịch sử lại cho thấy quốc gia phát triển nhanh thập kỷ qua lại quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, lợi tài nguyên trợ lực cho phát triển nớc đợc nhanh thuận lợi Những nghiên cứu đến kết luận chon ngời nguồn vốn lớn quý xã hội, yếu tố định cho trình kinh tế xã hội Trong kinh tế có giao lu quy mô ngày lớn hàgn hoá dịch vụ, giao lu tiền tệ mà yếu tố khác trình tái sản xuất quốc gia nh vốn, công nghệ, trình độ quản lý, Để tiếp thu có chọnlọc sử dụng có hiệu quạ giao lu yếu tố khác ấy, điều kiện tiên phải có lực lợng lao động có trình độ quản lý, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cà có lĩnh vững vàng trớc thử thách kinh tế thị trởng mở cửa Chính nhân tố ngời lại nỏi lên đóng vai trò định (Tô Xuân Dân, 1995) Trong kinh tế mở, giao lu hàng hoá ngày dễ dàng Nếu quốc gia có lực lợng lao động đồi có trình độ lợi so sánh quốc gia gia nhập vào thị trờng giới Vì kết cấu giá thành sản phẩm, chi phí tiền lơng thấp sản phẩm có tính cạnh tranh cao Tóm lại: qua phân tích ta thấy vai trò định lực lợng lao động phát triển kinh tế Song nguồn lao động đợc sử dụng có hiệu quả, phát huy đợc tiềm lực lợng lao động trở thành lợi II Một số khái niệm chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động tổng thể phận hợp thành nguồn lao động xã hội mối quan hệ tác động qua lại chúng, cấu lao động thể số lợng chất lợng Hai loại cấu lao động đợc xem xét, là: Cơ cấu cung lao động cấu cầu lao động Cơ cấu lao động đợc xác định qua tiêu phản ánh cấu số lợng, chất lợng nguồn lao động, nh đẻ xác định cấu cung lao động cần phải xác định đợc nguồn lao động trình độ học vấn nguồn lao động: Nguồn lao động đợc bắt nguồn từ dân số, dân số có ảnh hởng lớn tới nguồn lao động, phân tích cấu số lợng lao động cho ta thấy rõ nguồn lao động để thấy đợc lợi lao động có sách để phát huy tiềm lợi Mặt khác nghiên cứu cung lao động cần phải quan tâm đến chất lợng lao động, vấn đề định đến suất lao động, hiệu trình sản xuất kinh doanh Trình độ ngời lao động định đến phát triển đất nớc, tình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc , không quan tâm tới việc nâng cao trình độ cho lực lợng lao động, trang bị cho lực lợng lao động kiến thức chuyên môn kỹ thuật nguồn lao động không phát huy đợc tiềm lực kết cuối hoạt động kinh tế không đạt hiệu Cơ cấu cầu lao động đợc xác định tỷ lệ lao động theo ngành, vùng, khu vực, thành phần kinh tế, tình trạng việc làm, Khi xác đinh cấu cầu lao động xác định đợc số việc làm kinh tế quốc dân lao động làm việc ngành, vùng, thành phần kinh tế giúp cho việc hoạch định phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế, không bị cản trở vấn đề nguồn lao động bị cấn đối Đồng thời tạo chuyên môn hoá cao ngành, vùng, thực phân công lao động hợp lý Mặt khác, cấu cầu lao động xác định đợc số lợng ngời thất nghiệp có việc làm định hớng để có sách phát triển, đầu t hợp lý với cấu lao động, làm cho cấu kinh tế phù hợp với 10 đọ tăng tổng GDP nớc ta thời kỳ 1991-1995 8,4 %/năm khu vực dịch vụ xấp xỉ10%/năm, nhng tốc độ tăng lao động dịch vụ có 2,32,5%/năm Trong nớc Đông Nam nói tốc độ tăng trởng thấp nớc ta nhng tốc độ tăng lao động dịch vụ thấp Philippin 4%/năm cao Thai Lan 6%/năm Khu vực nông-lâm-ng nghiệp giảm tỷ trọng GDP nhanh năm 1991-1992, nhng từ năm 1993 trở lại giảm chậm, tỷ trọng lao động hầu nh không thay đổi Theo điều tra lao động - việc làm năm 1997, hệ số sử dụng thời gian lao động nông nghiệp vào khoảng 70%, tức so với tổng số lao động nông nghiệp 26 triệu số lao động thừa tơng đối 89 triệu ngời Thực tế đòi hỏi khu vực phi nông nghiệp phải chuyển dịch cấu tăng trởng với tốc độ cao để thu hút số lao động tăng thêm hàng năm *Cơ cấu sử dụng lao động thành thị - nông thôn: Có xu hớng giảm đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ 9-10% vào đầu năm 90 xuống 6,4% năm 1995, 5,88% vào năm 1996 6,01% vào năm 1997 (giảm 3-4%) Theo báo cáo thống kê lao động khu vực thành thị tăng tuyệt đối lẫn tơng đối từ 9,4 triệu ngời năm 1995, chiếm tỷ trọng 24% tng dần đến năm 1998 10,75 triệu ngời chiếm 25,2% lao động nớc Trong đó: có khoảng 70-80 vạn lao động việclàm, chiếm 6,85% lao động thành thị có xu hớng tăng thêm (biểu 12) Tỷ lệ thất nghiệp tơng đối cao tới 8% vấn đề vô xúc đô thị (Hà Nội: 8,56%, TP Hồ Chí Minh: 6,13%, Hải Phòng: 8,09%, ) Hàn ngày có hàng vạn lao động nông thôn tràn thành phố lớn, Hà Nội TP Hồ Chí Minh tìm việc làm, hình thành chợ lao động tự do, đến tháng 6-1996 Hà nội có 96000 lao động ngoại tỉnh, năm 1998 TP Hồ Chí Minh có 500.000 lao động ngoại tỉnh Luồng di dân tự từ tỉnh phía Bắc vào miền Nam đến mức báo động, riêng TP Hồ Chí Minh có 900.000 dân tự do, phủ phải lệnh cấm việc di dân tự 34 Biểu 12: Lao động thu hút vào ngành kinh tế quốc dân thành thị nông thôn (1995-1998) 1995 1996 1997 1998 Lao động 41.320 42.620 43.920 45.230 tuổi LĐ tuổi có 39.300 40.330 41.400 42.640 khả LĐ: - Thành thị % - Nông thôn % Số LĐ dợc thu hút 9.400 0,24 29.900 0,76 34.589,6 9.840 24,4 30.490 75,6 35.791,9 10.260 24,78 31.140 75,22 36.994,2 10.750 25,21 31.890 74,79 38.194,0 4.582,4 24.121 5.886,2 4.488,5 24.775,3 6.528,1 4.632,5 25.443,4 6.918,3 4,858 26.075 7.261 vào hoạt động KTQD CN, XD N - L - Ngh nghiệp Dịch vụ Nguồn: Dự án VIE 97/P15 Lực lợng lao động ngành nông, lâm, ng nghiệp theo số liệu tổng cục thống kê năm 1997 có 25,443 triệu ngời, năm 1998 có 26,075 triệu ngời tăng 1,95 triệu ngời So với năm 1995 chiếm 82% lực lợng lao động trongkhu vực nông thôn (Biểu 12) Trong nông thôn, cấu lao động xã hội có chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dichj vụ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, mức độ chậm Điều đáng ý tình hình việc làm sử dụng quỹ thời gian lao động nông thôn có tiến rõ rệt Số lo động độ tuổi có việclàm thờng xuyên chiếm 96,18%, số lao động việc làm thờng xuyên 3,92% Năm 1997 tỷ lệ quỹ thời gian lao động nông thôn sử dụng chiếm 72,9%, thu nhập bình quân đạt 164,8 nghìn đồng (năm 1995) 181,3 nghìn đồng/khẩu/tháng (năm 1998) Tỷ lệ hộ nghèo đói giảm đợc từ 28,8% (năm 1992) xuống 19,8% năm 1997 (Trần Văn Luận, 1998) Một đặc điểm bật sử dụng nguồn lao động nớc ta nói chung nông thôn nói riêng cha phù hợp cấu nguồn lao động cấu 35 việc làm, thể vừa thừa lại vừa thiếu lao động Lao động phổ thông nghề d thừa, nhng lao động đợc đào tạo thiếu, đặc biệt là lao động có khả đáp ứng đợc nhu cầu khu công nghiệp đô thị hoá, cho dự án đầu t nớc địa bàn nông thôn Cơ cấu sử dụng lao động theo nghề Khi phân tích theo cấu nghề ta chia thành nhiều nhóm nghề có nghề đóng vai trò quan trọng: Lao độnglàm nghề chuyên môn (P), lao độnglàm nghề quản lý (M) lao động làm việc văn phòng (C) Kết điều tra dân số năm 1989 cho thấy nhóm nghề khác nhâu có tỷ lệ giới tính khác Nam giới thiên nghề thuộc ngành công nghiệp, nghề thuộc công nghiệp nặng Trong chế tạo điện máy tỷ lệ nam giới chiếm 86%, tỷ lệ ngành luyện kim 83%, lợng 78% ngành xây dựng 76% Nữ giới phần lớn làm việc nghề ts nặng nhọc nh ngành dệt tỷ lệ nữ 86%, ngành may 77%, buôn bán 79% Kinh nghiệm nớc tỷ lệ lao động làm việc nhóm nghề nhiều phụ thuộc vào trình độ công nghiệp hoá, trình độ phát triển đất nớc thấp hay cao Số liệu Việt Nam đợc phân tích dới kết số diều tra Kết so sánh quốc tế đợc trình bày biểu 13 Năm 1992, lao động nhóm nghề (P, C, M) chiếm 4,75% tổng số lao động, tơng tự Thái Lan khoảng thời kỳ 1976-1985 Trong tỷ lệ lao đông chuyên môn VIệt Nam 3,45% xấp xỉ với tỷ lệ Thái Lan năm 1985, nhng thấp so với Malaixia năm 1970 (4,8%), Việt Nam nay, lao động quản lý chiếm 0,7% tỷ lệ Inđônêxia năm 1970 3% , Thái Lan 1,5% Philíppin lf 2,1% Lao động nghề nông chiếm tỷ lệ cao tổng số lao động, tơng tự nh Thái Lan vào thời kỳ 1970-1985 Qua phân tích ta thấy cấu lao động theo nghề bộc lộ nhiều điểm yếu cha đợc hợp lý -Cơ cấu lao động nớc ta thể dự lạc hậu so với số nớc lĩnh vực thời điểm 10-15 năm trớc 36 -Tròn nghiệp CNH, HĐH cần nhiều cán quản lý giỏi, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nh cấu lao động theo nghề nớc ta nh không đáp ứng đợc không sớm có chuyển đổi thích hợp 37 Biểu 13: Bảng cấu lao động theo nghề 38 II Vài nét chuyển dịch cấu lao động thời kỳ 1991-1998 Thời gian qua, dới tác động cảu schs kinh tế mới, tính động lực lợng lao động bắt đầu có sắc thể qua hình thức chuyển dich cấu thị trờng lao động dới Chuyển dịch cấu lao động khu vực kinh tế Đã xuất dòng di chuyển lao động từ khu vực kinh tế nhà nớc sang khu vực kinh tế khác Từ năm 1991 với viwcj thực định 176, 315, HĐBT nhà nớc xếp lạilao động, giảm biên chế khu vực nhà nớc, có khoảng triệu ngời đợc chuyển khỏi khu vực dới hình thức nh hu (35 vạn), việc (95 vạn) Tuy nhiên, nhu vầu kiếm sống, phận lớn số lao động tiếp tục làm việc khu vực kinh tế khác (Hà Quý Tình, 1998) Theo kết điều tra trung tâm nghiên cứu dân số nguồn lao động năm 1995 thì: + 80% số lao động chuyển khỏi khu vực kinh tế nhà nớc tiếp tục hoạt động kinh tế khu vcj khác, ngành nghề khác + Hầu nh toàn số lao động khu vực nhà nớc chuyển nông thôn tiếp tục làm việc có 50% làm việc khu vực phi kết cấu + 50% số lao động dời khỏi khu vực kinh tế nhà nớc trở làm việc đô thị hầu hết làm viẹec khu vực phi kết cấu Nh vậy, cònlại 20% số lao động không tham gia vào hoạt động kinh tế khu vực kinh tế quốc doanh, bên cạnh hình thức tổ chức sản xuất hợp tác xã kiểu mới, hộ gia đình, t nhân thể, năm gần xuất hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ tự nguyện để đáp ứng nhu cầu vốn đầu t nhân lực Năm 1997, tỷ lệ lao động làm việc khu vực kinh tế nhà nớc khu vực kinh tế nớc tăng so với năm 1996, chủ yếu tăng khu vực thành thị, nông thôn tỷ lệ lao động làm việc khu vực nhà 39 nớc chiếm đại phận có xu hớng gia tăng (95,31% lên 95,35%), tỷ lệ lao động làm việc khu vực kinh tế nớc có tăng nhng thấp (khoảng 0,2% nhỏ lần so với tỷ lệ thành thị (Trơng Văn Phúc, 1998) Số ngời đợc thu hút vào hoạt động kinh tế nớc ta tăng lên hàng năm khoảng triệu ngời Nhng cấu lao động phân bổ theo khu vực kinh tế thay đổi chậm Từ năm 1991 đến năm 1998, lao động nông - lâm - ng nghiệp giử vị trí hàng đầu, giảm từ 73,26% xuống 68,27% tổng số lao đông tham gia hoạt động kinh tế Lao động khu vực công nghiệp chiến tỷ lệ thấp nhất, đạt cao 13,25% năm 1995 giảm xuống 12,72% năm 1998 Lao động khu vực dịch vụ tăng liên tục nhng với tốc độ chậm từ 4,3% năm 1991 lên 19,01% năm 1998 (Nguyễn Tuệ Anh, 1999) Lao động khu vực phi kết cấu trớc đổi chiếm tỷ lệ không đáng kể quy định chặt chẽ chế cũ đến đợc thừa nhận phát triển theo ớc lợng năm 1992 lao động khu vực phi kết cáu chiếm tới 15-20% Chính khu vực phi kết cấu trở thành nơi tạo việc làm thứ hai cho lao động khu vực khác (công nhân viên chức nhà nớc, nông dân) thu hút phận dân c lực lợng lao động (ngời vệ hu, nội trợ, ) Khu vực kinh tế có vốn liên doanh nớc ngoài, mức tiền công bình quân cao số khu vực khác, thu hút đợc phận lao động đợc đào tạo có tay nghề cao mức gia nhập thị trờng từ khu vực kinh tế khác chuyển sang Chuyển dịch lao động theo nghề Nhng năm 90 vừa qua, với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo ngành biến đổi theo nhng với tốc độ chậm hơn, không tạo đợc điều kiện thu hút thêm lao động Đặc biệtlà tỷ lao động khu vực công nghiệp xấy dựng hầu nh không tăng, chậm thúc đẩy trình chuyển lao động từ khu vực nông-lâm-ng sang ngành phi nông nghiệp khác Quá trình chuyển dịch cấu hình thành rõ nhng chậm, cha đủ mạnh để tác động tích cực tới chuyển dich cấu lao động Tốc độ 40 tăng GDP khu vực công nghiệp cao nhng khả tạo thêm việc làm nhằm thu hút thêm lao động không lớn Tốc độ tăng trởng khu vực công nghiệp 13%/năm nhng tốc độ tăng lao động năm cao 1995 2,7% cho thấy tiếp tục trì hớng phát triển nh khu vực công nghiệp tạo đọc thêm nhiều việclàm cho nguồn lao động có mức gia tăng lớn chuyển dịch tiến cấu lao động theo ngành Đồng thời, tốc độ tăng lao động công nghiệp hàng năm tơng đơng với tốc độ tăng tổng số lao độnglàm viẹec kinh tế quốc dân nên tỷ trọng lao động công nghiệp hầu nh không thay đổi (Dự án VIE 97/P15) Giai đoạn 1991-1998, khu vực công nghiệp tăng 1,88 lần, song số lao động tăng có 1,43 lần, khu vực dịch vụ chuyển dịch tích cựcvè cấu GDP tăng tỷ trọng GDP khu vực dịch vụ từ 35,7% lên 42,1% nhng tỷ lao động hầu nh không thay đổi, khu vực nông-lâm-ng nghiệp giảm tỷ trọng GDP nanh năn 1991-1992, nhng từ năm 1993 trở lại giảm chậm, tỷ trọng lao động hầu nh không đổi Khu vực nông - lâm - ng nghiệp giảm tỷ trọng GDP nhanh năm 1991 - 1992, nhng từ năm 1993 trở lại giảm chậm tỷ trọng lao động hầu nh không đổi * Dịch chuyển lao động theo nghề nông thôn cấu sản xuất hộ nông sang hộkiêm nghề lên xu hớng chuyển hộ nông sang hộ kiêm nghề Năm 1994 ớc tính nớc có khoảng 1,3 triệu hộ nông, nghề truyền thóng nông thôn thành thị bị mai một, sa sút thời gian bao cấp khôi phục lại Đã xuất nhiều làng nghề đồ mộc cao cấp, sơn mài Hà Bắc, chạm khảm đá quý Quảng Nam, Đà nẵng, chạm bạc vàlàm sản phẩm mỹ nghệ bạc Đông Xâm Thái Bình Năm 1998 tỉnh Hà Tây phát triển nghề thu hút khoảng 73.000 hộ với gần 150.000 lao động Tỷ lệ thời gian lao động nông nghiệp sử dụng quỉam đi, năm 1998 còm 71,13% so với 73,14 năm 1997 Lao động nông nghiệp không đợctoàn dụng mộ mặt sức ép tăng dân số nông thôn, mặt khác 41 chuyển dich cấu lao động từ nông nghiệp tuý sang hoạt động phi nông nghiệp ỏ nông thôn nh sang khu vực công nghiệp dịch vụ diễn chậm Số lao động phi nông nghiệp năm 1998 chiếm 25,2% tăng 0,4% so với năm 1997, nhng chí có 67% có việc làm thờng xuyên, xố lại thiếu việclàm (Nguyễn Tuệ Anh, 1999) Nói chung nét chuyển dịch nghề nông thôn chủ yếu chuyển dịch vè thòi gian lao động đợc sử dụng cho nghề, không phái dịch chuyển ngời lao động cụ thể Một dạng chuyển dịch phổ biến khác chuyển dịchcác nghề trog nội nhóm nghề nông thôn theo hớng đa dạng hoá hoạt động nông nghiệp Chuyển dich theo không gian Chuyển dịch lao động theo không gian đa dạng, không bị giới hạn hình thức chuyển dịch dân c - lao động xây dạng vùng kinh tế Đã xuất hình thức di dân tự mà cờng độ ngày lớn Đặc biệt phải kể đến chuyển dịch dân c - lao động vào thành phồ lứon, trung tâm kinh tế Có hai luồng di chuyển lao động chính: Di chuyển nông thôn - nông thôn Thời gian vửa qua tình hình di dân di chuyển lao động nông thôn diễn theo hớng di chuyển vùng từ vùng sang vùng khác, dới hai hình thức có tổ chức tự Hàng năm luồng di chuyển ng dân Bắc trung làm thuê ng nghiệp Nam trung bộ, di chuyển cấu lao động nhóm nghề phi nông nghiệp đến vùng miền núi phí bắc lớn Di chuyển lao động nông thôn - thành thị Di dân nông thôn - thành thị tợng phổ biến đan diễn nớc ta thừoi gain qua có xu hớng gia tăng năm gần Phần lớn trờng hợp di chuyển tự vào thành phố, khu công nghiệp có xu hớng tăng nhanh năm gần 42 - Di dân lao động vào Hà nội: thời kỳ 1986-1992 bình quân năm dân số Hà Nội tăng gần 55.000 ngời ngời không nhập c chiếm 40% - Di dân đến TP Hồ Chí Minh dân số năm qua tăng nhanh Thờ kỳ 1990-1997 bình quân năm tăng từ 100.000-120.000 ngời nửa nhập c tự (Dự án VIE 97/P15) Sự hình thành dòng lao động chuyển từ nông thôn thành thị mang tính hai mặt: Nó làm tăng sức ép nhân việcl àm vốn căng thẳng thành thị, nhng giải toả đợc công việc lao động nặng nhọc mà ngời dân thành thị không muốnlàm, làm với giá cao Sự di chuyển lao động tự vùng, ngành điều kiện để hình thành thị trờng sức lao động nớc ví dụ TP Hồ Chí Minh thờng xuyên có 70.000 Hà Nội khoảng 20.000 lao động từ tỉnh đến tìm việc làm (Nguồn tin từ Bộ Lao động thơng binh & XH 1998 - Phạm Hồng Tiến, 2000) Chuyển dịch chất lợng lao động Trình độ học vấn nguồn nhân lực cao, tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 93% Riêng lực lợng lao động biết chữ chiếm khoảng 97% tổng lực lợng lao động số phát triển ngời (HDI) Việt Nam vào loại (xếp thứ 110/175 năm 1999) So với nhiều nớc chậm phát triển (Phạm Hồng Tiến, 2000) Năm 1997 so với 1996, số ngời thuộc lực lợng lao động có trình độ tốt nghiệp phổ thông sở trở lên nh số ngơì tốt nghiệp phổ thông trung học tăng lên tơng đối, tuyệt đối thành thị nông thôn, nhng tốc độ tăng mức tuyệt đối tăng thêm thành thị vợt xa nông thôn, đặc biệt số lao động tốt nghiệp PTTH thành thị số lao động PTTH tăng thêm 223200 ngời với tôc sđộ tăng thêm 10,31%, nông thôn số 76280 ngời với 2,86% Theo số liệu thấy năm 1996, số ngời có trình độ tốt nghiệp PTCS trở lên chiếm 45,54% lực lợng lao động (thành thị 60,86%, nông thôn 41,93%), sốngời tốtnghiệp PTTH chiếm 13,48% lực lợng lao động (thành thị 31,66%, nông 43 thôn 9,19%) Năm 1997 số tơng ứng 46,51% (61,85%, 412,62%) 14,14% (32,57%, 9,47%) Đây mạnh lực lợng lao động biết đầu t khai thác tốt tiềm to lón để thực thắng lợi CNH, HĐH đất nớc Số lợng có trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lợng lao động nớc tăng 4413977 ngời (1,03%) Trong số có trình độ cáo (từ CĐ, ĐH trở lên) tăng từ 817650 ngời (tăng thêm 1000 ngời hày 12,09%) khu vực thành thị, số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lợng lao động năm 1997 2.346.600 ngời tăng 8,75% so với năm 1996 số có trình độ 655.812 ngời tăng 14,67% so với năm 1996 khu vực nông thôn số có trình độ tăng từ 258.396 ngời lên 274.900 ngời tăng 6,4% (Trơng Văn Phúc, 1998) Tỷ lệ lao động qua đào tạo có xu hớng tăng lên năm (1996-1998) bình quân hàng năm lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật tăng 6,18% Đến năm 1998 số lao động qua đào tạo 17,8%, qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 13,11% lực lợng lao động (Nguyễn Hữu DũngPhạn Hồng Tiến, 2000) Nhìn chung xu hớng chuyển dịch chất lợnglao động nớc ta cha hợp lý III Một số nhận xét chuyển dịch cấu lao động VIệt Nam năm qua Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi trình độ học vấn tối thiểu phải tốt nghiệp THCS Tuy nhiên cấn đến 1/2 lực lợng lao động cha tốt nghiệp THCNlà trở ngại lớn cho việc đào tạo nghề tiếp nhận chuyển giao công nghệ thách thức lớn Yêu cầu phổ cập giáo dục THCS tăng nhanh số lợng học sinh PTTH tăng nhanh số ngời độ tuổi học PTTH tỷ lệ đến trờng tiền đề thuận lợi để nâng cáo trình độhọc vấn vủa nguồn nhân lực tơng lai Đặt nhu cầu ngày lớn đầu t phát triển hệ thoóng giáo dục PTTH cấp Theo kết diều tra lao động - việclàm năm 1998, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, năm 1998 tỷ lệ 17,8%, phần lớn làm việc quan TW 44 (94,4%), doanh nghiệp số lo động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 32% (con số Hàn Quốc 48%, Nhật Bản 64%, Thái Lan 58%) nông thôn lao đoọng qua đào tạo chiếm 10%, đào tạo nghề chiếm 0,44% cấu đào tạo đại học, cao đẳng, TH công nhân kỹ thuật bất hợp lý Hiện 1-1,6-3,6 ( nớc 1-4-10) (Trích Nguyễn Hữu Dũng - Phạm Hồng Tiến, 2000) Dới tác động cách mạng khoa học công nghệ, trình phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu sắc yêu cầu đội ngũ lao đôngj đợc đào tạo có chất lợng chuyên môn ngày trở nên cấp thiết Số lợng có trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lợng lao động nớc tăng 4413977 ngời (hay 103%) Trong số có trình độ cao (từ CĐ, ĐH trở lên ) tăng từ 827650 ngời (tăng thêm 1000 ngời hay 12,09%) Những chuyển biến tích cực kkết cụ thể lĩnh vực giá dục đào tạo dạy nghề Tuy nhiên cha có đợc quy hoạch tổng thể phạm vi vả nớc lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề nh bố trí sử dụng đội ngũ lao động qua đào tạo phù hợp nên tơng quan quy mô, tốc độ phát triển lực lợng lao động qua đào tạo khu vực thành thị nông thôn ngày bất nhợp lý Tỷ lệ lựclợng lao động qua đào tạo khu vực thành thị tiếp tục gia tăng (31,56% năm 1996 tăng lên 32% năm 1997), tỷ lệ nông thôn lại có xu hớng giảm xuống thấp (7,8% năm 1996 xuống 7,3% năm 1997) Cơ cấu kinh tế lạc hậu, dân c nguồn lao động phân bố bất hợp lý theo vùng lãnh thổ, trình độ lành nghề ngời lao động thấp Cơ cấu lao động theo trình độ tạo lành nghề nh dẫn đến tình trạng thầy nhiều thợ Vì nhiều cán đại học, trung học trờng cha đợc khai thác sử dụng tốt 45 Thực tế, nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật lớn Chẳng hạn khu công nghiệp Đồng Nai hàng năm có nhu cầu 2500030000 lao động có chuyên môn kỹ thuật nhng tuyển đợc 1/3 nhu cầu Nhiều nhà đầu t nớc ngoìa phân nàn tình trạng thiếu lao động kỹ thuật thừa ngời có băngr tốt nghiệp đại học nớc ta Nh vậy, thấy rõ thiếu đội ngũ lao động có chất lợng cao đồng thời lại "thừa" đội ngũ tốt nghiệp CĐ, ĐH chất lơng đào tạo cha cao Thừa chuyên ngành này, thiếu chuyên ngành kia, thừa thành thị sog lại thiếu nghiêm khu vực nông thôn, miền núi Nhứng năm 90 vừa qua, với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo ngành biến đổi theo nhng tốc độ chậm, không tạo đợc điều kiện để thu hút thêm lao động Đặc biệt tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng hầu nh không tăng, chậm thúc đẩy trình chuyển lao động từ khu vực nông-lâm-ng sang ngành phi nông nghiệp khác Tài liệu tham khảo (Chơng 2) Hà Quý Tình: Thị trờng sức lao động - thực trạng giải pháp, Tạp chí LĐ & XH số 10 /98 Hà Nội Dự án VIE 97/P15 - Bộ Kế hoạch Đầu từ Niên giám thống kê 1991 - 1998 46 Trơng Văn Phúc: Kết điều tra lao động việc làm 1996 - 1997 Tạp chí LĐ & XH số /98 Hà Nội Nguyễn Tuệ Anh: Phát triển thị trờng lao động nớc ta, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12/99 Hà Nội Phạm Hồng Tiến: Vấn đề việc làm Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 260/(tháng 1/2000) Hà Nội Lê Đăng Giảng: Đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật công nghệ trẻ nớc ta nay, Tạp chí LĐ & XH số /98 Hà Nội Trần Văn Luận: Sử dụng nguồn lao động khu vực thành thị - Thực trạng giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 6/97 Hà Nội Trần Văn Luận: Vấn đề sử dụng nguồn lao động nông thôn - Thực trạng giải pháp, Tạp chí LĐ & XH số /98 Hà Nội 10 Trần Văn Luận: Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 10/97 Hà Nội 11 Cao Thị Thuý: Một số vấn đề tình trạng "lao động thừa mà thiếu", Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 259/12/99 Hà Nội 47 48 [...]... Nhìn chung những kinh nghiệm của Trung Quốc và ASEAN là những bài học có ý nghĩa thiết thực đối với nớc ta hiện nay VI Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam 1 ý nghĩa cảu việc chuyển dịch cơ cấu lao động Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo ra điều kiện thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thích hợp cơ cấu kinh tế mới Kinh nghiệm của nhiềunớc trong khu vực... khoá VII: xúc tiến công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu cấp bách nhằm đẩy lùi nguy cơ tụt hậu kinh tế, đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách vững chắc, có hiệu quả Vì thế phải có sự chuyển dịch tơng ứng về cơ cấu lao động và đổi mới cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng, theo nghề, theo thành phần kinh tế, cơ cấu chất lợng lao động một cách hợp lý là điều kiện để thúc đẩy công. .. tỷ trọng lao động có đào tạo là điều kiện bảo đảm thực hiện thành công yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá 2 Mối liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu cung lao động và chuyển dịch cơ cấu cầu lao động Các loại chuyển dịch lao động có mối liên hệ tác đông qua lại lẫn nhau rất chặt chẽ Nhìn chung thì muốn chuyển dịch cơ cấu cầu lao động đòi hỏi phải có sự chuyển biến về cơ cấu chất lợng lao động đến... thành phần kinh tế) Tất cả các hình thức chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động trên đều góp phần làm cho cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu nền kinh tế, phát huy đợc tiềm năng của lực lợng lao động, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế lành mạnh, bền vững Tận dụng đợc lợi thế của lao động góp phần thoàn thiện việc phân công lao động trong quá trình phát triển nền kinh tế 3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên... kinh tế hay không Nh vậy cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn đó là sự phân chia lao động theo trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động Khi phân chia cơ cấu trình độ chuyên môn ngời ta chia thành 4 nhóm trình độ: - Lao động không qua đào tạo - Công nhân kỹ thuật - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng, đại học và trên đại học 12 b/ Cơ cấu lao động theo ngành nghề Cơ cấu lao động theo. .. khu vực công nghiệp và dịch vụ (Đỗ Đức Ninh, 1997) Để có đợc cơ cấu lao động nh vậy Trung Quốc đã tiến hành cải cách hệ thông quản lý lao động để chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp 16 hoá, hiện đại hoá đất nớc từ năm 1978 Nó bao gồm cải cách hệ thống sắp xếp lao động Sử dụng lao động tại các xí nghiệp, kế hoạch hoá lao động Trung Quốc đã thực hiện đờng lối Kết hợp cả 3 khu vực trong lĩnh... của sự chuyển dịch tiến bộ Sự chuyển dịch ban đầu nhỏ bé đó có đợc là do tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1991-1997 là ở mức cao Cơ cấu kinh tế và cơ cấu việc làm áo quan hệ chặt chẽ với nhau Quy luật chung là những thay đổi trong cơ cấu kinh tế tất yếu kéo theo thay đổi trong cơ cấu lao động và việclàm Biểu 11: Cơ cấu theo ngành của nền kinh tế theo GDP và lao động (Toàn bộ nền kinh tế là 100% - đơn... hội Vì thế, theo quy luật phát triển không ngừng của xã hội mà cơ cấu lao động luôn biến đổi , đó là sự chuyển dịch cơ cấu lao động 2 Chuyển dịch cơ cấu lao động Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi về lợng các thành phần trong lực lợng lao động để tạo nên một cơ cấu mới Là sự chuyển dịch nguồn lao động từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này đến khu vực khác, sự thay đổi lao động giữa các... chuyển cơ cấu chất lợng lao động là vấn đề hết sức cấp thiết và quan trọng Công nghiệp hoá hiện đạo hoá đất nớc là đa đất nớc từ tình trạng lạc hậu với nền kinh tế tự cung tự cấp, chủ yếu dựa vào bnông nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế mở với thế mạnh là công nghiệp và dịch vụ Để thực hiện đợc cần phải 11 có một đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn cao, do đó cần thực hiện chuyển dịch cơ cấu chất... lao động vào các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Mỗi ngành, mỗi nghề đều có một lực lợng lao động, phân chia lao động theo ngành nghề có nghĩa là xem xét lao động trong từng ngành nghề, xem xét tỷ lệ lao động của các nành nghề Để làm sao cho việc cơ cấu cung lao động phù hợp với cơ cấu cầu lao động Khi phân tích lao động theo ccơ cấu ngành nghề, ngời ta chia ra các nhóm ngành kinh tế ... tìm giải pháp thích hợp cho trình chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện, tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phù hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, ... lao động góp phần thoàn thiện việc phân công lao động trình phát triển kinh tế Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn ngành nghề a/ Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Nói đến cấu lao động. .. quản lý lao động để chuyển dịch cấu lao động theo hớng công nghiệp 16 hoá, đại hoá đất nớc từ năm 1978 Nó bao gồm cải cách hệ thống xếp lao động Sử dụng lao động xí nghiệp, kế hoạch hoá lao động

Ngày đăng: 17/11/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan