Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở việt nam

165 625 7
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lồng ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Kim Thị Thúy Ngọc NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỒNG GHÉP CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - Năm 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Kim Thị Thúy Ngọc NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỒNG GHÉP CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Môi trường Phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh TS Hoàng Văn Thắng HÀ NỘI - Năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án thân thực không chép cáccông trình nghiên cứu khác có để làm sản phẩm riêng Các thôngtin thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận ánhoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên nội dung nghiên cứu trình bày luận án Tác giả Kim Thị Thúy Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS.Nguyễn ThếChinh TS.Hoàng Văn Thắng - người Thầy bảo, hướng dẫn giúpđỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), Đại học Quốc gia Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau tạo điềukiện giúp đỡ thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, ThS Trần Trung Kiên ThS Trần Thị Thu Hà ủng hộ ý kiến đóng góp quý báu giúp hoàn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn thành viên gia đình động viên, ủng hộ,chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luậnán Tác giả Kim Thị Thúy Ngọc iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU 1 Lý thực nghiên cứu Mục tiêu luận án Ý nghĩa luận án 4 Kết cấu luận án CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước 1.1.1 Dịch vụ hệ sinh thái: Định nghĩa loại hình 1.1.2 Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước 11 1.1.3 Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp 19 1.2 Cơ sở lý luận việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước 21 1.2.1 Khái niệm lồng ghép 21 1.2.2 Quản lý bảo tồn đất ngập nước 22 1.2.3 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào quản lý bảo tồn đất ngập nước 24 1.2.4 Các điểm khởi đầu cho việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái 29 1.2.5 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thông qua đánh giá môi trường chiến lược 31 1.2.6 Các phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái 33 1.2.7 Kinh nghiệm lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào quản lý bảo tồn đất ngập nước số quốc gia Việt Nam 36 1.3 Tổng kết Chương I 39 1.3.1 Nhận xét chung tổng quan tài liệu nghiên cứu 39 1.3.2 Những vấn đề cần thực phạm vi luận án 41 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Lựa chọn khu vực nghiên cứu thử nghiệm 42 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 43 2.1.2 Đặc trưng khí hậu, thủy văn 44 v 2.1.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 46 2.2 Phương pháp tiếp cận, đối tượng phạm vi nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 48 2.2.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 52 2.3 Phương pháp nghiên cứu 53 2.3.1 Phương pháp kế thừa 53 2.3.2 Phương pháp phân tích dựa hệ thống thông tin địa lý ảnh viễn thám 53 2.3.3 Phương pháp mô hình hóa 55 2.3.4 Phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái 61 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 64 2.3.6 Phương pháp phân tích sách 65 2.3.7 Phương pháp phân tích, tổng hợp 65 CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM LỒNG GHÉP DỊCH VỤ 66 HỆ SINH THÁI VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI CÀ MAU 66 3.1.Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau 66 3.2 Phân tích dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau 68 3.2.1 Dịch vụ cung cấp 68 3.2.2 Dịch vụ điều tiết 69 3.2.3 Dịch vụ văn hóa 71 3.2.4 Dịch vụ nơi sống (cư trú) 72 3.3 Xác định tác nhân dẫn đến thay đổi diện tích rừng ngập mặn Cà Mau 75 3.3.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 76 3.3.2 Khai thác không bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học 79 3.3.3 Ô nhiễm môi trường 79 3.3.4 Các tượng tự nhiên 80 3.4 Đánh giá số dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau sử dụng công cụ mô hình hóa phân tích không gian 81 3.4.1 Dịch vụ hấp thụ các-bon 81 3.4.2 Mô hình tổn thương đới bờ 83 3.4.3 Dịch vụ bảo vệ bờ biển 88 3.5 Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 90 3.5.1 Giá trị dịch vụ cung cấp 90 vi 3.5.2 Giá trị dịch vụ phòng hộ ven biển 97 3.5.3 Giá trị dịch vụ hấp thụ các-bon 99 3.6 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước địa phương 101 3.6.1 Tổng quan sách liên quan đến quản lý bảo tồn đất ngập nước địa phương 101 3.6.2 Đề xuất lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước địa phương 104 3.7 Tổng kết Chương III 106 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT LỒNG GHÉP DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM 108 4.1 Căn pháp lý 108 4.2 Cơ sởlý luận thực tiễn 110 4.3 Tổng quan các sách liên quan đến công tác quản lý bảo tồn ĐNN 111 4.3.1 Quy trình lập quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội quy hoạch số ngành/lĩnh vực 111 4.3.2 Các quy định liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược 114 4.3.3 Quy định liên quan đến khuyến khích tài 115 4.4 Đề xuất lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước 116 4.4.1 Đề xuất lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào trình xây dựng quy hoạch/kế hoạch nhằm quản lý bảo tồn bền vững đất ngập nước 116 4.4.2 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thông qua đánh giá môi trường chiến lược 120 4.4.3 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất cấp 123 4.4.4 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào sách liên quan đến tài chính/đầu tư 124 4.5 Tổng kết Chương IV 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 Kết luận 126 Kiến nghị 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 140 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CBD : Công ước Đa dạng sinh học Liên Hợp Quốc CIFOR : Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc Tế CQK : Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược ĐNN : Đất ngập nước ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GIS : Hệ thống thông tin địa lý HST : Hệ sinh thái InVest : Lồng ghép giá trị dịch vụ hệ sinh thái đánh đổi IPCC : Tổ chức Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu IUCN : Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới KT-XH : Kinh tế - xã hội MA : Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ NFTP : Lâm sản gỗ NGTK : Niên giám thống kê NN&PTTN : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản RNM : Rừng ngập mặn TEEB : Nghiên cứu kinh tế hệ sinh thái đa dạng sinh học TEV : Tổng giá trị kinh tế TN&MT : Tài nguyên môi trường VQG : Vườn quốc gia WWF : Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loại hình dịch vụ hệ sinhthái theo TEEB Bảng 1.2: Các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước cung cấp 13 Bảng 1.3: Một số dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam 15 Bảng 1.4: Tổng giá trị kinh tế số khu đất ngập nước Việt Nam 17 Bảng 1.5: Các điểm khởi đầu cho việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái 29 Bảng 1.6: Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào đánh giá môi trường chiến lược trình xây dựng chiến lược, quy hoạch/kế hoạch 32 Bảng 1.7: So sánh phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái 34 Bảng 2.1: Phân bố dân số tỉnh Cà Mau theo huyện, thành phố năm 2010 47 Bảng2.2: Các thông số kỹ thuật số liệu viễn thám dùng cho mô hình InVest 53 Bảng 2.3: Liệt kê đồ liệu không gian sử dụng phân tích không gian dịch vụ hệ sinh thái Cà Mau 54 Bảng 2.4: Các số sinh-địa lý hệ thống xếp hạng tổn thương đới bờ 57 Bảng 3.1: Biểu quần xã thực vật rừng ngập mặn tự nhiên tỉnh Cà Mau 67 Bảng 3.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản phân theo đối tượng nuôi 68 Bảng 3.3: Phân bổ diện tích đất có rừng qua năm 69 Bảng 3.4: Phân bố rừng ngập mặn huyện theo chức phòng hộ 70 Bảng 3.5: Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Cà Mau 71 Bảng 3.6: Danh lục loài bò sát, lưỡng cư quý vùng Mũi Cà Mau 72 Bảng 3.7: Danh lục loài chim quý ghi nhận Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau 74 Bảng 3.8: Biến động diện tích, sản lượng tôm nuôi huyện, thành phố 77 Bảng 3.9: Biến động loại đất theo giai đoạn khác 78 Bảng 3.10: Mô tả khoảng cách dải rừng ngập mặn tính từ điểm gần điểm xa tới bờ biển điểm quan trắc 88 Bảng 3.11: Tác động RNM việc giảm độ cao lượng sóng 88 Bảng 3.12: Số liệu thống kê hoạt động khai thác củi đước hộ gia đình 91 ix Bảng 3.13: Nguồn lợi thủy sản đánh bắt gần bờ huyện Ngọc Hiển 92 Bảng 3.14: Số liệu thống kê đặc điểm hộ gia đình nuôi trồng thủy sản 94 Bảng 3.15: Số liệu thống kê hoạt động nuôi trồng thủy sản 95 Bảng 3.16: Giá trị dịch vụ cung cấp hệ sinh thái rừng ngập mặn 97 Bảng 3.17: Thống kê thiệt hại thiên tai gây địa bàn huyện Ngọc Hiển 97 Bảng 3.18: Giá trị hấp thụ các-bon số loại rừng ngập mặn 100 Bảng 3.19: Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau 100 Bảng 4.1: Đề xuất bước lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào trình xây dựng quy hoạch/kế hoạch công cụ hỗ trợ trình lồng ghép 119 Bảng 4.2: Các bước lồng ghép dịch vụ HST vào đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 120 x 96 The Economics of Ecosystems and Biodiversity (TEEB) (2011), The Economics of Ecosystems and Biodiversity in National and International Policy Making, Edited by Patrick ten Brink, Earthscan, London and Washington, DC 97 The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Inventories, Institute for Global Environmental Strategies (IGES), Japan 98 United Nations Development Programme (UNDP) (2012), Mainstreaming Climate Change in National Development Processes and UN Country Programming, UNDP, USA 99 United Nations Development Programme (UNDP) and United Nations Environment Programme (UNEP) (2008) Making the Economic Case: A Primer on the Economic Arguments for Mainstreaming Poverty-Environment Linkages into National Development Planning, access on 15/10/2013, http://www.unpei.org/sites/default/files/PDF/primer-complete-LR.pdf 100 United Nations Environment Programme (UNEP) (2007), Ecosystem Approach, access on 25/10/2012, http://www.cbd.int/programmes/crosscutting/ecosystem/default.shtml 101 United Nations Environment Programme (UNEP) (2011), Economic Analysis of Mangrove Forests: Case Study in Gazi Bay, Kenya, UNEP, Kenya 102 Walter E W (1977), "How Much Are Nature's Services Worth?",Science, (197), pp 960-964 103 Yukuan W., F Bin, C Colvin, D Ennaanay, E McKenzie and C Min (2010), Mapping Conservation Areas for Ecosystem Services in Land-Use Planning, China, access on 14/9/2013, http://www.teebweb.org/wp- content/uploads/2013/01/Mapping-conservation-areas-for-ecosystem-servicesin-land-use-planning-China.pdf 139 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Giá trị các-bon theo lớp phủ thực vật áp dụng cho Ngọc Hiển, Cà Mau tham khảo từ IPCC CIFOR Đơn vị: Mg/ha Code BB LULC D+TS DI+DII DII+DII I DIV+D V DO DTN GT HG HG+TS MTN Ngoai NN TC Tên loại hình sử dụng đất Bãi bồi Đước+thủy sản Đước trồng cấp tuổi I,II Đước trồng cấp tuổi II,III Đước trồng cấp tuổi IV,V Đước trồng Đước tự nhiên Sinh khối mặt đất Sinh khối mặt đất Sinh khối đất 10 121,7 72,35 582 29,85 CIFOR2012 80,5 35,26 592,43 30,13 CIFOR2012 89,100 162,25 28,200 931,45 21,9 CIFOR2012 54,750 2063,6 13,45 CIFOR2012 80,53 178,70 35,26 61,90 592,43 1049,00 30,13 17,90 CIFOR2012 Sinh khối Nguồn mục tham khảo IPCC2006 CIFOR2012 Giao thông Rừng ngập 67,1 mặn hỗn giao Rừng hỗn giao+thủy 10 sản 50,65 Rừng mắm 145,10 11 tự nhiên Đất 12 lâm nghiệp Đất nông 13 nghiệp 38,5 22,4 943,5 11,2 CIFOR2012 CIFOR2012 29,65 55,80 621,6 1234,50 12,075 36,70 CIFOR2012 CIFOR2012 IPCC2006 7,53 276,19 CIFOR2012 38,5 7,53 276,19 IPCC2006 TS+D 14 Thổ cư Thủy 15 sản+đước 121,7 72,35 582 29,85 CIFOR2012 TV 16 Thủy văn 0 0 CIFOR2012 140 Phụ lục 02:Dữ liệu đầu vào để tính toán mô hình sử dụng phần mềm InVest 1) Địa hình Đặc trưng địa mạo khu vực đới bờ Cà Mau bao gồm khu vực có rừng ngập mặn, hệ thống đê kè, bãi bồi vùng cửa sông COASTAL_1 Mô tả Estuary Vùng cửa sông có Đường vecto ven biển Cà Mau rừng ngập mặn bãi bồi Mud in tidal zone Bãi bồi, bùn ven with mangrove biển có rừng ngập mặn dầy mud in tidal zone, Bãi bồi, bùn ven no tree biển rừng ngập mặn mud in tidal zone, Bãi bồi, bùn ven small tree biển có rừng ngập mặn thưa Revetment, dyke Đê, kè biển 2) Độ cao so với mặt biển Các khu vực có độ cao trung bình cao mực nước biển trung bình (MSL) chịu rủi ro thấp bị ngập so với khu vực có độ cao thấp so với mặt biển.Số liệu độ cao so với mặt biển sử dụng để tính toán việc phân loại độ cao so với mặt biển khu vực bờ biển.Giá trị độ cao trung bình khu vực ven biển sử dụng 1.500m cho pixel bờ biển Các giá trị độ cao trung bình khu vực phân loại theo khu vực bờ biển khu vực tính toán 141 3) Các sinh cảnh tự nhiên Các sinh cảnh tự nhiên đóng vai trò quan trọng việc giảm ảnh hưởng thời tiết cực đoan ven biển mức độ ảnh hưởng tượng đến dân cư khu vực ven biển.Ví dụ, rừng ngập mặn rừng ven biển giảm đáng kể độ cao sóng khu vực nước nông giảm độ mạnh tốc độ sóng gió Những khu vực ven biển sinh cảnh ven biển đụn cán khả bảo vệ bờ biển trước xói mòn ngập lụt thấp Thông tin sinh cảnh tự nhiên xây dựng dựa đồ rừng lớp phủ thực vật phân tích từ ảnh vệ sinh 4) Dân số mật độ dân số Bản đồ dân số hay đồ mật độ dân số thành lập từ đồ hành cấp xã Thông tin dân số xã thể xã (polygon), 142 chuyển đổi sang định dạng raster.Bản đồ trình bày dân số xã tỉnh Cà Mau 5) Thay đổi mực nước biển Dữ liệu nước biển dâng tham khảo theo kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường [8] Theo đó, tỉnh Cà Mau có vùng với kịch nước biển dâng: (i) vùng (khu vực biển phía Tây): nước biển dâng 8-9 cm 10 năm tới vùng (khu vực biển phía Đông): nước biển dâng 9-10 cm 10 năm tới 143 + - 10 cm Năm 2020 Kịch nước biển dâng MONRE + - cm Năm 2020 Kịch nước biển dâng MONRE 6) Sóng gió Dữ liệu sóng gió năm (tháng 2/2005 đến tháng 2/2012) lấy từ nguồn toàn cầu WAVEWATCH III tính cho Việt Nam.Số liệu quan trắc sóng, gió năm tổng hợp lại thể dạng điểm quan trắc đồ bên 7) Tiềm sóng bão Độ cao sóng bão phụ thuộc vào tốc độ hướng gió thời gian gió thổi khu vực tương tối nông Nhìn chung, khoảng cách dài bờ biển vị trí thềm lục địa thời gian diễn bão, mức độ sóng gây 144 bão cao Tiềm sóng bão tính khoảng cách đoạn bờ biển bờ thềm lục địa độ sâu đường bao quanh 145 Phụ lục 03: Phiếu thu thập thông tin tình hình khai thác sử dụng giá trị trực tiếp rừng ngập mặn Phiếu số:…………………… Ngày: ………….……… Địa điểm…….………………… I Thông tin chung Họ tên người điều tra:………………………………………………………… Tên người vấn: …………………………………Tuổi: …………… Địa chỉ: Thôn …………………Xã ………………Huyện …………Tỉnh …… Dân tộc: ……………Nghề nghiệp Hộ gia đình định cư địa phương từ năm …………………… Tổng số người hộ gia đình: ……(người) Nam:…… (người) Nữ: …… (người) Tổng số lao động hộ gia đình: ……… (người) Tổng thu nhập hộ gia đình:………………………….(triệu đồng/năm) Xếp loại hộ gia đình năm 2010: □ Giàu □ Nghèo □Trung bình II Thông tin khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ RNM Xin ông/bà liệt kê tên cách thành viên hộ gia đình tham gia vào hoạt động khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ (cây thuốc, mật ong, rau câu…) Họ tên Năm Các loại Tần Khối Mục Thời Giá bắt gỗ, củi, suất lượng đích gian bán đầu LSNG lấy lấy/1 sử lại, mua thị quân (ngày/ ngày dụng bán, trao trường tháng tháng) đổi 146 (đồng) Thu nhập bình Ông/bà đánh giá vai trò việc khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ, kinh tế hộ gia đình?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Ý kiến khác Ông/bà/người thân gia đình đánh giá nguồn lợi kinh tế mà RNM mang lại cho gia đình so với vài năm trước đây?  Tăng lên  Không thay đổi  Giảm  Ý kiến khác Ông/bà/người thân gia đình có gặp khó khăn việc khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ RNM không? (địa hình, thời tiết, thời gian, ngăn cản quan quản lý…) ………………………………………………………………………………………T Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến thay đổi (nếu có) sản lượng khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ RNM? ……………………………………………………………………………………… III Thông tin việc nuôi trồng thủy hải sản hộ gia đình Hộ gia đình nuôi trồng loại thủy, hải sản nào? …………………………………………………………………………………… Loại thủy, hải sản mang lại nguồn thu nhập chủ yếu hộ gia đình gì? □ Cá …………………… □ Tôm ………………… □ Cua ………………… □ Ốc…………………□ Nghêu……………… □ Sò…………… □ Khác…… Quy mô hình thức nuôi trồng loại thủy hải sản hộ gia đình năm 2010: Các loại thủy hải sản nuôi trồng Quy mô (ha) Tổng 147 Hình thức nuôi trồng Năng suất, sản lượng loại thủy hải sản hộ gia đình nuôi trồng năm 2010: Loài thủy hải Năng suất/năm sản nuôi trồng Sản lượng/năm Tổng Năng suất sản lượng loại thủy, hải sản hộ gia đình đạt năm 2010 so với năm trước nào? □ Tăng (…….) □ Không thay đổi đáng kể (………) □ Giảm (……………) Hình thức bán loại thủy hải sản sau thu hoạch hộ gia đình gì? □ Bán nhà (………………) □ Bán chợ (………………………) Có chênh lệch nhiều giá bán hầu hết loại thủy hải sản nhà so với đem chợ bán không? □ Chênh lệch nhiều □ Chênh lệch không đáng kể □ Không chênh lệch Giá cụ thể cho loại thủy, hải sản thời điểm bán hộ gia đình năm 2010: Loài thủy hải Giá bán sản nuôi trồng (đồng/kg) Ghi Tổng Các loại chi phí chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy, hải sản hộ gia đình bao gồm gì? Loài thủy hải sản nuôi trồng Chi phí nuôi trồng (đồng/ha) Tổng 148 Ghi 10 Năm vừa qua hộ gia đình thu lợi nhuận từ việc nuôi trồng thủy, hải sản? Loài thủy hải Doanh thu sản nuôi trồng (đồng/ha) Ghi Tổng 11 Theo ông/bà việc RNM có hỗ trợ nhiều cho việc nuôi trồng thủy, hải sản hộ gia đình không? □ Có □ Không 12 Nếu có ông/bà cho biết vai trò hỗ trợ nuôi trồng thủy, hải sản RPH ven biển hộ gia đình gì?………………………………… Xin cảm ơn ông/bà 149 Phụ lục 04 Quan hệ diện tích rừng ngập mặn với sản lượng khai thác thủy sản Cà Mau 2000 57.344 Số hộ gia đình cấp phép khai thác thuỷ sản (hộ) 2467 2001 58.013 2734 127054 2002 58.676 2768 121313 2003 59.368 2797 131413 2004 60.144 2530 133663 2005 60.225 2662 139880 2006 59.537 2804 137687 2007 60.578 2726 134448 2008 61.186 4643 169492 2009 62.436 4818 168162 2010 64.166 4861 169353 2011 64.012 4871 166312 2012 65.028 4509 154780 2013 66.050 4519 155555 Diện tích rừng Năm ngập mặn (ha) Tổng sản lượng thuỷ sản đánh bắt (tấn) 124697 Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Cà Mau Kết phân tích hồi quy bình phương nhỏ mối liên hệ sản lượng thủy sản khai thác, nỗ lực khai thác diện tích rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau Source | SS df MS Number of obs = 14 -+ -F( 2, 11) = 41.58 Model | 173160162 086580081 Prob > F = 0.0000 Residual | 022904108 11 002082192 R-squared = 0.8832 -+ -Adj R-squared = 0.8619 Total | 19606427 13 015081867 Root MSE = 04563 lnh | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnE | 3835591 0835723 4.59 0.001 1996176 5675005 lnM | 1010492 5504426 0.18 0.058 -1.110467 1.312565 _cons | 7.645371 5.497331 1.39 0.192 -4.454172 19.74491 150 Phụ lục 05 Quan hệệ diện tích rừng ngập mặn với sản lượng l ợng nuôi trồng thủy sản Cà Mau Năm Diện Di tích RNM (ha) Sản lượng đánh bắt TS (tấn) Sản ản lượng l nuôi trồng ồng TS (tấn) 1995 51.492 71.638 46.762 1996 51.492 80.655 43.272 1997 53.694 85.121 45.995 1998 55.694 90.155 42.362 1999 61.89 124.687 46.718 2000 64.572 141.000 64.000 Kết phân tích hồi h quy mối quan hệ diện tích rừng ng ng ngập mặn sản lượng thủy sản nuôi trồng ng t Cà Mau Linear Regression: Regression Statistics R 0.77 R Square 0.59 Adjusted R Square 0.45 S 6,553.2 Total number of observations Coefficients Standard LCL UCL Error Intercept b -731536.34 374939.16 71198.918 34223.4 -2434023.67 -84199366 151 t Stat 970950.9 -1.95 226597.2 2.08 p-level H0(2 %) reject ed? 0.146 No 0.129 No Phụ lục 06:Kết phân tích hồi quy bình phương nhỏ mối liên hệ giá trị phòng hộ ven biển diện tích rừng ngập mặn Năm Số lượng Diện tích rừng Mật độ dân số Thiệt hại thiên tai ngập mặn (ha) (người/km2) 2007 33.371 115 5.165 2008 34.857 116 3.209 2009 36.613 107 11.589 2010 11 37.073 107 16.886 2011 39.104 107 9.108 2012 41.323 107 4.612 2013 43.532 108 2.250 Kết phân tích hồi quy bình phương nhỏ mối liên hệ giá trị phòng hộ ven biển diện tích rừng ngập mặn -LnC b/se -E 0.137* (0.04) M -0.0165** (0.00) D -0.162** (0.02) constant 31.673** (2.93) -N chi2 bic -12.449 -* p[...]... của việc lồng ghép các dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý 3 và bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam nhằm hỗ trợ quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam một cách hiệu quả hơn 2 Mục tiêu của luận án - Luận giải cơ sở lý luận về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước; - Vận dụng lý luận vào thực tiễn về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái của đất ngập. .. ngập nước vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nướcthông qua nghiên cứu thử nghiệm về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Cà Mau; - Đề xuất cách tiếp cận và quy trình lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước tại Việt Nam dựa trên nghiên cứu cơ sở lý luận và nghiên cứu thử nghiệm tại Cà Mau 3 Ý nghĩa của luận án Ý nghĩa lý luận của luận án: Luận. .. rõ cơ sở lý luận về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái của đất ngập nước, các cách tiếp cận và các công cụ hỗ trợ quá trình lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước ở Việt Nam Ngoài ra, trên cơ sở ứngdụng thử nghiệm các phương pháp tiên tiến để đánh giá và lượng giá giá trị của dịch vụ HST của RNM tại Cà Mau, luận án cũng đưa ra các khuyến nghị về khả năng áp dụng các. .. vụ hệ sinh thái vào công tácquản lý và bảo tồn đất ngập nước có thể tạo ra các cơ hội nhằm khai thác tốt hơn và duy trì các lợi ích của dịch vụ HST của ĐNN, xây dựng các chiến lược quản lý và bảo tồn ĐNN hiệu quả và tránh chi phí liên quan đến sự mất mát của đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái do ĐNN mang lại Vì những lý do đó, tác giả đã chọn đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của. .. tham gia vào việc bảo vệ các hệ sinh thái, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường các vùng đất ngập nước; h) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước 1.2.3 Lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào quản lý và bảo tồn đất ngập nước Daily và cộng sự (2009) đưa ra khung quy trình về lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào quá trình ra quyết định Theo đó, có mối liên hệ chặt... này để lồng ghép dịch vụ HST tại cấp quốc gia và địa phương Ý nghĩa thực tiễn của luận án: Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho cơ quan hoạch định chính sách ở trung ương và địa phương trong việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn ĐNN, góp phần quản lý và sử dụng bền vững các hệ sinh thái và dịch vụ hệ sinh thái của ĐNN 4 Kết cấu của luận án... phần Mở đầu (6trang),Kết luận và kiến nghị (3 trang) và Phụ lục (13trang), luận án gồm: Chương I: Tổng quan (35 trang) 4 Chương II: Cơ sở lý luận, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu (24 trang) Chương III: Thử nghiệm lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn đất ngập nước tại Cà Mau (42 trang) Chương IV: Đề xuất lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý và bảo tồn. .. v.v [6] Việc đánh giá không đầy đủ các giá trị mang lại của các dịch vụ hệ sinh thái ĐNN và không lồng ghép được giá trị của các dịch vụ này trong công tác quản lý và bảo tồn ĐNN đã và đang làm gia tăng tác động tiêu cực của các quyết định quản lý liên quan đến hệ sinh thái và dịch vụ hệ sinh thái Theo Công ước Đa dạng sinh học của Liên Hợp quốc (2010) ,lồng ghép một cách hệ thống đa dạng sinh học... thảo luận và phân tích hệ thống các dịch vụ hệ sinh thái, De Groot và các cộng sự (2002) đã thiết lập hệ thống phân loại, cụ thể hóa sự liên hệ và sự chuyển dịch từ các quá trình và cấu phần của hệ sinh thái thành các hàng hóa và dịch vụ [54] Theo định nghĩa của Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (MA) ,các dịch vụ hệ sinh thái là “Những lợi ích con người có được từ các hệ sinh thái, bao gồm dịch vụ cung... [77] Hình 1.2: Mối quan hệ giữa các dịch vụ hệ sinh thái và các thành tố/yếu tố quyết định của sự thịnh vượng của con người Theo Nghiên cứu về kinh tế các hệ sinh thái và đa dạng sinh học (TEEB), các dịch vụ hệ sinh thái được định nghĩa là dịch vụ đem lại lợi ích trực tiếp và gián 8 tiếp của các hệ sinh thái cho sự thịnh vượng của con người[96] TEBB đã đề xuất 22 dịch vụ hệ sinh thái theo 4 loại hình: ... TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Kim Thị Thúy Ngọc NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỒNG GHÉP CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM. .. trợ quản lý bảo tồn đất ngập nước Việt Nam cách hiệu Mục tiêu luận án - Luận giải sở lý luận lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước; - Vận dụng lý. .. sinh học dịch vụ hệ sinh thái ĐNN mang lại Vì lý đó, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái vào công tác quản lý bảo tồn đất ngập nước Việt Nam

Ngày đăng: 17/11/2015, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan