đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng sông cửu long theo các kịch bản biến đổi khí hậu

107 577 2
đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng sông cửu long theo các kịch bản biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TAO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts Nguyễn Thị Hồng Điệp Họ & tên: Nguyễn Văn Tao ThS Phan Kiều Diễm MSSV: 4115079 Lớp: Quản lý đất đai K37A2 Cần Thơ – 2014 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Do sinh viên Nguyễn Văn Tao, MSSV: 4115079, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên Trƣờng Đại học Cần Thơ thực từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014 Xác nhận Bộ môn: , ngày …… tháng …… năm ……… Trƣởng Bộ môn i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lý Đất Đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Do sinh viên Nguyễn Văn Tao, MSSV: 4115079, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên Trƣờng Đại học Cần Thơ thực từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014 Nhận xét cán hƣớng dẫn: , ngày …… tháng …… năm ……… Cán hƣớng dẫn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo với đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Do sinh viên Nguyễn Văn Tao, MSSV: 4115079, lớp Quản Lý Đất Đai Khóa 37A2, Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên Trƣờng Đại học Cần Thơ thực bảo vệ trƣớc Hội đồng Ngày …… tháng …… năm ……… Báo cáo Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: ., ngày …… tháng …… năm ……… Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng Sông Cửu Long theo kịch biến đổi khí hậu” trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tao iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN …   … Họ tên: Nguyễn Văn Tao Sinh ngày: 09 tháng 05 năm 1993 Sinh viên lớp: Quản Lý Đất Đai khóa 37A2 MSSV: 4115079 Quê quán: Ấp Thạnh Phú, Xã Thạnh Mỹ Tây, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Nghe Họ tên mẹ: Trà Thanh Viên Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2011 Trƣờng Trung học phổ thông Thạnh Mỹ Tây Vào học Trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2011, ngành học: Quản Lý Đất Đai Tốt nghiệp Kỹ sƣ chuyên ngành Quản Lý Đất Đai năm 2015 v LỜI CẢM TẠ …   … Trong suốt trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Cần Thơ, phấn đấu thân, em nhận đƣợc nhiệt tình giảng dạy quý thầy cô trƣờng Có đƣợc kết nhƣ ngày em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ hết lòng giảng dạy em suốt thời gian theo học trƣờng Quý Thầy Cô Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn nhƣ kinh nghiệm thực tế vô quý báu sống Xin gửi lời cảm ơn đến Cô cố vấn học tập lớp MT1125A2 Cô Phan Kiều Diễm giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Hồng Điệp Cô Phan Kiều Diễm, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến, cho em lời khuyên quý báu tạo điều kiện thuận lợi tốt cho em hoàn thành tốt đề tài Con xin cảm ơn gia đình nuôi dạy khôn lớn chịu nhiều khó khăn, vất vả để tạo điều kiện tốt cho đƣợc học tập nhƣ ngày hôm Cảm ơn tất bạn lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37A2, ngƣời quan tâm, động viên giúp đỡ trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Văn Tao vi TÓM LƢỢC …   … Các tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long đƣợc xem vùng phải gánh chịu tác động biến đổi khí hậu nhiều nhất, tác động làm ảnh hƣởng lớn đến đời sống, kinh tế an ninh lƣơng thực ngƣời dân toàn xã hội Trên sở kịch ngập xâm nhập mặn đƣợc xây dựng cho toàn ĐBSCL điều kiện năm sở 2004 kịch nƣớc biển dâng đến năm 2030 2050, nghiên cứu sử dụng công nghệ GIS nhằm xác định loại trạng sử dụng đất có nguy dễ chịu tổn thƣơng theo kịch mặn ngập theo giai đoạn khác Kết cho thấy:  Các vùng có nguy dễ tổn thƣơng tác động yếu tố ngập chủ yếu phân bố tỉnh Long An Tiền Giang, với tổng diện tích khoảng 312.770 (năm 2050)  Các vùng dễ tổn thƣơng ảnh hƣởng yếu tố xâm nhập mặn tập trung vùng ven biển ĐBSCL tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh Bến Tre với tổng diện tích khoảng 1.131.134 (năm 2050)  Đối với hai yếu tố tác động ngập lũ xâm nhập mặn, vùng dễ tổn thƣơng tập trung nhiều Sóc Trăng, Cà Mau Bạc Liêu, phần nhỏ diện tích Bến Tre, Tiền Giang Trà Vinh với tổng diện tích 12.257 (2050)  Hiện trạng canh tác ảnh hƣởng vùng dễ tổn thƣơng tác động lên kiểu sử đất nhƣ tôm, tôm rừng, lúa 2, lúa vụ, thổ cƣ thổ canh, mía, màu có diện tích dễ tổn thƣơng hai yếu tố mặn ngập theo kịch BĐKH, diện tích trồng lúa vụ bị tổn thƣơng nhiều với khoảng 621.000 (năm 2050)  Bên cạnh đó, mô hình canh tác lúa bị ảnh hƣởng với diện tích lớn, nhiều phân bố mô hình lúa vụ, ngƣợc lại mô hình lúa vụ lúa màu có diện tích bị ảnh hƣởng thấp vii MỤC LỤC …   … XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƢỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH BẢNG xiii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 Đất đai 1.1.1 Định nghĩa đất đai 1.1.2 Chức đất đai 1.1.3 Tổng quan trạng sử dụng đất Đồng sông Cửu Long 1.2 Biến đổi khí hậu 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.2.3 Biểu biến đổi khí hậu 1.2.4 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 1.3 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.3.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý 1.3.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 1.3.3 Các khả hệ thống thông tin địa lý 1.3.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc 11 viii Trong đó, huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh tỉnh có nhiều diện tích vùng tổn thƣơng cao với 204,41 ha, huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre với 143,35 ha, Long Phú tỉnh Sóc Trăng 96,50 Phần diện tích chịu tổn thƣơng lại nằm địa bàn tỉnh Bạc Liêu, Long An Tiền Giang Diện tích tổn thương yếu tố mặn ngập Diện tích lúa bị ảnh hƣởng yếu tố mặn, ngập nằm tất tỉnh ven biển ĐBSCL, Long An có nhiều diện tích bị ảnh hƣởng Diện tích (ha) 200000 179.626 180000 160000 140000 120000 100000 84.102 80000 60000 34.976 40000 20000 9.339 15.369 12.947 34.818 7.473 Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Hình 3.29: Diện tích lúa bị tổn thƣơng yếu tố mặn, ngập năm 2050 Long An có tổng diện tích chịu ảnh hƣởng khoảng 179.626 ha, tiếp đến tỉnh Kiên Giang có diện tích lúa bị ảnh hƣởng 84.102 thấp tỉnh Sóc Trăng (7.473) (Hình 3.29) Bảng 3.44: Diện tích lúa bị tổn thƣơng yếu tố mặn, ngập đến năm 2050 Diện tích (ha) Mặn 9.338,75 13.316,73 12.947,10 72.732,60 11.295,68 7.457,30 7.310,02 34.818,31 Tỉnh Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Ngập 2.051,882 11.369,45 168.330,08 16,00 27.666,26 - Từ Bảng 3.44 cho thấy, Bạc Liêu, Cà Mau Trà Vinh tỉnh có diện tích lúa chịu tổn thƣơng yếu tố mặn 8‰ diện tích bị ảnh hƣởng ngập 1,5 m 76 Bến Tre, Kiên Giang Sóc Trăng có phần lớn diện tích lúa chịu tổn thƣơng yếu tố mặn 8‰, phần lại thuộc địa bàn khác chịu ảnh hƣởng yếu tố ngập 1,5 m, tỉnh Kiên Giang có diện tích lúa bị ảnh hƣởng mặn nhiều với khoảng 72.732 Long An Tiền Giang có đa phần diện tích bị ảnh hƣởng ngập 1,5 m, tỉnh Long An có diện tích bị ảnh hƣởng ngập cao với khoảng 168.330 ha, tỉnh Tiền Giang với khoảng 27.666 ha, phần diện tích lúa lại tỉnh bị ảnh hƣởng mặn 8‰ nhƣng phân bố địa bàn khác  Tóm lại: Từ kết ta thấy, diện tích lúa tỉnh ven biển ĐBSCL bị ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập tăng nhanh qua kịch bản, đến năm kịch 2050 diện tích bị ảnh hƣởng lên tới 606,89 Bên cạnh diện tích lúa bị ảnh hƣởng yếu tố mặn, ngập chiếm phần lớn diện tích tỉnh diện tích tăng dần qua kịch bản, đến kịch năm 2050 diện tích bị ảnh hƣởng cao Cây lúa loại trồng bị ảnh hƣởng nhiều tác động yếu tố mặn ngập, đất bị tổn thƣơng độ mặn cao 8‰ lúa thích ứng phát triển đƣợc bên cạnh độ ngập cao làm ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng nhƣ xuất lúa Chính tổn thƣơng làm cho diện tích canh tác lúa tỉnh ven biển ĐBSCL ngày bị thu hẹp dần Từ dẫn đến sản lƣợng lúa khu vực bị sụt giảm, làm ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất phần lớn ngƣời dân trồng lúa khu vực 3.3.3.2 Hiện trạng canh tác lúa vụ bị ảnh hưởng Diện tích (ha) 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 183,62 30,29 HT SLR30 SLR50 Hình 3.30: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng theo kịch Diện tích canh tác lúa vụ bị ảnh hƣởng vùng tổn thƣơng yếu tố mặn ngập năm sở 2004 chƣa thấy, đến kịch năm 2030 30,29 đến năm 77 2050 183,62 Kết cho thấy, yếu tố mặn ngập ngày ảnh hƣởng tới diện tích trồng lúa vụ tỉnh ven biển ĐBSCL (Hình 3.30)  Đến năm 2030 Đến năm 2030 diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập 30,29 ha, diện tích bị tổn thƣơng phân bố địa bàn huyện Trà Cú thuộc tỉnh Trà Vinh huyện Gò Công Tây thuộc tỉnh Tiền Giang Trong đó, diện tích bị ảnh hƣởng nhiều phân bố địa bàn huyện Trà Cú với 18,24 12,05 diện tích bị ảnh hƣởng huyện Gò Công Tây (Bảng 3.45) Bảng 3.45: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng năm 2030 Tỉnh Huyện Diện tích (ha) Tiền Giang Gò Công Tây 12,05 Trà Vinh Trà Cú 18,24  Đến năm 2050 Diện tích (ha) 100 90 80 70 60 49,72 50 40 30 20 10 Bạc Liêu 86,73 26,30 19,31 1,57 Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Hình 3.31: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng tỉnh năm 2050 Đến năm 2050, diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng mặn ngập lan rộng địa bàn tỉnh, tỉnh Trà Vinh có diện tích bị tổn thƣơng cao với 86,73 ha, tiếp đến tỉnh Bạc Liêu với 49,72 thấp tỉnh Long An với 1,57 (Hình 3.31) Bảng 3.46: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng tỉnh năm 2050 Tỉnh Huyện Bạc Liêu Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Giá Rai TP Bạc Liêu Vĩnh Lợi Cần Đƣớc Vĩnh Châu Gò Công Tây Trà Cú Diện tích (ha) 14,73 30,93 4,06 1,57 19,31 26,30 86,73 78 Trà Vinh tỉnh có diện tích bị tổn thƣơng cấu lúa vụ nhiều so với tỉnh lại thuộc địa bàn huyện Trà Cú với diện tích 86,73 Trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu diện tích tổn thƣơng phân bố huyện: TP Bạc Liêu, Giá Rai Vĩnh Lợi, diện tích chủ yếu phân bố TP Bạc Liêu (30,93 ha) Tiền Giang có vùng ảnh hƣởng thuộc địa bàn huyện Gò Công Tây, với diện tích 26,30 (Bảng 3.46) Long An có diện tích dễ bị tổn thƣơng thấp phân bố địa bàn huyện Cần Đƣớc (1,57 ha), Sóc Trăng có diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng phân bố huyện Vĩnh Châu với 19,31  Diện tích vùng tổn thương yếu tố mặn ngập tỉnh Ngoài diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn ngập phần diện tích bị ảnh hƣởng yếu tố mặn, ngập gây ảnh hƣởng mô hình lúa vụ Bảng 3.47: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn, ngập tỉnh Diện tích (ha) Tỉnh HT SLR30 SLR50 Mặn Ngập Mặn Ngập Mặn Ngập Bạc Liêu 6.105,97 - 7.326,72 - 7.950,99 - Bến Tre 6.093,22 - 6.150,58 - 6.253,01 - Cà Mau 13.147,95 - 12.846,01 - 12.838,02 - Kiên Giang 56.495,94 4.198,21 59.863,26 5.953,37 62.479,33 9.794,29 Long An 7.553,50 119.228,16 7.537,13 123.280,55 7.433,49 126.769,44 Sóc Trăng 4.073,40 - 4.034,92 - 4.047,33 - Tiền Giang 3.431,53 169,84 3.435,44 288,01 3.452,66 342,38 17.494,06 - 17.619,89 - 18.584,41 - Trà Vinh Từ Bảng 3.47 cho thấy, diện tích lúa vụ chịu ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập tỉnh không chênh lệch nhiều kỳ kịch nhƣng diện tích có xu hƣớng tăng qua kịch Long An, Tiền Giang Kiên Giang tỉnh vừa có diện tích lúa vụ vừa bị tổn thƣơng mặn 8‰ vừa có diện tích bị tổn thƣơng ngập 1,5 m (phân bố địa bàn khác), tỉnh Kiên Giang có diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng mặn cao so với tỉnh lại (cả kịch bản), cụ thể đến kịch năm 2050 diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng mặn Kiên Giang khoảng 62.479 Còn tỉnh Long An có diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng ngập 1,5 m cao với diện tích khoảng khoảng 126.769 vào năm 2050 79 Diện tích lúa vụ địa bàn tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Sóc Trăng Trà Vinh tỉnh chịu tổn thƣơng yếu tố mặn 8‰, diện tích bị tổn thƣơng ngập 1,5 m Từ kết ta thấy, diện tích canh tác lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn ngập xuất năm kịch 2030 2050, năm 2004 diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng Tuy nhiên, diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn, ngập phân bố tỉnh có diện tích lớn 3.3.3.3 Hiện trạng canh tác lúa vụ bị ảnh hưởng Diện tích lúa vụ chịu ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập năm sở không đáng kể (0,17 ha), đến kịch năm 2030 tăng lên thành 22,73 đến năm 2050 423,26 (cao nhiều so với năm 2004) Nhƣ diện tích trồng lúa vụ tỉnh ven biển ĐBSCL chịu nhiều tổn thƣơng tác động BĐKH yếu tố mặn ngập vào năm 2050 (Hình 3.32) Diện tích (ha) 450 423,26 400 350 300 250 200 150 100 50 22,73 0,17 HT SLR30 SLR50 Hình 3.32: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng theo kịch  Năm sở 2004 Theo kết ta thấy diện tích canh tác lúa vụ bị ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập năm 2004 0,17 phân bố địa bàn huyện Long Phú thuộc tỉnh Sóc Trăng  Đến năm 2030 Bảng 3.48: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng năm 2030 tỉnh Tỉnh Huyện Sóc Trăng Long Phú Trà Vinh Trà Cú Diện tích (ha) 6,65 16,07 80 Đến năm 2030, diện tích mô hình trồng lúa vụ bị ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập tăng lên thành 22,73 ha, phân bố địa bàn tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh (Bảng 3.48) Địa bàn huyện Trà Cú thuộc tỉnh Trà Vinh có diện tích bị ảnh hƣởng nhiều với 16,07 ha, phần lại nằm địa bàn huyện Long Phú thuộc tỉnh Sóc Trăng (6,65 ha)  Đến năm 2050 Diện tích (ha) 160 143,35 140 121,83 120 109,73 100 80 60 48,36 40 20 Bến Tre Long An Sóc Trăng Trà Vinh Hình 3.33: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng tỉnh năm 2050 Đến năm 2050, có tỉnh có diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập bao gồm Bến Tre, Long An, Sóc Trăng Trà Vinh Trong Bến Tre tỉnh có diện tích bị ảnh hƣởng nhiều với khoảng 143,35 thấp Long An với 48,36 (Hình 3.33) Bảng 3.49: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng tỉnh năm 2050 Tỉnh Huyện Diện tích (ha) Bến Tre Long An Ba Tri 143,35 Sóc Trăng Trà Vinh Cần Đƣớc 40,16 Tân Trụ 8,21 Kế Sách 13,23 Long Phú 96,5 Duyên Hải 4,15 Trà Cú 117,68 Trên địa bàn tỉnh Bến Tre, diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng nhiều thuộc địa bàn huyện Ba Tri Kế tiếp huyện Trà Cú thuộc tỉnh Trà Vinh với 117,68 ha, phần lại nằm địa bàn huyện Duyên Hải Tỉnh Long An có diện tích chịu ảnh hƣởng thuộc địa bàn huyện Cần Đƣớc Tân Trụ, tỉnh Sóc Trăng huyện Kế Sách Long Phú (Bảng 3.49) 81  Diện tích vùng tổn thương yếu tố mặn ngập tỉnh Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn ngập kịch chênh lệch nhiều có xu hƣớng tăng qua kỳ kịch bản, năm 2050 có diện tích tổn thƣơng cao Phần diện tích chủ yếu phân bố nhiều địa bàn tỉnh Long An với tổng diện tích khoảng 45.422 (năm 2050), tiếp đến Tiền Giang với 31.181 (năm 2050) thấp tỉnh Cà Mau với 109,08 vào năm 2050 (Bảng 3.50) Bảng 3.50: Diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn, ngập tỉnh Diện tích (ha) Tỉnh HT SLR30 SLR50 Mặn Ngập Mặn Ngập Mặn Ngập Bạc Liêu 1.236,02 - 1.344,86 - 1.387,76 - Bến Tre 6.976,09 - 7.216,73 - 7.063,71 2.051,88 Cà Mau 114,45 - 110,27 - 109,08 - Kiên Giang 4.682,63 575,45 7.453,83 838,20 10.253,27 1.575,15 Long An 4.943,83 39.071,97 4.665,25 40.648,11 3.862,19 41.560,64 Sóc Trăng 2.913,29 - 3.074,57 - 3.409,98 16,00 Tiền Giang 3.740,01 20.827,11 3.795,24 24.982,95 3.857,36 27.323,88 12.030,29 - 12.498,84 - 16.233,90 - Trà Vinh Trong yếu tố mặn 8‰ làm ảnh hƣởng lên diện tích lúa vụ tất tỉnh, phân bố nhiều địa bàn tỉnh Trà Vinh với khoảng 16.233 ha, tỉnh Kiên Giang với khoảng 10.253 (năm 2050) Long An Tiền Giang tỉnh có phần lớn diện tích bị tổn thƣơng ngập 1,5 m, diện tích bị ảnh hƣởng Long An khoảng 41.560 ha, tỉnh Tiền Giang với khoảng 27.323 (năm 2050), phần diện tích lại bị ảnh hƣởng mặn 8‰ Từ kết ta thấy, diện tích canh tác lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn ngập chủ yếu xuất năm kịch 2030 2050, năm 2004 diện tích lúa vụ bị ảnh hƣởng không đáng kể (0,17 ha) Đến năm kịch 2050, diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn ngập lớn với 423,26 ha, bên cạnh diện tích lớn lúa vụ bị ảnh hƣởng yếu tố mặn, ngập gây thiệt hại đáng kể mô hình lúa vụ 3.3.3.4 Hiện trạng canh tác lúa vụ Các mô canh tác hình lúa vụ đƣợc đánh giá bao gồm lúa sản xuất vụ, lúa màu tôm lúa 82  Mô hình lúa vụ Đối với mô hình trồng lúa vụ không thấy xuất diện tích bị ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập kịch Tuy có phần diện tích lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn 8‰, không thấy xuất diện tích chịu tổn thƣơng ngập 1,5 m Mô hình lúa vụ bị ảnh hƣởng xuất địa bàn tỉnh Cà Mau Kiên Giang (Bảng 3.51) Bảng 3.51: Diện tích mô hình lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn theo kịch Diện tích (ha) Hiện trạng Cà Mau Kiên Giang HT SLR30 SLR50 5,41 5,41 5,00 651,62 563,54 589,47 Diện tích bị ảnh hƣởng tỉnh Kiên Giang 651,62 năm 2004 sau có biến động giảm, đến kịch năm 2050 589,47 Còn diện tích mô hình lúa vụ bị ảnh hƣởng tỉnh Cà Mau khoảng (năm 2050) Từ dẫn chứng cho thấy, tình hình sản xuất mô hình lúa vụ ven biển ĐBSCL không bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố mặn ngập, có phần diện tích lúa vụ tỉnh Kiên Giang bị tổn thƣơng mặn 8‰ tỉnh Cà Mau ảnh hƣởng yếu tố mặn không đáng kể  Mô hình lúa màu Cũng giống nhƣ mô hình lúa vụ, mô hình lúa màu tỉnh ven biển ĐBSCL chƣa thấy xuất vùng bị ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập kỳ kịch Bên cạnh đó, mô hình lúa màu tỉnh ven biển ĐBSCL chịu tổn thƣơng yếu tố mặn ngập với diện tích không lớn, tập trung tỉnh Kiên Giang Long An (Bảng 3.52) Bảng 3.52: Diện tích mô hình lúa màu bị tổn thƣơng yếu tố mặn, ngập theo kịch Diện tích (ha) Hiện trạng Kiên Giang Long An HT SLR30 SLR50 547,21 547,21 550,35 5,29 9,92 10 Trong diện tích bị ảnh hƣởng Kiên Giang 547,21 năm 2004 sau tăng lên thành 550,35 đến kịch năm 2050, diện tích bị ảnh hƣởng yếu tố độ mặn 8‰ Mô hình lúa màu bị ảnh hƣởng tỉnh Long An 5,29 đến năm 2050 tăng lên thành 10 ha, phần diện tích bị ảnh hƣởng độ ngập 1,5 m 83 Nhìn chung, diện tích canh tác mô hình lúa màu tỉnh ven biển chịu tổn thƣơng chủ yếu địa bàn tỉnh Kiên Giang, phần lại thuộc tỉnh Long An  Mô hình tôm lúa Đối với mô hình tôm lúa diện tích chịu ảnh hƣởng yếu tố mặn ngập xuất kỳ kịch năm 2030, địa bàn huyện Long Phú thuộc tỉnh Sóc Trăng với 6,63 ha, kỳ kịch năm 2050 địa bàn huyện Long Phú thuộc tỉnh Sóc Trăng (6,63 ha) TP Bạc Liêu thuộc tỉnh Bạc Liêu (11,7 ha) Bên cạnh đó, mô hình tôm lúa tỉnh ven biển ĐBSCL bị tổn thƣơng độ mặn 8‰, xuất diện tích tôm lúa bị ảnh hƣởng ngập 1,5 m phần diện tích tổn thƣơng xuất địa bàn tất tỉnh Bảng 3.53: Diện tích mô hình tôm lúa bị tổn thƣơng mặn theo kịch Diện tích (ha) Hiện trạng HT SLR30 SLR50 Bạc Liêu 26.306,98 27.288,78 26.696,17 Bến Tre 10.068,97 10.068,97 10.081,99 Cà Mau 42.746,13 38.029,11 37.949,52 Kiên Giang 63.912,57 63.126,48 61.637,80 Long An 3.320,92 3.320,92 3.320,92 Sóc Trăng 7.893,23 7.914,10 7.928,85 501,99 501,99 507,59 7.422,98 7.483,21 8.222,93 Tiền Giang Trà Vinh Từ Bảng 3.53 cho thấy, diện tích bị tổn thƣơng mô hình tôm lúa tỉnh qua kịch biến động nhiều có xu hƣớng tăng (chỉ có Cà Mau Kiên Giang có xu hƣớng giảm nhẹ) Trong tỉnh Kiên Giang có diện tích bị ảnh hƣởng nhiều với khoảng 63.912 năm sở 2004 61.637,80 kịch năm 2050 Tỉnh có diện tích tôm lúa bị ảnh hƣởng thấp Tiền Giang với khoảng 507 vào năm 2050  Đánh giá chung: Từ kết cho ta thấy, mô hình lúa vụ bị tổn thƣơng yếu tố mặn ngập không đáng kể (chỉ phân bố mô hình tôm lúa) tăng dần qua kỳ kịch bản, phần diện tích thuộc địa bàn huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng TX Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Bên cạnh đó, diện tích mô hình lúa vụ lại bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố mặn, ngập chủ yếu mô hình tôm lúa phân bố tất tỉnh, mô hình trồng lúa vụ lúa màu bị ảnh hƣởng với diện tích không đáng kể, phần lớn phân bố địa bàn tỉnh Kiên Giang 84  Mức độ ảnh hưởng yếu tố mặn ngập lên trạng lúa: Đối với mô hình trồng lúa bị tổn thƣơng lớn bị tác động yếu tố mặn ngập Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), lúa bị độc mặn chót non bị trắng, lại khô đi, sinh trƣởng kém, nở bụi bị chết Còn bị ngập làm cho suất giảm bị chết bị ngập thời gian dài với độ ngập cao (trên m) 3.4 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Theo kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp dễ bị tổn thƣơng yếu tố BĐKH so với lĩnh vực khác Biện pháp ứng phó BĐKH ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh ven biển ĐBSCL nói riêng chủ yếu xây dựng cấu trồng phù hợp, đầu tƣ công trình thủy lợi, xây dựng biện pháp kỹ thuật biện pháp chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt 3.4.1 Quản lý nguồn nƣớc biện pháp tƣới phục vụ cho nông nghiệp  Xây dựng công trình thủy lợi trọng điểm, công trình thoát lũ, đảo đảm hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất  Nâng cấp, sữa chữa tuyến đê bao để bảo vệ diện tích đất trồng lúa, hoa màu nuôi trồng thủy sản trƣớc xâm nhập mặn vào mùa khô ngập úng vào mùa mƣa  Hoàn chỉnh quy trình quản lý tổng hợp công trình khai thác, bảo vệ sử dụng tài nguyên nƣớc cách khoa học thời gian tới nhƣ: quản lý chặt chẽ tiết kiệm nƣớc tƣới cho trồng, hoàn chỉnh hệ thống tƣới tiêu để giảm lƣợng nƣớc thất thoát, rò rỉ giải pháp bê tông hóa kiên cố hóa kênh mƣơng điều ƣu tiên chiến lƣợc quản lý sử dụng nguồn nƣớc hiệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, cần nghiên cứu công nghệ tƣới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nƣớc, vừa nâng cao suất trồng nhƣ lắp đặt hệ thống tƣới nhỏ giọt phun mƣa diện tích khan nguồn nƣớc tƣới, bị nhiễm mặn  Đối với lĩnh vực thủy sản, cần điều chỉnh quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản phù hợp với xu hƣớng thay đổi ranh giới nƣớc mặn, lợ ảnh hƣởng BĐKH 3.4.2 Phát triển, lai tạo giống trồng ứng dụng biện pháp kỹ thuật  Duy trì hợp lý bền vững quỹ đất cho nông nghiệp vùng, địa phƣơng để đảm bảo an ninh lƣơng thực điều kiện BĐKH  Chọn giống trồng ngắn ngày, giống có tính thích ứng cao với điều kiện ngập ảnh hƣởng mặn, nhƣ nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng phân bón vật liệu phân bón mới, thay đổi biện pháp canh tác cấu trồng phù hợp tình hình BĐKH 85  Nghiên cứu thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện BĐKH nƣớc biển dâng, đặc điểm sinh thái vùng, địa phƣơng, tận dụng hội để phát triển nông nghiệp bền vững  Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác từ gieo trồng đến thu hoạch, biện pháp chăm sóc, làm cỏ, bón phân, quản lý nƣớc, phòng trừ sâu bệnh cần đƣợc nghiên cứu để phù hợp với điều kiện BĐKH  Nghiên cứu, phát triển áp dụng công nghệ sinh học, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến hƣớng tới nông nghiệp đại, thích ứng với BĐKH  Xây dựng chế, sách, tăng cƣờng hệ thống bảo hiểm, chia sẻ rủi ro nông nghiệp 86 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tác động BĐKH yếu tố mặn ngập làm tổn thƣơng đến trạng trạng sử dụng đất tỉnh tổn thƣơng tăng nhanh qua kỳ kịch (đến năm 2030 năm 2050) Trong kịch BĐKH đến năm 2050 làm ảnh hƣởng phần lớn diện tích canh tác tỉnh ven biển ĐBSCL, cao 50 lần so với năm 2004 lần so với kịch năm 2030 Trên phạm vi tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2004, diện tích bị ảnh hƣởng hai yếu tố mặn ngập chủ yếu phân bố hai địa bàn Sóc Trăng Trà Vinh Đến kịch năm 2030 làm ảnh hƣởng tổng số tỉnh ven biển ĐBSCL bao gồm Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Tiền Giang phần lớn nằm cấu canh tác nuôi tôm, mía, thổ canh cƣ trồng lúa Đến năm 2050 hầu nhƣ làm tổn thƣơng tất tỉnh ven biển ĐBSCL (trừ Kiên Giang), Sóc Trăng tỉnh bị ảnh hƣởng nhiều Các trạng canh tác bị ảnh hƣởng tổn thƣơng yếu tố mặn ngập chiếm phần diện tích lớn xuất tất tỉnh khu vực, phân bố nhiều địa bàn tỉnh Cà Mau, tiếp đến tỉnh Kiên Giang Long An Các mô hình trạng bị ảnh hƣởng nhiều phân bố mô hình nuôi tôm, trồng lúa, thổ cƣ thổ canh, tôm lúa thổ Đối với mô hình canh tác lúa diện tích bị tổn thƣơng nhiều đến năm kịch 2050, chủ yếu tập trung địa bàn tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Bạc Liêu, diện tích bị ảnh hƣởng năm sở 2004 năm 2030 không nhiều Nhìn chung trạng sử dụng đất tỉnh ven biển ĐBSCL bị tổn thƣơng kịch BĐKH mặn ngập, cao kịch đến năm 2050 Các trạng chịu tổn thƣơng đa phần mô hình trồng lúa, nuôi tôm, thổ cƣ thổ canh thổ quả, phân bố chủ yếu địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau Bạc Liêu 2.2 Kiến nghị Đề tài thực phạm vi lớn nên chƣa có đánh giá cụ thể chi tiết cho địa bàn tỉnh Vì cần có đề tài khoa học để đánh giá chi tiết tổn thƣơng BĐKH lên trạng tỉnh, làm sở cho nhà quản lý quy hoạch địa phƣơng kham khảo để từ đề biện pháp, sách thích ứng với BĐKH tƣơng lai gần Do đề tài chƣa có số liệu thời gian ngập mặn nên chƣa thể đánh giá đƣợc mức độ tổn thƣơng cho trạng theo thời gian cụ thể Vì nghiên cần bổ sung thêm số liệu thời gian ngập mặn, để đánh giá phù hợp tổn thƣơng kịch BĐKH gây cho trạng sử dụng đất vùng ven biển ĐBSCL 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2012 Kịch Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Đặng Văn Đức, 2001 Hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Việt Sơn, 2011 Ứng dụng GIS nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng địa phƣơng, Luận văn thạc sĩ Quản lý Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Huy Bá, 2001 Biến đổi khí hậu hiểm họa toàn cầu, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Quang Trí, 2005 Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn, 2004 Giáo trình đặc điểm chế độ khí tƣợng – thủy văn vùng Đồng sông Cửu Long Phan Thanh Nhàn, 2011 Quy hoạch tổng thể Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Nguyễn Ngọc Anh, 2005 Chiến lƣợc bảo vệ sử dụng hợp lý dòng chảy kiệt Đồng sông Cửu Long Báo cáo hội thảo khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc khu vực Đồng sông Cửu Long Cần Thơ ngày 21/04/2005 Nguyễn Văn Be, 2000 Địa lý Việt Nam, Bộ môn Địa lý, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Chƣởng, 2010 Sử dụng ảnh viễn thám cập nhật đồ đất đánh giá thay đổi loại đất vùng Đồng sông Cửu Long tỉ lệ 1:250.000, Luận văn thạc sĩ khoa học Đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp, 2003 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý sở liệu phục vụ theo dõi, giám sát đánh giá Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Sóc Trăng, khoa Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thọ, 2009 Sử dụng ảnh viễn thám MODIS theo dõi đánh giá ảnh hƣởng khô hạn đến cấu mùa vụ vùng đất trồng lúa Đồng sông Cửu Long Nguyễn Ngọc Trân, 2005 Điều kiện tự nhiên khu vực Đồng Sông Cửu Long http://www.mekongdelta.com.vn/Introtunhien.asp (truy cập ngày 22/08/2014) Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Võ Châu Ngân Lê Quang Minh, 2001 Xây dựng hệ thống thông tin địa lý quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc Đồng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ 88 Nguyễn Hữu Long, 2012 Đánh giá khả sử dụng loại ảnh MODIC việc xác định cấu mùa vụ vùng đất trồng lúa Đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại hoc Cần Thơ Nguyễn Hiếu Trung Lê Quốc Toàn, 2003 Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý quy hoạch đô thị thành phố Cần Thơ, khoa Công nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Hiếu Trung Trƣơng Ngọc Phƣơng, 2010 Giáo trình ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý Môi trƣờng Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Trƣơng Chí Hải, 2005 Điều kiện tự nhiên khu vực Đồng Sông Cửu Long http://www.mekongdelta.com.vn/Introtunhien.asp (truy cập ngày 22/08/2014) Tôn Sơn, 2010 Đặc điểm khí hậu Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Trần Thanh Cảnh, 1998 Đồng sông Cửu Long đón chào kỷ 21, NXB Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung Kanchit Likitdecharote, 2012 Mô xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long dƣới tác động mực nƣớc biển dâng suy giảm lƣu lƣợng từ thƣợng nguồn Tạp chí Khoa học số 21b, trang 141-150 Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Tuấn Tú Hà Quang Hải, 2005 Giới thiệu đồ nguy rủi ro môi trƣờng lƣu vực sông Bé Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng, 2010 Dự án tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nƣớc biện pháp thích ứng Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế, 1997 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, tr 36 - 40 Võ Quốc Nam, 2013 Đánh giá mức độ thời đoạn ngập, mặn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lúa vùng Bán đảo Cà Mau dƣới tác động nƣớc biển dâng, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tài liệu nước ngoài: ADB (Asian Development Bank) (1994) Climate Change in Asia: Vietnam Country Report, p.27 Daniella Csaky & Patty please, 2003 Salinity hazard mapping methodolo gies: the past, present and future In: Roach I.C ed 2003 Advances in Regolith, pp 82 - 83 CRC LEME 89 Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan, (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007 Hodo Inyang Orok, 2011 A GIS – based flood risk mapping of Kano City, Nigeria The is presented in past – ful fil ment of the degree of master of Science in accor dance with the regulation of the univercity of East Anglia IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2007) Fourth Assessment Report, Working Group II report Impacts, Adaptation and Vulnerability Maoud Masoudi ctv, 2006 A new methodology for producing of risk maps of soil salinity, case study: bayab Basin, Iran J Appl Sci Environ Mgt Septmber, 2006 Vol 10(3)9 - 13 Shantosh Karki ctv, 2011 GIS based flood hazard mapping and vulnerability assessment of people due to climate change: A case study from Kanki water shed, East Nepal UNDP (United Nations Development Program) (2007) Human Development Report 2007/8, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World Palgrave MacMillan, New York Virany Seng Tianthr, 2007 Flood Risk Map using RS & GIS: Case study of Champhone District in Savan nakhet province Lao PDR 90 [...]... tỉnh Sóc Trăng 33 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Cà Mau 33 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Bạc Liêu 34 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang 34 Hiện trạng sử dụng đất các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2013 36 Diện tích phân cấp ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2004 37 Diện tích ngập ở các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2030 39 Diện tích ngập ở các tỉnh ven biển ĐBSCL đến năm... đồng gây khó khăn trong sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân, trong khi đó mùa mƣa thì chịu ảnh hƣởng của lũ trên thƣợng nguồn, tác động rất lớn đến hiện trạng và gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình sử dụng đất ở các tỉnh ĐBSCL mà đặt biệt là các tỉnh ven biển ĐBSCL Trƣớc tình hình cấp bách trên, đề tài Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển đồng bằng Sông. .. 3.32 3.33 Tựa Bảng Trang Phân cấp mức độ chống chịu độ sâu ngập của cây lúa 27 Phân cấp mức độ chống chịu độ kiềm, mặn của cây lúa 28 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Long An 30 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Tiền Giang 31 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Bến Tre 32 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh 32 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Sóc... 1.1 Bản đồ hành chính của các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long 19 2.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện 29 3.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2013 35 3.2 Bản đồ độ sâu ngập khu vực các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2004 37 3.3 Bản đồ độ sâu ngập khu vực các tỉnh ven biển ĐBSCL đến năm 2030 38 3.4 Bản đồ độ sâu ngập khu vực các tỉnh ven biển ĐBSCL đến năm 2050 39 3.5 Diện tích ngập trên 1,5 m của. .. VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 45 3.3.1 Phân vùng dễ bị tổn thƣơng do mặn và ngập theo các kịch bản 45 3.3.2 Phân vùng và đánh giá hiện trạng sử dụng đất bị tổn thƣơng do mặn và ngập theo đơn vị hành chính 50 3.3.3 Đánh giá tình trạng tổn thƣơng trên diện tích canh tác lúa do ảnh hƣởng của các kịch bản BĐKH 72 3.3.3.1 Tổng diện tích lúa bị ảnh hưởng 72 3.3.3.2 Hiện. .. Kịch bản BĐKH 26 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐBSCL 30 3.2 PHÂN VÙNG MẶN VÀ NGẬP CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐBSCL 36 3.2.1 Độ sâu ngập 36 3.2.2 Độ mặn 41 3.3 ĐÁNH GIÁ VÙNG DỄ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN. .. m của các tỉnh theo các kịch bản BĐKH 40 3.6 Bản đồ các cấp mặn khu vực các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2004 41 3.7 Bản đồ các cấp mặn khu vực các tỉnh ven biển ĐBSCL đến năm 2030 42 3.8 Bản đồ các cấp mặn khu vực các tỉnh ven biển ĐBSCL đến năm 2050 44 3.9 Diện tích các cấp mặn trên 8‰ các tỉnh theo các kịch bản BĐKH 45 3.10 Bản đồ phân vùng dễ tổn thƣơng do mặn và ngập năm 2004 46 3.11 Diện tích vùng. .. Sông Cửu Long theo kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc thực hiện để đánh giá tác động của nƣớc biển dâng đến hiện trạng sử dụng đất đai, ảnh hƣởng đến cơ cấu cây trồng, mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp để từ đó tìm ra các biện pháp thích ứng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên này, mang lại hiệu quả cao góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia ở các. .. sản của các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con ngƣời” 1.2.2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất. .. các 4 quan chức hoạch định chính sách, các chuyên gia quy hoạch, giới khoa học, các cán bộ địa phƣơng và ngƣời dân phải nâng cao nhận thức 1.2 Biến đổi khí hậu 1.2.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu (Climate change) là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn Biến đổi khí hậu có thể là do các

Ngày đăng: 16/11/2015, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan