Quản lý tài chính tại cục an toàn thực phẩm

92 176 1
Quản lý tài chính tại cục an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ HẰNG NGA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ HẰNG NGA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH XUÂN CƢỜNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc nghiên cứu hoàn thành cách độc lập dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đinh Xuân Cƣờng Tất trích dẫn, số liệu đƣợc trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Học viên Lê Thi Hằ ̣ ng Nga LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i hết lòng bảo, giảng dạy suốt trình tác giả học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đinh Xuân Cƣờng, Thầy tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian tác giả thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề quan hành nhà nƣớc 1.2.1 Cơ quan hành nhà nước vàđặc điểmcủa quan hành nhà nước 1.2.2 Cơ quan hành Nhà nước phát triển kinh tế xã hội 13 1.3 Quản lý tài quan hành nhà nƣớc 14 1.3.1 Tài quan hành Nhà nước 14 1.3.2 Khái niệm quản lý tài quan hành nhà nước cần thiết phải quản lý tài quan hành nhà nước 16 1.3.3 Nội dung quản lý tài quan hành nhà nước 19 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài quan hành nhà nƣớc 28 1.4.1 Thẩm quyền quan hành nhà nước 28 1.4.2 Cơ chế quản lý tài Nhà nước 30 1.4.3 Trình độ, lực cán quản lý 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 33 2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 34 Phƣơng pháp so sánh 34 2.4 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM 36 3.1 Khái quát Cục An toàn thực phẩm tài Cục An toàn thực phẩm 36 3.1.1 Khái quát Cục An toàn thực phẩm 36 3.1.2 Khái quát tài Cục An toàn thực phẩm 39 3.2 Thực trạng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm 43 3.2.1 Thực trạng quy trình quản lý tài Cục An toàn thực phẩm .43 3.2.2 Thực trạng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm .45 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm57 3.3.1 Ưu điểm 57 3.3.2 Hạn chế .58 3.3.3 Nguyên nhân 60 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ 63 TÀI CHÍNH Ở CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM 63 4.1 Cải cách hành quan điểm đổi quản lý tài Cục An toàn thực phẩm 63 4.1.1 Cải cách hành Cục An toàn thực phẩm 63 4.1.2 Quan điểm đổi công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm 66 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm 69 4.2.1 Nâng cao nhận thức chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Cục An toàn thực phẩm 69 4.2.2 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng tinh gọn, đổi quy trình xử lý công việc, tổ chức, xếp lại lực lượng lao động; Ổn định thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài .70 4.2.3 Xây dựng, ban hành tiêu đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý kinh phí; Nâng mức chi phí quản lý hành 72 4.2.4 Tăng cường quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 74 4.2.5 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 75 4.3 Điều kiện thực giải pháp 76 4.3.1 Tăng cường quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, cấp Lãnh đạo 76 4.3.2 Điều kiện môi trường pháp lý 76 4.3.3 Điều kiện sở vật chất công nghệ thông tin 76 4.3.4 Xác định mức chi phí quản lý hành đủ để thực nhiệm vụ ngày cao Cục An toàn thực phẩm 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu STT Nguyên nghiã CBCC Cán công chức HCNN Hành nhà nƣớc KBNN Kho bạc nhà nƣớc NSNN Ngân sách nhà nƣớc TSCĐ Tà sản cố định i DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Tổng chi nguồn kinh phí giai đoạn 2012 2014 Cục An toàn thực phẩm Trang 41 Tình hình thực dự toán thu phí, lệ phí an toàn Bảng 3.2 vệ sinh thực phẩm 2011 - 2014 Cục An toàn 47 thực phẩm Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tổng chi nguồn kinh phí thƣờng xuyên giao thực tự chủ 2012 - 2014 Cục An toàn thực phẩm Tổng chi nguồn kinh phí không thƣờng xuyên 2012 - 2014 Cục An toàn thực phẩm ii 49 54 MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài: Cơ quan hành nhà nƣớc phận cấu thành hệ thống quan nhà nƣớc đƣợc thành lập theo Hiến pháp pháp luật để thực quyền lực nhà nƣớc Cơ quan hành nhà nƣớc thực quyền hành pháp, bao gồm chức lập quy, chức hành chính, đƣợc tổ chức thành hệ thống hành thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm trì trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu hợp lý tổ chức, công dân Hoạt động Nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội phải có nguồn lực tài để chi tiêu cho mục tiêu xác định Do đó, chi Ngân sách Nhà nƣớc cho quan hành Nhà nƣớc tất yếu, khách quan, điều kiện quan trọng đảm bảo trì hoạt động quan hành nhà nƣớc, tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nƣớc Trong năm qua, kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc dành cho lĩnh vực quản lý hành ngày thắt chặt Tuy nhiên khoảng cách xa so với nhu cầu chi tiêu thực tế phát sinh quan hành Nhà nƣớc để đảm bảo thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao Để giải mâu thuẫn thực biện pháp giảm chi ngân sách cho lĩnh vực quản lý hành mà phải xây dựng chế quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài để đảm bảo mục tiêu, yêu cầu tăng cƣờng hiệu hoạt động quan hành nhà nƣớc, đồng thời thực tiết kiệm, chống lãng phí chi Ngân sách nhà nƣớc Cục An toàn thực phẩm quan hành nhà nƣớc thuộc Bộ Y tế hoạt động lĩnh vực quản lý thực phẩm lĩnh vực có nhiều điểm nóng, nguồn kinh phí hàng năm cấp cho đơn vị tƣơng đối lớn Mă ̣t khác , nguồ n tài chin ́ h của Cu ̣c An toàn thƣ̣c phẩ m đƣơ ̣c hiǹ h thành tƣ̀ thông qua chế tự chủ tài quan đƣợc thể rõ quy chế chi tiêu nội 4.1.2.5 Tạo điều kiện nâng cao đời sống cho CBCC Trên sở chức năng, nhiệm vụ kinh phí giao thực chế độ tự chủ, Cục An toàn thực phẩm chủ động tổ chức triển khai, đảm bảo chất lƣợng, hoàn thành nhiệm vụ, công việc đƣợc giao Kinh phí tiết kiệm đƣợc bổ sung tăng thu nhập cho CBCC, tạo điều kiện cho CBCC có thu nhập đáng phải gắn với chất lƣợng, hiệu công việc Cơ chế sử dụng kinh phí tiết kiệm phải đảm bảo công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi CBCC giúp họ nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí quản lý hành 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính Cục An toàn thực phẩm Hoàn thiện công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm yêu cầu tất yếu Để hoàn thiện công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm cần phải thực đồng nhiều giải pháp, có giải pháp chủ yếu sau: (i) Nâng cao nhận thức chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Cục An toàn thực phẩm; (ii) kiện toàn tổ chức máy theo hƣớng tinh gọn, đổi quy trình xử lý công việc, tổ chức, xếp lại lực lƣợng lao động; Ổn định thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài chính; (iii) Xây dựng, ban hành tiêu đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý kinh phí; Nâng mức chi phí quản lý hành chính; (iv) Tăng cƣờng quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; (v) Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 4.2.1 Nâng cao nhận thức chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Cục An toàn thực phẩm Trên sở chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc, Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Chính phủ cụ thể hóa chủ trƣơng 69 đắn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn thu đƣợc nhiều kết khả quan trình tiến hành cải cách tài quan nhà nƣớc, nâng cao trách nhiệm thủ trƣởng tăng cƣờng giám sát cán bộ, công chức việc sử dụng biên chế, kinh phí để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; bƣớc khắc phục tình trạng cấp can thiệp sâu vào công việc cấp dƣới, cấp dƣới chờ đợi đạo cụ thể cấp Cơ chế tự chủ cho phép sử dụng kinh phí tiết kiệm để chi tăng thu nhập cho cán bộ, công chức bƣớc đầu gắn việc sử dụng kinh phí với chất lƣợng hiệu công việc; tạo tiền đề để đổi chế quản lý tài theo kết đầu Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm góp phần thúc đẩy đơn vị xếp lại tổ chức máy, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị; tiết kiệm kinh phí, tăng cƣờng sở vật chất, bƣớc đại hóa công nghệ quản lý, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức Việc tiếp tục thực chế tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP biện pháp tích cực góp phần cải cách hành nói chung, cải cách tài công nói riêng, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quan HCNN; đồng thời nâng cao ý thức tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, tạo điều kiện cho cải cách chế độ tiền lƣơng, tăng thu nhập cho CBCC cần phải làm tốt công tác tuyên truyền thông qua hoạt động nghiệp vụ mình, bảo đảm cho cán công chức quan hiểu rõ hiểu chế tự chủ tài 4.2.2 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng tinh gọn, đổi quy trình xử lý công việc, tổ chức, xếp lại lực lượng lao động; Ổn định thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài Căn chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, Cục An toàn thực phẩm phải thực rà soát chức năng, nhiệm vụ đơn vị, phòng ban thuộc 70 phạm vi quản lý, sở đánh giá hiệu hoạt động, công tác quản lý để thực kiện toàn, cấu lại tổ chức máy theo hƣớng tinh gọn, chuyên sâu, giảm thiểu phận gián tiếp trình triển khai nhiệm vụ Đồng thời kết hợp với việc xây dựng, hoàn thiện quy trình xử lý, giải công việc phận tổ chức phối hợp công việc phận đơn vị cách khoa học, hợp lý, giảm khâu trung gian không cần thiết, cải cách thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ xử lý, giải công việc thực công khai quy trình xử lý, giải công việc phận có liên quan đến quyền lợi ngƣời dân, doanh nghiệp, quan hành chính, đơn vị nghiệp Bên cạnh đó, để hoàn thiện công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm cần tổ chức tuyển dụng công chức để bổ sung biên chế đƣợc giao; xây dựng, đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc đội ngũ CBCC có phẩm chất, đạo đức, trình độ, lực, thành thạo chuyên môn có tinh thần trách nhiệm Do đó, Cục phải thực rà soát, cấu bố trí đội ngũ CBCC theo vị trí, chức trách phù hợp với lực, trình độ đào tạo; xây dựng quy chế làm việc, quy định rõ ràng cụ thể chức trách vị trí CBCC phận phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao Ngoài ra, thực tinh giảm biên chế theo chế độ quy định Nhà nƣớc cán không đảm bảo đáp ứng chuyên môn, nghiệp vụ điều chuyển, xếp vị trí công việc phù hợp với khả năng, trình độ CBCC Trong công tác tuyển dụng cán cần xây dựng tiêu chuẩn, yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vị trí công việc thực tuyển dụng CBCC vào vị trí thiếu, tránh tình trạng tuyển dụng CBCC không theo yêu cầu công việc thực xét tuyển sau bố trí vị trí, công việc 71 Do đặc thù công tác quản lý tài nhƣ việc sử dụng kinh phí, tài sản nhà nƣớc mang tính chuyển tiếp, liên quan niên độ ngân sách nên việc bố trí CBCC làm công tác quản lý tài đơn vị đòi hỏi phải ổn định vị trí công tác với thời gian tối thiểu 3-5 năm đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, hạn chế việc bố trí cán làm công tác kiêm nhiệm Đồng thời việc tăng cƣờng, bổ sung lực lƣợng, CBCC làm công tác quản lý tài phải thƣờng xuyên đƣợc nâng cao chất lƣợng thông qua việc dành nguồn kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kiến thức quản lý tài chính, tài sản nhà nƣớc, đặc biệt giai đoạn quy mô ngân sách Cục An toàn thực phẩm ngày lớn Quản lý nói chung, quản lý tài nói riêng hoạt động ngƣời, vậy, ngƣời quản lý có lực, có trình đô chuyên môn đạo đức nghề nghiệp tốt tài đƣợc quản lý tốt ngƣợc lại Quản lý tài Cục An toàn thực phẩm không ngoại lệ Để tăng cƣờng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm Cục phải tăng cƣờng thƣờng xuyên có biện pháp để tuyển dụng, bồi dƣỡng CBCC làm công tác tài kế toán đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao quản lý tài Mặt khác, CBCC làm công tác quản lý tài đơn vị phải tự nâng cao ý thức, trách nhiệm với nghề nghiệp, không ngừng trau dồi phẩm chất trị, đạo dức nghề nghiệp kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin, tiếp cận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thực thi xử lý công việc nhằm hoàn thành tốt công việc đƣợc giao với chất lƣợng hiệu cao 4.2.3 Xây dựng, ban hành tiêu đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý kinh phí; Nâng mức chi phí quản lý hành Các quy định hành tài quan nhà nƣớc, có Nghị định số 130 quy định việc xác định định mức ngân sách giao thực 72 chế tự chủ chủ yếu vào biên chế, nên chƣa thực gắn với kết quả, chất lƣợng công việc Vì Bộ, ngành Trung ƣơng địa phƣơng có xu hƣớng đề nghị tăng biên chế để đƣợc giao tăng kinh phí tự chủ Vậy đánh giá hiệu quản lý sử dụng kinh phí quản lý hành yêu cầu phải phải đánh giá sở mối tƣơng quan kết quả, chất lƣợng công việc đạt đƣợc kinh phí triển khai thực nhiệm vụ quan HCNN Vụ Kế hoạch - Tài – Bộ Y tế với chức đơn vị dự toán cấp I, phối hợp với Bộ trƣởng Bộ Y tế thống quản lý tài chính, tài sản, đầu tƣ phát triển xây dựng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Trên sở Cục An toàn thực phẩm cần nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống tiêu đánh giá mức độ hoàn thành chất lƣợng thực nhiệm vụ đƣợc giao ngành cách chi tiết đơn vị Đây thƣớc đo hiệu hoạt động thƣớc đo hiệu quản lý sử dụng kinh phí quản lý hành đơn vị Thông qua công tác đánh giá cho phép xác định đắn mặt tích cực, tồn công tác quản lý sử dụng kinh phí NSNN đơn vị nhƣ mặt tích cực, hạn chế hoạt động quan nói riêng hoạt động máy hành nhà nƣớc nói chung, để sở đƣa đề xuất, bổ sung, hoàn thiện xây dựng chế quản lý phù hợp Tiêu chí để làm đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị xây dựng số tiêu sau: - Tổ chức thực công việc: tiến độ thực hiện, quy trình xử lý, giải công việc; mức độ hoàn thành, chất lƣợng kết đạt đƣợc; - Khả tổ chức, quản lý đơn vị điều hành công việc, chấp hành pháp luật, sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quản lý sử dụng kinh phí Thủ trƣởng quan hành chính; 73 - Mức độ chấp hành đạo, phân công cấp mức độ chấp hành nội quy, quy chế quan; - Công tác phối hợp với đơn vị liên quan xử lý, giải công việc; - Công tác chấp hành chế độ báo cáo quan hành chính; - Những sáng kiến, cải tiến, đóng góp cho công tác cải cách hành nhằm thực nhiệm vụ đƣợc giao hiệu Hệ thống tiêu đánh giá mức độ hoàn thành chất lƣợng thực nhiệm vụ đƣợc ban hành để đơn vị cụ thể hóa nội dung, tiêu chí đánh giá phù hợp với lĩnh vực quản lý, chức nhiệm vụ đặc thù, đặc điểm hoạt động đơn vị; tiêu chí có thang bảng điểm để phân loại, xếp hạng mức độ hoàn thành chất lƣợng thực nhiệm vụ đƣợc giao (nhƣ: xuất sắc, khá, trung bình, kém) phận nhƣ CBCC đơn vị Trên sở xác định phần thu nhập tăng thêm cho CBCC theo chế tự chủ tài Cục thực phát huy vai trò hiệu 4.2.4 Tăng cường quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quán triệt thực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng kinh phí, tài sản nhà nƣớc lúc, nơi, khâu trình sử dụng đến CBCC, đơn vị, phận thuộc Cục, nhƣ: tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng văn phòng phẩm, sử dụng điện thoại công, sử dụng điện, nƣớc Căn sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định Nhà nƣớc, cụ thể hóa ban hành quy định, chế độ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan Đây để Thủ trƣởng đơn vị thực điều hành, quản lý chi tiêu để CBCC theo dõi, giám sát việc chấp hành 74 sách chế độ chi tiêu tài quan; chuẩn mực để đo lƣờng tính tiết kiệm, hiệu hoạt động quản lý, sử dụng kinh phí đơn vị Tại Cục An toàn thực phẩm, Cục trƣởng có Công văn yêu cầu phòng thuộc Cục thực Dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm phải tiết kiệm chi phí tối thiểu 30%, lập dự toán rõ ràng, chi tiết, phòng ban phối hợp tổ chức hội thảo để tiết kiệm kinh phí tổ chức lại 4.2.5 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Cục An toàn thực phẩm cần tiến hành rà soát nội dung, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu quy định áp dụng đơn vị, để sở tiếp tục hoàn chỉnh Quy chế chi tiêu nội theo hƣớng công khai, dân chủ Đây biên pháp tốt nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể CBCC việc kiểm tra, giám sát trình phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn kinh phí Những phạm vi cần công khai nhƣ: tiêu lao động, kinh phí giao thực chế độ tự chủ, phƣơng án phân phối sử dụng kinh phí, kinh phí tiết kiệm, việc hình thành sử dụng quỹ quan hành Trong đó, nội dung cần công khai cụ thể số liệu, nội dung (quy định, định, chế độ ), trách nhiệm nội dung Đối tƣợng công khai cho toàn thể CBCC quan: - Ngoài chế độ khoán văn phòng phẩm, công tác phí, sử dụng điện thoại, tiếp tục xây dựng mở rộng chế độ khoán khoản chi quản lý hành nhƣ sử dụng điện, nƣớc - Hoàn thiện phƣơng thức phân phối, sử dụng kinh phí hành tiết kiệm đƣợc, chi trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động phải đảm bảo nguyên tắc gắn với chất lƣợng hiệu công việc Đồng thời mức chi trả cụ thể phải có ý kiến thống tổ chức công đoàn Cục trƣớc đƣợc Thủ trƣởng đơn vị định 75 4.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 4.3.1 Tăng cường quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, cấp Lãnh đạo Thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quản lý hành đòi hỏi phải có đạo thống tƣ tƣởng hành động Do đó, đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng, quan tâm cấp Lãnh đạo, với tích cực chủ động đơn vị, tổ chức công đoàn quan điều kiện tiên cho thực thành công chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc cải cách lĩnh vực tài công nhằm góp phần thực thành công công cải cách hành nhà nƣớc nƣớc ta 4.3.2 Điều kiện môi trường pháp lý Để thực công tác quản lý tài quan nhà nƣớc nói chung, Cục An toàn thực phẩm nói riêng có hiệu cần phải tập trung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài chính, tạo môi trƣờng pháp lý đồng bộ, phù hợp, thống Pháp luật tài phải đƣợc xây dựng hoàn thiện theo xu hƣớng chi tiết, cụ thể hóa ổn định, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn nội dung văn quy phạm pháp luật Đồng thời tăng cƣờng vai trò giám sát, kiểm tra, kiểm soát quan nhà nƣớc có thẩm quyền để cho văn pháp luật đảm bảo đƣợc tính hệ thống, tính quán phối hợp chặt chẽ, tạo môi trƣờng pháp lý tài minh bạch, xác làm pháp lý có hiệu kiểm tra, chấp hành quy định pháp luật công tác quản lý tài 4.3.3 Điều kiện sở vật chất công nghệ thông tin Trong kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực vừa đặt thời vừa đặt thách thức đổi mới, cải cách hành 76 phƣơng thức điều hành Tin học quản lý hành trang bị sở vật chất góp phần vào thực mục tiêu đại hóa hành chính, tạo phƣơng thức làm việc có sử dụng công nghệ thông tin quan hành nhằm nâng cao hiệu làm việc CBCC, xây dựng sở hạ tầng thông tin phục vụ tin học hóa quản lý hành nhà nƣớc nói chung, quản lý tài nói chung Nhận thức đƣợc điều này, Cục An toàn thực phẩm thực điều kiện cụ thể sau: - Nâng cao trình độ quản trị mạng, quản trị sở liệu CBCC phòng Thông tin giáo dục truyền thông thuộc Cục; đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kỹ sử dụng tin học đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đặc biệt khai thác, sử dụng chƣơng trình phần mềm ứng dụng phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ - Ứng dựng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào hoạt động thực tiễn đơn vị, xây dựng vận hành hệ thống thông tin điện tử dùng chung toàn Cục, bao gồm trung tâm tích hợp liệu, phần mềm ứng dụng tin học quản lý nhà nƣớc - Cải thiện điều kiện làm việc CBCC, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, phƣơng tiện làm việc trực tiếp phục vụ 4.3.4 Xác định mức chi phí quản lý hành đủ để thực nhiệm vụ ngày cao Cục An toàn thực phẩm Theo Nghị định số 130 việc xác định định mức ngân sách giao thực chế tự chủ chủ yếu vào biên chế, Bộ, ngành Trung ƣơng địa phƣơng có xu hƣớng đề nghị tăng biên chế để đƣợc giao tăng kinh phí tự chủ, bên cạnh việc giao tự chủ biên chế chƣa xem xét đến lao động hợp đồng Vì cần có chế phù hợp tiêu kinh phí đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ 77 Thực tế Cục An toàn thực phẩm trình hoàn thiện máy, số cán tiếp tục tăng lên vậy, số lao động hợp đồng thử việc tổng số biên chế lớn (23 lao động hợp đồng 92 biên chế), nhƣng đơn vị lại kinh phí Mặt khác, tiêu chí phân bổ định mức chi thƣờng xuyên tỏ chƣa hợp lý tiêu chí theo Bộ, ngành không phù hợp số lƣợng đơn vị trực thuộc Bộ khác số lƣợng cán đơn vị khác nhau, với điều kiện nay, định mức chi theo biên chế 19 triệu đồng/năm không đáp ứng đủ yêu cầu thực nhiệm vụ đơn vị Ngoài việc chi tiêu đơn vị phải thực nội dung chi không vƣợt quy định nhà nƣớc ban hành, nhƣng có số định mức chi thời không phù hợp với tình hình thực tế biến động giá Vì mức chi quản lý hành cần cập nhật kịp thời tình hình đặt chế mức chi phù hợp theo tình hình thực tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kết luận ƣu, nhƣợc điểm công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm, chƣơng đƣa đề xuất, gợi ý công tác quản lý tài chính, theo đó, có đề xuất, gợi ý, bao gồm: (1) Nâng cao nhận thức sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chín; (2) Kiện toàn tổ chức máy; Ổn định thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài chính; (3) Xây dựng, ban hành tiêu đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị; (4) Tăng cƣờng quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; (5) Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Ngoài phần cuối chƣơng đề xuất khuyến nghị cấp Lãnh đạo, quan ban ngành, xác định mức chi phí quản lý hành hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực hóa đề xuất, gợi ý nêu 78 KẾT LUẬN Tài quan HCNN phạm trù gắn với hoạt động thu chi tiền quan HCNN, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ quan HCNN nhằm phục vụ việc thực chức vốn có quan HCNN xã hội (không mục tiêu lợi nhuận) Quản lý tài quan hành nhà nƣớc hoạt động chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định công cụ quản lý phƣơng pháp quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài quan hành nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu định sẵn chủ thể quản lý tài quan hành nhà nƣớc Quản lý tài quan quản lý HCNN cần thiết, xuất phát từ lý sau: xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ quản lý quan HCNN; Tài quan HCNN tài sản Nhà nƣớc Về chất, tài sản dân, cộng đồng, đất nƣớc mà Nhà nƣớc ngƣời đại diện Nhà nƣớc giao cho quan HCNN quản lý sử dụng Nguồn tài sản cần đƣợc khai thác triệt để sử dụng tiết kiệm có hiệu quả; Hoạt động quan hệ tài đƣợc thực quan HCNN; Quan hệ tài quan HCNN phản ánh quan hệ quan HCNN chủ thể có liên quan;… Nội dung chủ yếu quản lý tài quan hành nhà nƣớc bao gồm: quản lý hoạt động thu, chi nguồn tài quan hành nhà nƣớc; quản lý hoạt động tạo lập sử dụng quỹ quan hành nhà nƣớc; quản lý kinh phí quản lý hành tiết kiệm đƣợc theo quy trình pháp luật nhà nƣớc quy định Quản lý tài quan HCNN chịu ảnh hƣởng nhân tố chủ yếu sau: thẩm quyền quan HCNN, chế quản lý Nhà nƣớc trình độ, lực quản lý cán quản lý quan HCNN 79 Từ số liệu tình hình thực tế Cục An toàn thực phẩm cho thấy công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm đạt đƣợc thành tựu chủ yếu nhƣ: Thực khoản thu, chi tài theo quy định hành, thực theo tiêu chuẩn, định mức; nguồn tài đƣợc sử dụng hiệu đáp ứng yêu cầu quan; quy chế chi tiêu nội đƣợc xây dựng thực hiện; Công tác lập, phân bổ, giao, chấp hành dự toán toán ngân sách đảm bảo tuân thủ quy trình, thủ tục , thời gian Bên cạnh mặt tích cực, kết đạt đƣợc trình quản lý tài Cục An toàn thực phẩm số hạn chế nhƣ sau: Việc tạo lập sử dụng quỹ chƣa rõ ràng, thiếu tính ổn định; Việc tính hệ số thu nhập tăng thêm cho CBCC mang nặng tính cào bằng; Lập giao dự toán chƣa sát với thực tế; Công tác toán đơn mang tính kiểm tra tài chính, xem xét kinh phí đƣợc giao năm đơn vị thừa hay thiếu, nội dung chi, khoản chi có chấp hành theo quy định nhà nƣớc… mà chƣa đánh giá hiệu sử dụng kinh phí gắn với chất lƣợng, khối lƣợng công việc thực mức độ hoàn thành Thực trạng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm nhiều nguyên nhân Trong đó, có nguyên nhân từ phía quan nhà nƣớc, có nguyên nhân từ phía Bộ Y tế, có nguyên nhân từ Cục An toàn thực phẩm Từ yêu cầu đạt từ thực trạng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm cho thấy cần thiết phải tăng cƣờng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm Tăng cƣờng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm phải quán triệt quan điểm sau: - Hoàn thiện công tác quản lý tài phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Cục An toàn thực phẩm, phù hợp với tổ chức máy Cục đồng với chủ trƣơng cải cách hành Nhà nƣớc; 80 - Đảm bảo Cục An toàn thực phẩm hoàn thành tốt chức quản lý nhà nƣớc đƣợc giao; - Quản lý tài Cục An toàn thực phẩm phải quán triệt quan điểm tiết kiệm đánh giá hiệu theo đầu kết đầu ra; - Sử dụng lao động hợp lý, phù hợp với trình độ, lực CBCC; - Tạo điều kiện nâng cao đời sống cho CBCC Để hoàn thiện công tác quản lý tài Cục An toàn thực phẩm cần phải tiến hành đồng số giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Cục An toàn thực phẩm; - Kiện toàn tổ chức máy theo hƣớng tinh gọn, đổi quy trình xử lý công việc, tổ chức, xếp lại lực lƣợng lao động; Ổn định thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài công; - Xây dựng, ban hành tiêu đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý kinh phí; Nâng mức chi phí quản lý hành chính; - Tăng cƣờng quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; - Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Để giải pháp đƣợc thực thực tế cần số điều kiện sau: (i) Tăng cƣờng quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, cấp Lãnh đạo; (ii) Môi trƣờng pháp lý phù hợp; (iii) Bảo đảm điều kiện sở vật chất công nghệ thông tin; (iv) Xác định mức chi phí quản lý hành đủ để thực nhiệm vụ ngày cao Cục An toàn thực phẩm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2006 Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng năm 2002 Bộ Tài hướng dẫn thực quy định pháp luật phí lệ phí Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thông tư số 18/2006/TT-BTC v.v hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Hà Nội Bộ Tài chính, 2011 Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2010 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Hà Nội Bộ Tài chính, 2012 Thông tư số 153/2012/TT-BTC ngày 17 tháng tháng 2012 hướng dẫn việc phát hành, sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước Hà Nội Bộ Tài chính, 2013 Thông tư 149/2013/TT-BTC quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội Bộ Tài chính, 2014 Thông tư 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 10/05/2014 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý tài quan nhà nước Hà Nội Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2005 Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2005 việc quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội 82 Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2005 Quyết định số 57/2006/QĐ-BTC ngày 19 tháng 10 năm 2006 việc sửa đổi mức thu phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2005 Hà Nội Dƣơng Đăng Chinh, 2009 Lý thuyết tài Hà Nội: NXB Tài 10 Chính phủ, 2013 Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Hà Nội 11 Chính phủ, 2014 Nghị định số 95/2014/NĐ-CP quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ Hà Nội 12 Phạm Văn Khoan, 2010.Quản lý Tài quan nhà nước đơn vị nghiệp công Hà Nội: NXB Tài 13 Văn Tuấn Kiệt, 2008 Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế 14 Đào Xuân Liên, 2007 Hoàn thiện chế phân cấp Ngân sách Nhà nước cho cấp quyền địa phương Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 15 Nghị Quyết số 06/2011/QH13 sửa đổi năm 2013 Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Tú, 2003 Hoàn thiện chế khoán chi Ngân sách Nhà nước Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 83 [...]... quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc, cho thấy nội dung chủ yếu của quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm: Quy trình quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc; Quản lý hoạt động thu, chi nguồn tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc; Quản lý kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm đƣợc; Quản lý các quỹ tài chính khác tại cơ quan hành chính nhà nƣớc Quản lý tài. .. tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tài chính ở Cục An toàn thực phẩm Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm KẾT LUẬN 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Chƣơng 1 của... sở lý luận về cơ quan hành chính nhà nƣớc, về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính Nhà nƣớc Trên cơ sở tiếp cận những lý luận chung về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính Nhà nƣớc, chƣơng 1 sẽ nêu rõ các nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm: Quy trình quản lý; Quản lý hoạt động thu, chi từ nguồn NSNN cấp và Quản lý kinh phí quản lý hành chính. .. tiêu nội bộ rõ ràng, do vâ ̣y để hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm là một vấn đề cấp thiết Chính vì lý do đó tác giả đã chọn đề tài: Quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm làm luận văn tốt nghiệp 2 Câu hỏi nghiên cứu: Luận văn này sẽ đánh giá đƣợc cơ chế quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại Cục An toàn thực phẩm (đƣợc hình thành từ 2 nguồn : NSNN cấp và nguồn... tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc với những nội dung chủ yếu trên, cho thấy sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý yếu tố con ngƣời với 19 quản lý yếu tố hoạt động tài chính là nội dung không thể thiếu của quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc 1.3.3.1 Quy trình quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nước Để quản lý có hiệu quả cần phải xác định quy trình quản lý, quản lý tài chính. .. công tác quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm, qua đó đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận, luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính tại ở các đơn vị hành chính nhà nƣớc Về thực tiễn,... hoạt động của chủ thể quản lý tài chính thông qua việc sử dụng có chủ định các công cụ quản lý và phƣơng pháp quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã định sẵn của chủ thể quản lý Từ khái niệm trên về quản lý tài chính, chúng ta có thể hiểu về quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc nhƣ sau: Quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc là hoạt... của cơ quan đó (nếu có) (ví dụ Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Bộ Y tế;…) Đối tƣợng bị quản lý của tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc là các hoạt động tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc, hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ diễn ra trong các bộ phận cấu thành của tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc Trong quá trình quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà... thể quản lý, đối 16 tƣợng quản lý, công cụ và phƣơng pháp quản lý, mục tiêu quản lý là những yếu tố cần phải đƣợc xác định đúng đắn Chủ thể quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc là bộ máy tài chính trong hệ thống cơ quan nhà nƣớc (nhƣ Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Kho bạc nhà nƣớc,…) và trực tiếp nhất chính là cơ quan nhà nƣớc sử dụng nguồn lực tài chính tại cơ quan nhà nƣớc đó và cơ quan... ngân sách, cụ thể nhƣ thu ngân sách, chi ngân sách, hiện chƣa có đề tài nghiên cứu nào về quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm Cục An toàn thực phẩm, đây là một cơ quan hành chính nhà nƣớc, đƣợc cấp nguồn kinh phí hàng năm lớn, tƣơng ứng với các nội dung chi lớn và phức tạp, do đó đề tài về quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm là một khoảng trống cần đƣợc nghiên cứu, đảm bảo tính thời sự, ... quát tài Cục An toàn thực phẩm 39 3.2 Thực trạng quản lý tài Cục An toàn thực phẩm 43 3.2.1 Thực trạng quy trình quản lý tài Cục An toàn thực phẩm .43 3.2.2 Thực trạng quản lý tài Cục An toàn. .. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM 36 3.1 Khái quát Cục An toàn thực phẩm tài Cục An toàn thực phẩm 36 3.1.1 Khái quát Cục An toàn thực phẩm ... TÁC QUẢN LÝ 63 TÀI CHÍNH Ở CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM 63 4.1 Cải cách hành quan điểm đổi quản lý tài Cục An toàn thực phẩm 63 4.1.1 Cải cách hành Cục An toàn thực phẩm 63 4.1.2 Quan

Ngày đăng: 16/11/2015, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan