Khảo sát thành phần loài cá khai thác tự nhiên ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long

69 411 1
Khảo sát thành phần loài cá khai thác tự nhiên ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ DIỆU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KHAI THÁC TỰ NHIÊN Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ DIỆU KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KHAI THÁC TỰ NHIÊN Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2012 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy sản, quý thầy cô có công dìu dắt, dạy bảo suốt trình học tập giảng đường tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn tất đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Đắc Định hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Gởi tới lời cảm ơn anh chị trước, bạn khóa 34, cá bạn môn khích lệ, động viên có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực suốt khóa học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Sau xin cho bày tỏ lòng kính trọng chân thành đến gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn T Ó M TẮ T Cá đối tượng quan trọng đầu tư phát triển mạnh mẽ Đồng Bằng Sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long Để phát triển tiềm to lớn cá nước nơi việc hiểu biết trạng nguồn lợi có quan trọng Vì đề tài “ Khảo sát thành phần loài cá khai thác tự nhiên huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” thực nhằm cập nhật thông tin loài cá phân bố huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Việc khảo sát thành phần loài tăng trưởng số loài cá phân bố thủy vực thuộc huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long thực từ tháng đến tháng năm 2012 Trong 56 loài cá thuộc 22 họ 42 giống định danh được, có tỷ lệ thành phần loài chiếm 61% phân bố sông, 33% phân bố rạch, 6% phân bố ruộng Theo kết thống kê 56 loài xác định 12 loài có số mẫu 40 Trong cá Vược Perciformes có 12 họ chiếm ưu 43% tổng số loài, cá Chép Cypriniformes có họ chiếm 25%, cá Trơn Siluriformes có họ chiếm 18%, Lươn Synbranchiformes có họ chiếm 9%, cá Trích Clupeiformes có họ chiếm % Bằng phương pháp hồi quy xác định phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng toàn thân 12 loài cá có số mẫu 40 thu tháng Kết cho thấy sinh trưởng loài cá theo chiều dài trọng lượng có mối tương quan chặt chẽ, với hệ số R2 cao phù hợp với quy luật sinh trưởng mà Mai Đình Yên ctv (1979) nghiên cứu Đó chuyển từ tăng nhanh chiều dài giai đoạn đầu sang tăng nhanh trọng lượng giai đoạn sau có khác loài Với phương pháp sử lý số liệu tính toán thực phần mền Microsoft Excel 2003, khảo sát biến động hệ số điều kiện CF tần suất (f) chiều dài chuẩn 12 loài cá, ta thấy biến động theo thời gian MỤC LỤC Tựa mục Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình thủy sản giới 2.2 Tình hình thủy sản Việt Nam 2.2.1 Nguồn lợi thủy sản nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu khu hệ cá nước Việt Nam 2.3 Tình hình thủy sản ĐBSCL 2.4 Tình hình thủy sản Vĩnh Long 11 2.4.1 Vị trí địa lý 11 2.4.2 Điều kiện tự nhiên 13 2.4.3 Nguồn lợi thủy sản 14 2.5 Sơ lược địa bàn thu mẫu (huyện Tam Bình - Vĩnh Long)……………… 15 2.5.1 Vị trí địa lý huyện Tam Bình……………………………………………15 2.5.2 Kinh tế………………………………………………………………… 15 CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 17 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Chuẩn bị biểu mẫu 18 3.3.2 Thu cố định mẫu 19 3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu 19 3.3.4 Phương pháp thu xử lý số liệu 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần loài cá phân bố thủy vực huyện Tam Bình - tỉnh Vĩnh Long 21 4.2 Mối tương quan chiều dài trọng lượng cá 31 i 4.2.1 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá dảnh 33 4.2.2 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá lòng tong đuôi vàng 33 4.2.3 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá cơm trích 34 4.2.4 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá chốt sọc 34 4.2.5 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá phèn trắng 35 4.2.6 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá xác sọc 35 4.2.7 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá bống dừa 36 4.2.8 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá bống cát 36 4.2.9 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá phèn vàng 37 4.2.10 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá lưỡi mèo chấm 37 4.2.11 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá sơn 38 4.2.11 Mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá linh…….………… 38 4.3 Hệ số điều kiện CF loài cá thu huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 39 4.3.1 Cá dảnh 39 4.3.2 Cá lòng tong đuôi vàng 39 4.3.3 Cá cơm trích 40 4.3.4 Cá chốt sọc 40 4.3.5 Cá phèn trắng 41 4.3.6 Cá xác sọc 41 4.3.7 Cá bống dừa 42 4.3.8 Cá bống cát 42 4.3.9 Cá phèn vàng 43 4.3.10 Cá lưỡi mèo chấm 43 4.3.11 Cá sơn 44 4.3.12 Cá linh 44 4.4 Biến động kích cỡ chiều dài loài cá thu huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long qua tháng 45 4.4.1 Biến động kích cỡ chiều dài loài cá thu tháng 45 4.4.2 Biến động động kích cỡ chiều dài loài cá thu tháng 46 4.4.3 Biến động động kích cỡ chiều dài loài cá thu tháng 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 ii 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Nguồn lợi thủy sản giới từ năm 1990 – 2010 Bảng 2.2 Những dự báo sản lượng thủy sản giới đến năm 2015 Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương Bảng 2.4 Một số loài cá nước xuất Việt Nam Bảng 2.5 Sản lượng thủy sản ĐBSCL 11 Bảng 4.1: Các loài cá thuộc bộ, họ thu thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 22 Bảng 4.2: Sự phân bố loài cá theo loại hình thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 28 Bàng 4.3: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng số loài cá thu thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 32 Phụ lục 2: Số liệu chiều dài trọng lượng loài cá thu có số lượng mẫu lớn 40 59 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Long 12 Hình 2.2: Dự báo khả xuất thủy sản Vĩnh Long khả xuất thủy sản nước 13 Hình 3.1: Bản đồ khu vực thu mẫu huyện Tam Bình 17 Hình 4.1: Tỷ lệ (%) thành phần loài cá theo phân bố thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 26 Hình 4.2: Tỷ lệ (%) thành phần loài cá theo họ phân bố thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 27 Hình 4.3: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá dảnh 33 Hinh 4.4 : Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá lỏng tong đuôi vàng .33 Hinh 4.5 : Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá cơm Trích……………………………………………………………………………… 34 Hinh 4.6 : Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá chốt sọc… 34 Hinh 4.7: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá phèn trắng 35 Hinh 4.8: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá xác sọc .35 Hinh 4.9: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá bống dừa .36 Hinh 4.10: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá bống cát .36 Hinh 4.11: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá phèn vàng 37 Hinh 4.12: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá lưỡi mèo chấm 37 Hinh 4.13: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá sơn 38 Hinh 4.14: Phương trình tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng cá linh…38 Hình 4.15: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá dảnh 39 Hình 4.16: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá lòng tong đuôi vàng………… 39 v Hình 4.17: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá cơm trích 40 Hình 4.18: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá chốt sọc……………………… 40 Hình 4.19: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá phèn trắng…………………… 41 Hình 4.20: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá xác sọc……………………… 41 Hình 4.21: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá bống dừa………………………42 Hình 4.22: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá bống cát…………………… 42 Hình 4.23: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá phèn vàng…………………… 43 Hình 4.24: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá lưỡi mèo chấm……………… 43 Hình 4.25: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá sơn…………………………….44 Hình 4.26: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá linh……………………………44 Hình 4.27: Biến động kích cỡ chiều dài chuẩn loài cá thu tháng 2…………………………………………………………………………… 45 Hình 4.28: Biến động kích cỡ chiều dài chuẩn loài cá thu tháng 3…………………………………………………………………………… 46 Hình 4.29: Biến động kích cỡ chiều dài chuẩn loài cá thu tháng 4…………………………………………………………………………… 47 Phụ lục 1: Hình loài cá thu thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long………………………………………………………………………….51 vi 4.3.11 Cá sơn Biểu đồ hình 4.25 cho thấy hệ số điều kiện (CF) chiều dài chuẩn trọng lượng toàn thân cá sơn đạt giá trị cao vào đợt thu mẫu ngày 15 tháng với hệ số kiện (CF) 0.03471, đạt giá trị thấp vào 27 tháng với hệ số kiện (CF) 0.03308 0.0355 0.035 0.0345 0.03471 0.03463 CF 0.034 0.0337 0.0335 0.0335 0.033 0.0331 0.03308 0.0325 0.032 0.0315 0.031 15/2 27/2 15/3 25/3 13/4 20/4 Ngày/tháng Hình 4.25: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá sơn 4.3.12 Cá linh Biểu đồ hình 4.26 cho thấy hệ số điều kiện (CF) chiều dài chuẩn trọng lượng toàn thân cá linh đạt giá trị cao vào đợt thu mẫu ngày 20 tháng với hệ số kiện (CF) 0.01919, đạt giá trị thấp vào 15 tháng với hệ số kiện (CF) 0.016 025 0.01787 02 CF 015 0.016 0.01836 0.01919 0.0192 0.0183 01 005 15/ 27/ 15/ 25/ 13/ 20/ Ngày/tháng Hình 4.26: Biến động hệ số điều kiện (CF) cá linh 44 4.4 Biến động kích cỡ chiều dài loài cá thu huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long qua tháng 4.4.1 Biến động kích cỡ chiều dài loài cá thu tháng 120% 100% 1-5c m Tần suất (f) 80% 5.1-10c m 60% 10.1-15c m 15.1-20c m 40% 20% 0% Cá dảnh Cá Cá lòng c ơm tong tríc h đuôi vàng Cá c hốt s ọc Cá phèn trắng Cá xác s ọc Cá Cá Cá Lưỡi Cá bống bống phèn m èo s ơn dừa c át vàng c hấm Cá linh L o ài Hình 4.27: Biến động kích cỡ chiều dài chuẩn loài cá thu tháng Biểu đồ hình 4.27, ta thấy tháng cá loài cá thu có khoảng chiều dài chuẩn khác loài có đặc trưng riêng chiều dài chuẩn Thông qua biểu đồ, xét theo khoảng chiều dài chuẩn: - Khoảng chiều dài chuẩn từ – cm: cá dảnh (20%), cá lòng tong đuôi vàng (22%), cá cơm trích (86%), cá phèn trắng (100%), cá bống dừa (14%), cá bống cát (4%), cá phèn vàng (6%), cá lưỡi méo chấm (5%) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 5.1 – 10 cm: cá dảnh (80%), cá lòng tong đuôi vàng (78%), cá cơm trích (14%), cá chốt sọc (100%), cá xác sọc (100%), cá bống dừa (84%), cá bống cát (96%), cá phèn vàng (94%), cá lưỡi méo chấm (81%), cá sơn (95%), cá linh (62%) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 10.1 – 15 cm: cá lưỡi méo chấm (81%), cá sơn (95%), cá linh (62%) Qua đó, ta thấy tháng loài cá chiếm ưu cao khoảng chiều dài từ 5.1 – 10 cm, khoảng 1-5 cm khoảng 10.1 – 15 cm 45 4.4.2 Biến động kích cỡ chiều dài loài cá thu tháng tháng 120% 100% T ầ n s u ấ t (f) 80% 1-5cm 60% 5.1-10cm 10.1-15cm 40% 15.1-20cm 20% 0% Cá Cá Cá dảnh lòng cơm tong trích đuôi vàng Cá Cá Cá chốt phèn xác sọc trắng sọc Cá Cá C Lư ỡ i C bống bống phèn mèo sơn dừa cát vàng chấm Cá linh L o ài Hình 4.28: Biến động kích cỡ chiều dài chuẩn loài cá thu tháng Biểu đồ hình 4.28, ta thấy so với tháng loài cá thu tháng chiếm ưu khoảng chiều dài định Nhưng có biến động thành phần tỷ lệ khoảng chiều dài chuẩn Thông qua biểu đồ, xét theo khoảng chiều dài chuẩn: - Khoảng chiều dài chuẩn từ – cm: cá dảnh (16%), cá lòng tong đuôi vàng (12%), cá cơm trích (69%), cá phèn trắng (63%), cá bống dừa (38%), cá bống c t ( 3% ) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 5.1 – 10 cm: cá dảnh (84%), cá lòng tong đuôi vàng (88%), cá cơm trích (31%), cá chốt sọc (100%), cá phèn trắng (93%), cá xác sọc (90%), cá bống dừa (62%), cá bống cát (97%), cá phèn vàng (93%), cá lưỡi méo chấm (70%), cá sơn (94%), cá linh (58%) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 10.1 – 15 cm: cá phèn trắng (6%), cá xác sọc (10%), cá phèn vàng (5%), cá lưỡi méo chấm (22%), cá sơn (6%), cá linh (39%) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 15.1 – 20 cm: cá phèn vàng (2%), cá lưỡi méo chấm (8%), cá linh (3%) 46 4.4.3 Biến động kích cỡ chiều dài loài cá thu tháng 120% Tần suất (f) 100% 1-5cm 80% 5.1-10cm 10.1-15cm 60% 15.1-20cm 40% 20% 0% Cá dảnh Cá lòng tong đuôi vàng Cá m trích Cá chốt sọc Cá phèn trắng Cá xác sọc Cá Cá C Lư ỡ i bống bống phèn mèo dừ a cát vàng chấm Cá sơ n Cá linh L o ài Hình 4.29: Biến động kích cỡ chiều dài chuẩn loài cá thu tháng Biểu đồ hình 4.29, ta thấy so với tháng 2, tháng loài cá thu tháng chiếm ưu khoảng chiếu dài định Nhìn chung có biến động thành phần tỷ lệ khoảng chiều dài chuẩn qua tháng Thông qua biểu đồ, xét theo khoảng chiều dài chuẩn: - Khoảng chiều dài chuẩn từ – cm: cá dảnh (5%), cá lòng tong đuôi vàng (31%), cá cơm trích (100%), cá phèn trắng (29%), cá bống dừa (62%), cá n ng ( % ) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 5.1 – 10 cm: cá dảnh (95%), cá lòng tong đuôi vàng (69%), cá chốt sọc (85%), cá phèn trắng (65%), cá xác sọc (88%), cá bống dừa (38%), cá bống cát (100%), cá phèn vàng (95%), cá lưỡi méo chấm (83%), cá sơn (100%), cá linh (71%) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 10.1 – 15 cm: cá chốt sọc (15%), cá phèn trắng (6%), cá xác sọc (9%), cá lưỡi méo chấm (17%), cá linh (29%) - Khoảng chiều dài chuẩn từ 15.1 – 20 cm: cá xác sọc (3%) Qua đó, ta thấy tháng loài cá chiếm ưu cao khoảng chiều dài từ 5.1 – 10 cm, khoảng 1-5 cm, 10.1 – 15 cm, 15.1 – 15 cm 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận  Đã xác định 56 loài, thuộc 22 họ 42 giống huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long, thời gian từ tháng đến tháng năm 2012 Trong thu cá Vược (Perciformes) có 12 họ với 24 loài chiếm ưu 43% tổng số loài cá Chép (Cypriniformes) có họ với 14 loài chiếm ưu 25% tổng số loài, cá Nheo (Siluriformes) có họ với 10 loài chiếm 18% tổng số loài, Lương (Synbranchiformes) có họ với loài chiếm 9% tổng số loài, cá trích (Clupeiformes) có họ với loài chiếm 5% tổng số loài Trong tổng số 22 họ thu được, họ Cyprinidae (20%) chiếm ưu nhất, họ Gobiidae (9%), họ Mastacembelidae (9%), họ Eleotridae (7%), họ Cobitidae (5%), họ Pangassiidae (5%) Các họ Polynemidae, Cynoglossidae, Siluridae, Sciaenidae, Soleidae họ chiếm 4% Ngoài ra, có họ khác chiếm 25% tổng số loài Nhìn chung thành phần cá theo họ phân bố thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long tương đối phong phú  Tuy có khác thành phần loài số lượng giống loài phân bố theo loại hình thủy vực, nhìn chung biến động lớn thành phần loài cá diện qua địa điểm khảo sát khu vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long  Trong thời gian nghiên cứu xác định mối tương quan chiều dài chuẩn trọng lượng toàn thân 12 loài cá, với hệ số tương quan R2 cao cho thấy mối tương quan chặt chẽ Trong đó, Cá phèn trắng (Polynemus aquilonaris) có hệ số tương quan lớn (R2 = 0.9852) với phương trình tương quan W = 0.0098L3.4721 Cá chốt sọc (Mystus mysticetus) có hệ số tương quan nhỏ (R2 = 0.859) với phương trình tương quan W =0.0562L2.5744  Hệ số điều kiện (CF) 12 loài cá biến động theo thời gian, qua đợt thu mẫu hệ số CF thấp 0.00932, cao 0.058514  Các loài cá thu có biến động kích cỡ chiều dài không lớn Nhìn chung, qua tháng chiều dài chuẩn loài cá đếu đạt khoảng định: khoảng từ – cm, 5.1 – 10 cm ,10.1 – 15 cm, 15.1 – 20 cm 48 5.2 Đề xuất Huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long có môi trường nước hệ thống sông rạch thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản giảm chi phí đầu tư Ngành thủy sản huyện phát triển tương đối mạnh giai đoạn vừa qua thu kết định, tiền đề cho việc mở rộng phát triển sản xuất giai đoạn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản thực nhiều vùng khác nhau, huyện Tam Bình ít, bên cạnh nạn khai thác mức cá con, cá chưa trưởng thành phổ biến Do đó, việc nghiên cứu tập tính sống, khả sinh sản, đặc biệt xác định thành phần loài làm sở quan trọng cho nghiên cứu chuyên sâu Vì đề xuất: - Tiếp tục công việc nghiên cứu, điều tra thành phần loài cá huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long - Có cách quản lý chặt chẽ việc khai thác loài cá, không khai thác cá con, cá chưa trưởng thành 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thủy sản tỉnh Vĩnh Long, 2002 Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến 2010 Đỗ Thị Huệ, 2009 Thành phần loài cá đặc điểm sinh học số loài cá nước lợ phân bố tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Mai Viết Văn, 2006 Bài giảng môn học ngư trường nguồn lợi thủy sản Khoa thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ 127 trang Mai Đình Yên, 1992 Định loại loài cá nước Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 347 trang Nguyễn Thanh Phương, 2008 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thủy sản, 25 trang Nguyễn Kim Cương, 2011 Thành phần loài phân bố loài cá theo tuyến sông Tiền tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần Thơ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long (năm 2009); Báo cáo kinh tế Xã hội Vĩnh Long (2008) Phan Văn Thảo, 2009 Khảo sát thành phần loài đặc điểm sinh hoc sinh sản số loài cá phân bố loại hình thủy vực thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy Sản Trường Đại học Cần thơ Trần Đắc Định Phạm Thanh Liêm, 2004 Giáo trình phương pháp nghiên cứu sinh học cá, 80 trang Trần Đắc Định, 2010 Giáo trình đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản Khoa thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ 77 trang Trương Thủ Khoa Trần thị Thu Hương, 1982 Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu long Website: http://www.vinhlong.gov.vn Website: http://www.mekongdelta.com.vn Website: http://www.fistenet.gov.vn Website: http://www.tiepthinongsanviet.org.vn Website: http://www.vietlinh.com.vn 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình loài cá thu thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long Cá heo (Yusuhikotakia lecontei) Cá heo vạch (Yasuhikotakia modesta) Cá heo mặt ngựa vạch (Acantopsis sp “stripe”) Cá dảnh (Puntioplites proctozystron) Cá linh ống (Cirrhinus jullieni) Cá mè vinh (Hypsibarbus malcolmi) 51 Cá linh (Cirrhinus siamensis) Cá cóc (Cyclocheilichthys lagleri) Cá he vàng (Barbonymus altus) Cá lòng tong đuôi vàng (Rasbora aurotaenia) Cá mè hôi (Osteochilus melanopleura) Cá linh rây (Labiobarbus leptocheila) 52 Cá rô đồng (Anabas testudineus) Cá sơn (Parambassis siamensis) Cá lóc đen (Channa striata) Cá bống đen (Bostrychus scalaris) ` Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthamus) Cá bống cát (Glossogobius giuris) 53 Cá bống kèo vảy nhỏ Cá bống cát trắng (Pseudapocryptes elongatus) (Glossogobius sparsipapillus) Cá bống cát chấm đuôi Cá phèn trắng (Glossogobius aureus) (Polynemus paradiseus) Cá phèn vàng (Polynemus melanochir) Cá lưỡi trâu (Cynoglossus lingua ) 54 Cá lưỡi mèo chấm(Brachirus panoides) Cá bống rãnh (Oxyurichthys tentacularis) Cá rô phi đen (Oreochromis mossambius) Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) Cá sửu (Nibea soldado) Cá xác sọc (Pangasius macronema) 55 Cá dứa (Pangasius elongatus) Cá tra nuôi (Pangasianodon hypophthamus) Cá trèn mỡ (Kryptopterus moorei) Cá trèn ống (Kryptopte cheveyi) Cá chốt chuối (Leiocassis siamensis) Cá chốt sọc (Mystus mysticetus) 56 Cá trê vàng (Clarias macrocephalus) Cá úc thép (Osteogeneiosus militaris) Cá chạch Cá chạch tre (Macrognathus circumcinctus) (Macrognathus siamensis) Cá chạch lấu Cá chạch cơm (Mastacembelidae armatus favus) (Macrognathus semiocellatus) 57 Cá cơm trích Cá cơm thái (Clupeoides borneensis) (Clupeichthys aesarnensis) 58 [...]... bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2003 và viết luận văn dùng phần mềm Microsoft Word (2003) 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần loài cá phân bố ở các thủy vực của huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long Kết quả đã xác định được 56 loài thuộc 5 bộ và 22 họ 42 giống ở huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long 21 Bảng 4.1: Các loài cá thuộc các bộ, họ thu được ở các thủy vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long. .. nhiên ở huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm đánh giá sự phong phú và cập nhật thông tin về các loài cá hiện đang phân bố tại huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long Đây còn là cơ sở tìm ra giải pháp, định hướng khai thác và quản lý, cũng như việc phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản 1 1.2 Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm xác định thành phần loài cá phân bố ở huyện Tam Bình – tỉnh. .. huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu về khai thác, quản lý nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản 1.3 Nội dung của đề tài - Xác định thành phần loài cá phân bố ở huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long - Xác định mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng, hệ số điều kiện (CF) - Phân tích biến động kích cỡ một số loài cá thu được trong thời gian khảo sát 2 CHƯƠNG II TỔNG... nay, các công trình nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản đã được thực hiện nhiều ở các vùng khác nhau, nhưng đối với tỉnh Vĩnh Long hầu như ít Do đó, việc nghiên cứu về tập tính sống, khả năng sinh sản, đặc biệt là xác định thành phần loài sẽ làm cơ sở quan trọng cho các nghiên cứu chuyên sâu Chính vì lý do này, đề tài “Xác định thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá khai thác tự nhiên. .. được thu tại một số thủy vực thuộc huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long Sông Kênh, rạch Ruộng, mương Hình 3.1: Bản đồ khu vực thu mẫu huyện Tam Bình (Nguồn: http://www.vinhlong.egov.vn, Cập nhật ngày 27/12/2012) 17 Địa Điểm thu mẫu tập trung vào các tuyến sông, kênh - rạch và ruộng - mương ở khu vực huyện Tam Bình – tỉnh Vĩnh Long - Dọc theo tuyến sông măng - thị trấn Tam Bình - Dọc theo tuyến sông măng -... sản ở ĐBSCL có 13 bộ với 39 họ và 173 loài cá Nghiên cứu đã xác định được 12 loài cá thuộc bộ cá trích (Clupeiformes), 2 loài thuộc bộ cá thát lát (Osteoglossiformes), 50 loài thuộc họ cá Chép (Cypriniformes), 41 loài thuộc họ cá trơn (Siluriformes), 2 loài thuộc bộ cá sóc (Cyprinodontiformes), 6 loài thuộc bộ cá lìm kìm (Beloniformes), 1 loài thuộc bộ cá ngựa (Gasterosteiformes), 3 loài thuộc bộ cá. .. sản lượng cá tra nuôi thâm canh đạt 113.373 tấn, giảm 1,31% so với năm 2010 2.5 Sơ lược về địa bàn thu mẫu (huyện Tam Bình - Vĩnh Long) 2.5.1 Vị trí địa lý huyện Tam Bình Huyện Tam Bình có tổng số dân tính đến hết tháng 12/2006 là : 168.294, tổng số hộ là 35.287 hộ với địa thế là trung tâm của tỉnh Vĩnh Long, phía bắc và đông bắc giáp các huyện Long Hồ, Măng Thít, phía Đông và Đông nam giáp huyện Vũng... Tình hình thủy sản ở ĐBSCL Nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL rất đa dạng về thành phần loài và phong phú về mặt sản lượng Có khoảng 236 loài được tìm thấy, trong đó họ cá chép 74 loài, họ cá trơn 51 loài (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1976 được trích dẫn bởi Võ Thành Toàn, 2006) Trong đó có hơn 50 loài được xem là cá kinh tế, khoàng 10 loài là đối tượng nuôi trong ao, hồ, bè ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh và thành phố với diện... thủy sản ở Vĩnh Long 2.4.1 Vị trí địa lý a Vị trí Vĩnh Long nằm ở toạ độ địa lý 10,150 vĩ độ Bắc, 105,580 kinh độ Ðông Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên 1.475,19 km2, bằng 0,45% diện tích cả nước, dân số trung bình là 1.044 triệu người (số liệu thống kê năm 2004) Phía Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây Nam giáp thành phố Cần Thơ, phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng... định, nhiệt độ trung bình là 270C, độ ẩm trung bình 79,8% c Thủy văn Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 2 con sông lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long, nên có nguồn nước ngọt quanh năm, đó là tài nguyên vô giá mà thiên nhiên ban tặng Vĩnh Long có mạng lưới sông ngòi chằng chịt, hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên khá hoàn chỉnh, lượng mưa hàng năm trên địa bàn tỉnh lớn Ngoài ra, Vĩnh Long còn có tiềm năng

Ngày đăng: 16/11/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan