phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ

113 425 0
phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực ThS PHẠM XUÂN MINH ĐỖ THỊ NGUYỆT NGA MSSV: 4084815 Lớp: Tài doanh nghiệp K34 Cần thơ -2012 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ Lời cảm tạ Bốn năm khoảng thời gian không dài đủ để e m thấy gắn bó với mái trường Đại học Cần Thơ, đủ để em cảm nhận nhiệt tình giảng dạy quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Không truyền đạt cho em kiến thức mà tất kinh nghiệm sống quý thầy cô tận tình gửi trao trao cho chúng em gói hành trang vào đời thành giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Vì vậy, lời em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh lòng biết ơn chân nh tảng kiến thức thầy cô xây dựng cho chúng em Đặc biệt, em xin gửi đến Thầy Phạm Xuân Minh – môn Tài Chính – Ngân Hàng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em việc hoàn thành tốt nghiệp cuối khóa lời cảm ơn sâu sắc Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em hai tháng thực tập Ngân hàng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô, Chú, Anh, Chị phòng Kế toán Ngân hà ng Việt Á chi nhánh Cần Thơ giúp đỡ nhiệt tình bảo chân thành Cô chú, anh chị kiến thức thực tế hữu ích cho công việc em sau Lời cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Thầy Phạm Xuân Minh, Ban Giám Đốc Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ Cô chú, anh chị phòng Kế toán dồi sức khỏe, công tác tốt gặt hái nhiều thành công Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2012 SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỖ THỊ NGUYỆT NGA GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, kết phân tích số liệu đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2012 SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỖ THỊ NGUYỆT NGA GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày t háng năm 2012 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ tên GVHD : PHẠM XUÂN MINH  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ  Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ NGUYỆT NGA  Mã số sinh viên: 4084815  Chuyên ngành: Tài – Doanh nghiệp  Tên đề tài: Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Hình thức trình bày Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ Độ tin cậy số liệu tính đại đề tài Nội dung kết đạt (Theo mục tiêu nghiên cứu,…) Kết luận (Cần ghi rõ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM XUÂN MINH GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày th năm 2012 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 15 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 16 1.2.1 Mục tiêu chung .16 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .16 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 16 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 1.4.1 Không gian nghiên cứu 17 1.4.2 Thời gian thực 17 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu .17 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 19 2.1.1 Một số phương pháp luận phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 19 2.1.1.1 Khái niệm 19 2.1.1.2 Đối tượng phân tích 19 2.1.1.3 Nội dung 19 2.1.1.4 Ý nghĩa 20 2.1.1.5 Nhiệm vụ 20 2.1.2 Tổng quan Ngân hàng thương mại 20 2.1.2.1 Khái niệm .20 2.1.2.2 Chức Ngân hàng thương mại 21 2.1.2.3 Tìm hiểu thu nhập, chi phí, lợi nhuận củ a Ngân hàng thương mại 21 2.1.3 Một số nghiệp vụ kinh doanh quan trọng Ngân hàng thương mại 23 2.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn 23 2.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng 25 2.1.4 Các tiêu phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 26 2.1.4.1 Các tiêu cấu vốn 26 2.1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 27 GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ 2.1.4.3 Các tiêu phân tích thu nhập – chi phí – lợi nhuận .28 2.1.5 Các số đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 29 2.1.5.1 Các tiêu phản ánh khả sinh lời 29 2.1.5.3 Các tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng .30 2.1.5.4 Các tiêu đo lường rủi ro 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỤC VỤ CHO TỪNG MỤC TIÊU CỤ THỂ… 32 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu .32 2.2.2 Mục tiêu 2: Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 32 2.2.3 Mục tiêu 4: Phương pháp p hân tích số liệu 32 2.2.3.1 Phương pháp so sánh .32 2.2.3.2 Phương pháp thay liên hoàn 33 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 35 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 35 3.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ 36 3.2.1 Lịch sử hình thành 36 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 37 3.2.3 Chức phòng ban 37 3.2.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh VietABank Cần Thơ qua năm 2009 – 2011 38 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á – CHI NHÁNH CẦN THƠ .41 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 41 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Việt Á Cần Thơ 41 4.1.2 Phân tích hoạt động huy động vốn ngân hàng 45 4.1.2.1 Tiền gửi toán 47 4.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm 47 4.1.2.3 Huy động vốn giấy tờ có giá 49 4.1.2.4 Tiền gửi TCTD khác 50 4.1.2.5 Nhận xét chung .50 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 50 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 51 GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 55 4.2.3 Phân tích dư nợ cho vay 59 4.2.4 Phân tích nợ xấu .65 4.2.3 Đánh giá kết tín dụng ngân hàng 69 4.2.3.1 Dư nợ vốn huy động 69 4.2.3.2 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn .70 4.2.3.3 Nợ xấu tổng dư nợ 71 4.2.3.4 Vòng quay vốn tín dụng 72 4.2.3.5 Hệ số thu nợ 72 4.3 PHÂN TÍCH THU NHẬP – CHI PHÍ – LỢI NHUẬN 73 4.3.1 Phân tích thu nhập 73 4.3.1.1 Thu nhập từ lãi 73 4.3.1.2 Thu nhập lãi 76 4.3.2 Phân tích chi phí 79 4.3.2.1 Chi phí trả lãi 79 4.3.2.2 Chi phí lãi 82 4.3.3 Phân tích lợi nhuận 85 4.4 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 88 4.4.1 Các tiêu phản ánh khả sinh lời .88 4.4.1.1 Chỉ số ROA .88 4.4.1.2 Chỉ số RO S 88 4.4.1.3 Chỉ số ROE .89 4.4.1.4 Tỷ lệ lãi ròng 91 4.4.1.5 Chênh lệch lãi suất 91 4.4.2 Các tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng 91 4.4.2.1 Tổng chi phí tổng thu nhập 91 4.4.2.2 Tổng thu nhập tổng tài sản .91 4.4.3 Các tiêu đo lường rủi ro 92 4.4.3.1 Hệ số khoản 92 4.4.3.2 Hệ số rủi ro lãi suất 93 4.4.3.4 Rủi ro vốn chủ sở hữu .94 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 95 GVHD: ThS Phạm Xuân Minh SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ nên Ngân hàng bỏ ngõ lượng lớn khách hàng tín dụng khu công nghiệp lớn vùng sản xuất nông sản chủ đạo Cần Thơ nói riêng Đồng Sông Cửu Long nói chung Dư nợ tín dụng doanh số cho vay Ngân hàng tập trung vào loại hình thương mại dịch vụ chủ yếu Việc tập trung vào đối tượng khiến Ngân hàng đối mặt với lượng lớn nợ xấu tình hình lạm phát diễn biến phức tạp nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản  Cơ chế quản lý nhân kiểm soát nội Ngân hàng nhiều lỗ hổng, chưa có phân định trách nhiệm cách rõ ràng khiến nhiều cán tín dụng lợi dụng chức vụ làm sai quy định, gây thiệt hại cho Ngân hàng năm gần đây, từ đ ó làm ảnh hưởng đến thương hiệu mà VAB Cần Thơ nỗ lực xây dựng năm qua 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5.2.1 Nâng cao hiệu huy độ ng vốn Năm 2011 năm mà hoạt động huy động vốn Ngâ n hàng thương mại gặp khó khăn không riêng VAB Cần Thơ Tổng nguồn vốn huy động năm VAB Cần Thơ sụt giảm 12% ngoại trừ hoạt động huy động thông qua chứng từ có giá huy động từ tiền gửi toán hay tiền gửi tiết kiệm năm giảm - Huy động tiền gửi toán : nguồn vốn không ổn định lại nguồn vốn có chi phí tương đối thấp Ngân hàng cần xây dựng sách hợp lý để thu hút tận dụng nguồn vốn Triển khai chương trình marketing để quảng bá dịch vụ toán đại Ngân hàng, mở rộng mạng lưới ATM địa bàn thành phố Cần Thơ, xây dựng sách ưu đãi, cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng gửi tiền Ngân hàng Hiện nay, chi nhánh Cần Thơ cung cấp số dịch vụ thẻ thẻ Advance, thẻ Visa cho nhân viên số khách hàng quen thuộc nên Ngân hàng cần tổ chức chương trình giới thiệu loại thẻ dịch vụ khác, từ đem lại cho khách hàng nhiều lựa chọn - Huy động tiền gửi tiết kiệm: Với nhiều biện pháp ổn định tỷ giá, bình ổn thị trường vàng Ngân hàng Nhà Nước năm 2011 củng cố lòng tin vào GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 98 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ tiền đồng người dân Bên cạnh , động thái giảm lãi suất thời gian gần để vực dậy kinh tế, tín dụng VND hứa hẹn nhiều tiềm thời gian tới nên viêc tăng cường huy động VND nhu cầu cần thiết kinh tế Trong năm 2011, nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm VAB Cần Thơ sụt giảm 20,3% so với năm 2010, thời gian tới bên cạnh sách lãi suất linh hoạt nhiều kỳ hạn Ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể thiết thực để tăng nguồn vốn tiết kiệm thời gian tới Sức ép đến từ đối thủ cạnh tranh địa bàn ngày lớn, thay chạy theo đua lãi suất huy độn g Ngân hàng nên đầu tư vào dịch vụ chăm sóc khách hàng, cung cấp miễn phí dịch vụ toán, xác nhận cho khách hàng quen thuộc, thường xuyên tư vấn cho khách hàng dịch vụ mới, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch rút tiền, không nên chèo kéo, níu giữ gây tâm lý hoang mang cho người gửi tiền Ngoài ra, Ngân hàng nên quan tâm nhiều đến đời sống cán bộ, công nhân viên, thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ, tạo an tâm cho họ làm việc, lập kế hoạch gi ao tiêu huy động, chấm điểm quan hệ với khách hàng tạo nổ cố gắng công việc, đồng thời phải lập kế hoạch khen thưởng cụ thể để khích lệ tinh thần làm việc nhân viên - Huy động thông qua chứng từ có giá: theo thông tư 11/2011/TT-NHNN ban hành vào ngày 29/04/2011 hoạt động huy động vàng cách phát hành chứng ngắn hạn phải chấm dứt vào ngày 01/05/2012 Trong thời gian nay, Ngân hàng Nhà nước lên kế hoạch huy động vàng dân thông qu a TCTD, nên đề tài chưa thể đưa giải pháp cho hoạt động huy động vốn qua chứng vàng ngắn hạn VAB Cần Thơ 5.2.2 Hoạt động tín dụng Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh VAB Cần Thơ cho thấy hoạt động tín dụng nguồn thu chủ lực Ngân hàng Trong năm 2011, hoạt động tín dụng Ngân hàng bị thu hẹp từ thu nhập bù đắp chi phí làm cho lợi nhuận năm đạt giá trị âm Đề tài đưa số giải pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng thời gian tới: - Ngân hàng cần phối hợp cách hợp lý kỳ hạn huy động cho vay giai đoạn lãi suất huy động cho vay chưa ổn định GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 99 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ - Sự gia tăng nợ xấu năm 2011 tác động khách quan từ kinh tế, bên cạnh r ủi ro bên nội Ngân hàng VAB Cần Thơ cần có kế hoạch quản lý, đánh giá lại phân loại khoản nợ, từ xem xét gia hạn nợ cho khách hàng có lịch sử trả nợ tốt gặp khó khăn yếu tố khách quan Đồng thời có kế hoạch cụ thể thu hồi khoản nợ có khả vốn, thương lượng chuyển quyền sở hữi tài sản với khách hàng, liên hệ với quan chức để thúc đẩy trình thu hồi nợ, tránh tình trạng nguồn vốn Ngân hàng bị ứ đọng - Trong công tác thẩm định cho vay v tái cho vay: cần xây dựng quy trình thẩm định rõ ràng, kiểm tra qua nhiều cấp, cán thẩm định phải thực tế xem xét tài sản chấp, tránh tình trạng chưa kiểm tra tiến hành định giá Công tác thẩm định cho vay phải phân định rõ ràng, tránh tình trạng cán tín dụng vừa cho vay vừa định giá tài sản - Đối với tài sản chấp bất động sản , Ngân hàng cần xem xét thẩm định chặt chẽ bất động sản thị trường có nhiều biến động , khó lý - Xây dựng sách khách hàng hiệu quả, khách hàng chiến lược, truyền thống phải ưu đãi lãi suất, phí, sách chăm sóc khách hàng Áp dụng sách lãi suất cho vay linh hoạt tùy thuộc o kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn đối tượng khách hàng - Mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ vùng có tiềm kinh tế TP Cần Thơ Kết hợp sản phẩm tín dụng với sản phẩm tiện ích khác lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ t hẻ, từ hình thành nên dịch vụ trọn gói cho dòng tiền khách hàng, qua nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ khác - Việc đào tạo, nâng cao chất lượng cán tín dụng , bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hóa kinh doanh cần quan tâm nhiều Tiến hành tiêu chuẩn hóa cán tín dụng, kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu kiến thức chuyên môn - Cải cách máy tín dụng, tách chức tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, định tín dụng quản lý nợ với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn đảm bảo tính độc lập, khách quan Thực giám sát GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 100 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên cán cấp liên quan đến cấp tín dụng phận kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập 5.2.3 Các hoạt động khác - Hiện hoạt động dịch vụ chưa phải nguồn thu Ngân hàng kinh doanh loại hình dịch vụ lại rủi ro so với hoạt động tín dụng Ngân hàng cần nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua đầu tư, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản phẩm dịch vụ Ngân hàng làm đa dạng hóa sản phẩm, mang lại nhiều tiện lợi cho khách hàng giao dịch, từ tạo sở hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, nâng cao chất lư ợng dịch vụ nhằm thu hút khách hàng đến giao dịch tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng - Hoạt động kinh doanh vàng ngoại tệ nguồn tạo thu nhập Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh vàng năm 2011 VAB Cần Thơ chưa thực hiệu chi phí lớn thu nhập tình hình giá vàng năm qua có biên độ biến động tương đối lớn Đây hoạt động kinh doanh hỗ trợ cho công tác huy động vàng ngoại tệ Ngân hàng, nên VAB Cần Thơ cần có kế hoạch cân đối thu chi kinh doanh vàng ngoại tệ, đồng thời phải quan tâm đến biến động giá vàng tỷ giá, có kế hoạch phòng ngừa rủi ro tỷ giá cụ thể Cán tác nghiệp, cần tư vấn cho khách hàng đa dạng hóa đồng tiền toán để thực hoán đổi chéo tiền tệ để không bị ảnh hưởng biến động tỷ giá hưởng chênh lêch giá 5.2.4 Biện pháp tăng lợi nhuận giảm chi phí Để nâng cao kết hoạt động Ngân hàng cần kết hợp biện pháp tăng thu nhập giảm chi phí Việc tăng lợi nhuận thể thông qua việc đầu tư vốn có hiệu cách gia tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, cho vay thu hồi không để lại nợ xấu, nợ khó đòi Bên cạnh gia tăng thu nhập, việc quản lý chi phí điều quan trọng không - Gia tăng lợi nhuận cách phối hợp hài hòa phận, phòng ban từ phận tín dụng, đầu tư, kế to án tài chính, thu phí dịch vụ T ăng cường hệ thống thông tin, quảng bá hình ảnh sản phẩm Ngân hàng - Giảm chi phí cách quản lý tốt hai khoản chi chủ yếu Ngân hàng gồm chi phí lãi chi hoạt động Việc tận dụng nguồn vốn chỗ giúp Ngân hàng hạn chế khoản chi phí sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ hội sở, GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 101 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ bên cạnh việc thực tốt công tác thu nợ quản lý tín dụng tới khai thông hoạt động cho vay phòng giao dịch Ngân hàng từ loại bỏ khoản chi điều chuyển vốn chi nhánh Về phần chi phí lãi, bên cạnh việc quản lý tốt tín dụng giúp giảm thiểu chi phí dự phòng việc quản lý chi phí dịch vụ, chi lương, chi hoạt động cần thiết Để tiết kiệm chi phí hoạt động, cần giảm tải khoản chi nội bộ, tránh sử dụng lãng phí vật liệu, giấy tờ, văn phòng phẩm … Những khoản chi nhỏ, giảm bớt góp phần tích cực vào việc giảm chi p hí hoạt động Ngân hàng 5.2.5 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Thu nhập ngân hàng đến từ chấp nhận rủi ro để đổi lấy mức “giá”, đó, mục tiêu hoạt động ngân hàng làm để quản trị rủi ro cách đắn thích hợp nhằm kiềm chế rủi ro mà đạt mục tiêu đề Ngân hàng Việt Nam xu hội nhập, gánh chịu nhiều rủi ro tiềm tàng, rủi ro tín dụng rủi ro chủ yếu tín dụng hoạt động “chủ đạo” Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung VAB Cần Thơ nói riêng Trong năm qua tỷ lệ nợ xấu dư nợ bình quân tạ i VAB Cần Thơ có xu hướng tăng lên, đặc biệt năm 2011 tỷ số đạt 4,17% cao tỷ lệ nợ xấu trung bình ngành Điều báo động tình trạng tín dụng không lành mạnh có xu hướng ngày xấ u chi nhánh Cần Thơ, đề tài đề nghị số biện pháp sau để hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro tín dụng VAB Cần Thơ sau: + Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, tăng cường giám sát xuyên suốt trình thực nghiệp vụ cấp dưới, đồng thời chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc việc q uản trị điều hành phòng ban cán tín dụng + Tổ chức hệ thống báo cáo thường xuyên, định kỳ, báo cáo bất thường, tạo lập kênh thông tin thông suốt từ Ban Giám đốc đến cán tín dụng, đảm bảo đạo, điều hành truyền đạt đúng, đầy đủ đến cán tín dụng phản ánh khách hàng trình báo đến Ban Giám đốc kịp thời + Xây dựng sách quy hoạch cán tín dụng có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán tận tình, giỏi chuyên môn GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 102 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ + Chú trọng xây dựng hoàn thi ện hệ thống xếp hạng khách hàng sở định cho vay, giám sát sau cho vay làm sở định tính kết hợp với quy định phân loại nợ trích lập dự phòng theo quy định Thông qua sách phân loại khách hàng, phân loại danh mục tín dụng để có biện pháp cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng +Xây dựng quy trình tín dụng cho đối tượng khách hàng, s ản phẩm tín dụng cụ thể; đồng thời nâng cao vai trò tư vấn quản trị phận kiểm toán, kiểm soát nội 5.2.6 Biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động rủ ro chịu tổn thất trực tiếp hay gián tiếp, nguyên nhân quy trình nội , người hệ thống bị thiếu, biến cố bên Rủi ro hoạt động xuất sớm ngân hàng thương mại Việ t Nam, điển hình vụ EPCO – Minh Phụng cuối năm 90 gây tổn thất hàng ngàn tỷ đồng, để lại hậu lâu dài Nguyê n nhân xuất phát từ hệ thống quản trị thất bại việc kiểm soát hạn mức khách hàng Suy giảm kinh tế giai đoạn 2008 – 2010 bộc lộ yếu ngân hàng quản lý rủi ro hoạt động mà vấn đề thường che dấu vỏ bọc rủi ro tín dụng, vụ việc Vinashin ví dụ điển hình Trong năm 2011, hai cán tín dụng VAB Cần Thơ vi phạm nguyên tắc cho vay, thông đồng với khách hàng gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho chi nhánh Cần Thơ, từ ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng khiến thu nhập bù chi phí tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng tăng cao so với năm trước Có thể thấy yếu quản lý, thất bại hệ thống kiểm soát, đạo dức nghề nghiệp phận cán bị sa s út nguyên nhân làm gia tăng rủi ro hoạt động Đề tài đề nghị số giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động sau: + Thiết lập chiến lược quản lý rủi ro cụ thể bảng cách xác định mục tiêu cụ thể cho phận kinh doanh, dòng sản ph ẩm tín dụng cho nhà quản lý Đây thông điệp thức phải truyền tải đến chi nhánh, điểm giao dịch phòng ban hệ thống Ngân hàng GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 103 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ + Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm soát nội bộ, tách bạch nhiệm vụ phòng ban , để cán tín dụng vừa đánh giá khách hàng, thẩm định tài sản, định cho vay quản lý tài sản th ế chấp + Kết hợp thước đo tài phi tài để đánh giá số rủi ro, yếu tố gia tăng rủi ro để xác định mức rủi ro Thường xuyên theo dõi số vận hành, phân tích trường hợp tổn thất , giám sát kết xếp hạng kiểm toán quan giám sát Lập báo cáo để thông tin cho Ban Lãnh đạo tăng cường nhận thức hỗ trợ nguồn lực kịp thờ i để giải khó khăn + Quản lý hệ thống vận hành cách chặt chẽ, điều liên quan đến việc quản lý quy trình hàng ngày phận giao dịch, hạch toán k ế toán, quy trình tín dụng Điều giúp Ngân hàng kiểm soát nghiệp vụ phá t sinh ngày, nhanh chóng phát sai phạm để kịp thời khắc phục + Hiện tại, yếu tố người nguyên nhân rủi ro hoạt động không VAB Cần Thơ mà ngân hàng khác vậy, nên Ngân hàng cần xây dựng cụ thể tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên, tạo cân sách thức ngân h àng nét văn hóa công nghiệp GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 104 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Năm 2011 qua với khó khăn, thách thức Nhìn lại, ch úng ta tự hào sách kịp thời Đảng, Nhà Nước giúp kinh tế nước ta vượt qua khó khăn nội phải đối mặt với diễn biến phức tạp, khó lường đến từ kinh tế Thế Giới Lạm phát kiềm chế nh công, kinh tế vĩ mô ổn đ ịnh, an sinh xã hội đảm bảo điều đáng tự hào; bên cạnh phải nỗ lực để vực dậy kinh tế hàng ngàn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, lãi suất biến động lớn… Điều không ả nh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà ảnh hưởng đến hoạt động trung gian tài Ngân hàng thương mại Là phần tử hệ thống ngân hàng, VAB Cần Thơ chịu tác động nặng n ề đến từ kinh tế Dựa vào thước đo lợi nhuận hiệ u hoạt động thấy hoạt động Ngân hàng năm gần tốt Tuy nhiên, chế vận hành Ngân hàng cò n có lỗ hổng khiến rủi ro hoạt động năm 2011 phát sinh, kết lợi nhuận năm 2011 âm Nhìn chung, mặt hoạt động Ngân hàng tóm gọn sau: + Huy động vốn: tình hình huy động có tăng trưởng tốt năm 2010, nhiên tác động từ phía kinh tế sức ép đến từ đối thủ địa bàn nên nguồn vốn huy động năm 011 có sụt giảm tương đối + Tín dụng: tăng trưởng không ổn định có chiều hướng ngày xấu tỷ lệ nợ xấu dư nợ bình quân năm tăng đột biến so với năm trước Quy mô tín dụng bị thu hẹp, từ làm cho nguồn thu sụt giả m không đủ để bù đắp chi phí + Hoạt động dịch vụ: thu nhập từ hoạt động dịch vụ đóng góp vào tổng thu nhập chưa cao + Quản trị rủi ro: Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro hoạt động đến từ phía đạo đức cán Ngân hàng Từ đó, gây ảnh hưởng đến hoạt động tín GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 105 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ dụng nguy Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng thời gian tới cao Xét tổng thể rủi ro hoạt động, rủi ro khác nằm tầm kiểm soát Ngân hàng Có thể nói, hoạt động Ngân hàng năm qua (200 – 2011) đạt thành tựu định Hiên nay, toàn Chi nhánh nỗ lực việc giải khó khăn tại, đưa hoạt đ ộng ngân hàng trở với quỹ đạo tăng trưởng cũ Tin rằng, có gắng nỗ lực VAB Cần Thơ gặt hái nhiều thành thời gian tới 6.2 KIẾN NGHỊ Qua gần hai tháng thực tập, tìm hiểu tiếp xúc thực tế Ngân hàng Việt Á Chi nhánh Cần Thơ, thông qua trình phân tích đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng, em có số kiến nghị hy vọng có ý nghĩa thiết thực việc đưa hoạt động Ngân hàng ngày phát triển 6.2.1 Kiến nghị Hội sở ngân hàng Việt Á Ngân hàng Nhà Nước - Ngân hàng Hội sở cần tăng cường công tác nghiên cứu dự báo đặc biệt tình hình kinh tế nhiều biến động nay, từ đó, đề đối sách thích hợp phổ biến cụ thể cho điểm giao dịch để phòng ngừa hạn chế tối đa rủi ro gặp phải Bên cạnh đó, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động Ngân hàng cấp để có sách hỗ trợ khắc phục kịp thời rủi ro phát sinh - Về phía Ngân hàng Nhà nước: cần tăng cường kiểm tra, giám sát từ xa thông qua hoàn thiện hệ thống báo cáo thường xuyên, định kỳ, đột xuất Tiến hành tra ngân hàng chỗ nhằm ổn định lại hoạt động huy động vốn, từ làm cho hoạt động cạnh tranh Ngân hàng trở nên lành mạnh, tạo điều kiện phát triển nguồn vốn ổn định không chộp dựt , đồng thời kiên xử lý trường hợp vi phạm để mặt lãi suất thị trường ngân hàng không biến động để từ nâng cao mở cử a tín dụng giá rẻ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống báo cáo, nâng cao công nghệ kết nối NHNN NHTM để thu thập , phân tích, tổng hợp, giám sát dự báo tình hình kịp thời, hiệu GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 106 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ 6.2.2 Kiến nghị Sở, Ban ngành Hoạt động tổ chức kinh tế phải chịu quản lý Nhà Nước tuân theo sách pháp luật Đảng, Nhà Nước Nếu thiếu hệ thống pháp luật định hướng Nhà nước hoạt động doanh nghiệp nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng không đạt lòng tin người dân, hiệu hoạt động giảm sút rủi ro gia tăng làm cho kinh tế ổn định, ản h hưởng đến đời sống nhân dân Vì vậy, việc phối hợp nhịp nhàng Ngân hàng, doanh ngiệp quan Nhà nước điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế Để hoạt động Ngân hàng ngày phát triển, đề tài có số kiến nghị với quan chức sau: + Đơn giản hóa thủ tục hành chính, xem xét giải nhanh hồ sơ tín dụng từ tiết kiệm thời gian tài sản xã hội luân chuyển nhanh + Việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ nhiều khó khăn quy trình giải chậm Cơ quan thi hành án cần có phối hợp nhịp nhàng với Ngân hàng từ tránh tổn thất cho xã hội nói chung Ngân hàng nói riêng + Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc xử lý trường hợp vi phạm quy định Ngân hàng N hà Nước, pháp luật Nhà Nước Việt Nam GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 107 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Phan Đức Dũng (2006) Phân tích hoạt động kinh doanh , Nhà xuất Thống kê, Đại học Quốc gia TPHCM Thái Văn Đại (2010) Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2010) Quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng thương mại , Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Báo cáo toán Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ năm 2009, 2010 2011 GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 108 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2010/2009 1) Xác định đối tượng phân tích  L  L1  L Khi lợi nhuận xác định: + Lợi nhuận thực tế năm 2009 (L09) L09 =Q09 × (P09 – Z09 – C09) = 827.986 × (0,13635 – 0,07331 – 0,040059) = 19.028 (Triệu đồng) + Lợi nhuận thực tế năm 2010 (L10) L10 = Q10 × (P10 – Z10 – C10) = 1.052.874 × (0,16039 – 0,09079 -0,049378) = 21.291 (Triệu đồng)  Đối tượng phân tích là:  L  L1  L = 21.291 -19.028 =2.263 (Triệu đồng) Vậy: Lợi nhuận thực tế Ngân hàng năm 2010 so với năm 2009 tăng 2.263 triệu đồng M ức lợi nhuận tăng nhân tố ảnh hưởng: dư nợ bình quân, lãi suất bình quân đầu ra, lãi suất bình quân đầu vào, chi phí hoạt động bình quân 2) Mức độ ảnh hưởng nhân tố 2.1) Ảnh hưởng nhân tố dư nợ bình quân Áp dụng phương pháp chên h lệch dư nợ bình quân 2010 2009 ta thấy: Q  (Q10  Q09 )  ( P09  Z 09  C09 ) = (1.052.874 – 827.986) × (0,13635 – 0,07331 – 0,040059) = 5.168 (Triệu đồng) Do dư nợ bình quân năm 2010 tăng 224.888 triệu đồng so với năm 2009 nên lợi nhuận Ngân hàng t ăng 5.168 triệu đồng 2.2) Ảnh hưởng lãi suất bình quân đầu P  Q10  ( P10  P09 ) =1.052.874 × (0,16039 -0,13635) = 25.311 (Triệu đồng) Do lãi suất đầu tăng 2,404% so với năm 2009, nên lợi nhuận năm 2010 tăng 25.311 triệu đồng GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 109 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ 2.3) Ảnh hưởng lãi suất bình quân đầu vào Z  Q10  ( Z10  Z 09 ) =1.052.874 × (0,09079 – 0,07331) = 18.404 (Triệu đồng) Do lãi suất đầu vào tăng 1,748% so với năm 2009, nên lợi nhuận năm 2010 giảm 18.404 triệu đồng 2.4) Ảnh hưởng chi phí hoạt động bình quân C  Q10  (C10  C09 ) =1.052.874 × (0,049378 – 0,040059) = 9.812 (Triệu đồng) Do chi phí hoạt động tăng 0,9319% so với năm 2009, nên lợi nhuận năm 2010 giảm 9.812 triệu đồng GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 110 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ PHỤ LỤC II : Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2011/2010 1) Xác định đối tượng phân tích  L  L1  L1 Khi lợi nhuận xác định: + Lợi nhuận thực tế năm 2010 (L 10) L10 = Q10 × (P10 – Z10 – C10) = 1.052.874 × (0,16039 – 0,09079 -0,049378) = 21.291 (Triệu đồng) + Lợ i nhuận thực tế năm 2011 (L11) L = Q11 × (P11 – Z11 – C11) = 894.482 × (0,24507 – 0,16673 – 0,08921) = -9.723 (Triệu đồng)  Đối tượng phân tích là:  L  L1  L1 = -9.723 – 21.291 = -31.014 (Triệu đồng) Vậy: Lợi nhuận thực t ế Ngân hàng năm 2011 so với năm 2010 giảm 31.014 triệu đồng Mức lợi nhuận giảm nhân tố ảnh hưởng: dư nợ bình quân, lãi suất bình quân đầu ra, lãi suất bình quân đầu vào, chi phí hoạt động bình quân 2) Mức độ ảnh hưởng nhân tố 2.1) Ảnh hưởng nhân tố dư nợ bình quân Áp dụng phương pháp chênh lệch dư nợ bình quân 2011 2010 ta thấy: Q  (Q11  Q10 )  ( P10  Z10  C10 ) = (894.482 – 1.052.874) × (0,16039 – 0,09079 -0,049378) = -3.203 (Triệu đồng) Do dư nợ bình quân năm 2011 giảm 158.392 triệu đồng so với năm 2010 nên lợi nhuận Ngân hàng giảm 3.203 triệu đồng 2.2) Ảnh hưởng lãi suất bình quân đầu P  Q11  ( P11  P10 ) =894.482 × (0,24507 - 0,16039) =75.745 (Triệu đồng) Do lãi suất đầu tăng 8,468% so với năm 2009, nên lợi nhuận năm 2010 tăng 75.745 triệu đồng 2.3) Ảnh hưởng lãi suất bình quân đầu vào Z  Q11  ( Z11  Z10 ) = 894.482 × (0,16673 – 0,09079) = 67.927 (Triệu đồng) GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 111 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ Do lãi suất đầu vào tăng 7,594% so với năm 2010, nên lợi nhuận năm 2011 giảm 67.927 triệu đồng 2.4) Ảnh hưởng chi phí hoạt động bình quân C  Q11  (C11  C10 ) =894.482 × (0,08921 – 0,049378) = 35.629 (Triệu đồng) Do chi phí hoạt động tăng 3,9832% so với năm 2010, nên lợi nhuận năm 2011 giảm 35.629 triệu đồng GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 112 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga [...]... NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 -2011) .64 Bảng 8: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 – 2011) 68 Bảng 9 : TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG TMC P VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 – 2011) 72 Bảng 10: LÃI SUẤT BÌNH QUÂN ĐẦU RA CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA... NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 – 2011) 76 Bảng 12 : TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 – 2011) 78 Bảng 13: CHI PHÍ BÌNH QUÂN ĐẦU VÀO CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 – 2011) 79 Bảng 14 : CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ... – 2011), hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Á đạt được kết quả ra sao? Hiện nay, Ngân hàng đang phải đối mặt với những rủi ro nà o? Cơ sở nào để đo lường hiệu quả hoạt động của Ngân hàng? GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 16 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại VietABank Chi nhánh Cần Thơ - Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chịu sự tác động từ những... vốn của Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ ………………………………………………………………………………… 42 GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 13 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại VietABank Chi nhánh Cần Thơ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt NHNN Ngân hàng Nhà Nước TCTD Tổ chức tín dụng VAB Cần Thơ Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ GTCG Giấy tờ có giá TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại. .. Thơ vào hoạt động kinh doanh chung của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 18 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại VietABank Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số phương pháp luận về phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm Phân tích. .. thì ngân hàng thương mại được định nghĩa: Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 20 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại VietABank Chi nhánh Cần Thơ động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Luật này còn đ ịnh nghĩa: Hoạt động ngân hàng. .. động của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế GVHD: ThS Phạm Xuân Minh 19 SVTH: Đỗ Thị Nguyệt Nga Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại VietABank Chi nhánh Cần Thơ - Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động. .. Nga Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại VietABank Chi nhánh Cần Thơ 2.1.5 Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.1.5.1 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời - Chỉ số 1: ROA Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản (%) Chỉ số ROA cho nhà quản trị ngân hàng thấy được khả năng tạo ra thu nhập từ việc đầu tư của ngân hàng thương mại Nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định... nhằm xác định các rủi ro tiềm ẩn và đo lường sự lành mạnh của các ngân hàng là một việc làm cần thiết hiện nay, nên em chọn đề tài “ Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Á Chi nhánh Cần Thơ làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích một số hoạt động chủ yếu và đánh giá lại các khoản thu nhập, chi phí phát sinh... tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là việc làm tất yếu đối với từng Ngân hàng Thương mại Trên phạm vi vĩ mô, phân tích hoạt động của các Ngân hàng Thương mại giúp cho cơ quan lãnh đạo thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia, tạo điều kiện ổn định và tăng trưởng kinh tế [5, tr.620] Trên phạm vi vi mô, p hân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là quá trình nghiên cứu để đánh giá ... Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần. .. Nguyệt Nga Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ 2.1.4.3 Các tiêu phân tích thu nhập – chi phí – lợi nhuận .28 2.1.5 Các số đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh. .. Phân tích đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VietABank Chi nhánh Cần Thơ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt NHNN Ngân hàng Nhà Nước TCTD Tổ chức tín dụng VAB Cần Thơ Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ

Ngày đăng: 16/11/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa lu?n van.pdf

  • b?n chính.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan