Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

80 473 0
Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động

Lời mở đầu Trả lương cho người lao động luôn là một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất của các doanh nghiệp hiện nay. Đối với các doanh nghiệp thì tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh còn đối với người lao động thì tiền lương là một bộ phận của thu nhập từ quá trình lao động sang tạo của họ, nó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của bản thân họ và gia đình họ. Do đó các doanh nghiệp đang gắng trả lời cho câu hỏi làm thế nào để trả lương đầy đủ và hợp lý cho người lao động?, làm thế nào để thể khuyến khích họ lại và làm việc hết mình cho doanh nghiệp? Công ty cổ phần ô vận tải Tây là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ vận tải và doanh thu của công ty phụ thuộc rất lớn vào số lượng hành khách cũng như số lượng hàng hoá vận chuyển. Vì vậy công tác trả lương theo sản phẩm là một vấn đề đã và đang được lãnh đạo công ty quan tâm nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động, đảm bảo cho họ một cuộc sống đầy đủ đồng thời tăng doanh thu cũng như lợi nhuận cho công ty. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng trả lương của công ty, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là : “Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm công ty cổ phần ô vận tải tây.” Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần ôtô vận tải Tây, được sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS Vũ Thị Mai, ban giám đốc, các phòng ban trong công ty đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 phần chính : Chương I : sở lý luận về tiền lương, tiền công. Chương II : Thực trạng trả lương theo sản phẩm của công ty cổ phần ô vận tải Tây. Chương III : Một số giải pháp và kiến nghị . 2 Chương I : sở lý luận về tiền lương, tiền công. I. Bản chất tiền lương, tiền công. 1. Khái niệm và bản chất tiền lương, tiền công. 1.1 Khái niệm. Hiện nay rất nhiều tổ chức cũng như các cá nhân sử dụng các khái niệm về tiền lương, tiền công khác nhau : Tổ chức Lao Động Quốc Tế (ILO) cho rằng : “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào mà thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp qui quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng, cho một công nhân đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. Cũng khái niệm cho rằng, tiền công theo nghĩa rộng bao hàm cả các khoản mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Nó gồm tiền lương, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác. Nhưng phổ biến hơn, các khái niệm vẫn coi tiền công là tiền trả thù lao theo giờ cho những người lao động mà không quá trình giám sát chính quy về quá trình lao động đó. Còn tiền lương là số tiền trả cho người lao động theo một thời gian nhất định (ngày, tuần, tháng, năm…). Ngày nay người ta đã đi đến thống nhất về khái niệm tiền lương, mặc dù cách diễn đạt về khái niệm này thể những điểm khác nhau. Tiền lươnggiá cả của sức lao động, được hình thành trên sở thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, phù hợp với quan hệ cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động. Tiền lương được người sử dụng lao đông trả cho người lao động một cách thường xuyên, ổn định trong khoảng thời gian hợp đồng lao động (tuần, tháng, năm…). Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện mộy khối lượng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc ( thường 3 là giờ), trong những hợp đồng thỏa thuận thuê nhân công, phù hợp với quy định của pháp luật lao động và pháp luật dân sự về thuê mướn lao động. 1.2 Bản chất của tiền lương, tiền công. Trong nền kinh tế thị trường thì tiền lương, tiền công không chỉ chịu chi phối bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối bởi quy luật cung cầu lao động. Nếu cung lao động lớn hơn cầu lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống và ngược lai. Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt. Mặc dù tiền lương, tiên công được hình thành trên sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động nhưng nó sự biểu hiện hai phương diện : kinh tế và xã hội. Về mặt kinh tế tiền lương là kết quả của thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người lao động cung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ nhận được một khoản tiền lương thỏa thuận từ người sử dụng lao động. Về mặt xã hội tiền lương còn là số tiền đảm bảo cho người lao động thể mua được những tư liêụ sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và dành một phân để nuôi các thành viên trong gia đình cũng như tích lũy để dành cho tương lai sau này. 1.3 Vai trò của tiền lương. 1.3.1 Đối với người lao động. Tiền lương, tiền công là một phần bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp họ và gia đình thể duy trì cuộc sống hàng ngày với các khoản chi tiêu ăn ở, sinh hoạt và các dịch vụ cần thiết. Ngoài ra tiền lương kiếm được cũng ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia đình và xã hội. Những người làm những công việc mà tiền lương, tiền công cao thường địa vị và tiếng nói trong gia đình cũng như xã hội. Vì vậy viêc kiếm được tiền lương, tiền công cao hơn sẽ tạo động lực thức đẩy người lao động tích cực học tập, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao năng suất. 4 1.3.2 Đối với doanh nghiệp, tổ chức. Như chúng ta biết tiền lương là một thành tố quan trọng của chi phí sản xuất, vì vậy khi các doanh nghiệp, tổ chức tăng tiền lương sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá cả, doanh thu và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Bên cạnh đó tiền lương, tiền công cùng với các laọi thù lao khác là công cụ để quản lý chién lược nguồn nhân lực. Ngoài ra tiền lương, tiền công còn là công cụ để duy trì, giữ gìn và thu hút những người lao động khả năng, trình độ, tay nghề cao cho doanh nghiệp và tổ chức. 1.3.3 Đối với xã hội. Tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũng như giúp cho chính phủ điều tiêt được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tiền lương, tiền công vai trò vô cùng quan trọng đối với bản thân người lao động và gia đình họ. một khi đời sống của người lao động và gia đình họ được đầy đủ và sung túc thì đương nhiên xã hội sẽ ổn định và tiến bộ. 2. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế . 2.1 Tiền lương danh nghĩa. Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động . Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc … ngay trong quá trình lao động. 2.2 Tiền lương thực tế. Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Như vậy, tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại 5 dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa được thể hiện thông qua công thức sau đây : I tltt = I tldn /I gc Trong đó: I tltt : Tiền lương thực tế I tldn : Tiền lương danh nghĩa I gc : Giá cả (Nguồn : Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu.(2000). Giáo trình kinh tế lao động.Hà Nội.NXB Lao động – Xã hội). Qua đây chúng ta thể thấy rõ quan hệ tỷ lệ nghịch giữa tiền lương thực tế và giá cả. Nếu giá cả tăng lên thì tiền lương thực tế giảm đi và ngược lại xét trong điều kiện tiền lương danh nghĩa không thay đổi. Tuy nhiên điều nay cũng thể xảy ra ngay cả khi tiền lương danh nghĩa thay đổi (do những thay đổi, điều chỉnh trong chính sách tiền lương). 3. Những nguyên tắc bản của tổ chức tiền lương. 3.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lương. + Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. + Làm cho năng xuất lao động không ngừng nâng cao. + Đảm bảo tính đơn giản, dể hiểu, rõ ràng. 3.2 Những nguyên tắc bản của tổ chức tiền lương. Hiện nay những nguyên tắc bản của tổ chức tiền lương đóng vai trò vô cùng quan trọng và là sở để xây dựng được một chính sách tiền lương, chế trả lương và quản lý tiền lương hợp lý và chính xác. nước ta khi xây dựng các chế độ tiền lươngtổ chức tiền lương phải theo các nguyên tắc sau : - Nguyên tắc 1 : Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau. Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Tức là những người lao động tuổi tác, giới tính, trình độ, điều kiện làm việc, thời gian làm việc v.v … khác nhau nhưng mức hao phí lao động như nhau thì được trả lương như nhau. Nguyên tắc 6 này dựa trên những đóng góp sức lao động của người lao động để xem xét, đánh giáthực hiện trả lương cho người lao động. Vậy tại sao phải áp dụng nguyên tắc này ?. Nguyên tắc trả lương ngang nhau cho lao động như nhau nhằm đảm bảo tính công bằng và bình đẳng trong việc trả lương cho người lao động, điều này còn khuyến khích người lao động làm việc tích cực và hiệu quả hơn. - Nguyên tắc 2 : Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương bình quân. Tiền lương là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất vì vậy khi tăng tiền lương dẫn đến tăng chí phí sản xuất kinh doanh, ngược lại tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Thực tế các doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh hiệu quả thì chi phí nói chung cũng như chi phí cho một đơn vị sản phẩm phải giảm đi, tức là mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lương bình quân. Mặt khác giữa tăng tiền lương và tăng năng suất lao động mối liên quan chặt chữ với nhau. Các yếu tố và các nguyên nhân làm tăng tiền lương bình quân bao gồm : tổng quỹ lương, số lượng lao động, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất ngày càng hiệu quả hơn v.v … Còn đối với tăng năng suất lao động ngoài những yếu tố do trình độ tổ chức, quản lý và nâng cao kỹ năng làm việc còn do các yếu tố và nguyên nhân khác như : điều kiện lao động, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ của người lao động, trang thiết bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Qua đây thể thấy được tốc độ tăng năng suất lao động điều kiện khách quan để tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương lương bình quân. - Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm việc trong các ngành nghề khác nhau nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương cho người lao động. Nguyên tắc này dựa trên những sở như : 7 + Trình độ lành nghề bình quân của người lao động mỗi ngành. + Điều kiện lao động. + Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nên kinh tế quốc dân. + Sự phân bố theo khu vực sản xuất. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, tiền công. 1. Các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài : - Thị trường lao động : + Cung cấp sức lao động. + Các định chế về giáo dục và đào tạo. +Sự thay đổi trong cấu tổ chức lao động. + Điều kiện kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp trên thị trường. - Các tổ chức công đoàn. - Theo đặc điểm địa lý (đô thị, vùng sâu, vùng xa, nông thôn v.v…) - Các quy định chủ trương chính sách, luật pháp của chính phủ. - Các tập quán, phong tục và xu hướng thu nhập của xã hội. 2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp : - Ngành hoặc lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Đặc điểm về hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. - Lợi nhuận đạt được và khả năng trả lương của doanh nghiệp. - Quy mô tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. - Trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất của doanh nghiệp. - Quan điểm về triết lý kinh doanh của doanh nghiệp. + Các mối quan hệ công việc sẵn. + Các chính sách, thực tế, thủ tục trả lương. + So chiếu mức lương của doanh nghiệp với mức lương của thị trường. - Tầm quan trọng của công việc đối với công nhân. 3. Các yếu tố thuộc về công việc : - Kỹ năng : + Yêu cầu lao động trí óc. + Mức độ phúc tạp của công việc. 8 + Các phẩm chất cá nhân cần thiết. + Khả năng ra quyết định, đánh giá. + Kỹ năng quản trị. + Các kiến thức về giáo dục, đào tạo cần thiết cho công việc. + Các kỹ năng xã hội. + Khả năng đồng hóa với người khác. + Khả năng thực hiện những công việc chi tiết. + Khả năng thực hiện những công việc đơn điệu. + Sự khéo léo tay chân. + Khả năng sang tạo. + Tính linh hoạt, tháo vát. + Kinh nghiệm đã có. - Trách nhiệm về các vấn đề : + Tiền bạc, khen thưởng tài chính, sự cam kết trung thành. + Ra quyết định. + Kiểm soát, lãnh đạo người khác. + Kết quả tài chính. + Quan hệ với cộng đồng, khách hàng. + Chất lượng công việc. + Vật liệu, dụng cụ, tài sản. - Điều kiện làm việc. 4. Yếu tố thuộc về cá nhân : - Thực hiện công việc, năng suất. - Kinh nghiệm. - Thâm niên. - Khả năng thăng tiến. - Sự ưa thích cá nhân. 9 III. Chế độ tiền lương. 1. Chế độ tiền lương cấp bậc. 1.1. Khái niệm . Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nước mà các xí nghiệp, doanh nghiệp, vận dụng để trả lương cho người lao động. Căn cứ vào số lượng và chất lượng cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế độ tiền lương cấp bậc áp dụng cho công nhân, những người lao động trực tiếp. 1.2. Nội dung. 1.2.1. Thang lương. 1.2.1.1 Khái niệm thang lương. Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những người công nhân trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề . Một thang lương bao gồm : - Bậc lương là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và được xếp từ thấp đến cao. - Hệ số lương chỉ rõ lao động của công nhân một bậc nào đó được trả lương cao hơn công nhân bậc 1 trong nghề bao nhiêu lần. - Bội số của thang lương là hệ số của bậc lương cao nhất trong một thang lương. Đó là sự gấp bội giữa hệ số lương của bậc cao nhất so với hệ số lương của bậc thấp nhất hoặc so với mức lương tối thiểu. 1.2.1.2 Trình tự xây dựng một thang lương. Trình tự để xây dựng một thang lương gồm 5 bước : Bước 1 : Xây dựng chức danh nghề của các nhóm công nhân. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nội dung lao động của mỗi nghề để tiến hành phân nhóm nghề. Trong đó những nghề tính chất, đặc điểm, nội dung tương tự nhau được đưa vào cùng một nhóm, từ đó xây dựng thang lương cho nhóm nghề. Bước 2 : Xác định bội số thang lương. 10 [...]... phạm vi toàn công ty : + Phân chia lợi nhuận + Chương trình cổ phần cho người lao động Chương II : Tình hình trả lương theo sản phẩm của công ty cổ phần ô vận tải Tây 2.1 Tìm hiểu chung về công ty cổ phần ô vận tải Tây 2.1.1 Tìm hiểu chung 2.1.1.1 Vị trí địa lý 33 Công ty cổ phần ô vận tải Tây trụ sở đóng tại 112 đường Trần Phú - Phường Văn Mỗ - Quận Đông – Thành Phố Nội, nằm... 19/05/1999 của ủy ban nhân dân tỉnh Tây 2.1.1.3 Mô hình công ty cổ phần ô vận tải Tây và hình thức sở hữu vốn - Mô hình công ty cổ phần ô vận tải Tây : Công ty cổ phần ô vận tải Tây là một doanh nghiệp vừa, trực thuộc sở giao thông vận tải Nội, là đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình theo đúng pháp luật, tư... phần ô vận tải Tây là cung cấp các dịch vụ vận tải Mặt hàng kinh doanh chủ yếu : Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa, bán xăng dầu, bán phụ tùng thay thế, dịch vụ đóng mới , bảo dưỡng, sửa chữa ô 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần ô vận tải Tây trước đây là đơn vị chuyên kinh doanh vận tải bằng ô đầu tiên của tỉnh Tây và trực thuộc sở giao thông 34 vận tải. .. nối giữa thủ ô Nội với các tỉnh vùng Tây Bắc của nước ta, chiều dài toàn tuyến của đường là 504 km và đi qua 4 tỉnh thành phố Nội , Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên) 2.1.1.2 sở pháp lý thành lập công ty - Công ty ô vận tải Tây được thành lập theo quyết định số 307/QĐ – UB ngày 12/09/1992 của ủy ban nhân dân tỉnh Tây - Công ty cổ phần ô vận tải Tây được thành lập theo quyết định... thời gian này, trước thách thức hội, công ty ô vận tải Tây đã ra đời trên sở hợp nhất hai xí nghiệp ô số I và số III Lúc này quá trình chuyển biến vận tải hàng hóa không còn mà chuyển tư nhân hóa, nhiều xe được thanh lý và nhiệm vụ chủ yếu của công ty chỉ còn vận tải hành khách - Thời kỳ chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần ô vân tải Tây từ 19/05/1999 đến nay : Trong thời kì... 19/05/1999 công ty chính thức trở thành công ty cổ phần ô vận tải Tây 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển SXKD thu lợi nhuận tối đa thể được của công ty, tạo việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập cho người lao động trong công ty, tăng lợi tức cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ đóng NS nhà nước và phát triển lớn mạnh công ty 2.1.3.1... mở tài khoản ngân hàng để giao dịch - Hình thức sở hữu vốn của công ty cổ phần ô vận tải Tây : Hình thức sở hữu vốn của công ty được thể hiện dưới dạng công ty cổ phần. Vốn huy động để sản xuất kinh doanh bao gồm : vốn của ngân sách nhà nước cấp và vốn tự bổ sung do sự đóng góp của các cổ đông - Lĩnh vực kinh doanh và mặt hành kinh doanh chủ yếu : Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần. .. thưởng nếu xác định không hợp lý sẽ làm tăng chi phí tiền lương và bội chi quỹ lương 2.2.6 Hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến 2.2.6.1 Khái niệm Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến là hình thức trả lương theo sản phẩm mà tiền lương của những sản phẩm mức khởi điểm luỹ tiến (sản phẩm mức quy định hoàn thành) được trả theo đơn giá bình thường(đơn giá cố định), còn tiền lương của những sản phẩm. .. đó : L1 : Tiền lương thực tế mà người công nhân được nhận Q1 : Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Ví dụ : Tính lương sản phẩm trực tiếp cá nhân cho lái xe tuyến buýt Xuân Mai của công ty cổ phần ô vận tải Tây Lái xe Nguyễn Anh Đôn trong tháng chở 6269 hành khách với đơn giá là 420 đồng/hành khách : Lsp = SK x ĐG = 6269 x 420 = 2.632.980đ Trong đó : Lsp : Lương sản phẩm ĐG : Đơn giá được duyệt,... phí sản xuất, ít quan tâm tới việc bảo quản máy móc, thiết bị 2.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể (tổ, nhóm, đội…) 2.2.2.1 Khái niệm Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lương căn cú vào số lượng sản phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc trả cho tập thể Chế độ trả lương theo sản phẩm

Ngày đăng: 22/04/2013, 21:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thang lương công nhân đóng gói sản phẩm của công ty TNHH Hoa Mai  . - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 1.

Thang lương công nhân đóng gói sản phẩm của công ty TNHH Hoa Mai Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bước 3: Xác định bội số và số bậc trong một bảng lương hay ngạch lương. - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

c.

3: Xác định bội số và số bậc trong một bảng lương hay ngạch lương Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 3.

Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ tiêu tổng hợp. - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 4.

Các chỉ tiêu tổng hợp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu và sự phân bố lao động của công ty năm 2008 - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 5.

Cơ cấu và sự phân bố lao động của công ty năm 2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ bảng trên cho thấy tổng quỹ lương kế hoạch và thực hiện của công ty đều tăng qua các năm, điều này phần nào cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và sự quan tâm của ban lãnh đạo đối với việc nâng cao đời sống của người lao động tr - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

b.

ảng trên cho thấy tổng quỹ lương kế hoạch và thực hiện của công ty đều tăng qua các năm, điều này phần nào cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và sự quan tâm của ban lãnh đạo đối với việc nâng cao đời sống của người lao động tr Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10 : Một số chỉ tiêu kinh tế của bộ phận vận tải. - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 10.

Một số chỉ tiêu kinh tế của bộ phận vận tải Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình thức trả lương sản phẩ m: - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Hình th.

ức trả lương sản phẩ m: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12 : Bảng tổng hợp lương xe buýt tháng 2 năm 2009. - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 12.

Bảng tổng hợp lương xe buýt tháng 2 năm 2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 13 : Bảng thanh toán tiền lương tháng 2 năm 2009 của bộ phận xe buýt Xuân Mai - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 13.

Bảng thanh toán tiền lương tháng 2 năm 2009 của bộ phận xe buýt Xuân Mai Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng thanh toán tiền lương tháng 2 năm 2009 của bộ phận xe buýt Tản Lĩnh.  - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 14.

Bảng thanh toán tiền lương tháng 2 năm 2009 của bộ phận xe buýt Tản Lĩnh. Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua bảng trên có thể thấy được tiền lương của các thanh tra xe buýt là tương đối thấp, người nhận lương cao nhất cũng chỉ có 1.467.200 đồng - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

ua.

bảng trên có thể thấy được tiền lương của các thanh tra xe buýt là tương đối thấp, người nhận lương cao nhất cũng chỉ có 1.467.200 đồng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 1 6: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009. - Đánh giá thực trạng trả lương theo sản phẩm ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà tây

Bảng 1.

6: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan