Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh vĩnh phúc (việt nam) hiện nay

80 1.6K 4
Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnh vĩnh phúc (việt nam) hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== ĐỖ THỊ NĂM SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC (VIỆT NAM) HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2013 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== ĐỖ THỊ NĂM SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC (VIỆT NAM) HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ GIANG HÀ NỘI - 2013 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Các thầy cô khoa Giáo dục Chính trị trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường trình thực khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị Giang tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cô, phòng lao động thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong nhận bảo thầy, cô ý kiến đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực Đỗ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vào việc thực xóa đói giảm nghèo tỉnh vĩnh phúc( Việt Nam ) nay” hoàn thành hướng dẫn tận tình cô giáo Th.S Nguyễn Thị Giang Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng không trùng với công trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực Đỗ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 1.1 Lý luận tồn xã hội ý thức xã hội 1.2 Tính tất yếu phải thực xóa đói giảm nghèo vĩnh Phúc 13 1.3 Nội dung vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vào việc thực xóa đói giảm nghèo tỉnhVĩnh Phúc 16 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 32 2.1 Những thành tựu đạt 32 2.2 Những hạn chế nguyên nhân 45 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VĨNH PHÚC HIÊN NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 55 3.1 Một số giải pháp nhằm thực xóa đói giảm nghèo Việt Nam sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 55 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 58 3.3 Một số kiến nghị 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thành tựu phát triển công đổi nước ta thời gian qua tạo lực bên bên để bước vào thời kỳ phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cho phát triển dân tộc tạo để giới thiệu quảng bá cho dân tộc khác giới Và đó, mối quan hệ nước ta với nước khác giới mở rộng hết Khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Cùng với phát triển nhanh cách mạng khoa học công nghệ với trình độ kĩ thuật ngày cao phát triển nhận thức làm cho nước ta không bị tụt hậu so với giới điều khiến có hội phát triển Tuy nhiên phủ nhận tụt hậu nước chậm phát triển so với nước phát triển, mà nguyên nhân sâu xa ý thức xã hội dân tộc Điều dẫn đến nguy tụt hậu nước ta xa so với nhiều nước khu vực Đó thử thách to lớn gay gắt điểm xuất phát thấp lên môi trường cạnh tranh khốc liệt Trước tình hình với xu phát triển thời đại, Đảng Nhà nước ta liên tục tiến hành đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo để phát triển đất nước Nhưng để giảm tỷ lệ nghèo đói việc quan trọng phải nâng cao nhận thức người dân Chính vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội cho phép ta vận dụng vào thực tiễn xã hội đất nước ta công đổi đất nước ta thành công Vĩnh phúc tỉnh có nhiều huyện mà tỉ lệ hộ đói nghèo cao kinh tế phát triển thấp, đời sống người dân chưa cao nhiều nguyên nhân Vậy làm để góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Với lý em lựa chọn đề tài “Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vào việc thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc (Việt Nam) nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói xóa đói giảm nghèo vấn đề Đảng, Nhà nước, cấp, ngành quan tâm nghiên cứu Hiện có nhiều nghiên cứu vấn đề này: Trần Thị Hằng “Vấn đề xoá đói, giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 Tác phẩm “ Xóa đói giảm nghèo việc giải việc làm” Bộ lao động -Thương binh xã hội xuất năm 2003 đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam cụ thể Đây công trình đề cập đến vấn đề chuẩn nghèo đói, ngưỡng nghèo đói, nguyên nhân gây nghèo đói kinh nghiệm tổng kết công tác XĐGN địa phương nước Trong đại hội nhiều thị, nghị quyết, Đảng Nhà nước nêu vấn đề xóa đói giảm nghèo Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định “khuyến khích làm giàu hợp pháp, đôi với giảm nghèo bền vững” [6, tr.79] Bên cạnh nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo khác như: Hà Quế Lâm “XĐGN vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia 2002 Trong tác phẩm đề cập đến đời sống dân tộc thiểu số nước ta Từ tác giả đưa giải pháp nhằm giải vấn đề nghèo đói phận dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD thiểu số đất nước sở phân tích nguyên nhân gây nghèo đói phận dân tộc thiểu số Việt Nam Bùi Minh Đạo (2005), “Thực trạng đói nghèo số giải pháp XĐGN dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên”, Nxb khoa học – xã hội Trong tác phẩm tác giả thực trạng vấn đề đói nghèo Tây Nguyên từ đưa số giải pháp để XĐGN dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nhìn chung công trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu vấn đề xoá đói giảm nghèo nhiều góc độ, nhiều địa phương khác gợi mở hướng nghiên cứu bổ ích Đây tư liệu quý tiếp thu có chọn lọc trình viết khóa luận Song chưa có công trình nghiên cứu xoá đói, giảm nghèo sở triết học góc độ mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội đặc biệt Vĩnh Phúc Chính việc nghiên cứu đề tài vô cần thiết vấn đề cấp bách cần giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đưa số giải pháp góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo đối sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội *Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu số vấn đề lí luận tồn xã hội ý thức xã hội Khóa luận nghiên cứu thực trạng vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội việc thực xóa đói giảm Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD nghèo Vĩnh Phúc Đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần thực xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội * Phạm vi nghiên cứu: Ở Vĩnh Phúc Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu trình bày khóa luận dựa sở lí luận nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản có liên quan đến đề tài Khóa luận tiếp thu có chọn lọc tư tưởng số đề án, công trình khoa học trước có liên quan đến nội dung đề cập khóa luận * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời sử dụng số phương pháp: So sánh, phân tích số liệu thu thập tổng hợp đưa kết luận chung Ý nghĩa đề tài Đề tài đưa số liệu cụ thể làm rõ thực trạng nghèo đói Vĩnh Phúc Và sở vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Đảng, quan cá nhân nên có trách nhiệm nghiệp xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia làm chương tiết Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD việc tuyên truyền người dân thực kế hoạch hóa gia đình, sử dụng biện pháp tránh thai, gia đình nên dừng lại hai để đảm bảo nuôi dạy cho tốt góp phần vào phát triển xã hội, xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc thành tỉnh phát triển giàu mạnh không đói nghèo nhiệm vụ cần thiết * Thứ hai, điều kiện tự nhiên Vĩnh phúc tỉnh mà đa số người dân làm nghề nông phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên mang lại nhiều thuận lợi đồng thời có nhiều khó khăn: thiên tai thường xuyên sảy ra, đê điều chưa đảm bảo tuyệt đối ảnh hưởng xấu tới tính bền vững phát triển nông nghiệp đời sống dân cư Đây yếu tố khách quan mang lại xóa bỏ theo ý muốn mà thực số biện pháp góp phần ngăn ngừa ảnh hưởng xấu thúc đẩy yếu tố tích cực tự nhiên mang lại - Cần hoạch định chiến lược áp dụng biện pháp ứng phó trước mắt lâu dài dạng tai biến thiên nhiên, đặc biệt ngập lụt, sạt lở bờ sông Để ngăn ngừa giảm thiểu tai biến ngập úng phải khơi thông hệ thống dòng chảy, tăng cường công suất hệ thống bơm thoát nước, tiêu úng - Cần tăng cường lực chuyên môn, trang thiết bị, phương tiện theo dõi dự báo cảnh báo mưa lớn, lũ quét kịp thời xác, giúp cho công tác đạo phòng chống lụt bão đạt hiệu cao - Phát triển ngành trồng rừng quản lý rừng, mở rộng diện tích rừng, nhằm tạo hàng rào chống lại bão, lũ quét Nghiên cứu đa dạng hoá chủng loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu cách chăm sóc nhu cầu loại lâm sản - Thực đồng có trọng tâm giải pháp ngăn ngừa tác hại thiên tai, đầu tư gia tăng cho công tác ngăn ngừa tai biến thiên tai bảo 60 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD vệ môi trường, đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cấp quản lí để tất người chủ động phòng chống lụt bão để gây hậu nghiêm trọng - Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, cứng hoá kênh mương đáp ứng nhu cầu thâm canh tăng vụ Từ chuyển tưới tiêu đối phó úng, hạn sang tưới tiêu theo nhu cầu giai đoạn trồng * Thứ ba, phương thức sản xuất “ Phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định loài người” [1, tr.288-289] Vĩnh Phúc tỉnh thành lập sở hạ tầng yếu kém, lực lượng sản xuất chưa phát triển Đa số người dân sử dụng phương thức sản xuất tiểu nông truyền thống Vì vậy, muốn đưa xã hội phát triển phải thay phương thức sản xuất cũ phương thức mới, tiến Do quan, quyền tỉnh cần tăng cường việc thực giải pháp: - Coi trọng phát huy nhân tố người: Qua việc đánh giá thực trạng lao động Vĩnh Phúc cho thấy: chất lượng lực lượng lao động thấp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, gây trở ngại cho mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Vì vậy, Muốn phát huy nhân tố người, trước hết cần thiết phải trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phổ thông đồng thời với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp Chủ trương Đảng bộ, nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực (1997 – 2005) Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII (11-1997) Đại hội đề mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, có mục tiêu phát 61 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD triển nguồn nhân lực thời kỳ đầu Tỉnh tái lập: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, phải giải đồng mối quan hệ giáo dục - đào tạo sử dụng tạo việc làm Phấn đấu đến năm 2000 có 18% số lao động đào tạo đào tạo lại” [16, tr.37] Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Nghị số 03- NQ/TU (25-04-1998) công tác cán đến năm 2010 Nghị nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Tỉnh, nhấn mạnh nhiệm vụ “cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, gốc việc, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” [17, tr.2] Nghị khẳng định quan tâm đặc biệt Đảng Tỉnh đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, lấy việc đào tạo đội ngũ cán làm then chốt, lực lượng nòng cốt Tỉnh, định tới thành bại vận mệnh đất nước Tỉnh - Bên cạnh tỉnh phải trọng tới việc phát triển khoa học công nghệ Một vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh không ngừng đổi công nghệ Phải coi trọng khoa học công nghệ, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng, đưa tiến khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển nông thôn… Đẩy mạnh việc áp dụng phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ tin học lĩnh vực Từng bước đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý, kể quản lý kinh tế quản lý xã hội Trước mắt, cần dành phần đầu tư định cho việc trang bị hệ thống máy vi tính đào tạo nhân viên máy tính cho phận quản lý liệu thông tin kinh tế - xã hội, phận đầu não quản lý tỉnh 62 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD Trước phát triển mạnh mẽ công nghiệp giai đoạn tới, hoạt động khoa học công nghệ cần triển khai với phương thức tổ chức phù hợp tập trung vào giải vấn đề công nghiệp ngành kinh tế khác, theo hướng: Tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ khu công nghiệp: Việc quản lý hoạt động khoa học công nghệ khu công nghiệp phải hoàn thiện theo hướng đảm bảo thực quy định Nhà nước song phải tạo môi trường để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với thị trường khoa học công nghệ để giải vấn đề gặp phải Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ hoạt động khoa học, công nghệ, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu triển khai Từng bước hình thành tổ chức khoa học công nghệ cấp huyện sở sát nhập tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống Muốn phát triển khoa học công nghệ ta cần phải trọng tới giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển tỉnh - Giải pháp phát triển giáo dục đào tạo: Giáo dục cấp bước tiếp cận với giáo dục đại, phù hợp với điều kiện phát triển địa bàn tỉnh Phát triển mạnh hệ thống trường chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao cấp học Đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành nghề tăng cường chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để nâng cao kỹ lao động, giúp nông dân chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao 63 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia phát triển đào tạo nghề hình thức thành lập trường dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp Đẩy mạnh giải pháp xã hội hoá việc xây dựng sở vật chất mạng lưới trường học Khuyến khích doanh nghiệp nước hoạt động địa bàn tỉnh đóng góp kinh phí xây dựng sở giáo dục đào tạo Nâng cao toàn diện chất lượng đội ngũ giáo viên cấp: Thực đồng hoá cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện Có sách khuyến khích đào tạo đãi ngộ để bổ sung giáo viên môn tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất…Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách liên quan đến phát triển hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh: chế thu hút, tuyển dụng đội ngũ giáo viên giỏi, chuyên gia giỏi; chế giáo dục, đào tạo huyện, xã nghèo; chế, sách đào tạo nghề cho nông dân địa phương dành đất cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị mới; chế, sách cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng Đảm bảo diện tích đất cho xây dựng sở giáo dục, đào tạo: Ưu tiên dành quỹ đất cho xây dựng, mở rộng phát triển sở giáo dục đào tạo đến năm 2020 theo quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Hỗ trợ sách đất đai cho trường lớp bán công tư thục Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo: Đẩy mạnh làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức “Giáo dục quốc sách hàng đầu” cấp quyền, tầng lớp nhân dân Tăng cường khuyến khích phát triển loại hình giáo dục, đào tạo công lập, đặc biệt khu vực thành thị Ưu tiên đầu tư phát triển cho cấp giáo dục bản, cho địa bàn vùng núi khó khăn nhóm dân cư nghèo 64 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD Đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo: Đẩy mạnh phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo Quản lý nhà nước tập trung vào xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước cấp tổ chức thực văn pháp lý nhằm thực tốt Luật giáo dục, Luật dạy nghề, phối hợp với đối tác xây dựng thực sách phát triển giáo dục phù hợp với phát triển địa phương - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng gắn với phát triển kinh tế: tiếp tục ưu tiên phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo, vùng nghèo Thực chế: Xã có công trình, dân có việc làm đảm bảo đầu tư mục tiêu, đối tượng, có hiệu công khai không thất thoát - Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, phát triển tiểu thủ công nghiệp, đưa công nghiệp nhỏ vào nhóm trước mắt chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, xuất để tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người nghèo - Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn Nấng cấp hệ thống giống dựa thành tựu công nghệ sinh học mới, bảo đảm đúng, đủ, kịp thời phù hợp với điều kiện tự nhiên Phổ biến biện pháp chăm bón điều trị sâu bệnh cho loại trồng vật nuôi - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến nông sở để đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, bố trí đủ cán khuyến nông xã, có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên; xây dựng mạng lưới khuyến nông, ưu tiên xã đặc biệt khó khăn Tăng cường công tác chuyển giao kĩ thuật cho nông dân thông qua tập huấn đồng ruộng - Nâng cấp hệ thống giao thông tạo điều kiện phát triển thị trường hàng 65 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD hoá thông qua khả vận chuyển hàng hoá số lượng, chủng loại, thời gian chi phí vận chuyển, tạo điều kiện mở rộng phát triển kinh tế huyện với địa phương, tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến 3.2.2 Giải pháp yếu tố ý thức xã hội Cần có giải pháp đắn làm cho ý thức xã hội phù hợp với tồn xã hội giai đoạn: - Nâng cao nhận thức cho người dân: Chúng ta biết nguyên nhân nghèo đói nhân dân nguồn lực, thiếu hội tiếp cận với thị trường doanh nghiệp Do cần nâng cao nhận thức cho người dân công tác xóa đói giảm nghèo qua việc thiết lập mô hình cung cấp thị trường hai chiều cho người dân Xây dựng đài phát thanh, truyền xã để thường xuyên trao đổi thông tin, cung cấp thông tin cần thiết cho người dân - Thường xuyên có biện pháp nâng cao khả tự cứu hộ đói nghèo, đồng thời có giúp đỡ tích cực đoàn thể, cộng đồng, khai thác nội lực từ sở để phục vụ cho nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo - Các huyện, thị xã phường phải nâng cao nhận thức công tác xóa đói giảm nghèo để huyện, xã, phường có kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo cụ thể, đối tượng để xã nghèo, hộ nghèo sớm vượt qua đói nghèo, phấn đấu làm giàu sức lực tiềm hộ địa phương - Phổ biến chủ trương, sách Đảng nhà nước công tác xóa đói giảm nghèo Cán làm công tác XĐGN tận địa phương tổ chức lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức cho người dân công tác chăn nuôi, trồng trọt - Làm tốt công tác tuyên truyền để tổ chức đảng, đoàn thể, quan nhà nước, tổ chức xã hội người nghèo nhận thức rõ ý nghĩa chương 66 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD trình xóa đói giảm nghèo, chống lại tư tưởng chông chờ, ỷ lại, lười lao động phận dân cư, phát huy khả tự cứu người nghèo, phát triển kinh tế, làm giàu đáng - Chính sách tín dụng người nghèo: Tăng khả tiếp cận người nghèo với hệ thống tín dụng thức thay cho ngân hàng phục vụ người nghèo để kích thích người nghèo thi đua sản xuất bình đẳng - Tăng cường công tác, kiểm tra giám sát việc triển khai thực chương trình nghiêm chỉnh Thông qua chế độ thông tin, báo cáo, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, địa phương làm tốt công tác xoa đói giảm nghèo Tỉnh uỷ, ủy ban nhân dân Tỉnh cần văn luật nhằm hướng dẫn người lao động hiểu việc làm, lao động đáng Tạo hành lang pháp lý thuận lợi người lao động yên tâm sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật, ý việc xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông thôn - Kiện toàn tổ chức, nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu ban đạo xóa đói giảm nghèo từ cấp tỉnh đến sở xã, phường Thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đảng, quyền phân công lĩnh vực xóa đói giảm ngèo - Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác xóa đói giảm nghèo, sơ kết việc thực định số 42/QD-TTg thủ tướng phủ việc tăng cường đội ngũ cán cho xã làm công tác xóa đói giảm nghèo từ khắc phục tồn tại, bổ sung, hoàn thiện chế sách đúc rút kinh nghiệm 3.3 Một số kiến nghị - Chính phủ cần có chế, nguồn lực cần thiết có sách phù hợp với thực tiễn vùng, khu vực Có chương trình có tính khả thi thiết thực Để giúp hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững, 67 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD Tỉnh cần có số biện pháp, sách hỗ trợ mạnh như: Hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho người thoát nghèo thời gian năm; hỗ trợ lãi suất lãi suất cho vay hộ nghèo thoát nghèo - Trong tổ chức thực phải xác định rõ quan chủ trì phân quyền hạn tương ứng để đủ điều kiện thực nhiệm vụ, đồng thời phải có cán có lực điều kiện cần thiết để thực nhiệm vụ sở vùng cao, vùng xa, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn Tăng cường đạo, lãnh đạo cấp ủy, Đảng, quyền từ Trung ương đến sở hoạt động xóa đói giảm nghèo hàng năm - Xóa đói giảm nghèo giải việc làm tồn nhiều năm, đề nghị phủ ban ngành, Trung ương cần có sách chế nguồn lực cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách chỗ, thực công việc sở Có vậy, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm có hiệu - Từng địa phương phải đề mục tiêu, kế hoạch, biện pháp triển khai thực chương trình thiết thực, hiệu Muốn phải có biện pháp điều tra, thống kê đúng, sát đối tượng nghèo đói, phân tích rõ nguyên nhân nghèo đói - Vĩnh Phúc tỉnh phát triển, nhiên việc đầu tư cho sở hạ tầng hạn chế Vì phủ cần đầu tư lượng ngân sách cho Vĩnh Phúc để đảm bảo cho việc xây dựng sở hạ tầng cho dự án phê duyệt Là tỉnh miền núi mạnh sản phẩm nông lân nghiệp, phủ cần quan tâm tới việc tiêu thụ nông lâm nghiệp - Đối với tỉnh: cần huy động phát triển quỹ xóa đói giảm nghèo để tăng lượng vốn cho người nghèo vay phát triển sản xuất, tăng số tiền vay hộ thời gian vay vốn tăng lên đến năm 68 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD - Sở kế hoạch đầu tư phối hợp với ban ngành có liên quan Ban đạo xóa đói giảm nghèo tỉnh tính toán, lập tờ trình giao kế hoạch cụ thể đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho địa phương theo năm - Công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức phải trước bước: kiên trì bền bỉ, tạo ủng hộ, đồng thuận, vào cấp, ngành, tầng lớp nhân dân; trọng vận động thường xuyên biểu dương đóng góp doanh nghiệp, nhà hảo tâm; đặc biệt giúp đỡ dòng họ, cộng đồng Đẩy mạnh xã hội hóa công tác xây dựng quỹ “Vì người nghèo” để chủ động việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, có xây dựng nhà Đại đoàn kết Thường xuyên kiện toàn Ban Chỉ đạo, ban vận động cấp; nêu cao trách nhiệm thành viên; linh hoạt, sáng tạo kiên trì thực vận động; đảm bảo phù hợp với địa phương, đơn vị, vùng, miền - Đề nghị Trung ương tiếp tục thực sách hỗ trợ vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, để rút ngắn dần khoảng cách giàu nghèo vùng; tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo phù hợp với tình hình phát triển xã hội địa phương; trọng đầu tư cho đào tạo kiến thức sản xuất, kinh doanh, giống, vốn sản xuất cho người nghèo có giúp người nghèo thoát nghèo bền vững Ban hành số sách hộ cận nghèo, người nghèo như: Hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ giáo dục - Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tiếp tục nghiên cứu ban hành sách tỉnh để hỗ trợ cho người nghèo thực chương trình giảm nghèo gắn với việc thực xây dựng nông thôn Các cấp ngân sách cần đầu tư thêm nguồn lực cho chương trình giảm nghèo tiếp tục hoàn thành việc xây nhà đại đoàn kết cho người nghèo hộ phát sinh 69 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD - Đề nghị cấp Tỉnh cấp cho xã 01 máy tính cho phận Lao động Thương binh Xã hội để thực nhiệm vụ chuyên môn (Quản lý hộ nghèo, người nghèo, hộ cận nghèo, quản lý lao động địa bàn Tỉnh…) thống từ cấp xã đến cấp tỉnh Bố trí xã, phường, thị trấn cán chuyên trách công tác giảm nghèo, giải việc làm để tham mưu tổ chức triển khai thực nhiệm vụ XĐGN, giải việc làm Sự nỗ lực, cố gắng tâm vươn lên thoát nghèo người nghèo yếu tố quan trọng thực có hiệu sách Nhà nước chương trình giảm nghèo, phát triển bền vững 70 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu làm cho tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Đó mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Chúng ta khẳng định tồn xã hội định ý thức xã hội Song, ý thức xã hội có tác động tồn xã hội Nó làm cho tồn xã hội phát triển, biến đổi theo nhu cầu ý muốn Nhưng đồng thời, làm cho tồn xã hội không phát triển bị kìm hãm Qua rút học cho nghiệp xóa đói giảm nghèo Đảng nhân dân ta Đó thực xóa đói giảm nghèo đường lối sách, phương hướng, mục tiêu đề phải xuất phát từ thực tế, điều kiện nước nhà Đồng thời phải phát huy cao độ vai trò tích cực nhận thức vai trò chủ quan người để tâm đưc nước nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu Cần tránh tư tưởng chủ quan ý chí, nóng vội nghiệp xóa đói giảm nghèo nói chung nghiệp xây dựng Xã hội chủ nghĩa nói riêng Xóa đói giảm nghèo hoạt động mang tính toàn diện, không phát triển kinh tế mà tạo ổn định mặt xã hội Để xóa đói, giảm nghèo không tái nghèo đòi hỏi phải liệt triển khai thực thời gian lâu dài, việc tiếp tục thực công tác giảm nghèo bền vững đòi hỏi nhiều nỗ lực Bằng bước phù hợp, chương trình giảm nghèo tỉnh nhận quan tâm hệ thống trị, đồng thuận cao nhân dân góp phần khơi dậy nhiều cách làm hay, sáng tạo, bước tạo nên chuyển biến từ nhận thức đến vấn đề giải công ăn việc làm thu nhập người nghèo, làm thay đổi tranh chung an sinh xã hội tỉnh 71 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh năm 2011, Nxb Thống Kê Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb thật, Hà Nội Bùi Minh Đạo (2005)“Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên”, Nxb khoa học xã hội, Trần Thị Hằng (2001), “Vấn đề Xóa đói, giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, Hà Nội Hà Quế Lâm (2002), “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phòng tổng hợp, Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Vĩnh Phúc (2012), “Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc sau 15 năm tái lập (từ 1997 đến 2011, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 72 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD 12 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 13 Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tổng kết công tác XĐGN giai đoạn 2001-2005 14 Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo kết giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn tới 15 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ XV, Đảng Tỉnh Vĩnh Phúc 16 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (05-05-1998), Kế hoạch số 04/ KH – TU triển khai thực nghị Tỉnh Ủy công tác cán năm 1998 quy hoạch phát triển NNL kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 17 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997), Đề án 01/ĐA-TU Tỉnh ủy Phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1997 – 2000, Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 18 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê Việt Nam nam 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2005), định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 07 tháng 08 năm 2005 chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 20 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 21 Ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc (2012), số 158/BC/BCĐ, báo cáo tổng kết công tác xây dựng nhà đại đoàn kết địa bàn Tỉnh giai đoạn 20002012 năm triển khai thực định 167/2008/QĐ-TTg thủ tướng phủ (2009-2012), Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 73 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Thị Năm K35 - GDCD 23 Ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc (2010), “quy hoạch phát triển nghiệp y tế Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 24 w.w.w.vp.gov.vn Cổng thông tin giao tiếp điện tử Tỉnh Vĩnh Phúc 74 [...]... Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 1.1 Lý luận cơ bản về tồn tại xã hội và ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố,... cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không phải là kết quả phản ánh một cách trực tiếp của tồn tại xã hội - Thứ năm, ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội biểu hiện qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội. .. chương trình 134, 135 được thực hiện với nội dung gắn với xóa đói giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh 1.3 Nội dung của sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc thực hiện xóa đói giảm nghèo ở tỉnhVĩnh Phúc 1.3.1 Lý luận chung về xóa đói giảm nghèo * Quan niệm về đói nghèo Xã hội loài người phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ lực lượng... là sự khác biệt giữa ý thức khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác Ý thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác, hình thành các khoa học tương ứng * Ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp Hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ là nghệ thuật Nghệ thuật... lý xã hội Hệ tư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến bộ xã hội Hệ tư tưởng phản khoa học, phản động kích thích những yếu tố tiêu cực của tâm lý xã hội phát triển 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội * Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định Công lao to lớn của Các Mác và Ăngghen... Năm K35 - GDCD Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi tồn tại xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý thức xã hội cũ tương ứng vẫn còn tồn tại dai dẳng; điều đó biểu hiện ý thức xã hội muốn thoát ly khỏi sự ràng buộc của tồn tại xã hội, biểu hiện tính độc lập tương đối - Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội Khi khẳng định tính lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học Mác - Lênin... lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xã hội, nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 1.1.4 Các hình thái ý thức xã hội Ý thức xã hội tồn tại trong những hình thái khác nhau, trong ðó có những hình thái ý thức chủ yếu như: ý thức chính trị, ý thức. .. từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định * Kết cấu của ý thức xã hội Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng phương thức khác nhau Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các hình thái ý thức khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức. .. ý thức xã hội, nhưng chúng có mối quan hệ với nhau Chúng có cùng nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội Tâm lý xã hội tạo điều kiện hoặc gây trở ngại cho sự hình thành, sự truyền bá, sự tiếp thu của con người đối với một hệ tư tưởng nhất định và làm cho hệ tư tưởng, lý luận xã hội bớt xơ cứng, bớt sai lầm Trái lại hệ tư tưởng, lý luận xã hội gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội. .. theo Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội Cho nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có những lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định * Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội ... LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 1.1 Lý luận tồn xã hội ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn xã. .. 1.1 Lý luận tồn xã hội ý thức xã hội 1.2 Tính tất yếu phải thực xóa đói giảm nghèo vĩnh Phúc 13 1.3 Nội dung vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vào việc thực xóa đói. .. =====***===== ĐỖ THỊ NĂM SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC (VIỆT NAM) HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 5

  • 1.1. Lý luận cơ bản về tồn tại xã hội và ý thức xã hội 5

  • 1.2. Tính tất yếu phải thực hiện xóa đói giảm nghèo ở vĩnh Phúc 13

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • 7. Kết cấu của đề tài

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY

  • 1.1. Lý luận cơ bản về tồn tại xã hội và ý thức xã hội

    • 1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội

    • Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

    • Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố, trong đó có các yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân cư, trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất.

    • 1.1.2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của nó

    •            * Khái niệm

    •             Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ các mặt, các bộ phận khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của cộng đồng xã hội; mà những bộ phận này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

    • * Kết cấu của ý thức xã hội

    • Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng phương thức khác nhau.

    • Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận

    • - Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận:

    • + Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan