SKKN, Hệ thống câu hỏi (Tg> Nguyễn Thị Hà)

13 213 0
SKKN, Hệ thống câu hỏi (Tg> Nguyễn Thị Hà)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN Ở TRƯỜNG THCS I SÔNG ĐỐC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong môn học biết môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu trường THCS Góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, biết quý trọng gia đình , bạn bè, có lòng yêu nước, yêu CNXH, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp, lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công lòng sáng tạo Bước đầu có lực hình thành lực sử dụng tiếng Việt công cụ tư thực hành Đó người ham muốn đem tài trí để cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cũng mà yêu cầu đặt cho giáo viên dạy Ngữ văn phải tâm huyết với nghề nghiệp, luôn học hỏi tìm tòi để có kiến thức, phương pháp phù hợp đáp ứng cho yêu cầu việc dạy học Bản thân giáo viên THCS trực tiếp giảng dạy mười năm, tham gia tất đợt tập huấn chuyên môn, thay sách, học đổi kiểm tra, đánh giá Tôi thấy khoa học, mẻ, áp dụng thực vấn đề khó khăn Tôi luôn băn khoăn làm để truyền đạt kiến thức đến với học sinh cách đầy đủ, làm để học sinh yêu thích môn Ngữ văn, hứng thú học tập Trên thực tế đứng lớp, thực chương trình, kiêm nhiệm thêm công tác tổ trưởng tổ Văn – Sử GDCD, dự góp ý tiết dạy nhiều, nhận thấy số khó khăn việc dạy Ngữ văn khai thác văn bản, giáo viên sử dụng phương pháp khác nhau, có tiết dạy “hấp dẫn” Tức học sinh thích ngồi nghe giáo viên giảng, có tiết dạy lớp học trầm… chất lượng tiết dạy thấp dẫn tới chất lượng học sinh thấp Sau nhận việc đặt câu hỏi để khai thác kiến thức vấn đề vô quan trọng Có tiết dạy giáo viên đặt câu hỏi nhiều, câu hỏi học sinh trả lời được, câu hỏi học sinh cần nhìn vào sách giáo khoa đọc lên, không cần suy luận Có tiết dạy giáo viên sử dụng câu hỏi sách giáo viên phần câu hỏi đọc - hiểu văn bản, khả phân tích, tìm hiểu, nêu suy nghĩ em không có, dẫn tới tình trạng viết văn lời văn khô khan biết chép theo khuân mẫu không sáng tạo Lại có tiết giáo viên liên tục đặt nhiều câu hỏi không học sinh trả lời được, không khí lớp học nặng nề giáo viên không gợi ý, không thay đổi câu hỏi mà lại đọc lại câu hỏi đó, hỏi học sinh trả lời không hướng vào câu hỏi kiến thức học Có giáo viên gặp đâu hỏi đó, hỏi vụn vặt, hỏi “tấn công” học sinh đến không trả lời Chính câu hỏi khiến cho học sinh không hứng thú học mà lo sợ giáo viên đặt câu hỏi… Từ khó khăn thân mình, đồng nghiệp tâm tập trung nghiên cứu, ghi chép, học hỏi suy nghĩ để tìm phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi việc dạy học văn trường THCS I Sông Đốc cho phù hợp với dạy Đó lý chọn viết đề tài B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Trong tiết dạy người giáo viên người dẫn dắt, điều hành hoạt động, giáo viên phải kết hợp tốt phương pháp từ khâu soạn giáo viên phải chọn phương pháp cho phù hợp Trong phương pháp phương pháp đặt câu hỏi cho học khai thác văn quan trọng Phải xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp, sinh động, gợi hứng thú tìm tòi, suy nghĩ, óc phán đoán cho học sinh điều khó khăn, học sinh có hứng thú học giáo viên đặt câu hỏi, học sinh có chịu suy nghĩ trả lời hay không, học sinh có hiểu nắm kiến thức trọng tâm hay không phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy Và giáo viên phải đầu tư từ trình soạn bài, thiết kế hệ thống câu hỏi cho phù hợp với kiểu phù hợp với đối tượng học sinh Với đề tài phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi tin giúp cho giáo viên dạy Ngữ văn đặc biệt dạy phân môn văn học cấp THCS rút nhiều kinh nghiệm đặt câu hỏi dạy học Bởi hệ thống câu hỏi đề tài câu hỏi mà vai trò giáo viên người dẫn dắt học sinh tự khám phá nội dung kiến thức học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tức từ câu hỏi phát hiện, tái để dấn sâu vào hính thức hỏi sáng tạo, nêu vấn đề Từ kích thích lực suy nghĩ, óc phán đoán, mở nhiều hướng tiếp nhận nhằm khơi dậy hoạt động bên người học Đây việc thể vai trò, lực người giáo viên giảng dạy Trong trình tiến hành tiết dạy môn Ngữ văn GV tiến hành đặt nhiều câu hỏi để học sinh trả lời Trong đề tài đề cập đến phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi cho việc dạy học văn trường THCS I Sông Đốc Mục đích việc đặt câu hỏi kiểm tra việc học cũ, xây dựng bài, ý nghe giảng hay mức độ tiếp thu, hiểu học sinh Để GV phải nắm bắt đặc điểm đối tượng học sinh lớp dạy, nắm kiểu bài, cách tiến hành tìm hiểu phần, nội dung đơn vị kiến thức để từ có cách đặt câu hỏi khai thác kiến thức cho phù hợp Có nhiều dạng câu hỏi đưa số dạng câu hỏi chủ yếu cần phải có tiết dạy văn học – khai thác văn Các dạng câu hỏi bao quát cho tất đối tượng học sinh, từ học sinh trung bình, yếu, kém, đến học sinh giỏi bốn loại câu hỏi bản: (1) Câu hỏi phát (2) Câu hỏi gợi mở (3) Câu hỏi nêu vấn đề (4) Câu hỏi so sánh Bốn dạng câu hỏi giáo viên thường xuyên sử dụng trình tiến hành tiết dạy với dạng văn thuộc thể loại khác II Một số biện pháp cụ thể Câu hỏi phát Đây loại câu hỏi cho đối tượng học sinh yếu, trung bình phát huy khả mình, loại câu hỏi nội dung có sẵn, cần học sinh theo dõi xem trước trả lời Học sinh nhìn vào SGK phát kiến thức giáo viên hỏi Tác dụng loại câu hỏi không làm cho học sinh chán nản đặc biệt học sinh có lực học trung bình yếu, học sinh trả lời câu hỏi em cảm thấy hứng thú, cảm thấy có hội để chứng tỏ - Ví dụ : dạy văn “Đêm Bác không ngủ” (Ngữ văn 6- tập 2) tìm hiểu thơ viết theo thể thơ giáo viên dùng câu hỏi phát sau: ? Quan sát bao quát thơ, thơ có khổ? ? Mỗi khổ thơ có câu thơ? Và câu thơ có tiếng? Với câu hỏi học sinh cần quan sát thơ đếm khổ thơ số tiếng thơ để tìm thơ viết theo thể - Ví dụ : dạy văn “Quan Âm Thị Kính” (Ngữ văn 7- tập 2) tìm hiểu nỗi oan Thị Kính giáo viên đặt câu hỏi: ? Trong đoạn trích em thấy có lần Thị Kính kêu oan? ? Thị Kính kêu oan với ai? - Ví dụ : dạy văn “Cô bé bán diêm” (Ngữ văn tập 1) tìm hiểu gia cảnh em bé giáo viên dùng câu hỏi “Nêu hoàn cảnh cô bé bán diêm”? học sinh không trả lời trả lời thiếu, thay vào giáo viên dùng câu hỏi phát hiện: ? Em sống với ai? Người bố đối xử với em nào? Em làm công việc gì? Tìm chi tiết văn thể điều đó? Với câu hỏi học sinh trả lời rút kết luận gia cảnh cô bé bán diêm Đó câu hỏi phát học sinh dễ trả lời, câu hỏi làm sở, tạo tiền đề giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh đến tìm hiểu kiến thức khác rút từ câu hỏi phát hiện, tạo không khí cho lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú học tập Bên cạnh dạng câu hỏi có nhiều hạn chế tiết dạy mà giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi không phát huy óc suy nghĩ, phán đoán, khả nêu cảm thụ văn chương em Vì đòi hỏi giáo viên phải sử dụng câu hỏi khéo léo, phù hợp với nội dung kiến thức phần phải phù hợp với đối tượng học sinh Câu hỏi gợi mở Trong tiến hành dạy học không thiết câu hỏi giáo viên đưa yêu cầu học sinh phải trả lời Có câu hỏi giáo viên hỏi để hỏi, tức hỏi tự trả lời, hỏi lôi học sinh ý tập trung vào học hơn, có giáo viên đặt câu hỏi học sinh không trả lời được, lúc đòi hỏi tới chuẩn bị, khéo kéo người giáo viên, giáo viên phải biết dẫn dắt, khơi gợi vấn đề để hỏi, học sinh việc sử dụng câu hỏi gợi mở - Ví dụ: dạy “Tinh Thần yêu nước nhân dân ta” (Ngữ văn – tập 2) giáo viên đưa câu hỏi sau: ? Cho biết chủ đề văn bản? học sinh không trả lời giáo viên dùng câu hỏi gợi mở ? Văn đề cập đến vấn đề gì? ? Câu văn thể rõ vấn đề đó? Hoặc: ? Theo em nghệ thuật nghị luận văn có đặc sắc? Dùng câu hỏi gợi mở: ? Bố cục văn gồm phần? ? Dẫn chứng Bác đưa để chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta có xác, toàn diện, thuyết phục không? Từ giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận nghệ thuật nghị luận văn qua câu trả lời học sinh - Ví dụ: dạy văn “Viếng lăng Bác” (Ngữ văn – tập 2) giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác văn theo khổ thơ Khi tìm hiểu khổ thơ đầu để làm bật nội dung xuyên suốt thơ mạch cảm xúc tác giả, GV hỏi: ? Câu đầu cho ta biết điều gì? Dùng câu hỏi gợi mở: ? Giải thích nghĩa từ “viếng”, “thăm”? ? Tại nhan đề tác giả dùng từ “viếng”, câu đầu thơ dùng từ “thăm”? ? Nhận xét cách xưng hô tác giả? Tác dụng dạng câu hỏi giúp học sinh nhận vấn đề cần tìm hiểu, tạo lô-gic xâu chuỗi kiến thức cách có hệ thống Tuy nhiên tiết dạy sử dụng nhiều loại câu hỏi dẫn tới tình trạng học sinh không phát huy óc sáng tạo khả vận dụng Vì xây dựng hệ thống câu hỏi đòi hỏi phải khéo léo Câu hỏi nêu vấn đề Đây dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực hoạt động tư duy, tính động trí tuệ cho học sinh qua dạy Khi GV đặt câu hỏi HS phải dùng óc suy nghĩ, phán đoán để trả lời câu hỏi Dạng câu hỏi đa số HS giỏi trả lời Trong dạy GV phải biết xây dựng tình có vấn đề việc thông qua xây dựng hệ thống câu hỏi có vấn đề Loại câu hỏi chứa đựng dung lượng kiến thức lớn mang tính chất tổng hợp gồm nhiều mối liên hệ yếu tố, kiến thức, nhằm làm sáng tỏ quan điểm tác giả tác phẩm Loại câu hỏi có tính chất phức tạp nội dung thường gợi lên mâu thuẫn biết chưa biết, từ rèn luyện lực độc lập, suy nghĩ sáng tạo, mang tính chất hệ thống, liên tục nhằm lôi học sinh hứng thú tìm hiểu tác phẩm Bằng thực tế tiến hành lấy số ví dụ số văn sau: - Ví dụ: dạy văn “Lão Hạc” (Ngữ văn tập 1) tiết bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chết lão Hạc, giáo viên đặt câu hỏi ngay: ? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chết lão Hạc? Khi đặt câu hỏi phải đến em học sinh thứ năm trả lời trọn vẹn + Học sinh thứ nhất: lão Hạc chết uống bả chó Giáo viên hỏi lão phải uống bả chó để phải chết chết đau đớn dội vậy, tìm tiếp nguyên nhân? + Học sinh thứ hai: Lão Hạc chết lão không tiền Giáo viên lại hỏi “ có thật lão hết tiền không, lão tiền ba sào vườn mà”? + Học sinh thứ ba: Lão chết lão sợ lão sống lão ăn hết tiền lão Giáo viên hỏi lão Hạc chết nguyên nhân nào? + Học sinh thứ tư: Lão chết lão thương Giáo viên giảng kết hợp hỏi: người có phẩm chất tốt đẹp lão Hạc đáng người phải hưởng sống yên lành, hạnh phúc Vậy lão Hạc phải đau khổ, phải tìm đến chết + Học sinh thứ năm: Lão chết, chết tình nguyện nguyên nhân chế độ xã hội phong kiến bất công… Đó câu hỏi giáo viên luôn tạo tình có vấn đề để học học suy nghĩ trả lời Tuy nhiên dùng câu hỏi nêu vấn đề học sinh khó trả lời giáo viên lại phải sử dụng câu hỏi gợi mở, có dùng tới câu hỏi phát Và kiến thức học khai thác cách triệt để - Ví dụ: dạy văn bản: Những xa xôi (Ngữ văn – tập 2) GV đưa số câu hỏi nêu vấn đề sau: ? Trong văn em yêu mến nhân vật nhất? Vì sao? Với ý thứ HS trả lời yêu thích nhân vật nào, yêu cầu thứ hai HS phải giải thích yêu thích nhân vật Lúc HS phải tư duy, lý giải tình có vấn đề HS nắm hiểu đặc điểm nhân vật… Hoặc: Qua văn em hiểu hệ niên Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm? Câu hỏi đòi hỏi HS phải suy luận, mở rộng vấn đề, liên hệ với tác phẩm văn học khác Hoặc: Nêu suy nghĩ trách nhiệm sống tại? Với câu hỏi HS phải tư duy, suy luận, phân tích khái quát vấn đề Chính dạng câu hỏi có tác dụng giúp HS khắc sâu kiến thức học hơn, học sinh trình bày vấn đề mang tính chất sáng tạo giáo viên nắm qua dạy học sinh nắm kiến thức mức độ Bên cạnh tác dụng việc sử dụng loại câu hỏi có số vấn đề mà giáo viên cần lưu ý, đặc biệt đối tượng học sinh kiến thức học rộng hay hẹp… Câu hỏi so sánh Đây loại câu hỏi có hiệu cao trình tìm hiểu văn So sánh nhằm mục đích tìm điểm giống khác để làm sáng tỏ vấn đề, khắc sâu kiến thức Vận dụng loại câu hỏi giúp việc phân tích văn sâu hơn, phong phú sinh động, liên hệ kiến thức đề tài Có câu hỏi so sánh kiến thức văn bản, có so sánh kiến thức hai văn khác hay rộng kiến thức nội dung, đề tài - Ví dụ tìm hiểu đoạn trích “Truyện Kiều” (Ngữ văn tập 1) để làm bật lên số phận Kiều: Một người gái tài sắc vẹn toàn, có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp lại phải chịu cảnh “Thanh lâu hai lượt y hai lần”, phải mười năm năm lưu lạc… giáo viên sử dụng câu hỏi so sánh: ? Em so sánh số phận Thúy Kiều với số phận Vũ Nương? Qua câu hỏi so sánh học sinh dễ tìm điểm giống số phận người phụ nữ chế độ xã hội xưa, thấy nét khác biệt tính cách nhân vật - Ví dụ: dạy văn “Chuyện người gái Nam Xương” (Ngữ văn tập 1) tìm hiểu chết Vũ Nương giáo viên dùng câu hỏi so sánh để mở rộng vấn đề giúp học sinh khắc sâu kiến thức ? Nhân vật Vũ Nương có điểm giống khác với nhân vật Thị Kính mà em học lớp 7? Hoặc giáo viên cho học sinh so sánh số phận Vũ Nương với thân phận người phụ ca dao than thân Từ giáo viên cho học sinh nêu suy nghĩ thân phận người phụ nữ chế độ xưa Đó câu hỏi so sánh xuyên suốt kiến thức cấp học, giúp học sinh có kiến thức phổ rộng Cũng có câu hỏi so sánh giáo viên cho khổ thơ đoạn văn với để tìm phát triển mạch cảm xúc hay thay đổi diễn biến tâm trạng nhân vật So sánh thường tìm điểm giống khác nhằm nâng cao nhấn mạnh vấn đề đề cập - Ví dụ: dạy văn “Qua Đèo Ngang” (Ngữ văn tập 1) để khắc sâu kiến thức cho học sinh tâm trạng buồn bã, cô đơn trước thực Bà Huyện Thanh Quan giáo viên dùng câu hỏi so sánh: ? Em so sánh cụm từ “ta với ta” thơ với cụm từ “ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến? Nói không thiết giáo viên đặt câu hỏi phải rạch ròi đâu câu hỏi gợi mở, đâu câu hỏi nêu vấn đề… mà tiết dạy phải khéo léo sử dụng loại câu hỏi tùy theo đối tượng học sinh, tùy theo nội dung kiến thức phần Có tìm hiểu ý giáo viên sử dụng nhiều loại câu hỏi Nhìn chung nhiều dạng câu hỏi sử dụng việc khai thác văn nhằm đạt hiệu cao dạy văn, mà loại câu hỏi trình bày Có tìm hiểu đơn vị kiến thức giáo viên kết hợp hầu hết loại câu hỏi Sau soạn cụ thể tôi, soạn thể dạng câu hỏi đan xen với phần, hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức, với đối tượng học sinh đứng lớp Bài dạy đưa vào dạy cho toàn tổ dự góp ý rút kinh nghiệm Tất đồng nghiệp tán thành nhận vai trò quan trọng việc xây dựng hệ thống câu hỏi phong phú đa dạng phù hợp cho tiết dạy Tiết 37: Văn học CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) Lý Bạch I Mức độ cần đạt - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (nhìn trăng nhớ quê) thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía thơ cổ thể Lí Bạch - Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tứ tuyệt - Giáo dục thêm cho học sinh có tình cảm quê hương, đất nước II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kĩ - Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ - bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm III Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ… - Học sinh: Học cũ, đọc soạn trước theo hệ thống câu hỏi SGK IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) ? Đọc thuộc lòng phần dịch thơ thơ “Xa ngắm thác núi Lư” “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều”, nêu thể loại bài? ? Nêu nội dung hai thơ? Bài a Giới thiệu (1phút) Lý Bạch người sớm xa quê Từ lúc ông 25 tuổi ông hăm hở du lịch tìm đường lập công danh nghiệp Sau chưa lần ông có dịp trở lại quê hương Ông nuôi khát vọng muốn góp phần cứu đời giúp dân giúp nước dường chưa ông toại nguyện Đã nhiều đêm, vào đem trăng, Lý Bạch đau dấu nỗi nhớ quê nhà Bài “Cảm nghĩ đêm đêm tĩnh” thơ cho ta hiểu nỗi nhớ quê hương thường trực sâu nặng tâm hồn nhà thơ b Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (3 phút) Gọi HS đọc thích Nội dung I Đọc – tìm hiểu chung Chú thích HS đọc Tìm hiểu thích Hoạt động (7 phút) Đọc văn Hướng dẫn đọc: Đọc giọng HS đọc phần phiên âm dứt khoát, truyền cảm HS đọc phần dịch nghĩa HS đọc phần dịch thơ GV nhận xét – Đọc mẫu phần dịch thơ ? Bản dịch thơ - Tương Như dịch ai? Thể loại: Ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể) ? Nêu thể loại thơ? ? Đây có phải thơ Đường luật không? Giảng: Bài thơ có câu, câu có tiếng gọi ngũ ngôn tứ tuyệt, viết theo hình thức cổ thể (không phải thơ Đường luật) ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Lý Bạch thường tập trung viết đề tài nào? - Ngũ ngôn tứ tuyệt - Văn biểu cảm - Viết chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu tình bạn Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương ? Bài thơ viết chủ - Vọng nguyệt hoài hương đề nào? (nhìn trăng nhớ quê) KL: Qua chủ đề ta biết phương thức biểu đạt văn Hoạt động (25 phút) ? Nêu bố cục thơ? - Bố cục 2/2 ? Với bố cục em - Phân tích theo bố cục chọn cách phân tích nào? II Đọc – hiểu văn a Hai câu đầu ? Có người cho câu đầu thơ túy tả cảnh, câu cuối túy tả tình Em có tán thành ý kiến không? Vì sao? ? Xác định vị trí ngắm trăng tác giả? ? Từ cho em biết điều đó? ? Em thử suy nghĩ thường người ta ngắm trăng đâu? GV mở rộng: thi nhân xưa ngồi uống rượu vừa làm thơ vừa ngắm trăng… ? Tại tác giả lại nằm giường để ngắm trăng? Em đặt giả thiết? ? Giải nghĩa từ “quang”? ? Bản dịch thơ từ nào? Đồng nghĩa với rọi gì? ? Vậy câu đầu tác giả có thiên tả ánh trăng không? ? Vậy tác giả lại trằn trọc không ngủ được? Và không ngủ nên tác giả cảm nhận thấy câu thơ thứ hai? HS suy nghĩ trả lời - Nằm giường - “sàng” - Ngồi sân thượng, sân nhà… - Ánh trăng sáng xuyên qua cửa sổ rọi vào đầu giường - Có thể nằm giường để ngủ, không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ - Sáng: ánh sáng tỏa rộng - Rọi: chiếu ánh sáng có chủ đích - Không: tác giả không túy tả ánh trăng, dù câu không nói đến tác giả ta suy luận - Ánh trăng chuyển thành Lý Bạch nằm màu trắng giống giường trằn trọc không ngủ sương phủ tên mặt đất nhìn thấy ánh trăng - Vì không ngủ nên tác giả nhìn ánh trăng tưởng mặt đất phủ sương “Ngỡ…phủ sương” KL: Như hai câu đầu không túy tả cảnh ? Vì tưởng sương, ngỡ sương phủ mặt đất nên tác giả tiếp tục làm gì? ? Và “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng” vầng trăng đơn côi, lạnh lẽo tác giả lại nào? ? Hành động cúi đầu tác giả lần có phải để nhìn mặt đất không? Vậy hành động cúi đầu nói lên điều gì? KL: toàn thơ mối quan hệ cảnh tình, ? Qua thơ em có nhận xét người Lý Bạch? ? Em biết thơ viết ánh trăng? Đọc câu thơ đó? ? So sánh ánh trăng miêu tả câu thơ em vừa đọc với ánh trăng thơ thơ này? b Hai câu cuối - Ngẩng đầu nhìn trăng - Đưa tầm mắt lên cao, sáng xa, hòa nhập vào cảnh đêm trăng - Lập tức “Cúi đầu nhớ cố - Thu vào suy nghĩ hương” (nhớ quê) → Tác giả thao thức không - Không Cúi đầu suy ngủ nhìn trăng – ngẫm cố hương nhớ quê Thể tình yêu quê hương thường trực, sâu nặng - HS nhận xét (tình yêu quê hương sâu nặng) HS trình bày So sánh c Nghệ thuật ? Thành công thơ tác giả sử dụng nghệ thuật nào? ? Chú ý cặp từ câu -4? Cho HS thảo luận (2HS) ? Quan sát câu 3-4 trình bày phép đối thơ cổ? (1) Về số lượng câu chữ: (2) Về cấu tạo ngữ pháp: giống (3) Về từ loại: tương ứng - Phép đối (cặp từ trái nghĩa) - Sử dụng phép đối (1) Về số lượng câu chữ (2) Về cấu tạo ngữ pháp (3) Về từ loại (4) Về ý 10 câu câu (4) Về ý: Đối chỉnh: nhìn trăng sáng/ nhớ quê hương Trong câu có phép tiểu đối KL: Đối đầu / đầu, trùng trùng chữ, thơ Đường luật không đối ? Trong thơ tác giả sử dụng động từ cảm nghĩ hoạt động, động từ đó? ? Nêu tác dụng việc sử dụng động từ này? ? Tìm chủ ngữ cho động từ này? ? Bị lược bỏ chủ ngữ em có biết chủ ngữ không? ? Tác dụng việc sử dụng câu rút gọn? ? Qua thơ em hiểu hồn thơ Lý Bạch? Nghệ thuật sử dụng bật tạo nên giá trị thơ? - Động từ cảm nghĩ: nghi, - Sử dụng động từ tư - Động từ hoạt động: cử, vọng, đê - Chủ ngữ bị lược bỏ - Sử dụng câu rút gọn - Chủ ngữ tác giả HS suy nghĩ trả lời Hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động (5 phút) KL giá trị nội dung, nghệ thuật ? So sánh thơ Lý - Nêu tương đối đủ Bạch với hai câu thơ? ? Xét nội dung, ý đủ - Không không? ? Trong thơ Lý Bạch có dùng phép so sánh không? * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập Củng cố, dặn dò - Đã củng cố phần - Về nhà học thuộc phần dịch thơ, thuộc ghi nhớ, thử dịch thơ Lý Bạch sang thể thơ lục bát… 11 - Trả lời câu hỏi “Từ trái nghĩa” vào soạn… Đó giáo án thiết kế hệ thống câu hỏi Sau tiết dạy tiến hành cho học sinh làm khảo sát, kết khảo sát lớp 7A5 sau: Số HS 41 Giỏi SL Khá TL 22.0 SL 14 Trung bình SL TL 16 39.0 TL 34.1 Yếu SL TL 4.9 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên phương pháp thiết kế hệ thống câu hỏi dạy văn học mà tìm hiểu, nghiên cứu năm vừa qua Trong trình tìm hiểu nghiên cứu áp dụng góp ý tán thành đồng nghiệp, tất trí thấy mặt tích cực, tác dụng việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học văn Tuy nhiên trình nghiên cứu thực phương pháp có số hạn chế định Nó đòi giáo viên phải đầu tư từ khâu soạn giáo án xây dựng hệ thống câu hỏi dự kiến học sinh trả lời để có câu hỏi phù hợp hợp Qua thực tế đứng lớp, áp dụng phương pháp từ năm học 2006-2007 đến Tôi không sử dụng hệ thống câu hỏi cho phân môn văn học mà sử dụng cho phân môn tiếng Việt tập làm văn Tôi thấy em yêu thích môn Ngữ văn trước, kỹ viết Tập làm văn trôi chảy hơn, sáng tạo hơn, kiến thức vận dụng viết linh hoạt hơn, xác Trong học không khí học tập sôi Bởi tất em tạo điều kiện suy nghĩ, tiếp xúc với văn bản, có hội trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Sau năm dạy học áp dụng phương pháp chất lượng học sinh lớp phụ trách không ngừng nâng cao năm Tổng hợp trung bình chất lượng riêng cá nhân trước chưa sử dụng phương pháp với sau vận dụng có tiến rõ rệt sau: Năm học Khi chưa vận dụng Khi vận dụng 2010-2011 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Giỏi 3% 3,6% 4.0% 6.0% 8.0% 10.9% Khá 10% 10,5% 15.0% 17.0% 18.0% 21.8% TB 51% 61.0% 58.0% 63.0% 60.0% 54.3% Yếu 26% 16.0% 20.0% 14.0% 14.0% 13.0% Kém 10% 8,9% 3.0% 0% 0% 0% (Lưu ý: năm học 2010 – 2011 lấy kết kì II) 12 Tất vấn đề mà trình bày đưa thảo luận, áp dụng thân mà thành viên tổ để hoàn thiện cở lý tuận phương pháp dạy học Tôi tin phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi cho tiết dạy tác dụng với phân môn văn học mà có tác dụng cho nhiều môn học khác Trên nghiên cứu, suy nghĩ góp ý thêm đồng nghiệp nhiều hạn chế, nên mong bổ sung, góp ý thêm đồng nghiệp, lãnh đạo cấp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi chân thành cảm ơn Sông Đốc, ngày 10 tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Hà 13 [...]... này còn có một số hạn chế nhất định Nó đòi giáo viên phải đầu tư ngay từ khâu soạn giáo án xây dựng hệ thống câu hỏi và dự kiến học sinh trả lời như thế nào để có câu hỏi phù hợp hợp hơn Qua thực tế đứng lớp, tôi đã áp dụng phương pháp này từ năm học 2006-2007 đến nay Tôi không chỉ sử dụng hệ thống câu hỏi này cho phân môn văn học mà còn sử dụng cho cả phân môn tiếng Việt và tập làm văn Tôi thấy các... Yếu SL 2 TL 4.9 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên đây là phương pháp thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy văn học mà tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu trong các năm vừa qua Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu và áp dụng tôi đã được sự góp ý tán thành của đồng nghiệp, tất cả đều nhất trí và thấy được mặt tích cực, tác dụng của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học văn bản Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và... đủ Bạch với hai câu thơ? ? Xét về nội dung, ý đủ - Không không? ? Trong bài thơ Lý Bạch có dùng phép so sánh không? * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập 4 Củng cố, dặn dò - Đã củng cố từng phần - Về nhà học thuộc phần dịch thơ, thuộc ghi nhớ, thử dịch bài thơ của Lý Bạch sang thể thơ lục bát… 11 - Trả lời câu hỏi bài “Từ trái nghĩa” vào vở bài soạn… Đó là bài giáo án tôi thiết kế hệ thống câu hỏi Sau tiết dạy... Tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn? ? Qua bài thơ em hiểu gì về hồn thơ Lý Bạch? Nghệ thuật được sử dụng nổi bật tạo nên giá trị bài thơ? - Động từ cảm nghĩ: nghi, - Sử dụng các động từ tư - Động từ chỉ hoạt động: cử, vọng, đê - Chủ ngữ đều bị lược bỏ - Sử dụng câu rút gọn - Chủ ngữ là tác giả HS suy nghĩ trả lời Hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4 (5 phút) KL giá trị nội dung, nghệ thuật ? So sánh bài... được đưa ra thảo luận, áp dụng không những bản thân tôi mà còn cả các thành viên trong tổ tôi để được hoàn thiện hơn nữa về cở lý tuận và phương pháp dạy học này Tôi tin rằng phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi cho tiết dạy không chỉ có tác dụng với phân môn văn học mà còn có tác dụng cho nhiều các môn học khác Trên đây là những nghiên cứu, những suy nghĩ của tôi tuy đã được sự góp ý thêm của đồng.. .câu trên và câu dưới (4) Về ý: Đối rất chỉnh: nhìn trăng sáng/ nhớ quê hương Trong từng câu có phép tiểu đối KL: Đối đầu / đầu, trùng thanh trùng chữ, thơ Đường luật không đối như vậy ? Trong bài thơ tác giả đã sử dụng các động từ chỉ cảm nghĩ và... vận dụng trong bài viết linh hoạt hơn, chính xác hơn Trong giờ học không khí học tập sôi nổi Bởi vì tất cả các em đều được tạo điều kiện suy nghĩ, tiếp xúc với văn bản, đều có cơ hội được trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra Sau các năm dạy học áp dụng phương pháp này thì chất lượng học sinh các lớp tôi phụ trách không ngừng được nâng cao trong các năm Tổng hợp trung bình chất lượng của riêng cá nhân... mong được sự bổ sung, góp ý thêm của đồng nghiệp, của lãnh đạo cấp trên để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn nữa Tôi chân thành cảm ơn Sông Đốc, ngày 10 tháng 4 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Hà 13 ... bình, yếu, kém, đến học sinh giỏi bốn loại câu hỏi bản: (1) Câu hỏi phát (2) Câu hỏi gợi mở (3) Câu hỏi nêu vấn đề (4) Câu hỏi so sánh Bốn dạng câu hỏi giáo viên thường xuyên sử dụng trình tiến... xây dựng hệ thống câu hỏi đòi hỏi phải khéo léo Câu hỏi nêu vấn đề Đây dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực hoạt động tư duy, tính động trí tuệ cho học sinh qua dạy Khi GV đặt câu hỏi HS phải... đặt câu hỏi dạy học Bởi hệ thống câu hỏi đề tài câu hỏi mà vai trò giáo viên người dẫn dắt học sinh tự khám phá nội dung kiến thức học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tức từ câu hỏi phát

Ngày đăng: 16/11/2015, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan