hoàn thiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

125 556 1
hoàn thiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2009 – 2012 ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: BÙI LONG HẢI BỘ MÔN: LUẬT TƯ PHÁP MSSV: 5095606 LỚP: LUẬT TƯ PHÁP 1, K35 CẦN THƠ, THÁNG 11 NĂM 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha, mẹ - người chăm lo cho suốt bốn năm học đại học, nhờ có hỗ trợ cha mẹ mà có kết học tập ngày hôm Thứ hai, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Khoa luật thầy, cô giảng dạy cho giảng đường đại học, thầy cô người truyền đạt, vun bồi kiến thức cho khơi dậy niềm đam mê học tập Thứ ba, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Xuân, Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thành phố Cần Thơ, người truyền đạt cho nhiều kiến thức thực tiễn suốt trình thực luận văn Kế đến, xin gửi lời cảm ơn thân mến đến bạn bè khóa - người giúp đỡ việc tìm kiếm, thu thập tài liệu, thảo luận với vấn đề vướng mắc Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Chí Hiếu – người hướng dẫn, hỗ trợ cho suốt trình thực luận văn, để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Tôi xin chúc tất người tràn đầy niềm vui, hạnh phúc, gặp nhiều may mắn thành công công việc mình! Sinh viên thực BÙI LONG HẢI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm điều tra vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.3 Nhiệm vụ giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.4 Nguyên tắc giai đoạn điều tra vụ án hình 10 1.1.5 Tầm quan trọng giai đoạn điều tra vụ án hình 12 1.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHỦ THỂ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 13 1.2.1 Cơ quan điều tra 13 1.2.2 Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 19 1.2.3 Viện kiểm sát 26 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHỨC NĂNG KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT 30 1.3.1 Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát điều tra vụ án hình 30 1.3.2 Nội dung mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 31 1.3.3 Tầm quan trọng mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 34 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỨC NĂNG KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 38 2.1 KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU CHO GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 38 2.1.1 Kiểm sát việc tiếp nhận xử lí tin báo, tố giác tội phạm 38 2.1.2 Kiểm sát định khởi tố định không khởi tố vụ án hình 46 2.2 KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 49 2.2.1 Kiểm sát khám nghiệm trường 51 2.2.2 Kiểm sát khởi tố bị can 53 2.2.3 Kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can 57 2.2.4 Kiểm sát hoạt động khám xét 59 2.2.5 Kiểm sát việc lấy lời khai 61 2.2.6 Kiểm sát việc đối chất nhận dạng 63 2.2.7 Kiểm sát việc trưng cầu giám định giám định 66 2.2.8 Kiểm sát việc thực nghiệm điều tra 70 2.2.9 Kiểm sát việc khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể 71 2.3 KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 76 2.3.1 Kiểm sát đình điều tra 76 2.3.2 Kiểm sát đề nghị truy tố 79 CHƯƠNG 3: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 82 3.1 TỒN TẠI PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 82 3.1.1 Khám nghiệm trường 82 3.1.2 Trưng cầu giám định 86 3.1.3 Hỏi cung bị can 89 3.2 TỒN TẠI THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 92 3.2.1 Khám nghiệm trường 92 3.2.2 Giám định 94 3.2.3 Hỏi cung bị can 99 PHẦN KẾT LUẬN 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với quan Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm trật tự kỷ cương pháp luật, trì công lý, công xã hội để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan tư pháp thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao, đồng thời phát huy cao độ vai trò công phát triển chung toàn xã hội công cải cách tư pháp Viện kiểm sát với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình thực chức nhiệm vụ ngành nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tội phạm Trong giai đoạn trình tố tụng hình từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án giai đoạn giữ nhiệm vụ tầm quan trọng đặc trưng định, hướng tới mục tiêu chung tố tụng hình là: “nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội” (Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Trong tất giai đoạn trình tố tụng hình giai đoạn điều tra có vai trò lớn việc thực mục tiêu chung toàn trình Giai đoạn điều tra giai đoạn sau liền kề với giai đoạn khởi tố, nhiệm vụ giai đoạn chứng minh làm rõ tình tiết vụ án, người thực hành vi phạm tội, nhằm xác định có hay hành vi phạm tội để tiếp tục giải theo trình tự thủ tục luật quy định Xuất phát từ nguyên tắc “tôn trọng bảo vệ quyền công dân” (Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003) nguyên tắc “không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” (Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003) hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra làm ảnh hưởng hạn chế đến số quyền công dân pháp luật bảo vệ Vì vậy, để hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra vụ án hình thực cách xác nhanh chóng tuân thủ theo quy định pháp luật, việc Viện kiểm sát thực chức vô quan trọng Trong giai đoạn điều GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang SVTH: Bùi Long Hải tra, với chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát phải kiểm tra, giám sát hành vi quan có thẩm quyền tố tụng nhằm làm rõ tất tình tiết vụ án để kịp thời đánh giá hành vi tố tụng hợp pháp hay không hợp pháp, qua Viện kiểm sát thực hành quyền công tố việc định khởi tố, phê chuẩn hủy bỏ định quan có thẩm quyền, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm quan tiến hành tố tụng để không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích công dân Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật tố tụng hình hành có hoàn toàn hợp lý khả quan hay không, việc áp dụng quy định có đảm bảo pháp luật hay không, lại vấn đề đáng quan tâm Những hạn chế pháp lý thực tiễn chức kiểm sát hoạt đông tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Viện kiểm sát, nguyên nhân dẫn đến nhiều sai phạm trình tố tụng Với hạn chế vậy, trước tình hình nghị 49-NQ/TW Bộ trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định phải nâng cao vai trò, chức Viện kiểm sát đòi hỏi phải có giải pháp nâng cao để hoàn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Nhưng nay, tồn phần lớn chưa khắc phục có nhiều biện pháp đưa lại không áp dụng Điều tác động tiêu cực đến trình giải vụ án, không đảm bảo vụ án giải cách thỏa đáng công Chính vậy, với lý bất cập tồn chức Viện kiểm sát quy định pháp luật thực tiễn áp dụng làm ảnh hưởng không tốt đến trình giải vụ án ảnh hưởng đến dư luận xã hội, ảnh hưởng đến uy tín quan bảo vệ pháp luật hết ảnh hưởng đến quyền công dân Nên người viết chọn đề tài “hoàn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự” để vào nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chức kiểm sát hoạt động tư pháp GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang SVTH: Bùi Long Hải Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Để bản, tương lai Viện kiểm sát thực tốt chức năng, nhiệm vụ, vai trò giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng toàn trình tố tụng hình nói chung Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “hoàn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự” nhằm làm rõ chất hoạt động giai đoạn điều tra mối liên hệ chặt chẽ khâu kiểm sát hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Trên sở đó, hạn chế hoạt động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Để thực mục tiêu nói trên, đề tài có nhiệm vụ làm sáng tỏ lý luận giai đoạn điều tra vụ án hình sự, hoạt động kiểm sát hoạt động điều tra cụ thể tố tụng hình sự, qua thấy ưu điểm, nhược điểm, mặt tích cực mặt hạn chế để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực chức Phạm vi nghiên cứu Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát tồn suốt trình tố tụng hình bao gồm năm giai đoạn từ khởi tố, điều tra, truy tố xét xử thi hành án Tuy nhiên, để tập trung thấy rõ chức kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn cụ thể, đề tài “hoàn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự” tập trung nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra (và gồm hoạt động mở đầu cho giai đoạn điều tra), bao gồm kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra cụ thể như: khởi tố vụ án hình sự, hỏi cung bị can, khám nghiệm tử thi, khám nghiệm trường, giám định… mà không vào nghiên cứu chức chức kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khác lại như: truy tố, xét xử hay thi hành án Các vấn đề chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố điều tra chủ yếu quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Vì vậy, phân tích đề tài chủ yếu dựa Bộ luật tố tụng hình năm 2003 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 10 SVTH: Bùi Long Hải cán chổi lông gà vào mu bàn tay, ngón tay; dùng chân ghế đặt lên mu bàn chân bà Lan ngồi lên nhún… đau, bà Lan tự nhận trộm tiền, sau xác minh bà khai cứ, hai Điều tra viên lại tiếp tục đánh… Sau đó, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao vào Khánh Hòa tống đạt định khởi tố bị can thiếu tá Trần Bá Tuấn trung úy Nguyễn Đình Quyết tội “dùng nhục hình” điều tra bà Trần Thị Lan *Giải pháp Để nâng cao chất lượng kiểm sát Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung hoạt động hỏi cung bị can nói riêng, khoản 1, Điều 131 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cần quy định cụ thể hoạt động giám sát Viện kiểm sát hoạt động sau: Việc hỏi cung bị can phải Điều tra viên cán có thẩm quyền thuộc Cơ quan quy định Điều 111, Bộ luật tiến hành sau có định khởi tố bị can Có thể hỏi cung bị can nơi tiến hành điều tra nơi người Trường hợp hỏi cung nơi tiến hành điều tra trụ sở Cơ quan điều tra phải ghi hình lại lưu trữ với hồ sơ điều tra Mọi trường hợp hỏi cung chưa có định khởi tố bị can có hiệu lực pháp luật coi vi phạm tố tụng Trước hỏi cung, Điều tra viên phải đọc định khởi tố bị can giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 49 Bộ luật Việc phải ghi vào biên Nếu vụ án có nhiều bị can hỏi riêng người không để họ tiếp xúc với Có thể cho bị can tự viết lời khai Kiểm sát viên phân công vụ án kiểm sát chặt chẽ trực tiếp việc hỏi cung bị can Điều tra viên cán có thẩm quyền thuộc quan quy định Điều 111 Bộ luật trường hợp 3.2 TỒN TẠI THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Từ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 ban hành có hiệu lực công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt kết định đáng kể, góp phần vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 111 SVTH: Bùi Long Hải công dân Tuy nhiên bên cạnh đó, phát triển không ngừng xã hội tiến của khoa học - kĩ thuật tội phạm thực ngày đa dạng tinh vi làm phát sinh nhiều tình mới, nên trình thực tiễn áp dụng luật bộc lộ số khó khăn, vướng mắc định gây khó khăn cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thực chức Qua khảo sát việc áp dụng tực tiễn quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 người viết mạnh dạn đưa bất cập tồn ba hoạt động điều tra sau, là: khám nghiệm trường, giám định hỏi cung bị can Từ đó, đề kiến nghị nhằm giải khó khăn vướng mắc 3.2.1 Khám nghiệm trường *Tồn Thực tiễn hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường Viện kiểm sát thời gian qua cho thấy: việc áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Quy chế kiểm sát điều tra quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường số tồn tại, bất cập sau: Một là, nhận thức địa vị pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm số Kiểm sát viên (thậm trí lãnh đạo số Viện kiểm sát) hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Quy chế kiểm sát điều tra chưa đầy đủ, thể số mặt sau: -Mặc dù theo quy định pháp luật hành việc Kiểm sát viên có mặt trường để kiểm sát việc khám nghiệm trường bắt buộc trường hợp, thực tế, số địa phương xảy trường hợp lý khác nhau, Viện kiểm sát không cử Kiểm sát viên đến trường để thực nhiệm vụ kiểm sát việc khám nghiệm mà thực hoạt động kiểm sát biên khám nghiệm hồ sơ, tài liệu có liên quan Cơ quan điều tra cung cấp -Một số địa phương cử cán chức danh tư pháp (Kiểm sát viên) kiểm sát việc khám nghiệm trường, vi phạm tố tụng -Trong trường hợp việc khám nghiệm trường Cơ quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (như lực lượng Cảnh sát giao thông chẳng GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 112 SVTH: Bùi Long Hải hạn) thực (theo quy định Điều 111, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Điều 23 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự), số Viện kiểm sát không cử Kiểm sát viên đến để kiểm sát việc khám nghiệm với lý do: theo quy định Điều 150, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 việc khám nghiệm trường Điều tra viên tiến hành bắt buộc cần phải có kiểm sát Viện kiểm sát, việc khám nghiệm trường cán thuộc Cơ quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (không phải Điều tra viên) luật lại không quy định Do đó, Viện kiểm sát trách nhiệm cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiệm -Một số Kiểm sát viên nhận thức chưa đầy đủ quyền hạn trách nhiệm thực nhiệm vụ kiểm sát việc khám nghiệm có Điều tra viên trang bị dụng cụ chuyên dụng khám nghiệm trường Kiểm sát viên không Nên trường Kiểm sát viên không thực hoạt động tác nghiệp nào, thụ động “chứng kiến” việc khám nghiệm Điều tra viên thành viên đoàn khám nghiệm ký xác nhận vào biên khám nghiệm -Ở số địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa điều kiện lại phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn nên việc trao đổi thông tin Viện kiểm sát Cơ quan điều tra gặp nhiều khó khăn, gây chậm trễ việc thông báo tin tức Cơ quan điều tra đến Viện kiểm sát để kiểm sát khám nghiệm trường Hai là, số Kiểm sát viên thực hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm nên thực không đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn quy định Bộ luật tố tụng hình cụ thể hoá Quy chế kiểm sát điều tra, không phát vi phạm, thiếu sót Điều tra viên thành viên tham gia khám nghiệm có phát vi phạm nể nang, nên không đấu tranh yêu cầu khắc phục vi phạm Một số Kiểm sát viên không kiểm sát chặt chẽ, qua loa, đại khái việc kiểm sát khám nghiệm nên để xảy nhiều thiếu sót, gây ảnh hưởng đến hoạt động điều tra phá án sau này… *Giải pháp Để thực đầy đủ quy định Điều 150, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 việc kiểm sát việc khám nghiệm trường cần thực số yêu cầu sau: GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 113 SVTH: Bùi Long Hải Thứ nhất, yêu cầu đặt Kiểm sát viên cần nhận thức đắn đầy đủ địa vị pháp lý nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên trước sau khám nghiệm trường Cần quy định cụ thể luật nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên thực hành vi tố tụng trình kiểm sát việc khám nghiệm trường, hậu pháp lý trường hợp Kiểm sát viên thực không đúng, không đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn luật quy định Quy định cụ thể quy trình kiểm sát số vụ án điển hình như: giết người, cố ý gây thương tích, tai nạn giao thông… Thứ hai, số vùng, địa bàn lại khó khăn phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn đó, để kịp thời phối hợp với Cơ quan điều tra việc khám nghiệm trường Viện kiểm sát cử hai Kiểm sát viên thường trực trụ sở Cơ quan điều tra để đảm bảo cho hoạt động kiểm sát nhanh chóng, kịp thời, khách quan Hạn chế lí Kiểm sát viên đến trễ dẫn đến Điều tra viên thực sơ sài, qua loa việc khám nghiệm Và cuối cùng, để tạo điều kiện cho Kiểm sát viên có tinh thần trách nhiệm cao việc khám nghiệm trường việc trang bị cho Kiểm sát viên va li chuyên dụng cho việc khám nghiệm việc làm thiếu phải thực từ 3.2.2 Giám định *Tồn Sắp tới quy định việc giám định quy định cụ thể Luật giám định tư pháp năm 2012 (có hiệu lực vào ngày 01/01/2013) thay cho Pháp lệnh giám định tư pháp hành nay, thực tế cho thấy công tác giám định tư pháp có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án để bảo đảm tính khách quan, pháp luật, không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, hoạt động giám định phối hợp hoạt động giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng nhiều hạn chế gây khó khăn cho Viện kiểm sát thực chức kiểm sát Trong thực gặp phải số bất cập sau: GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 114 SVTH: Bùi Long Hải Thứ nhất, nhiều quan, đơn vị không muốn cử người tham gia hoạt động giám định thân người cử không tâm huyết để thực nhiệm vụ này, công việc phức tạp, khó khăn, chế độ thù lao chưa thỏa đáng nên dẫn đến việc thực công tác giám định qua loa, sơ sài dẫn đến việc gây khó khăn công tác kiểm sát Viện kiểm sát hoạt động Thứ hai, số lĩnh vực thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi thực giám định như: thương mại, ngân hàng, thuế, đá quý, chất phóng xạ… Thứ ba, nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng định trưng cầu giám định, bị từ chối nhiều lý nên ảnh hưởng tiến độ hiệu xử lý vụ án Thứ tư, công tác tra kiểm tra lĩnh vực giám định tư pháp chưa chặt chẽ Không người bị gây thương tích tai nạn giao thông, đánh không quan tiến hành tố tụng cho giám định thương tật kịp thời, dẫn đến việc kết luận tỷ lệ phần trăm thương tật thiếu xác, ảnh hưởng trình xử lý vụ án Thứ năm, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định nêu rõ mốc thời gian cụ thể tiến hành giám định, nên thực tiễn dẫn đến tượng bị cáo không đồng ý với kết giám định, tỷ lệ % tổn hại sức khỏe bị hại vừa xảy tai nạn mà yêu cầu giám định lại Nhưng bị hại kiên từ chối vụ tai nạn xảy lâu vết thương lành, kiểm tra gây bất lợi cho họ Thứ sáu, công tác giám định thiệt hại tài sản, tang vật vụ án kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều xảy sai sót, nhầm lẫn Do pháp luật không quy định thời hạn giám định nên có nhiều vụ án, thời gian chờ đợi giám định lâu, khiến tài sản hư hỏng, mát, hao hụt, thực việc giám định đưa kết luận cách chuẩn xác Thứ bảy, phương tiện kĩ thuật lạc hậu thiếu thốn số lĩnh vực nên dẫn đến việc kết giám định thiếu xác khách quan Thứ tám, luật không quy định việc giám định thực tối đa lần trường hợp việc giám định có nhiều kết giám định nhiều lần luật lại không quy định kết “chung thẩm” dẫn đến có nhiều kết giám định mâu thuẫn gây khó khăn cho việc dùng làm chứng để chứng minh tội phạm GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 115 SVTH: Bùi Long Hải Và cuối cùng, chế độ bồi dưỡng đãi ngộ cán Giám định viên tư pháp không phù hợp với thực tế nên dẫn đến xuất biểu cán giám định có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu, cố ý làm sai kết giám định để trục lợi cho thân Ví dụ vụ việc sau37: Từ vụ cố ý gây thương tích xảy vào ngày 6/12/2009 cháu rể vợ, kết luận giám định thương tật lại mâu thuẫn nhau, khiến vụ án phức tạp bị kéo dài… Ông Đào Quốc Hưng (Sinh năm 1976 - phường Tân Biên, Thành phố Biên Hòa) cho biết: Ông bị can vụ án “Cố ý gây thương tích” Cơ quan điều tra Công an Thành phố Biên Hòa khởi tố Ngày 9/02/2012, Cơ quan điều tra tống đạt Bản Kết luận điều tra bổ sung số 05 ngày 8/2/2012, truy tố ông tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản 2, Điều 104, Bộ luật hình với tỷ lệ gây thương tích 11% “Bản kết luận xác định ông Đào Quốc Hưng người gây thương tích đầu trán ông Đào Ngọc Ánh (Sinh năm 1969, trú phường Tân Biên) Tuy nhiên, suốt trình điều tra, ông Đào Quốc Hưng khẳng định vết thương trán ông Ánh ông gây mà ông Ánh ông Đào Quang Thiệu (cha ông Hưng) trình xô xát, giằng co gây ra” Theo kết luận điều tra ngày 25/11/2010 Cơ quan điều tra Công an Thành phố Biên Hòa sau: cạnh tranh mua bán nên ông Ánh (chú vợ Hưng) Hưng thường xảy mâu thuẫn nhỏ Ngày 6/12/2009, hai người điều khiển xe máy tới trước cửa nhà, ông Ánh ông Hưng cãi ông Ánh cho Hưng có “lời lẽ chửi thầm” ông Sau đó, ông Thiệu bà X (cha, mẹ ông Hưng) cãi với ông Ánh dẫn đến đánh nhau, ông Thiệu bị ông Ánh đánh gây thương tích ngã xuống đường Thấy cha bị đánh, Hưng vớ sắt yêu cầu ông Ánh bỏ cha ông Ánh không 37 Theo luatsu.phapluatvn.vn: “vụ việc phức tạp kết giám định lệch nhau” - http://phapluatvn.vn/luat-su/hinhsu/201203/Vu-viec-phuc-tap-vi-ket-qua-giam-dinh-lech-nhau-2064530/ Truy cập ngày 01/11/2012 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 116 SVTH: Bùi Long Hải chịu nên Hưng đánh ông Ánh Khi người dân can ngăn, ông Ánh đuổi theo đấm vào trán bà X không gây thương tích Tại Giấy chứng nhận thương tích ngày 8/12/2009 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất cấp Kết luận giám định pháp y ngày 18/1/2010 Trung tâm Pháp y tỉnh Đồng Nai xác định tỉ lệ thương tật ông Ánh 43% Ngày 27/4/2010, Cơ quan điều tra Công an Thành phố Biên Hòa khởi tố bắt tạm giam Hưng tội “Cố ý gây thương tích” Không đồng ý, ông Hưng yêu cầu giám định lại thương tích ông Ánh Ngày 4/6/2010, Cơ quan điều tra yêu cầu Phân viện Khoa học Hình Thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Công an) giám định lại ngày 6/7/2010, Phân viện Khoa Học Hình Sự kết luận thương tích ông Ánh 16,6% Do có khác biệt kết giám định, ngày 6/9/2010, Cơ quan điều tra tiếp tục trưng cầu Viện Pháp y quốc gia (Bộ Y tế) giám định lại Ngày 11/11/2010, Viện Pháp y quốc gia kết luận thương tích ông Ánh 11% Riêng vết thương ông Thiệu cho bị ông Ánh đánh gây thương tích mắt trái Phân viện Khoa Học Hình Sự kết luận không xác định việc suy giảm thị lực chấn thương hay bệnh lý, nên không kết luận mức độ tổn hại sức khỏe ông Thiệu Đáng nói Giấy chứng nhận thương tích Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) ghi vết sẹo trán ông Ánh dài 3cm, giám định pháp y quan tố tụng trưng cầu lại ghi vết sẹo trán ông Ánh dài 5cm Tại vết thương giám định pháp y có sai lệch kích thước? Hơn nữa, ba lần giám định trước, tỉ lệ thương tật đầu ông Ánh xác định 2%, kết giám định lần thứ tư (ngày 29/11/2011 Trung tâm Pháp y tỉnh Đồng Nai) tỉ lệ thương tật ông Ánh sau: Hai vết thương đầu kích thước 2cm 3cm có tỉ lệ thương tật 3%, vết thương trán 3cm tỉ lệ thương tật 8%, tổng cộng tỉ lệ thương tật 11% Bất ngờ tỉ lệ thương tật đầu ông Ánh tăng lên thêm 1% Hội đồng Giám định không giải thích tăng, giám định pháp y không thấy chi tiết thể hai vết thương ảnh hưởng đến sức khỏe ông Ánh? Trong GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 117 SVTH: Bùi Long Hải đó, việc tăng thêm 1% lại khiến tỉ lệ thương tật tổng cộng ông Ánh 11% - đủ sở để kết luận hành vi ông Hưng cấu thành tội “Cố ý gây thương tích” Vụ án tồn số điểm bất cập sau: -Thứ nhất, thương tích ông Ánh vụ án giám định bốn lần, qua bốn kết luận giám định kết luận giám định mâu thuẫn có giá trị “chung thẩm” -Thứ hai, kết luận giám định Trung tâm Pháp y tỉnh Đồng Nai có dấu hiệu làm sai lệch kết luận giám định cụ thể sau: ba lần giám định trước, tỉ lệ thương tật đầu ông Ánh xác định 2%, kết giám định lần thứ tư (ngày 29/11/2011 Trung tâm Pháp y tỉnh Đồng Nai) tỉ lệ thương tật ông Ánh sau: Hai vết thương đầu kích thước 2cm 3cm có tỉ lệ thương tật 3%, vết thương trán 3cm tỉ lệ thương tật 8%, tổng cộng tỉ lệ thương tật 11% Vừa đủ để khởi tố tội “cố ý gây thương tích” -Thứ ba, theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Điều 159, khoản 2, việc giám định lại phải người khác tiến hành, vụ án kết luận giám định lần thứ tư lại có người giám định lần thứ tham gia tiến hành *Giải pháp Để khắc phục vướng mắc, bất cập thực tiễn nâng cao chất lượng hoạt động giám định tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực tốt chức kiểm sát Bộ luật tố tụng hình cần quy định theo hướng sau: Thứ nhất, quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực giám định thực không nghiêm túc làm trái pháp luật việc giám định Viện kiểm sát tham gia kiểm sát chặt chẽ việc giám định Giám định viên trường hợp Thứ hai, quan tiến hành tố tụng trưng cầu bắt buộc tổ chức, cá nhân giám định trưng cầu phải thực việc giám định, không từ chối lý đáng Thứ ba, luật cần quy định cụ thể mốc thời gian khoản thời gian tiến hành giám định mốc thời gian, khoản thời gian phải kịp thời bám sát loại vụ án GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 118 SVTH: Bùi Long Hải cụ thể xảy Ví dụ như: kịp thời giám định thiệt hại tài sản vừa xảy ra, kịp thời giám định thương tích vừa xảy ra… Thứ tư, phải quy định cụ thể số lần giám định quan quan cho kết luận giám định cuối Và kết luận giám định quan giám định cuối làm chứng vụ án Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hoạt động giám định cần phải thực đồng công việc sau: Thứ nhất, đa dạng lĩnh vực giám định như: đá quý, chất phóng xạ… bên cạnh cần phải nâng cao chất lượng giám định chiều sâu lẫn chuyên môn cao lĩnh vực, có sách ưu tiên, đãi ngộ nghĩa chuyên gia đầu ngành lĩnh vực giám định để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Và nữa, cần nâng cao trình độ không ngừng nguồn nhân lực sẵn có kết hợp với đa dạng hóa Giám định viên cấp Thứ hai, đầu tư, cải tiến, đại hóa bước sở vật chất, kĩ thuật lĩnh vực giám định, giúp cho việc giám định tiến hành dễ dàng, nhanh chóng, xác khách quan Và cuối cùng, yếu tố người nhân tố quan trọng dẫn đến thành công, cần tăng cường rèn luyện đạo đức, tư tưởng trị, nâng cao tinh thần trách nhiệm phẩm chất Giám định viên người giám định, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn tuyên truyền đường lối sách Đảng, không ngừng thực học tập làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh… 3.2.3 Hỏi cung bị can *Tồn Thực tiễn giai đoạn điều tra cho thấy hoạt động hỏi cung bị can hoạt động vô quan trọng việc tìm thật vụ án chứng minh chứng vụ án từ lời khai bị can Bằng việc xác định mâu thuẫn bất hợp lý lời khai bị can mà Điều tra viên phát thật tình tiết giả tạo bị can cố tình thực nhằm che giấu thật việc GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 119 SVTH: Bùi Long Hải đòi hỏi Điều tra viên phải có kinh nghiệm có chiến thuật hỏi cung bị can hợp lý đạt kết cao Tuy nhiên, thực tế nhiều lý có nguyên nhân Viện kiểm sát không kiểm sát chặt chẽ việc hỏi cung, nên hoạt động hỏi cung bị can tồn số vấn đề bất cập sau: Thứ nhất, mặt khách quan lực yếu thiếu kinh nghiệm Điều tra viên hoạt động hỏi cung dẫn đến nhiều trường hợp hỏi cung Điều tra viên để tiết lộ bí mật vụ án làm cho bị can nắm bắt cố tình khai báo gian dối “đánh lạc hướng” gây khó khăn cho Cơ quan điều tra, số trường hợp Điều tra viên vô ý bị can thông cung với hỏi cung làm cho vụ án phức tạp kéo dài thường dẫn đến bỏ lọt tội phạm Thứ hai, mặt chủ quan Điều tra viên không nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án, không tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự, không tôn trọng quyền bị can, muốn phá án cách nhanh chóng để sớm kết thúc điều tra lấy thành tích nên nhiều vụ án Điều tra viên sử dụng nhiều biện pháp hỏi cung trái pháp luật như: ép cung, dụ cung, đe dọa, cung, dùng nhục hình… Thứ ba, biên chế Viện kiểm sát thiếu, thể chỗ Kiểm sát viên lúc thực kiểm sát nhiều vụ án, nhiều địa bàn khác nhau, đặc biệt thành phố lớn như: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng…, dẫn đến việc Kiểm sát viên khó thực tốt nhiệm vụ tất vụ án Thứ tư, Viện kiểm sát thiếu trách nhiệm, lơ là, xem thường vụ việc nên không thực tốt chức kiểm sát không cử Kiểm sát viên tiến hành kiểm sát Điều tra viên tiến hành hỏi cung, thực cho có qua kiểm sát hồ sơ không thực kiểm sát Ví dụ vụ việc sau38: 38 Theo V tạo: khởi tố trung úy Lang Thành Dũng - http://nld.com.vn/20110827105147796p0c1019/khoi-to-trunguy-lang-thanh-dung.htm Truy cập ngày 02/11/2012 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 120 SVTH: Bùi Long Hải Khoảng 22 ngày 26/7/2011, điều tra vụ “lái xe ôm móc nối với ổ massage-gội đầu” (không đăng ký) trộm triệu đồng hai nam du khách đến từ Hà Nội (tối 21/7/2011), Dũng đồng nghiệp bất ngờ xưng danh “Dũng gấu”, “Dũng Đen”(Lang Thành Dũng) - Cảnh sát hình sự, bắt (không có lệnh bắt) hai lái xe ôm Nguyễn Trường Vũ (Tý) Trương Chí Bình đưa trụ sở Công an Thành phố Nha Trang Trong trình ghi lời khai, Điều tra viên Dũng dùng tay tát vào mặt ông Bình; dùng tay đấm vào ngực, tát vào mặt dùng dùi cui cao su đánh nhiều lần vào người ông Vũ Hậu làm ông Vũ bị bầm tím nhiều nơi thể phải bệnh viện điều trị dài ngày Khoảng sáng 27/7, Vũ thả tình trạng đa chấn thương, ù tai, tức ngực, khó thở… sau bị lập biên tạm giữ 5,802 triệu đồng, xe máy, điện thoại số giấy tờ, không giao biên tạm giữ tài sản theo quy định Ngay sau đó, Vũ phải vào Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa cấp cứu điều trị từ 27/7 đến 1/8, tiếp tục điều trị dài ngày nhà Thành phố Hồ Chí Minh khám, lấy đơn thuốc Bệnh viện Chợ Rẫy nhà điều trị tiếp Anh Vũ kể, tra khảo, Dũng buộc khai nhận tên Hùng “chia chác” tiền ăn cắp Trong đó, giấy Chứng minh nhân dân ví ghi tên Nguyễn Trường Vũ Về số tiền 5,802 triệu đồng, Vũ khai có 5,6 triệu đồng mẹ đưa để chuộc lại sợi dây chuyền cầm cố trả lãi vay Ngân hàng Kiên Long đường Lý Thái Thổ (Nha Trang) Trong ví Vũ có biên lai cầm dây chuyền này, Dũng Hiền (thực tập sinh hạ sĩ quan Cảnh sát) không tin, thay đánh đập ép cung Sau đó, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tống đạt định khởi tố bị can trung úy Lang Thành Dũng (Sinh năm 1985, trú phường Vĩnh Hòa, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa) - Điều tra viên Đội Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Công an thành phố Nha Trang (Khánh Hoà) tội “dùng nhục hình” theo Điều 298 Bộ luật Hình hành Không có vụ việc nêu trên, có nhiều vụ án khác mà hỏi cung bị can, Điều tra viên sử dụng biện pháp trái pháp luật gây GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 121 SVTH: Bùi Long Hải nhiều hậu nghiêm trọng như: vụ án niên Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội can tội “hiếp dâm cướp tài sản” giải oan sau 10 năm thi hành án; vụ án dùng “nhục hình” xảy trụ sở Công an huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/9/2012; vụ Công an huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận dùng “nhục hình, ép cung” bị can bị can 15 tuổi… *Giải pháp Từ việc phân tích nguyên nhân, tồn bất cập nêu để nâng cao hiệu chất lượng hoạt động hỏi cung làm rõ trách nhiệm, chức Viện kiểm sát làm cho việc giải vụ án hình tiến hành nhanh chóng, xác khách quan, xin đưa số giải pháp sau: -Thứ nhất, tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm Điều tra viên Kiểm sát viên việc hỏi cung bị can, quy định rõ ràng, cụ thể luật trách nhiệm quyền hạn Điều tra viên Kiểm sát viên tiến hành hỏi cung -Thứ hai, tiếp tục bổ sung biên chế ngành kiểm sát, đặc biệt tập trung thành phố lớn như: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng… -Thứ ba, thực biện pháp ghi âm, ghi hình Điều tra viên tiến hành hỏi cung Viện kiểm sát cử Kiểm sát viên trực tiếp kiểm sát hoạt động -Thứ tư, đa dạng hóa cấp Kiểm sát viên địa phương, cần quy định thêm cấp Kiểm sát viên cao cấp phân bổ đủ ba cấp Kiểm sát viên địa phương, để từ có đủ nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ lực để kiểm sát vụ án phức tạp xảy địa phương ***** ***** Tóm lại, phân tích đánh giá số điểm tồn mặt pháp lý thực tiễn thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát Những tồn làm hạn chế đến chức kiểm sát Viện kiểm sát trình tố tụng hình nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng Việc đánh giá tồn tại, bất cập nói có ý GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 122 SVTH: Bùi Long Hải nghĩa thiết thực việc đưa giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu chức kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát PHẦN KẾT LUẬN Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1959, Viện kiểm sát nhân dân thành lập trải qua trình phát triển lâu dài, với thay đổi, bổ sung cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, chức qua Hiến pháp 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) ngày hoàn thiện Song song đó, suốt thời gian qua, Viện kiểm sát có đóng góp lớn lao cho nghiệp phát triển đất nước công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự xã hội Đề tài “hoàn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự” phần phân tích để thấy rõ chức quan trọng Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình mặt lý luận, pháp lý thực tiễn Trong suốt trình nghiên cứu, người viết rút số nội dung sau: -Thứ nhất, Viện kiểm sát quan có vai trò quan trọng máy Nhà nước, Viện kiểm sát Hiến pháp pháp luật quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 123 SVTH: Bùi Long Hải quyền hạn cấu tổ chức Đó điều kiện thuận lợi để Viện kiểm sát thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân để đảm bảo hành vi vi phạm bị xử lý theo pháp luật -Thứ hai, giai đoạn tố tụng hình sự, mà đặc biệt giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát giao quyền thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp trình thực chức này, Viện kiểm sát có điều kiện phát vi phạm Cơ quan điều tra cần Viện kiểm sát định truy cứu trách nhiệm hình người số người Với việc thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra giúp cho giai đoạn điều tra tiến hành pháp luật, góp phần hạn chế sai phạm, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội -Thứ ba, thực tế bên cạnh kết mà Viện kiểm sát đạt phải thừa nhận giai đoạn điều tra Viện kiểm sát mắc phải sai phạm, thiếu sót mà cần phải nhanh chóng khắc phục, sai phạm việc kiểm sát như: không thực thận trọng việc kiểm sát, chủ quan, thiếu tinh thần trách nhiệm, dẫn đến sai phạm quan có thẩm quyền điều tra sai phạm gây thiệt hại lớn vật chất, tinh thần cho bị can, bị cáo, người bị hại ảnh hưởng đến uy tín Viện kiểm sát nói riêng quan bảo vệ pháp luật nói chung Do đó, để thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát giai đoạn điều tra tố tụng hình trước hết phải xem xét cách kĩ lưỡng quy định pháp luật hành chặt chẽ hay chưa, có khả quan hay không, hợp lý hay không hợp lý Và thứ hai phải đề giải pháp nghiệp vụ để hoàn thiện quy định chưa chặt chẽ, chưa hợp lý nói Đồng thời thực đồng việc nâng cao chất lượng cán bộ, đề giải pháp rèn luyện đạo đức, tinh thần, trách nhiệm cho Kiểm sát viên, kết hợp với việc nâng cao sở vật chất, kĩ thuật cho hoạt động công tác nghiệp vụ Muốn làm điều đó, việc có tác động GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 124 SVTH: Bùi Long Hải yếu tố khách quan thái độ chủ quan, tinh thần trách nhiệm Kiểm sát viên quan trọng nhất, việc đòi hỏi họ phải vô tư khách quan, tận tụy công việc tinh thần trách nhiệm cán có lực tác phong thật Tóm lại, giai đoạn điều tra vụ án hình sự, có mặt Kiểm sát viên cần thiết để hoạt động điều tra diễn pháp luật, bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc pháp luật quy định chức Viện kiểm sát giai đoạn điều tra phù hợp cần thiết Tuy nhiên, vấn đề đặt phải phát huy hết chức Viện kiểm sát, quy định pháp luật theo hướng việc thực lại theo hướng khác khó mà nâng cao chức quan Vì vậy, để “các quan tư pháp thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người đồng thời công cụ hữu hiệu để bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm 39” quy định chức Viện kiểm sát việc áp dụng pháp luật Viện kiểm sát phải quan tâm hàng đầu Đây vấn đề thực sớm, chiều mà quan trọng hết cần phải có nỗ lực nhà làm luật, Kiểm sát viên phải có hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ quan, tổ chức hữu quan với toàn thể nhân dân trình thực Chỉ có tương lai, xây dụng đội ngũ Kiểm sát viên vững mạnh, hết lòng nước, dân Nhà nước ta xứng đáng Nhà nước dân, dân dân 39 Trích Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 125 SVTH: Bùi Long Hải [...]... vấn đề lý luận về chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Chương 2 Pháp luật hiện hành về chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Chương 3 Những tồn tại và giải pháp hoàn thiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự CHƯƠNG 1 MỘT... VỀ CHỨC NĂNG KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Khi hành vi phạm tội được thực hiện và có sự phát hiện của các cơ quan chức năng thì việc giải quyết vụ án hình sự được trải qua nhiều giai đoạn và do nhiều cơ quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động cần thiết theo luật định, nhằm xác định sự. .. quan điều tra của Viện kiểm sát quân sự trung ương là điều tra các vụ án hình sự về một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp, khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự *Điều tra viên Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự thì thẩm quyền điều tra vụ án hình sự chỉ thuộc về Cơ quan điều tra. .. điều tra được tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, Viện kiểm sát kiểm sát việc điều tra bảo đảm cho mọi hoạt động điều tra được diễn ra đúng pháp luật Hoạt động điều tra là cần thiết đối với tất cả các vụ án hình sự, thiếu hoạt động điều tra, Tòa án không có cơ sở để xét xử vụ án, Tòa án muốn xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật thì trước đó giai đoạn điều. .. quan điều tra thuộc Quân đội nhân dân là điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao được tổ chức như sau: *Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có các phòng điều tra và bộ máy giúp việc Cơ quan điều tra Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao là điều tra các vụ án hình sự về... điều tra và bộ máy giúp việc Cơ quan điều tra hình sự Cơ quan điều tra hình sự khu vực điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XII đến Chương XXIII của Bộ luật hình sự khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự khu vực, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương Căn cứ vào nhiệm vụ và tổ chức. .. sự Cơ quan điều tra hình sự quân khu và tư ng đương điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XII đến Chương XXIII của Bộ luật hình sự, khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự quân khu và tư ng đương hoặc các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra hình sự khu vực nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra +Cơ quan điều tra hình sự. .. không? Điều này vẫn chưa được giải đáp thỏa đáng Rút ra từ những thiếu sót của những quan điểm nói trên, hiện nay ta có một quan điểm tư ng đối hoàn thiện về khái niệm của điều tra vụ án hình sự, cụ thể như sau điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn của quá trình tố tụng hình sự theo đó cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án hình sự nói chung, tiến hành một số hoạt động điều tra được pháp luật tố tụng hình. .. … 1.1.1 Khái niệm điều tra vụ án hình sự Điều tra là hoạt động có mục đích nhằm khám phá sự thật khách quan phục vụ nhu cầu của con người1 Trong lĩnh vực hình sự, điều tra là hoạt động nhằm khám phá phát hiện tội phạm, hoạt động điều tra được nhìn nhận và quy định khác nhau ở các quốc gia 1 Nguyễn Viết Hoạt – Bản chất của hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự - Tạp chí Khoa học pháp lý số 3, kì 40,... riêng biệt của nó như: phương pháp thực hiện hoạt động, văn bản pháp luật ban hành, thời gian bắt đầu và kết thúc, chủ thể tiến hành các hoạt động Từ khái niệm về điều tra vụ án hình sự nêu trên ta có thể rút ra một số đặc điểm của giai đoạn này như sau: Thứ nhất, giai đoạn điều tra vụ án hình sự là giai đoạn thứ hai của quá trình tố tụng hình sự, và là giai đoạn tiếp theo sau liền kề với giai đoạn khởi

Ngày đăng: 16/11/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan