câu đố danh cho lứa tuổi tiểu học

33 9.5K 128
câu đố danh cho lứa tuổi tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƯU TẦM CÂU ĐỐ VỀ CHỮ CHO THIẾU NHI CÂU ĐỐ BẢNG CHỮ CÁI Câu 1: Hai người đứng bắt tay Chạm trán, chạm đầu mà chẳng chạm chân? (Chữ A) Câu 2: Ví dầu anh phải vỏ dưa Khi thấy vỏ dừa hãi kinh? (Chữ Ê) Câu 3: Bắc thang coi hát phường chèo Hỏi thang nấc mà leo nỗi gì? (Chữ H) Câu 4: Nét tròn em đọc chữ “O” Khuyết nửa cho chữ gì? (Chữ C) Câu 5: Chữ “nờ” hai nét móc Đứng liền kề cạnh Thêm nét móc Đó chữ gì, nói mau? (Chữ M) Câu 6: Một nét đứng thẳng nghiêm chào Trên thêm dấu chấm (.) chữ nói ngay? (Chữ I) Câu 7: Có mà chẳng có cành Có trái cam sành lơ lửng không? (Chữ I) Câu 8: Sáu chặt đầu, chín chặt đuôi Tám chặt đôi, mười chặt ( Chữ số không ) Câu 9: Tôi với chữ O Giống đúc Bỗng đâu bút mực Vẽ móc câu Lên đầu Bây bạn thấy Tôi chữ chi? (Chữ Ơ) Câu 10: O tròn trứng gà Thêm râu, thêm mũ đọc chữ gì? (Chữ Ơ, Ô) Câu 11: Cái ly để bàn tròn Hèn lâu coi lại xưa? (Chữ Y) Câu 12: Một ngang ngắn, cổ dài Cứng chết đứng đố ngài đoán (T) CÂU ĐỐ NGUYÊN TỪ: Câu 13: Tiếng đồn anh hay chữ Cho em hỏi thử vài câu: Đầu bò mà gắn đuôi heo Ai mà thấy lăn queo tức thì? (Beo) Câu 14: Hai anh làm ghe Ở có sắc thè lè bụng ra? (Chữ Nghén: Ở có ghe, hai bên có hai anh hai chữ “N”, thêm dấu sắc chữ nghén.) Câu 15: Em màu non Bỏ đầu lớn khôn nhà Chia đôi nửa lìa Nửa lại chẳng gần nhau? (Chữ Xanh bỏ chữ X thành chữ anh, chia đôi phần đầu thành chữ Xa) Câu 16: Tôi thường dùng để đựng Làm giấy gai Thêm sắc thành ác thú Hoặc thông tin Nếu không may bị ngã Là lúc trời tai Rồi đến đeo nặng Can đảm chẳng nhường ai? (Chữ Bao thêm dấu sắc thành báo, thêm dấu ngã thành chữ bão, thêm dấu nặng thành bạo) Câu 15: Tôi thứ nước để chan , Từ thêm sắc bay Hỏi chả thích nơi Mang hoa nhờ huyền? (Canh) Câu 16: Thân óng mượt tơ Nếu thêm dấu sắc nửa đêm Huyền vào chồng đè lên Hỏi giàu có tiền Nặng phải lánh Suy bì thiệt với người nên? (Ti) Câu 17: Tôi giống bò ngang Nếu thêm dấu hỏi bạc vàng tay Mất u dấu sắc đến Sinh vật nước hàng ngày lội bơi Huyền từ đâu tới nơi Trở thành đỏ ăn thời chua? (Cua) Câu 18: Tôi vũng nước sâu Có sắc đầu cần tôi? (Ao) Câu 19: Xưa làm bạn với than Thêm huyền thành bé ngoan trường? (Tro) Câu 20: Có huyền thường đứng cha Bỏ huyền thêm sắc nghĩa biết ngay? (Thầy, thấy) Câu 21: Các thi sĩ yêu em Nếu rơi nón hên trời Chị Huyền đâu đến nơi Là đại danh tự người hai? (mây, may, mày) Câu 22: Hoàng hôn phủ xuống Có sắc để lọt chỗ ngồi thứ chi Mất đầu bổn phận thiếu nhi Có hỏi chuyện làu thông? (Chiều, chiếu, hiểu) Câu 23: Tao nhân mặc khách ngâm nga Hỏi thêm hít hít vào Muốn thành tay búa tay bào Tay đục tay dủa nặng vào khó chi? (Thơ, thở, thợ) Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Tôi người già Cũng tên tướng nước nhà lừng danh Ngã sắc lại thật nhanh Biến thành lường gạt gian manh hại người Không dấu Là bịnh suốt đời ho khan? (Lão – láo - lao) Em biểu quốc gia Bỏ huyền tiếng Pháp gọi tim Xê bê đến thay liền Thành mỡ sữa để chiên để xào? (Cờ, , bơ) Chữ Nho thường gọi cành Thêm sắc vào thành bọ sâu Dấu huyền đánh vào sau Đem vô lò nấu bắt đầu chảy Hỏi thơ thẩn lại Thì em giúp chị thợ may may hang? (Chi, chí, chì, chỉ) Thân em đất mà thành Không huyền cặp rành rành thứ chi Khi mà bỏ nón Sắc vào bụng có đâu? (Đồi, đói) Chữ chi nước hết lòng Huyền vào thành ý chất chồng lên Sắc thêm Thay ngã hoá lỏm vào sâu? (Trung, trùng, trúng, trũng) Mang tên em gái cha Ngã vào thành bửa thịt xôi linh đình Có quyền to lớn thân hình Hỏi vào để nối đầu với nhau? (Cô, cỗ, cồ, cổ) Câu 30: Một châu ngũ đại châu Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời Thêm quyền mập Mất đầu mở miệng cười chữ chi? (Phi, phì, hì) Câu 31: Không quyền hột nhỏ mà cay Có quyền vác búa vô rừng? (Tiêu, tiều) Câu 32: Bà già thích Trẻ nít không ưa Mất quyền vật cày bừa giúp ta Thiếu đầu ông gia Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều? (Trầu, trâu, rau) Câu 33: Bình minh hót vui ca Thêm huyền thành chữ phong ba dập dìu? (Chim, chìm) Câu 34: Để nguyên em già đâu Sắc đội đầu che nắng che mưa Bỏ đuôi bỏ sắc thừa Thành bụng trống lúc vừa ăn xong? (Non, nón, no) Câu 35: Câu 36: Câu 37: Lòng sâu thẳm vẻ mặn mà Ở trái đất chiếm ba phần Nếu hỏi lôi việc người thư ký ngồi làm luôn? (Biển, biên) Thân óng mượt tơ Nếu thêm dấu sắc nửa đêm Huyền vào chồng đè lên Hỏi giàu có tiền Nặng phải lánh Suy bì thiệt với người nên? (Ti) Tên gọi lạ Đắng ngắt đúng, ngào chẳng ngoa Ngọt kẹo, mía xa Đắng cơm cháy, khoai hà thua (Mật) Câu 38: Không có miệng Chẳng có Thế mà nói “chờ ăn”! (Chăn) Câu 39: Em chim rừng già Cờ ra, cháu gọi chồng bà chi Không mưa bỏ nón Tìm hoa hút mật anh? ( Công, Ông, Ong ) Câu 40: Câu 41: Câu 42: Câu 43: Câu 44: Câu 45: Câu 46: Tôi số tròn vo Hỏi vào cụ nhà nho tôn thờ Không hỏi mà chẳng chịu ngờ Vật đem phơi nắng thành ( Không, Khổng, Khô ) Mất đầu óc lạ sao? Còn đầu thích nhảy cao nhảy dài ( Óc, Cóc ) Vị ớt tiêu Rừng có nhiều đội mũ lên Thêm huyền chó mang tên Không “ y gờ rét” hát lên nghe ( Cay, Cây, Ca ) Mùa lạnh Có nặng tít nơi núi rừng Nặng huyền chạy tới Thành kim loại thường dùng đút chuông ( Đông, Động, Đồng ) Ích “ anh” gần lại bên Thành em đẹp màu trời cao Đầu đuôi bỏ, dấu “á” vào Ai mà sống đời ( Xanh, Ăn ) Mình giống chuột hôi Mình người bác, cha Họp nhà Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo ( Chù - Ông - Chuồng ) Tôi em gái cha Thêm huyền gà oai nghi Nếu quăng mũ Thành chim cao cổ, cẳng nghêu ( Cô - Cồ - Cò ) Câu 47: Câu 48: Câu 49: Câu 50: Câu 51: Câu 52: Câu 53: Câu 54: Con nuôi để giữ nhà Nếu đem bỏ sắc nghĩa biếu ngai Thêm huyền loại gỗ dày Dùng đóng bàn ghế để bày ngồi chơi ( Chó - Cho – Chò ) Thân dùng bắc qua sông Nặng vào em mẹ thân yêu Thêm hỏi với “ thả” phần nhiều đôi ( Cầu – Cậu – Cẩu ) Tôi vật đồng xanh Giúp người làm ruộng quẩn quanh cấy cày Nửa chặt thẳng tay Một châu xuất đồ ( Trâu – Âu ) Ngăn dòng nước lụt ven sông Có em thành tắt nắng hồng tối đen Sắc thêm vào trẻ em Mỗi học toán thường xuyên làm ( Đê – Đêm – Đếm ) Giúp chăm học học hành Dù cho công toại, danh thành chẳng xa Sắc phải lìa Nặng vào nhà với “ Nam” ( Viết – Việt ) Em thường đè cổ trâu bò Làm cho chúng phải chăm lo kéo cày “Ét sì” đem ráp vào Thì em vật tay em em cần ( Vách – Sách ) Trên trời bạn nhà thơ Rụng đuôi giống thuở không chân ( Trăng – Trăn ) Em vỏ bọc thân, Thêm bờ muôn thú, muôn phần hiểm nguy Đầu đuôi mà lược bỏ Địa cầu khắc dấu chữ biết không ( Áo – Báo – Á ) Câu 55: Tôi bố mẹ bò Trước xê mà lại sau a kì ( B- trước C sau A ) Câu 56: Em thứ bánh thường dùng Ngã vào, mưa gió đùng lên Bây bỏ sắc ngã thêm, Người người khiếp sợ tên gì? Thêm huyền em hóa vật chi Mà người thợ mộc thường dùng? ( Bao – Bão – Báo – Bào ) Câu 57: Tôi thường dùng để đựng Làm giấy, gai Thêm sắc, thành ác thú Hoặc thông tin Nếu không may bị ngã Là lúc trời tai, Rồi đến đeo nặng Can đảm chẳng nhường ai? ( Bao – Báo – Bão – Bạo ) Câu 58: Rừng xanh nơi sống em đây, Bờ đi, cờ đến: mày mưu sâu Vứt O bỏ sắc đầu, Hát dễ, có đâu khó Bây sắc vào đi, Món ăn hàng bữa ta thường xơi Cắt đầu cho khỏe ơi, Thế ta lại lời kêu đau ( Báo – Cáo – Ca – Cá – Á ) Câu 59: Quê hương ngàn, Có huyền đày tràn bờ ao Cầm tay mà véo nặng vào, Bờ ca lại em ưa ( Beo – Bèo – Bẹo – Kẹo ) Câu 60: Để nguyên trẻ chơi bắn Sắc vào nấu ăn Thêm huyền thành túi đựng Nặng khoác lưng ( Bi – Bí – Bì – Bị ) Câu 61: Thân em nho nhỏ tròn tròn Ngày hai buổi, bé bắn hoài Thêm huyền đắc dụng cho ai, Thư từ gửi khắp thăm ( Bi – Bì ) Câu 62: Lòng sâu thẳm vẻ mặn mà Ở trái đất chiếm ba phần Nếu hỏi lôi thôi, Việc người thư kí ngồi làm ( Biển – Biên ) Câu 63: Có huyền em lết khắp nhà Có sắc em bị người ta buộc vào Có hỏi em vứt sao, Có nặng lẽ làm bạn sâu ( Bò – Bó – Bỏ - Bọ ) Câu 64: Cậy quyền ỷ bề Vì bê trẽ việc tự nhiên thua buồn ( Buồn ) Câu 65: Thân quỷ ma Người đâu nghĩ mà ghê thay Bờ đi, ét nhảy lại Nhấp nhô nước gì? Mất đuôi sắc bỏ Đồ dùng trang diểm chi hở bồ ( Bóng – Sóng – Son ) Câu 66: Đi học phải mang theo Bỏ đầu thành bé tẻo teo nhà Cũng tên ông vua đại tài Nặng cho sắc đến thay, Cố đô cổ kính chẳng gì? ( Huệ - Huế ) Câu 102: Nguyên chất dùng để dán Có huyền mái nhà Mang nặng thành quà Thêm sắc thành cắt giấy Đố bạn chữ đấy? ( Keo – Kèo – Kẹo – Kéo ) Câu 103: Có sắc chẳng làm đẹp người Mà làm no bụng người đời hay Đeo nặng lại đổi thay Vừa bền vừa đẹp xưa tiếng đồn ( Lúa – Lụa ) Câu 104: Mọi ngưởi uống nước nhờ Sắc, với lẽ đôi gì? Nặng vào bệnh hiểm nguy Do trùng a – mip truyền mệt người ( Ly – Lý – Lỵ ) Câu 105: Nhờ em có lúa non Nếu em không nặng hồn eo ơi! Sắc vào thường gọi mẹ ơi, Thêm “en” thành giống người cao nguyên ( Mạ - Ma – Má – Mán ) Câu 106: Mang tên trái giống chua, Thêm huyền nhà chấm xôi Nặng thành người đẻ Thêm “O” , huyền chuột thời tránh xa ( Me – Mè – Mẹ - Mèo ) Câu 107: Lốc cốc, lốc cốc kêu Làng xã dưởi thảy nghe Có em theo đằng đuôi Là mồm giống thú thường nuôi nhà ( Mỏ - Mõm ) Câu 108: Mai rùa gọi chi, Thêm huyền mắt có thấy đâu, Bỏ huyền, thêm “ống” đằng sau Thành loài rau luộc nghèo giàu ăn ( Mu – Mù – Muống ) Câu 109: Có mắt mà chẳng thấy đường Thêm “ngờ” vật ngăn phường muỗi đêm Chữ U mọc sợi râu thêm Hôm thưởng anh em vui ( Mù – Mùng – Mừng ) Câu 110: Hai em nhỏ xíu Nổi cục u Nặn máu chổng khu Khóc mủ mít ( Mụn ) Câu 111: Mang tên thứ trái Sắc vào thứ tài trai thường dùng Thêm “i” loài thú chạy nhanh Huyền ngồi ngựa quành đường đua ( Na – Ná – Nai – Nài ) Câu 112: Tôi thứ trái Có sắc miền núi truyền tay cầm Thêm trứng rôn rã ầm Phản nghĩa với “quần” “en” ( Na – Ná – Náo – Áo ) Câu 113: Em thật mười lăm Đứt đuôi em hóa cặp voi già Không nuôi nhà Hừng đông báo thức để ta làm đồng Huyền bạn biết hay không Ấy nơi xe lửa tập trung hàng ngày Để dài đầu chán thay Dứt mẫu tụ chữ đầu tiên? ( Ngày – Ngà – Gà – Ga – A ) Câu 114: Vốn em không đứng thẳng người Bỏ đuôi đựng mựt thời xa xưa Đến em chẳng có ngờ Thành nơi bóng mát đợi chờ trang lên ( Nghiêng – Nghiên – Hiên ) Câu 115: Xét Việt ngữ ta Tiếng dài kẻ xem nào? ( Nghiêng ) Câu 116: Tôi giống cá, chữ Nho, Nặng vào hình ảnh đế đô núi Nếu mốc nối thêm vào Cái mắt sáng ngời? ( Ngư – Ngự - Ngươi ) Câu 117: Chữ Hán dùng để gọi Thêm huyền chỗ ăn hàng ngày Nhờ mà cao chạy xa bay Là đầu mẫu tử đêm ngày ngân nga Lần “en” lại mọc Là thứ mà ta thích dùng ( Nha – Nhà – A – Na ) Câu 118: Tiếng để ngược để xuôi Vần đọc tiếng, nghĩa thời y nguyên ( Non ) Câu 119: Để nguyên em già đâu Sắc đội lên đầu che nắng che mưa Bỏ đuôi, bỏ sắc thừa Thành bụng trống lúc vừa ăn xong ( Non – Nón – No ) Câu 120: Tôi em núi Chẳng chịu già Có sắc vào thành Vật che đầu bạn gái ( Non – Nón ) Câu 121: Chưa đánh dấu, bé thích nằm Đánh dấu để dành nấu, kho ( Nôi – Nồi ) Câu 122: Tôi dùng ru ngủ trẻ em Huyền đến lo lem trời Thêm sắc: ráp lại Hỏi vào trôi dạt bơi gì? ( Nôi – Nồi – Nối – Nổi ) Câu 123: Cắt đuôi điếc tay anh Cắt đầu thành cành cao Không cắt xén Lênh đênh mặt nước chẳng chìm ( Nổ - Ổi – Nổi ) Câu 124: Thứ trứng để tặng anh lười Có mũ giúp người che nắng che mưa Thêm tờ lớn nghe chưa Mọc râu thành lụa người ưa may dùng ( O – Ô – To – Tơ ) Câu 125: Tiếng để ngược để xuôi Vẫn đọc tiếng nghĩa thời y nguyên (O) Câu 126: Thứ nằm đầu người ta Thêm “cờ” nên nhảy đồng! ( Óc – Cóc ) Câu 127: Chỉ không mũ đầu Mang tiếng xưa giống bị sâu Có mũ đội đầu thêm đạo mạo Con con, cháu cháu đâu ( Ong – Ông ) Câu 128: Em hai người Khi thời xẹp xuống thời phồng lên Từ đứt nửa Thành thứ không nên ăn nhiều ( Phổi - Ổi ) Câu 129: Nông thôn em gọi vùng chi? Thêm sắc lâm sản thứ em? Có “en” để nhớ lại xem Thêm huyền mũ quen lối bò (Quê- Quế - Quên – Què ) Câu 130: Không tê nghiền nhỏ thức ăn Có tê đến đêm rằm tìm tên Sắc màu bạc vôi Hay màu tóc người già nua ( Răng – Trăng – Trắng ) Câu 131: Ngã chẳng có chi Nặng không chật hẹp bề thảnh thơi Sấc kêu làm chuyển đất trời Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu ( Rỗng – Rộng – Rống – Rồng ) Câu 132: Nơi cối thật nhiều Huyền ơi, râu rụng gió chiều đưa Bỏ đuôi lo sợ tày Xa anh nữa, hay a ời? ( Rừng – Rung – Run – Ru ) Câu 133: Ngày xưa ta trời Cạnh chị Hằng em thời biết không? Huyền thành dài thòng Để em hái mận, hái hồng ăn ( Sao – Sào ) Câu 134: Ban đêm lấp lánh trời Có màu, có sắc nên rơi xuống trần Thành chim nhí nhảnh đôi chân Líu lo tiếng hót góp phần vui tươi ( Sao – Sáo ) Câu 135: Tôi trầm bổng du dương Sắc đêm đén khắp phương trời Nặng vào chảng tin lời Có huyền dùng để đo nơi ruộng vườn ( Sáo – Sao – Sạo – Sào ) Câu 136: Chỉ ăn kẹo Thêm gờ lên Thay huyền bò sát đồng tông ( Sún – Súng – Sùng ) Câu 137: Hợp lòng khe suối chảy tuôn Về thăm biển vui buồn hòa chung Đến nơi bỏ nón oai hùng Cộng thêm dao sắc vẫy vùng gầm vang ( Sông – Sóng ) Câu 138: Chính danh thích nói bừa Sắc đâu chạy đến vừa mười hai Sắc mà nặng theo hoài Một trăm kí đủ chẳng sai tí ( Ta – Tá – Tạ ) Câu 139: Em vỗ ngực mà xưng Sắc đâu đem đến chừng mười hai Nặng trăm kí chẳng sai Huyền không thẳng đố chữ gì? ( Ta – Tá – Tạ - Tà ) Câu 140: Không sắc ba Đến có sắc hóa nhiều ( Tam – Tám Ba – Bá ) Câu 141: Tôi bạn nho, cam Bỏ “tê” may cắt đem làm không sai Nếu bỏ đuôi Thì thành chục mười hai chữ gì? ( Táo – Áo – Tá ) Câu 142: Có gờ trèo lên mái nhà Thêm sắc lại ngày qua lập thành Không gờ vào bếp anh Sắc khí độc ghép thành chữ chi ( Thang – Tháng – Than - Thán ) Câu 143: Trong đời Tam Quốc có mi Gian hùng mà lại đa nghi, giả hình Từ bỏ “hát” mình, Thành thứ xinh xinh tròn tròn ( Tháo – Táo ) Câu 144: Có huyền thường gọi cha Bỏ huyền thêm sắc nghĩa biết ( Thầy – Thấy ) Câu 145: Có huyền dạy dỗ em thơ Không huyền xác chết, nằm Mất đầu mà mũ bay Phản nghĩa với dở tiếng chi ( Thầy – Thây – Hay ) Câu 146: Là tên trời cao Bỏ nón thành vật nhát gan tai dài Nặng vào sống không sai Huyền để chữ chi ( Thổ - Thỏ - Thọ - Thò ) Câu 147: Em bạn Đà Xuân qua hạ đến xanh xanh rì Bỏ liền hai chữ đầu Cha cha, cha mẹ biết chăng? Đến chữ cuối bị quăng Phải xem lại tất, hỏi chữ chi? (Thông – Ông – Ôn ) Câu 148: Tao nhân mặc khách ngâm nga Hỏi thêm hít hít vào Muốn thành tay búa, tay bào Tay đục, tay dũa, nặng vào khó chi ( Thơ – Thở - Thợ ) Câu 149: Việc làm hô hấp chi Không râu đố biết nhát gan ( Thở - Thỏ ) Câu 150: Là mùa trẻ nít trông trăng Yên rồi, huyền nữa, phăng phăng mái chèo Xuôi dòng sông chảy Tìm nơi bến lặng bỏ neo đợi ( Thu – Thuyền ) Câu 153: Một mùa rụng heo may Mọc râu thăm hỏi giãi bày Thêm huyền hết bạn đâu Sắc vào loại ngựa, trâu, heo, bò ( Thu – Thư – Thù – Thú ) Câu 154: Trong thân có mụn u Muốn em nặng em ru tức ( Thuận ) Câu 155: Thân hình nà nuột tơ Nếu thêm sắc nữa đêm Huyền vào trống đè lên Hỏi giàu có tiền Nặng phải lánh Suy bì thua thiệt với người nên ( Ti – Tí – Tì – Tỉ - Tị ) Câu 156: Ta người trần Thêm nặng thuận lợi tuyệt luân đời Có huyền việc ăn chơi Có sặc chẳng nên lùi biết không (Tiên – Tiện – Tiền – Tiến ) Câu 157: Tháng năm đập giúp đời Nếu dừng lại người chết Sắc đến có màu Sắc huyền lại tím mày đâu ( Tim – Tím – Tìm ) Câu 158: để nguyên tít cao Đuôi mà rụng biến vào rừng sâu Nếu đầu mà bỏ đâu Thành 32 cắm sâu dầy hàm ( Trăng – Trăn – Răng ) Câu 159: Để nguyên giúp dân làm mùa Huyền ngỡ “trái tim xanh” Sắc đến vùi vào cạnh bếp Mất đầu tua tủa khắp cằm ( Trâu – Trầu – Trấu – Râu ) Câu 160: Tôi vật đồng xanh Giúp người làm ruộng quẩn quanh cấy cày Nữa chặt thẳng tay Một châu xuất đồ ( Trâu – Âu ) Câu 161: Nữa kẻ ăn chay Nữa trái rành rành ( Tu - Ổi – Tuổi ) Câu 162: Tôi kẻ ăn chay Hỏi đến quần áo chất đầy Hỏi huyền lại lôi Thì lại trở thành nơi giam cầm (Tu – Tủ - Tù) Câu 163: Đầu sưng từ sáng hôm Hỏi vào dậy kín chờ ngày lên men (U-Ủ) Câu 164: Tiếng từ núi vọng Huyến vào lại vào mùa thu Mất đuôi huyền rụng bớt Sắc vào thành vật để kê ( Vang – Vàng – Ván ) Câu 165: Cái ly để bàn tròn Để lâu coi lại xưa ( Y – Y nguyên ) [...]... Sóng ) Câu 138: Chính danh sao thích nói bừa Sắc đâu chạy đến thì vừa mười hai Sắc đi mà nặng theo hoài Một trăm kí đủ chẳng sai tí nào ( Ta – Tá – Tạ ) Câu 139: Em đang vỗ ngực mà xưng Sắc đâu đem đến là chừng mười hai Nặng là trăm kí chẳng sai Huyền không ngay thẳng đố ai chữ gì? ( Ta – Tá – Tạ - Tà ) Câu 140: Không sắc thì chỉ là ba Đến khi có sắc hóa ra rất nhiều ( Tam – Tám hoặc Ba – Bá ) Câu 141:... loài ( Cáo – Cá ) Câu 79: Không huyền vị của hạt tiêu Có huyền công việc sớm chiều nhà nông Mất đuôi ăn có ngon không Dầm tương dân chúng ruộng đồng dùng quen ( Cay – Cày – Cà ) Câu 80: Em là bạn của học trò Dùng đựng sách vở cùng đồ giáo khoa Nặng đi sắc lại nhảy ra Bổng thành ăn trộm, hoặc là mang tay ( Cặp – Cắp ) Câu 81: Tôi thường đi cặp với chuyên, Để nêu đức tính chăm siêng học hành Không huyền... Cưa – Của – Cua ) Câu 91: Con dê ăn cỏ bờ ao Be be dứt tiếng té nhào giơ râu ( Dao ) Câu 92: Có sắc là một trái thơm Có huyền ăn ruột vỏ còn xe dây Không dấu là trái gì đây Thêm nặng lưng nó tì ngay vào tường ( Dứa – Dừa – Dưa – Dựa ) Câu 93: Tìm xem nó ở nơi nào Thêm huyền bộ phận rất cao trong mình Nặng vào là lúc hiển vinh Bỏ công học tập, đăng trình bấy lâu ( Đâu – Đầu – Đậu ) Câu 94: Màu da dân... ông vua đại tài Nặng đi cho sắc đến thay, Cố đô cổ kính chẳng hay là gì? ( Huệ - Huế ) Câu 102: Nguyên chất dùng để dán Có huyền giữa mái nhà Mang nặng thành món quà Thêm sắc thành cắt giấy Đố bạn chữ gì đấy? ( Keo – Kèo – Kẹo – Kéo ) Câu 103: Có sắc chẳng làm đẹp người Mà làm no bụng người đời mới hay Đeo nặng thì lại đổi thay Vừa bền vừa đẹp xưa nay tiếng đồn ( Lúa – Lụa ) Câu 104: Mọi ngưởi uống... ra Chỉ riêng bé ẵm ngửa là thích thôi ( Bút – Út – Bú ) Câu 67: Em là vật học trò dùng Bỏ đầu sẽ bé nhất trong một nhà, Khúc đuôi nếu bỏ nốt ra, Úi trời em mạp như là con heo ( Bút – Út – Ú ) Câu 68: Tôi là bạn của học sinh Không đuôi thuở bé chúng mình ưa ghê Giữa là thứ bánh miền quê, Rụng đầu thành kẻ sinh về rốt sau ( Bút – Bú – Ú – Út ) Câu 69: Là ca tôi hát cả ngày Thêm huyền người thích trái... ) Câu 149: Việc làm hô hấp là chi Không râu đố biết con gì nhát gan ( Thở - Thỏ ) Câu 150: Là mùa trẻ nít trông trăng Yên rồi, huyền nữa, phăng phăng mái chèo Xuôi dòng sông chảy trong veo Tìm nơi bến lặng bỏ neo đợi mình ( Thu – Thuyền ) Câu 153: Một mùa lá rụng heo may Mọc râu thăm hỏi giãi bày cùng nhau Thêm huyền hết bạn còn đâu Sắc vào chỉ loại ngựa, trâu, heo, bò ( Thu – Thư – Thù – Thú ) Câu. .. tay Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ ( Trâu – Âu ) Câu 161: Nữa trên là kẻ ăn chay Nữa dưới là một trái cây rành rành ( Tu - Ổi – Tuổi ) Câu 162: Tôi là một kẻ ăn chay Hỏi đến quần áo chất đầy mình tôi Hỏi đi huyền lại lôi thôi Thì tôi lại trở thành nơi giam cầm (Tu – Tủ - Tù) Câu 163: Đầu sưng từ sáng hôm nay Hỏi vào dậy kín chờ ngày lên men (U-Ủ) Câu 164: Tiếng gì từ núi vọng ra Huyến vào thì lại... nặng đến có em tức thì Thêm huyền bỏ nặng là chi Đố ai đoán trúng khó gì phải không? ( Chỉ - Chị - Chì ) Câu 85: Hoàng hôn phủ xuống đây rồi Bỏ huyền thêm sắc để ngồi thứ chi? Mất đầu bổn phận thiếu nhi Hỏi đén chuyện gì tôi cũng làu thông ( Chiều – Chiếu – Hiếu – Hiểu ) Câu 86: Bình minh tôi hót tôi ca Thêm huyền lại bị phong ba giật vùi ( Chim – Chìm ) Câu 87: Tôi là một chốn trang nghiêm Đồng bào sư... Mõm ) Câu 108: Mai rùa còn gọi là chi, Thêm huyền mắt có thấy gì nữa đâu, Bỏ huyền, thêm “ống” đằng sau Thành loài rau luộc nghèo giàu cũng ăn ( Mu – Mù – Muống ) Câu 109: Có mắt mà chẳng thấy đường Thêm “ngờ” là vật ngăn phường muỗi đêm Chữ U mọc sợi râu thêm Hôm nay được thưởng anh em vui cùng ( Mù – Mùng – Mừng ) Câu 110: Hai em nhỏ xíu Nổi một cục u Nặn máu chổng khu Khóc như mủ mít ( Mụn ) Câu 111:... A ) Câu 114: Vốn em không đứng thẳng người Bỏ đuôi đựng mựt trong thời xa xưa Đến khi em chẳng có ngờ Thành nơi bóng mát đợi chờ trang lên ( Nghiêng – Nghiên – Hiên ) Câu 115: Xét trong Việt ngữ của ta Tiếng nào dài nhất kẻ ra xem nào? ( Nghiêng ) Câu 116: Tôi là giống cá, chữ Nho, Nặng vào hình ảnh đế đô núi nào Nếu ơi mốc nối thêm vào Cái gì trong mắt như sao sáng ngời? ( Ngư – Ngự - Ngươi ) Câu ... Cò ) Câu 47: Câu 48: Câu 49: Câu 50: Câu 51: Câu 52: Câu 53: Câu 54: Con nuôi để giữ nhà Nếu đem bỏ sắc nghĩa biếu ngai Thêm huyền loại gỗ dày Dùng đóng bàn ghế để bày ngồi chơi ( Chó - Cho –... Tay đục tay dủa nặng vào khó chi? (Thơ, thở, thợ) Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Tôi người già Cũng tên tướng nước nhà lừng danh Ngã sắc lại thật nhanh Biến thành lường gạt gian... tròn Hèn lâu coi lại xưa? (Chữ Y) Câu 12: Một ngang ngắn, cổ dài Cứng chết đứng đố ngài đoán (T) CÂU ĐỐ NGUYÊN TỪ: Câu 13: Tiếng đồn anh hay chữ Cho em hỏi thử vài câu: Đầu bò mà gắn đuôi heo Ai

Ngày đăng: 16/11/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan