Đánh giá khả năng thích ứng của một số dòng, giống lúa thuần mới chất lượng cao tại vùng bị xâm mặn do biến đổi khí hậu ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

95 448 0
Đánh giá khả năng thích ứng của một số dòng, giống lúa thuần mới chất lượng cao tại vùng bị xâm mặn do biến đổi khí hậu ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * LƯU QUANG MINH ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN MỚI CHẤT LƯỢNG CAO TẠI VÙNG BỊ XÂM MẶN DO BIẾN ðỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BINH Chuyên nghành : Khoa học Cây trồng Mã số : 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Quốc Thanh HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Quốc Thanh giúp ñỡ ñồng nghiệp suốt thời gian từ năm 2011 - 2012 Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa ñược công bố công trình khác Mọi trích dẫn ñều có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Lưu Quang Minh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… i ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ñã nhận ñược quan tâm, giúp ñỡ thầy, cô giáo, tập thể, cá nhân bạn bè ñồng nghiệp Trước tiên xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Lê Quốc Thanh Thầy ñã tận tâm nhiệt tình giúp ñỡ, truyền ñạt kiến thức chuyên môn, trao ñổi phương pháp luận, ý tưởng, nội dung phương pháp nghiên cứu, ñộng viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban ðào tạo Sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ nhiều trình học tập, nghiên cứu tạo ñiều kiện thuận lợi ñể hoàn tất thủ tục bảo vệ luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Trung tâm Chuyển giao công nghệ Khuyến nông, lãnh ñạo phòng Nghiên cứu ứng dụng phát triển Dự án, lãnh ñạo phòng ban Trung tâm toàn thể cán công nhân viên Trung tâm ñã tạo ñiều kiện nhiệt tình giúp ñỡ trình làm ðề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện, Phòng NN&PTNT, Trạm khuyến nông huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Ủy ban nhân dân xã Cồn Thoi Hợp tác xã nông nghiệp Bình Minh ðồng Phong hộ xã viên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ trình nghiên cứu thực ñề tài Và cuối xin ñược dành tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể người thân gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Học viên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… ii iii Lưu Quang Minh MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC VIẾT TẮT x MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu ñề tài ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 ðối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1 Biến ñổi khí hậu tác ñộng ñối với sản xuất nông nghiệp 1.1.1 ðịnh nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Các biểu biến ñổi khí hậu 1.1.4 Tác ñộng BðKH ñối với sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Các khái niệm ñất mặn loại ñất mặn 1.3 Ảnh hưởng ñất mặn ñối với lúa 1.3.1 Ảnh hưởng mặn ñến hình thái học lúa 10 1.3.2 Ảnh hưởng mặn ñến sinh lý, sinh hóa lúa 10 1.4 Cơ chế chịu mặn lúa 11 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… iii iv 1.4.1 Sự né tránh (Avoidance) 12 1.4.2 Một số chế nhằm hạn chế thiệt hại mặn gây 12 1.5 Các tiêu chuẩn ñánh giá tính chịu mặn lúa 14 1.5.1 Các thông số hình thái học 14 1.5.2 Các thông số sinh lý học 15 1.6 Một số nghiên cứu giống lúa chịu mặn 17 1.6.1 Ở giới 17 1.6.2 Ở Việt Nam 18 1.7 Một số nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác lúa ñất mặn 19 1.7.1 Biện pháp thủy lợi 19 1.7.2 Biện pháp canh tác 21 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thực trạng sản xuất lúa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, 22 2.2.2 Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa phù hợp cho vùng ñất ñất nhiễm mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, 22 2.2.3 Xây dựng mô hình trình diễn giống lúa vùng ñất nhiễm mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp ñiều tra 22 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 22 2.3.3 ðiều kiện thí nghiệm 23 2.3.4 Các tiêu theo dõi: 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… iv v 3.1 Kết ñiều tra ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thực trạng sản xuất lúa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 35 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên xã hội huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 35 3.1.2 Thực trạng sản xuất lúa huyện Kim Sơn 45 3.1.3 ðánh giá chung 50 3.2 Kết Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa phù hợp cho vùng ñất ñất nhiễm mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 50 3.2.1 ðánh giá khả thích ứng với ñiều kiện mặn nước biển dâng dòng, giống lúa mới, chất lượng cao thí nghiệm quan sát vụ ðông Xuân 2010- 2011 50 3.2.2 ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm so sánh quy, vụ Mùa năm 2011 54 3.3 Kết qủa xây dựng mô hình trình diễn giống lúa triển vọng vụ ðông xuân năm 2011- 2012, huyện Kim Sơn 69 3.3.1 ðánh giá kết xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất hai giống lúa có triển vọng: HT6 TL6 69 3.3.2 Khả chống chịu giống lúa triển vọng mô hình thử nghiệm 70 3.3.3 ðánh giá hiệu kinh tế giống lúa triển vọng: TL6 HT6 71 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 1.1 Kết ñiều tra : 73 1.2 Kết ñánh giá khả thích ứng số dòng, giống lúa mới, chất lượng cao vùng bị xâm mặn BðKH thí nghiệm so sánh vụ ðông xuân 2010- 2011: : 73 1.3 Xác ñịnh ñược 02 giống lúa triển vọng: : 73 ðề nghị 74 2.1 Bổ sung giống lúa: 74 2.2 Khuyến cáo mở rộng gieo trồng giống : 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… v vi 2.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình canh tác cho giống lúa triển vọng: 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn gốc ñặc ñiểm vật liệu nghiên cứu 21 Bảng 2.2 ðiểm khô giai ñoạn sinh trưởng 26 Bảng 2.3 ðiểm giai ñoạn sinh trưởng 26 Bảng 2.4 ðánh giá chung 26 Bảng 2.5 ðánh giá quần thể mạ trước nhổ cấy 27 Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu huyện Kim Sơn 38 Bảng 3.2 Lượng mưa huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 40 Bảng 3.3 Diện tích loại ñất sản xuất nông nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, năm 2010 43 Bảng 3.4 Thang ñánh giá số tiêu ñộ mặn ñất 43 Bảng 3.5 Phân bố ñộ mặn theo chiều sâu phẫu diện ñất xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, năm 2010 43 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu ñất ruộng thí nghiệm 44 Bảng 3.7 Diện tích, cấu giống trồng, cấu mùa vụ huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, năm 2010 45 Bảng 3.8 Diễn biến suất, sản lượng trà lúa năm 2008, 2009, 2010 huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 46 Bảng 3.9 ðiểm giống tham gia thí nghiệm, vụ ðông xuân 2010- 2011, huyện Kim Sơn 51 Bảng 3.10 ðiểm khô ñầu giống tham gia thí nghiệm vụ ðông xuân 2010- 2011, huyện Kim Sơn 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… vi vii Bảng 3.11 ðánh giá tính (khả năng) chịu mặn chung giống tham gia thí nghiệm, vụ ðông xuân 2010- 2011, huyện Kim Sơn 53 Bảng 3.12 Một số tiêu sinh trưởng dòng, giống lúa thí nghiệm giai ñoạn mạ, vụ Mùa năm 2011, Huyện Kim Sơn 55 Bảng 3.13 Thời gian qua giai ñoạn sinh trưởng phát triển dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm, vụ Mùa năm 2011 huyện Kim Sơn 56 Bảng 3.14 Tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa năm 2011, huyện Kim Sơn 57 Bảng 3.15: Tăng trưởng số qua thời kỳ dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa 2011, huyện Kim Sơn 59 Bảng 3.16.Tăng trưởng số nhánh thời kỳ sinh trưởng dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm, vụ Mùa năm 2011 huyện Kim Sơn 60 Bảng 3.17 Một số ñặc ñiểm nông sinh học dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa năm 2011 huyện Kim Sơn 63 Bảng 3.18 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2011, huyện Kim Sơn 64 Bảng 3.19 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa năm 2011 huyện Kim Sơn 65 Bảng 3.20 Kết ñánh giá chất lượng gạo giống lúa triển vọng 67 Bảng 3.21 Kết ñánh giá chất lượng dinh dưỡng cơm dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 68 Bảng 3.22 Kết xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất hai giống lúa có triển vọng vụ ðông xuân năm 2011- 2012, huyện Kim Sơn 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… vii viii Bảng 3.23 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại khả chống ñổ giống lúa mô hình vụ ðông xuân 2011- 2012, huyện Kim Sơn 71 Bảng 3.24 Hiệu kinh tế giống TL6, HT6 BT7 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… viii ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản ñồ huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 36 Hình 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm qua thời kỳ sinh trưởng, vụ Mùa năm 2011 huyện Kim Sơn 58 Hình 3.3 Tốc ñộ tăng trưởng số dòng, giống lúa thí nghiệm vụ Mùa năm 2011 huyện Kim Sơn 59 Hình 3.4 Tốc ñộ tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa năm 2011, tạihuyện Kim Sơn 61 Hình 3.5 So sánh số nhánh tối ña số nhánh hữu hiệu dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 62 Hình 3.6 Năng suất lý thuyết suất thực thu dòng, giống lúa thí nghiệm, vụ Mùa năm 2011, huyện Kim Sơn 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… ix 70 Bảng 3.22 Kết xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất hai giống lúa có triển vọng vụ ðông xuân năm 2011- 2012, huyện Kim Sơn Giống Khảo nghiệm HTX Khảo nghiệm HTX NN Cồn Thoi NN ðồng Phong BT7 ( ð/C) Chỉ tiêu HT6 TL6 BT7 ( ð/C) HT6 TL6 Diện tích (m2) 1.000 5.000 10.000 1000 10.000 10.000 Cao (cm) 101 102,3 107,2 100,6 103,1 108,6 TGST (ngày) 137 133 132 137 133 132 TG trỗ (ngày) 5 5 Số bông/m2 (bông) 303,2 330,1 335,7 304,6 331,4 330,2 Số hạt chắc/bông 120,1 113,3 111,9 123,5 113,8 115,7 Tỷ lệ hạt lép (%) 18,9 16,2 17,3 19,2 18,3 18,1 P1000 hạt (g) 20,2 22,6 22,3 20,2 22,6 22,3 28 28 28 28 28 28 NSLT (tạ/ha) 73,5 84,5 83,8 75,9 85,2 85,1 NSTT (tạ/ha) 58,4 67,6 67 59,2 68,2 67,2 So sánh với ñối chứng (%) 100 115,8 114,7 100 115,2 113,5 Mật ñộ cấy (khóm/ m2) Tỉ lệ hạt lép biến ñộng từ 16,2 ñến 19,2% Tại hai ñiểm thử nghiệm ñều cho kết quả: giống lúa BT7 có tỉ lệ hạt lép cao 3.3.2 Khả chống chịu giống lúa triển vọng mô hình thử nghiệm Khả chống chịu sâu bệnh ñặc tính quan trọng giống, ñiều kiện sản xuất mùa vụ ñiều kiện thời tiết khí hậu mà giống có phản ứng với loại sâu bệnh khác Trong ñiều kiện thí nghiệm ñồng ruộng, không lây nhiễm nhân tạo, không phun thuốc ñịnh kỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 70 71 phòng trừ sâu bệnh nặng Kết theo dõi khả chống chịu sâu bệnh giống ñược trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại khả chống ñổ giống lúa mô hình vụ ðông xuân 2011- 2012, huyện Kim Sơn Chỉ Bệnh hại Sâu hại tiêu ðịa ñiểm ðạo ôn Khô vằn Giống Sâu ñục thân Sâu nhỏ Rầy nâu HTX BT7 3-7 1-3 1-3 5-7 Cồn TL6 0-3 1-3 1-3 1-3 Thoi HT6 0-3 1-3 1-3 5-7 HTX BT7 3-5 1-3 1-3 5-7 ðồng TL6 0-3 1-3 1-3 1-3 Phong HT6 0-3 1-3 1-3 5-7 Kết theo dõi sâu bệnh vụ ðông Xuân 2011- 2012 giống lúa thử nghiệm sản xuất cho thấy: giống TL6, HT6 bị bệnh ñạo ôn nhẹ (ñiểm 0-3) giống lúa BT7(ð/C) bị ñạo ôn nặng (ñiểm 3-7) Kết cho thấy giống BT7 giống dễ bị nhiễm sâu bệnh ðông Xuân; giống HT6 TL6 có khả thích ứng chống chịu sâu bệnh 3.5.3 ðánh giá hiệu kinh tế giống lúa triển vọng: TL6 HT6 Hiệu kinh tế giống ñưa vào sản xuất khâu ñánh giá cuối quan trọng ñể xác ñịnh hiệu sản xuất giống ðể ñánh giá hiệu kinh tế giống lúa, vào mức ñầu tư sản xuất sản lượng thu ñược, qua tính toán cân ñối thu chi mô hình thử nghiệm sản xuất giống có triển vọng vụ ðông Xuân 2011- 2012 xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, thu ñược kết trình bày bảng 3.24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 71 72 Bảng 3.24 Hiệu kinh tế giống TL6, HT6 BT7 Giống TT TL6 Chỉ tiêu Thời gian chiếm ñất( ngày) Phần thu - Năng suất (tạ/ha) - ðơn giá (ñồng/kg thóc) Tổng thu (ñ/ha) HT6 BT7 132 133 137 67,2 68,2 59,2 7.600 7.500 7.900 51.072.000 51.150.000 46.768.000 Phần chi - Vật tư, công lao ñộng, thuỷ lợi phí Như như - Giá giống lúa ñ/ha 1.200.000 1.200.000 1.200.000 Tổng thu sau chi phí giống (ñ/ha) So sánh giá trị giống (%) 49.872.000 49.950.000 45.568.000 109,4 109,6 100,0 Qua so sánh giá trị kinh tế giống TL6, HT6 với giống BT7(ð/C) cho thấy trồng TL6 , HT6 cho giá trị kinh tế cao giống ñối chứng từ 9,4-9,6% Giống TL6, HT6 giống lúa chất lượng triển vọng, ngắn ngày có khả chống chịu an toàn sản xuất, chắn ñược bà nông dân chấp nhận mở rộng nhanh sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 72 73 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Kết ñiều tra cho thấy: - Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có tiềm lớn ñể phát triển nông nghiệp toàn diện Hiện nay, trung tâm sản xuất lúa, gạo chất lượng cao tỉnh Ninh Bình - Cơ cấu giống lúa gồm: 60% giống lúa thuần, chất lượng cao 40% giống lúa lai Diện tích lúa chủ yếu giống: Bắc thơm số 7, LT2, Khang dân, HT1, nếp - Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm gần ñây thường bấp bênh: Năm 2008 suất trung bình năm 58,41 tạ/ha; năm 2009 65,26 tạ/ha; năm 2010 64 tạ/ha Nguyên nhân số yếu tố bất thường ñiều kiện tự nhiên gây trở ngại cho việc tổ chức sản xuất như: Nhiệt ñộ mùa ñông thấp, lượng mưa ít, nước sông nên nước mặn sâm nhập sâu vào ñất liền; bão, lũ gây xói lở ñê, kè, cống; diễn biến thuỷ triều với thay ñổi tác ñộng biến ñổi khí hậu; cấu giống lúa ñang canh tác có khả thích ứng với ñiều kiện xâm mặn nước biển dâng 1.2 Kết ñánh giá khả thích ứng số dòng, giống lúa mới, chất lượng cao vùng bị xâm mặn BðKH thí nghiệm so sánh vụ ðông xuân 2010- 2011: Chọn ñược 04 giống có khả thích ứng tốt là: QR1, ðS1, HT6, TL6 1.3 Kết xác ñịnh ñược 02 giống lúa triển vọng thí nghiệm so sánh quy HT6 TL6, có khả thích ứng với ñiều kiện mặn biến ñổi khí hậu phù hợp với ñiều kiện canh tác huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Ở vụ Mùa năm 2011: Giống HT6 có TGST: 105 ngày, suất ñạt 59,41 tạ/ha (cao giống ñối chứng 15 %); giống TL6 có TGST: 105 ngày, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 73 74 suất ñạt: 61,34 tạ/ha (cao giống ñối chứng 18,7%) Ở vụ ðông xuân 2011- 2012: Giống HT6 cho thu nhập cao 9,6 % so với giống ñối chứng; giống TL6 cho thu nhập cao 9,4 % so với giống ñối chứng ðề nghị 2.1 Bổ sung giống lúa: HT6, TL6 vào cấu sản xuất lúa huyện Kim Sơn (trong vụ ðông Xuân vụ Mùa) 2.2 Khuyến cáo mở rộng gieo trồng giống : HT6 TL6 cho diện tích bị nhiễm mặn 2.3 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình canh tác cho giống lúa triển vọng: HT6 TL6 cho diện tích bị nhiễm mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 74 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch ứng phó với BðKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu mặn, trong: Cơ sở di truyền tính chống chịu ñối với thiệt hại môi trường lúa, NXB Nông nghiệp: 36-68 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007, 2009), Báo cáo tình hình Kinh tế- Xã hội năm 2007, 2009, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến ñổi Khí hậu, Hà Nội Công ước chung Liên Hợp Quốc (1992), Biến ñổi Khí hậu, Rio de Janeiro, Braxin Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2008- 2010), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2008- 2010, Ninh Bình Huyện ủy Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo Chính trị ðại hội ðảng huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, nhiệm kỳ 2010- 2-15 Nguyễn Thạch Cân Nguyễn Thị Lang (2007), Xác ñịnh số dòng, giống lúa có triển vọng ñối với ñất thiếu lân nhiễm mặn ðBSCL, OMONRICE 15: 179-184 Nguyễn Thị Lang, Zhikang L Bùi Chí Bửu (2001), Nghiên cứu ñồ liên kết microsatellites với gen chống chịu mặn OMONRICE 9: 9-21 10 Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ Võ Công Thành (2005), Khả chịu mặn ña dạng di truyền protein dự trữ số giống lúa trồng ven biển vùng ñồng sông Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học trường ðại học Cần Thơ, 3: 49-57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 75 76 11 Phạm Chí Thành (1998), Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 12 Sở Nông nghiệp- PTNT tỉnh Ninh Bình (2008), tham luận Hội nghị ứng phó với biến ñổi Khí hậu, ðà Nẵng 13 Trần Thục (2009), “ Biến ñổi khí hậu Việt Nam giải pháp”, tham luận Hội thảo “ ðàm phán quốc tế BðKH: hội kinh tế hậu ñối với Việt Nam 14 Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn (2009, 2010), Báo cáo tổng kết sản xuất vụ ðông xuân, vụ Mùa năm 2009, 2010 huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 15 Vương ðình Tuấn, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Thị Hoa Phạm Văn Ro (2003), Phát triển giống lúa chống chịu phèn mặn phương pháp ñột biến, OMONRICE 11: 63-67 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Abrol IP (1986), Salt-affected soils: problems and prospects in developing countries In: Global Aspects of Food production Oxford, pp 283-305 18 Akbar M, FN Ponnamperuma (1982), Saline soils of South and Southeast Asia as potential land IRRI, Los Banos, Philipines 19 Akbar M, GS Khush, D HilleRisLambers (1985), Genetics of salt tolerance, In: Rice Genetics, IRRI Philippines, pp 399-409 20 Akbar M, IE Gunawardena, FN Ponnamperuma (1986), Breeding for soil stress, Pages 263-272 in Progress in rainfed lowland rice International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 21 Akita S (1986), Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils, IRRI, Los Banos, Philippines 22 Ben-Hayyin G, P Spiegel-Roy, H Neumann (1985), Relation between ion accumulationof salt-sensitive and isolated salt-tolerant cell lines of Citrus aurantium, Plant Physiol 78:144-148 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 76 77 23 Bhumbla DR and IP Abrol (1978), Saline and sodic soils In: Soils and Rice, IRRI, Los Banos, Philippines, pp 719-734 24 Boyer JS (1982), Plant productivity and environment, Science 218:443-448 25 Buu BC, NT Lang, PB Tao, ND Bay 1995 Rice breeding research strategy in the Mekong Delta Pages 739-755 in Proc of the Int Rice Res Conf “Fragile Lives in Fragile Ecosystems”, IRRI, Philippines 26 Clarkson DT, JB Hanson (1980), The mineral nutrition of higher plant, Ann Rev Plant Physiol 31:239 27 Dat J, S Vandenabeele, E Vranova, M Van Montagu, D Inze, F Van Breusegem (2000), Dual action of the active oxygen species during plant stress responses, Cell Mol Life Sci 57:779-795 28 Devitt D, WM Jarreli, KL Stevens (1981), Sodium-potassium ratios in soil solution and plant response under saline conditions, Soil Sci Soc Amer J 45:80-86 29 Fahn, A (1979), Secretory Tissues in Plants London: Academic Press 30 Flowers TJ, Yeo AR (1995), Breeding for salinity resistance in crop Plants - where next? Australian Journal of Plant Physiology 22, 875-884 31 Flowers, T J (2004), Improving crop salt tolerance, Journal of Experimental, Vol.55, No.396, PP.307 -319, February 2004, DOI: 10.1093/jxb/erh003 Advanced Access publication 12 January, 2004 32 Gregrio GB and D Senadhira (1993), Genetic analysis of salinity tolerance in rice, Theor.Appl.Gen 86: 333-338 33 Gupta S, MK Chattopadhyay, P Chatterjee, B Ghosh, DN SenGupta (1998), Expression of abscisic acid-responsive element-binding protein in salt tolerant indica rice (Oryza sativa L cv Pokkali) Plant Molecular Biology 37:629-637 http://www.knowlegbank.irri.org/ricebreedingcourse 34 IRRI (International Rice Reseaerch Institute) (1967), Annual report for 1967 IRRI, Los Banos, Philippines Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 77 78 35 Iwaki S, K Ota, T Ogo (1953), Studies on the salt injury in rice plant IV The effects on growth, heading and ripening of rice plant under varying concentration of sodium chloride Proc Crop Sci Jpn 22:13-14 36 Kaddah MT, WF Lehman, BD Meek, FE Robinson (1975), Salinity effects on rice after the boot stage Agron J 67:436-439 37 Kawasaki S, C Borchert, M Deyholos, H Wang, S Brazille, K Kawai, D Galbraith, HJ Bohnert (2001), Gene expression profiles during the initial phase of salt stress in rice, The Plant Cell 13:889-905 38 Kurata N, Y Nagamura, K Yamamoto, Y Harushima, N Sue, J Wu, BA Antonio, A Shomura, T Kiriha, K Hayasaka, A Miyamo, A Monna, HS Zhong Y Tamura, ZY Wang, T Momma, Y Umehara, M Yano, T Sasaki, Y Minobe (1994), A 300 kilobase interval genetic map of rice including 883 expressed sequences Nat Genet 8: 365-372 39 McCouch SR, G Kochert, ZH Yu, ZY Wang, GS Khush, WR Coffman, SD Tanksley (1998), Molecular mapping of rice chromosomes Theor, Appl, Genet.76:815-829 40 Mishra, B., Singh, R K and Bhattacharya, R K (1992), CSR10, a newly released dwarf rice for salt affected soils IRRN, 17(1):19 41 Murty KS, KV Janardhan (1971), Physiological consideration for selection and breeding of varieties for saline and alkaline tracts Oryza [Supp 2]: 85-100 42 Noctor G, CH Foyer (1998), Arscobate and glutathione: Keeping active oxygen under control Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol 49:249-279 43 Oertli, J.J (1968), Extracellular salt accumulation, apossible mechanism of salt injury in plants Agrochimica 12:461-469 44 Ota K, T Yasue (1958), Studies on salt injury in crops XII The effect of sodium chloride solution on the germination capacity of paddy seed Proc Crop Sci Soc Jpn 27(2):223-225 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 78 79 45 Pearson GA, SD Ayers, DL Eberhard (1966), Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development Soil Sci 102:151-156 46 Ponnamperuma FN (1984), Role of cultivar tolerance in increasing rice production in saline lands Strategies for crop improvement John Wiley and Sons, New York, 443 p 47 Sathish P, OL Gamborg, MW Nabors (1997), Establishment of stable NaCl-resistant rice plant lines from anther culture: distribution pattern of K+/Na+ in callus and plant cells Theor Appl Genet 95:1203-1209 48 Senadhira D (1987), Salinity as a contraint to increasing rice production in Asia Required worshop on maintenance of life support species in Asia Pacific Region 4-7 April ,1987 49 Shannon MC, M Akbar (1978), Breeding plants for salt tolerance P 222-243 In Proceeding workshop/seminar on memberane biophysics and development of salt tolerance in plant Faisalabad, Pakistan 50 Sharma, K K.; M L H Kaula (1984), Plant Biosystems - An International Journal Dealing with all Aspects of Plant Biology, Volume 118, Issue & , pages 179 – 188 51 Shimose N (1963), Physiology of salt injury in crops I Effect of isoosmotic pressure due to sodium chloride and sodium sulfateon the growth and absorption of mineral element by rice plants Jpn Soil Sci Tokyo 34:107-111 52 Singh, RK (2006), BREEDING FOR SALT TOLERANCE IN RICE http://www.knowledgebank.irri.org/ricebreedingcourse/documents/Outli ne-RKS-PBC-rev_final.doc IRRI, 2006 53 Sultanaa, N., T Ikeda, (1999) Effect of NaCl salinity on photosynthesis and dry matter accumulation in developing rice grains 54 Tagawa T, N Ishizaki (1963), Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity Proc Crop Sci Soc Japan 31(3):249-252 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 79 80 55 US Laboratory Staff (1954), Diagnosis and improvement of saline and alkali soils Agric Hard B 60 United States Department of Agriculture, Washington DC 56 Viswanathan Chinnusamy and Jian-Kang Zhu, Water Technology Centre, Indian Agricultural Research Institute, New Delhi –110012, India; 2, Institute for Integrative Genome Biology and Department of Botany and Plant Sciences, University of California, Reverside, California 92521, USA 57 Yeo, AR., and Flowers, T.J (1982), Accumulation and localization of sodium ions within the shoots of rice varieties differing in salinity resistance Plant Physiol 56:343-348 58 Yeo, AR and Flowers, TJ (1983), Varietal differences in the toxicity of sodium ions in rice leaves Physiologia Plantarum 59 : 189 - 195 59 Yeo AR, TJ Flowers (1984), Mechanism of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding In: Salinity tolerance in plants Wiley-Interscience, New York, pp 151-170 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 80 81 Ảnh 1: Tập huấn kỹ thuật HTX Cồn Thoi Ảnh 2: Kỹ thuật cấy giống khảo nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 81 82 Hình 3: Thăm quan ruộng thí nghiệm Kim Sơn, Ninh Bình Hình 4: TS Lê Quốc Thanh - Giám ñốc Trung tâm ñi kiểm tra ñánh giá kết thực ñề tài Kim Sơn, Ninh Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 82 83 Hình 5: Thăm ñồng ñánh giá suất Hình 6: Kết mô hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 83 [...]... chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá khả năng thích ứng của một số dòng, giống lúa thuần mới chất lượng cao tại vùng bị xâm mặn do BðKH ở huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Xác ñịnh ñược cơ sở khoa học về tính thích nghi của các dòng, giống lúa thuần mới, chất lượng cao ñối với việc xâm nhập mặn do BðKH - Kết quả của ñề tài là tài liệu tin cậy cho... biển dâng do biến ñổi khí hậu tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình *Mục tiêu cụ thể: - ðánh giá ñược ảnh hưởng của BðKH ñối với sản xuất lúa tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………… ……………………… 2 3 - Tuyển chọn ñược một số dòng và giống lúa thuần mới, chất lượng cao ñể canh tác trong ñiều kiện nước biển xâm mặn tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 4... nghiệp xây dựng cơ cấu giống lúa cho vùng ñất bị nhiễm mặn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Tuyển chọn ñược 1-2 dòng, giống lúa thuần mới, chất lượng cao phù hợp với vùng ñất nhiễm mặn, giúp nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội 3 Mục tiêu của ñề tài * Mục tiêu chung: Xác ñịnh ñược một số dòng giống lúa có khả năng thích ứng với ảnh hưởng của xâm mặn trong ñiều kiện... canh, năng suất khá Lúa thuần TQ Cây cao trung bình, ñẻ nhánh khỏe, cơm dẻo, ñậm thơm 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 ðiều tra, ñánh giá về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất lúa tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, 2.2.2 Nghiên cứu tuyển chọn bộ giống lúa mới phù hợp cho vùng ñất ñất nhiễm mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, 2.2.3 Xây dựng mô hình trình diễn giống lúa mới trên vùng. .. chịu của một giống cây trồng có liên quan ñến khả năng hạn chế sự hấp thu các ion ñộc như là Na+ và khả năng hấp thụ những ion cân bằng như K+ Nó giống như sự thích nghi ñể tồn tại của cây vì vậy khả năng trao ñổi chất của cây không bị cản trở Các giống chống chịu duy trì nồng ñộ Na thấp hơn nồng ñộ K trong ñiều kiện mặn Bên cạnh ñó, những giống lúa mẫn cảm không có khả năng ngăn cản sự tập trung của. .. phủ ðất bị ảnh hưởng mặn không phải ñều có khả năng canh tác giống như nhau, mà nó ñược chia ra thành từng nhóm khác nhau ñể sử dụng ñất hợp lý ðất bị ảnh hưởng mặn ở ñại lục thuộc Châu Âu và Bắc Mỹ rất ít có khả năng trồng trọt Ở Châu Á, hơn 80% ñất bị ảnh hưởng mặn có khả năng trồng trọt, và ñã ñược khai thác cho sản xuất nông nghiệp Ở Châu Phi và Nam Mỹ, khoảng 30% ñất bị nhiễm mặn có khả năng trồng... giống lúa mới trên vùng ñất nhiễm mặn của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp ñiều tra - Số liệu sơ cấp: ðiều tra phỏng vấn nông hộ - Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu theo phương pháp thống kê liên quan ñến sản xuất lúa, ñất ñai, số liệu khí tượng, số liệu tổng kết mùa, vụ của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Tiến hành phân tích, ñánh giá những kết quả thu ñược - Lấy... non [21] Một nghiên cứu về ảnh hưởng của mặn tới sự phát triển và năng suất lúa trên giống IR8 và IR36, một giống ñột biến từ IR8 cho thấy, IR36 có khả năng chịu mặn cao hơn giống bố mẹ ở tất cả các giai ñoạn Mức ñộ mặn cao làm giảm tỷ lệ nảy mầm, giảm chiều cao cây ở giai ñoạn mạ non và giai ñoạn chín ở cả hai kiểu gen Phần rễ biểu hiện mẫn cảm với mặn hơn so với ở chồi Trong vòng 7 ngày từ khi nảy... Các dòng, giống lúa mới năng suất, chất lượng cao có thời gian sinh trưởng ngắn ngày như: HT6, TL6, QR1, BT 09, LT 25, JO1, JO2, ðS1, XT27 (SH2) Các giống này do Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam và một số cơ quan khác lai tạo và chọn lọc theo hướng năng suất cao, chất lượng tốt và chống chịu với ñiều kiện khó khăn (ñất bị nhiễm mặn, úng trũng, sâu bệnh hại…) - ðặc ñiểm của diện tích ñất bị nhiễm mặn. .. sâu bệnh hại…) - ðặc ñiểm của diện tích ñất bị nhiễm mặn do biến ñổi khí hậu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Vụ ðông Xuân 2010- 2011, Vụ mùa 2011, vụ ðông xuân 2011- 2012 - ðịa ñiểm nghiên cứu tại xã Cồn Thoi, Kim Tân, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - ðất nhiễm mặn cấy 2 vụ lúa (ðông Xuân và vụ Mùa) tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ ... tuyển chọn giống lúa phù hợp cho vùng ñất ñất nhiễm mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 50 3.2.1 ðánh giá khả thích ứng với ñiều kiện mặn nước biển dâng dòng, giống lúa mới, chất lượng cao thí... khả thích ứng số dòng, giống lúa chất lượng cao vùng bị xâm mặn BðKH huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Xác ñịnh ñược sở khoa học tính thích nghi dòng,. .. Xác ñịnh ñược số dòng giống lúa có khả thích ứng với ảnh hưởng xâm mặn ñiều kiện nước biển dâng biến ñổi khí hậu huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình *Mục tiêu cụ thể: - ðánh giá ñược ảnh hưởng BðKH ñối

Ngày đăng: 15/11/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

    • Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan