Diễn biến lãi suất ở việt nam

20 3.7K 7
Diễn biến lãi suất ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn biến lãi suất ở việt nam

Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** BÀI TẬP NHÓM Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GVHD: Nguyễn Thanh Hương Thực hiện: Nhóm Lê Thị Hiệp Nguyễn Thị Thanh Thúy Phan Thị Long Nhi Phan Thị Minh Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Nữ Diễm Chi Lê Bảo Lợi 36k06.3 36k06.3 36k06.3 36k06.3 36k06.3 36k6.03 36k6.03 Đà nẵng, tháng 10 năm 2011 Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương LỜI MỞ ĐẦU Lãi suất biến số kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế thị trường, công cụ việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Mỗi thay đổi lãi suất tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm đầu tư công chúng, hoạt động xuất nhập đầu tư nước Do kéo theo thay đổi tiêu kinh tế vĩ mô khác lạm phát, tăng trưởng thất nghiệp Bên cạnh lãi suất xem công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế, tăng hay giảm lãi suất kéo theo khuyến khích lợi ích vật chất chủ thể kinh tế đồng thời hạn chế lợi ích chủ thể kinh tế khác Lãi suất thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực đồng thời kiềm chế phát triển ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích nhóm người này, giảm lợi ích nhóm người Lãi suất công cụ tạo kênh chu chuyển nguồn lực xã hội từ ngành lĩnh vực này, sang ngành lĩnh vực khác, từ vùng sang vùng khác Do tạo thay đổi cấu vùng, cấu ngành kinh tế Chính lãi suất có vai trò quan trọng tình hình biến động lãi suất vấn đề mà hầu hết người quan tâm theo dõi ngày Sau nhóm xin trình bày đề tài Diễn biến lãi suất Việt Nam Bài tiểu luận gồm có phần: I Diễn biến lãi suất Việt Nam từ trước 1989 đến 2002 II Diễn biến lãi suất Việt Nam từ 2002 đến 2008 III Diễn biến lãi suất Việt Nam từ 2008 đến Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương I Diễn biến lãi suất Việt Nam: trước 1989 đến 2002: Giai đoạn trước 1989: Lãi suất quy định mức thấp cố định, lãi suất thực thường “âm” Chúng ta nhìn nhận lại đời Ngân hàng từ trước năm 1986, thời kỳ có hoạt động Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam hay Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ngân hàng Quốc gia đời thực nhiệm vụ chủ yếu cung cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế quốc doanh hợp tác xã theo đạo trực tiếp Nhà nước Ngân hàng thực nhiệm vụ phân bổ Ngân sách Nhà nước chủ yếu cho doanh nghiệp Quốc doanh, chưa có khái niệm kinh doanh chủ động theo nguyên tắc thị trường Tóm lại, Nhà nước chưa quan tâm đến công cụ lãi suất mà áp đặt quản lý Vai trò công cụ lãi suất giai đoạn Đặc trưng lãi suất thời thi chế độ quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung kéo dài, áp dụng sách lãi suất bao cấp nặng nề, lãi suất đựơc xây dựng thoát ly lãi suất kinh tế giới Dẫn đến lãi suất thực thi thời kỳ với tình trạng “lãi giả lỗ thật” làm cho ngân hàng bảo toàn vốn lạm phát tăng cao lãi suất thực số âm, tỷ lệ lạm phát lớn lãi suất danh nghĩa Cũng giai đoạn này, lạm phát cao, đỉnh điểm năm 1986, số lạm phát lên tới 774.7%, sản xuất đình trệ kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn Việc tăng lãi suất không đáng kể với mức lạm phát cao lúc Chính phủ áp dụng sách lãi suất nâng dần mức lãi suất lên theo kịp số lạm phát, đối phó với tình hình lạm phát cao lúc Tuy nhiên, mức lãi suất huy động thực tế âm, thể năm 1982, lãi suất huy động 1.5%/ năm kỳ hạn tháng với mức lạm phát 7.95%/ năm dẫn đến lãi suất thực âm 5.45%/ năm Thời kỳ lãi suất thực âm kéo dài từ 1986 chưa áp dụng triệt để sách lãi suất theo chế thị trường, với mức lạm phát phi mã khiến cho lãi suất thực tế mức âm Giai đoạn này, hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống cấp, kinh tế đượcquản lý theo phương thức kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, lãi suất đặc trưng đặc điểm sau:- Lãi suất thực âm cố định, quy định cách cứng nhắc Nhà nướcnhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển doanh nghiệp quốc doanh, phản ánh chế bao cấp qua tín dụng Thời kỳ doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, vay ngânhàng không trả nợ cuối ngân hàng phải xoá nợ.- Lãi suất cho vay ngân hàng nhỏ lãi suất tiền gửi.- Lãi suất cho vay dài hạn nhỏ lãi suất cho vay ngắn hạn Như vậy, lãi suất thời kỳ hoàn toàn thoát ly khỏi thị trường, không phát huyđược vai trò kinh tế Và khủng hoảng tất yếu mà chế lãisuất không phù hợp thời bình Mức siêu lạm phát 700% năm 1986 1minh chứng cho suy sụp trầm trọng kinh tế nước ta.Trước tình hình đó, ngày 26/3/1988, với công cải tổ toàn kinh tế,Chính phủ định chuyển đổi thành hệ thống ngân hàng hai cấp, nhờ ngânhàng kinh doanh độc lập, thực hạch toán kinh tế Vì lãi suất bước đầuđược điều chỉnh Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Giai đoạn (1989-5.1992): Cơ chế thực thi sách lãi suất cố định - Thời kỳ lãi suất âm Đây chế lãi suất có từ trước có thay đổi bản, theo nguyêntắc việc xác định lãi suất là: Bảo toàn vốn có lãi, áp dụng doanh nghiệp thành phần kinh tế Cơ chế lãi suất điềuchỉnh theo biến động số giá, đặc biệt lãi suất ngoại tệ áp dụngtheo mức lãi suất thị trường tiền tệ quốc tế Thực tế vận hành thờigian (1989-1992), chế lãi suất thời kỳ bắt đầu phát huy tác dụng, làbước chuyển chế lãi suất thực âm sang chế lãi suất thực dương Tuy NHNN có điều chỉnh theo thời kỳ thời gian tình hình kinh tế bị lạm phát phi mã nên NHNN thực thi sách "lãi suất âm" mang nặng tính chất bao cấp, với: - Lãi suất danh nghĩa < tỷ lệ lạm phát; - LSCV DNNN < LSCV DN quốc doanh; - LSCV ngắn hạn > LSCV dài hạn; - LSTG tiết kiệm > LSTG tổ chức kinh tế - Lãi suất cho vay < lãi suất huy động < mức lạm phát Chính sách nhằm thu hút mạnh tiền vào hệ thống ngân hàng, từ giảm bớt tổng phương tiện toán để ổn định giữ vững giá trị đồng tiền Đồng thời trì lãi suất cho vay mức độ hợp lý, DN chịu đựng nên đưa kinh tế thoát khỏi suy thoái hoàn cảnh khó khăn Giai đoạn (6.1992-1995): Giai đoạn 6/1992 - 1995 NHNN có nhiều bước điều chỉnh điều hành sách lãi suất Đặc trưng chế Ngân hàng Nhà nước điều hành chế lãi suất theokhung lãi suất, quy định rõ sàn lãi suất tiền gửi trần lãi suất cho vay đối vớinền kinh tế Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khung lãisuất ngân hàng thương mại để đưa lãi suất thích hợp cho mình, thực chất bước chuyển đổi từ chế lãi suất âm sang chế lãi suất dương, đảm bảo cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng kinh doanhcó hiệu quả, chế lãi suất khởi đầu cho trình tự hóa lãi suất Việt Nam - Chuyển từ chế lãi suất thực âm sang chế lãi suất thực dương để đảm bảo cho người dân gửi tiền ngân hàng người cho vay lợi; - Xoá bỏ chênh lệch lãi suất cho vay thành phần kinh tế, thay ấn định lãi suất cụ thể quản lý lãi suất theo khung, bao gồm lãi suất tối thiểu tiền gửi lãi suất tối đa tiền vay - NHNN cho phép Ngân hàng thương mại (NHTM) thoả thuận lãi suất với khách hàng (áp dụng trường hợp huy động vốn phát hành kỳ phiếu- lãi suất huy động cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 0,2%/tháng cho vay cao mức trần 2,1%/ tháng); - Lãi suất bắt đầu sử dụng công cụ CSTT với lãi suất tái cấp vốn hình thành vào đầu năm 1991 hai Pháp lệnh ngân hàng có hiệu lực Lãi suất tái cấp vốn tính % so với lãi suất cho vay TCTD Tuy nhiên hiệu công cụ nhiều hạn chế Những thay đổi thể sách lãi suất cải cách theo hướng linh hoạt phù hợp với Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương chế thị trường Sự thay đổi từ việc ấn định mức lãi suất cụ thể sang quy định trần sàn lãi suất, cho phép TCTD chủ động, tự định mức lãi cụ thể đơn vị bước chuyển biến quan trọng để tiến tới trình tự hoá lãi suất, làm cho lãi suất linh hoạt hơn, hạn chế đến mức thấp can thiệp trực tiếp NHNN vào hoạt động NHTM Mặc dù vậy, chế khống chế trực tiếp lãi suất thị trường, làm giảm tác dụng kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh ngân hàng Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 7/2000: NHNN tiếp tục ấn định mức lãi suất tái cấp vốn có đổi điều hành lãi suất - Thay qui định khung lãi suất tối thiểu tiền gửi - lãi suất tối đa tiền vay, NHNN qui định mức lãi suất “trần” theo thời hạn cho vay khống chế chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn bình quân 0,35%/tháng (4,2%/năm) để khắc phục tình trạng hầu hết ngân hàng thương mại có mức lợi nhuận cao doanh nghiệp lại gặp khó khăn tài (khi thực chế lãi suất thoả thuận giai đoạn trước) - Đến cuối tháng 1/1998, NHNN xoá bỏ qui định chênh lệch lãi suất, qui định trần lãi suất cho vay Cùng với nới lỏng kiểm soát lãi suất, NHNN liên tục điều chỉnh trần lãi suất cho vay theo hướng giảm cấu trần mức khống chế, đặc biệt năm năm 1998, 1999 - Trong năm1997, NHNN thay đổi hình thức qui định lãi suất tái cấp vốn, chuyển sang qui định mức lãi suất cụ thể Mức lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh giảm xuống thời gian (từ 1,1% năm 1997 xuống 0,7%/tháng từ 4/9/ 99) để phù hợp với số lạm phát, quan hệ cung- cầu vốn thị trường thực giải pháp kích cầu đầu tư Chính phủ - Để bổ sung thêm công cụ điều hành lãi suất, tháng 11/1999 NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá cho NHTM, lãi suất tái chiết khấu qui định mức thấp 0,05%/tháng so lãi suất tái cấp vốn; - Tháng 7/2000, NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất thị trường mở hình thành qua phiên giao dịch Trong xu hướng toàn cầu hóa quốc tế hóa kinh tế, NHTƯ tiến hành điều chỉnh lãi suất phải xem xét với diễn biến khu vực giới trước đưa định Trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến nay, NHTW có nhiều đợt điều chỉnh lãi suất cho vay Rõ vào tháng năm 1999, thống đốc NHNN định quy định trần lãi suất cho vay thông thường đồng Việt Nam NHTM quốc doanh khách hàng đô thị 1,1%/ tháng với khoản vay ngắn hạn 1,15%/tháng khoản vay trung dài hạn, NHTM quốc doanh chiếm tới 71,6% tổng dư nợ cho vay ngân hàng với kinh tế, chiếm chủ yếu thị phần cho vay Do thị mức lãi suất có ý nghĩa hạ trần lãi suất cho vay chung kinh tế Mặc dù quy định NHTM quốc doanh NHTM cổ phần tư nhân để cạnh tranh thu hút khách hàng không để khách hàng buộc phải hạ mức lãi suất cho vay xuống mức lãi suất cho vay NHTM quốc doanh Mức lãi suất NHTM thấp từ 10-15% so với mức lãi suất trần nói trên, cho vay với lãi suất 1-1,05%/tháng, chí hạ đến 0,9-0,95%/tháng loại hình cho vay ngắn hạn Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Đến tháng 6-1999, NHNN lại có định điều chỉnh lãi suất quy định lãi suất trần cho vay 1,5%/tháng ngắn, trung dài hạn Như lãi suất ngắn hạn tăng thêm 0,05%/tháng so với tháng Giai đoạn từ tháng 8/2000-5/2002: NHNN áp dụng sách LS Cơ chế điều hành lãi suất kèm biên độ Quyết định 241/2000/QĐ-NHNN1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thay đổi chế điều hành lãi suất cho vay tổ chức tín dụng kháchhàng Nội dung chế điều hành lãi suất kèm biên độ Ngân hàng Nhànước điều hành chế lãi suất theo luật ngân hàng để thay cho chế lãi suất trần Lãi suất biên độ công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước công bố điều chỉnh kịp thời.Đối với lãi suất cho vay ngoại tệ, ngân hàng thương mại, cáctổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay sở lãi suất thị trường quốc tế cung cầu vốn nước loại ngoại tệ Theo chế lãi suất cho thấy Ngân hàng Nhà nước VN tâm đổi sách lãi suất theo hướng tự hóa bước gắn lãi suất nước vào thị trường khu vực vàthế giới Tháng năm 2000, Ngân hàng Nhà nước thay trần lãi suất chế lãi suất cho vay nội tệ ngân hàng điều chỉnh theo lãi suất Nhà nước công bố Các ngân hàng không tính lãi suất cho vay vượt lãi suất cộng biên độ 0.3%/ tháng vốn ngắn hạn 0.5%/ tháng vốn trung dài hạn Về chất, chế lãi suất không khác so với trần lãi suất áp dụng trước Tuy nhiên, lãi suất cộng biên độ cao trần lãi suất cũ nhiều, sở cho ngân hàng thực việc thoả thuận lãi suất với khách hàng để ấn định mức lãi suất cho ngân hàng Trên thực tế, lãi suất cho vay ngân hàng cao mức lãi suất biến động theo lãi suất Thể năm 2000 năm 2001, Ngân hàng Nhà nước giảm mức lãi suất lãi suất cho vay ngân hàng thương mại có xu hướng giảm theo Cũng thời gian lãi suất tiền gửi tăng lên, cạnh tranh ngân hàng giảm chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay Tới tháng 11 năm 2001, lãi suất cho vay ngoại tệ tự hoá, cho phép người vay thương lượng lãi suất với ngân hàng nội địa ngân hàng nước Đến tháng năm 2002, lãi suất đồng Việt Nam tự hoá, ngân hàng phép xác định lãi suất cho vay sở tự thẩm định thương lượng với khách hàng Ngay áp dụng sách lãi suất này, ngân hàng tăng lãi suất huy động mức lãi suất cho vay nhích dần lên Thời điểm này, lãi suất Ngân hàng Nhà nước mang tính chất tham khảo Nguyên tắc điều hành lãi suất ngân hàng lãi suất thị trường định Ngân hàng Nhà nước có tác động định hạn chế để thị trường biến động đột biến II Diễn biến lãi suất từ năm 2002 đến năm 2008: •Từ tháng 8/2000 đến nửa đầu năm 2002: chế điều hành lãi suất kèm biên độ +Ngân hàng nhà nước điều hành lãi suất theo luật Ngân hàng để thay cho cấu lãi suất trần Lãi suất biên độ công bố tháng Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương +Đối với lãi suất cho vay ngoại tệ , ngân hàng thương mại , tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường quốc tế cung cầu vốn ngoại tệ nước •Nửa sau năm 2002 đến năm 2008:là chế lãi suất thỏa thuận Bảng : Tình hình lãi suất cho vay qua năm 2002-2004 Năm Lãi suất cho vay (%/năm) Lạm phát (%/năm) 2002 2003 2004 9.2 9.6 10.0 4.0 3.0 9.5 Lãi suất cho vay thực tế (%/năm) 5.2 6.6 0.5 Bảng : Tình hình lãi suất huy động qua năm 2002-2004 Năm Lãi suất huy động (%/năm) Lạm phát (%/năm) 2002 2003 2004 6.0 6.2 6.2 4.0 3.0 9.5 Lãi suất huy động thực tế (%/năm) 3.0 3.2 -3.3 Diễn biến lãi suất nửa sau năm 2002: Trong thưc tế , lãi suất thỏa thuận đươc nhà nước áp dụng từ tháng 5/2001 cho hình thức vay ngoại tệ , tháng 5/2002 áp dung chế thỏa thuận hoạt động tín dụng nước Diễn biến lãi suất năm 2004: Thế giới có nhiều biến động , giá thành nguyên vật liệu tăng mạnh tạo chi phí đẩy làm giá tăng nhanh, lạm phát gia tăng ,lãi suất không theo kịp lạm phát , đồng tiền giá , làm lạm phát ngày gia tăng Diễn biến lãi suất năm 2005: Lãi suất tiền gửi huy động vốn nội tệ ngân hàng thương mại năm 2005 bình quân tăng 0,48%/năm - 0,63%/năm kỳ hạn so với năm 2004 Lãi suất trung bình 8,4%/năm tăng qua tháng năm 2005 Đến đầu tháng năm 2005, số giá so với năm 2004 8,6% làm lãi suất thực tế năm âm Lạm phát cao nhiều nước, cục dự trữ liên bang Mỹ tăng lãi suất lên cao ảnh hưởng đến Việt Nam.Các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất sức ép việc FED tăng lãi suất đồng ngoại tệ - Trước tình hình năm 2004- 2005 có nhiều diễn biến , giá tăng , nhu cầu tín dụng cho kinh tế tăng , Ngân hàng nhà nước không tăng lãi suất , chủ trương giữ nguyên mức lãi suất , lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Hình 1: Lãi suất huy động tiền gởi VNĐ nnăm200năm 2005 Mức lãi suất mà ngân hàng nhà nước áp dụng với ngân hàng thương mại: Loại lãi suất Giá tri Vãn Ngày áp dụng định Lãi suất 0.65% / tháng 7,8 % / năm 1426/ NHNN 30/9/2005 Lãi suất tái cấp 6% / năm 316/QĐ_NHN N ngày 25/3/2005 1/4/2005 Lãi suất chiết 4% / năm 316/QĐ_NHN N ngày 25/3/2005 1/4/2005 vốn khấu QĐngày 1/10/2005 Diễn biến lãi suất năm 2006: Trong tháng đầu năm, lãi suất huy động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM) tăng nhẹ so với đầu năm Tuy nhiên, quý 3/2006, ngân hàng không tăng lãi suất nhiều giai đoạn trước Chỉ số ngân hàng tăng lãi suất với biên độ nhỏ, lãi suất huy động phổ biến nhóm NHTMNN khoảng 7,56%/năm kỳ hạn tháng; nhóm NHTMCP 8,25% Trong quý 3/2006, nguồn huy động chủ yếu ngân hàng phần lớn từ cá nhân tổ chức kinh tế Tỉ lệ vốn huy động từ đối tượng tổng nguồn vốn đạt 67% quý 3/2006, giảm nhẹ so với quý 2/2006 Với điều kiện thị trường tài tương đối ổn định, sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước (SBV) điều hành theo hướng thận trọng giữ nguyên mức Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương 6,5%/năm lãi suất tái cấp vốn, 4,5%/năm lãi suất tái chiết khấu 8,25%/năm lãi suất Hình 2: Lãi suất huy động tiền gởi VNĐ năm 2006 So với cuối năm 2005, mặt lãi suất huy động cho vay thị trường tăng nhẹ, chủ yếu tháng đầu năm, lãi suất huy động VND tăng khoảng 0,4-0,8%/năm; lãi suất cho vay VND tương đối ổn định; lãi suất huy động cho vay USD tăng khoảng 0,20,6%/năm Như vậy, lãi suất VND chênh lệch dương so với lạm phát khoảng +1%, so với lãi suất USD mức tăng tỷ giá USD/VND khoảng +3,2% Tháng lãi suất tăng đến đỉnh điểm 12,4%/năm thị trường chứng khoán biến động theo chiều hướng xuống Thông thường, lãi suất ngân hàng trái chiều với chứng khoán nên xu hướng thị trường điều dễ thấy Các nhà đầu tư đổ vốn vào thị trường chứng khoán làm cho ngân hàng khó khăn huy động vốn Vì vậy, để thu hút vốn nhãn rỗi cạnh tranh với thị trường chứng khoán, ngân hàng buộc phải tăng lãi suất lên Mức lãi suất ngân hàng tăng lên 8,25%/năm nguyên nhân làm cho lãi suất huy động thị trường tăng lên Trước diễn biến thị trường tiền tệ giới tác động yếu tố giá cả, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế năm 2006 Quốc hội đề ra, NHNN thực điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất để ổn định thị trường tiền tệ ổn định mức lãi suất công bố áp dụng từ tháng 01/2006 đến tháng 12/2006 cụ thể sau: - Lãi suất bản: 8,25% năm (0,6875% tháng) - Lãi suất chiết khấu: 4,50% năm (0,375% tháng) - Lãi suất tái cấp vốn: 6,50% năm (0,5436% tháng) Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Ngày 7/11/2006, Việt Nam thức kết nạp vào tổ chức Thương mại giới (WTO) Để tồn phát triển, NHTM nước cần phải tổ chức cung ứng dịch vụ tốt, cần hỗ trợ - thực tốt cam kết: trước hết cam kết đồng thuận, thực mức lãi suất cách để tự bảo vệ trước đối thủ nước Thêm vào đó, phần lớn ngân hàng tham gia chạy đua gương mặt thị trường, qui mô vốn thương hiệu chưa thực mạnh Theo đó, lãi suất tăng công cụ hữu hiệu cho ngân hàng thu hút vốn phía So với cuối năm 2005, lãi suất huy động VND tăng khoảng 0,1 - 0,4%/năm; lãi suất cho vay VND tương đối ổn định; lãi suất huy động cho vay USD tăng khoảng 0,2 0,6%/năm; lãi suất VND chênh lệch dương so với lạm phát khoảng +1%, lãi suất USD so với mức tăng tỷ giá USD/VND chênh lệch dương +3,2% Cụ thể: -Lãi suất VND: +Lãi suất huy động: Trong tháng đầu năm 2006, lãi suất huy động có xu hướng tăng chủ yếu nhóm NHTM cổ phần; NHTM nhà nước không tăng lãi suất huy động tiết kiệm mở rộng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn với lãi suất cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn khoảng 0,1 - 0,3%/năm, điều phần tác động đến tâm lý thị trường tiền tệ Hiện nay, lãi suất huy động phổ biến kỳ hạn tháng 7,56 - 8,52%/năm, tháng 7,8 - 8,76%/năm, 12 tháng 8,4 - 9,24%/năm +Mặt lãi suất cho vay biến động so với lãi suất cho vay cuối năm 2005 mức cao, NHTM cổ phần Ngân hàng No&PTNT Lãi suất cho vay phổ biến mức 10,2 - 13,8%/năm cho vay ngắn hạn 10,8 15,3%/năm cho vay trung, dài hạn -Lãi suất USD: +Lãi suất huy động: Trong tháng đầu năm 2006, lãi suất tiết kiệm USD nước tăng chủ yếu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất định hướng liên ngân hàng (4 lần điều chỉnh tăng năm 2006, từ 4,25%/năm lên 5,25%/năm) với biên độ điều chỉnh thấp có xu hướng ổn định hai tháng gần Bên cạnh đó, lãi suất huy động hình thức phát hành giấy tờ có giá thường cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn khoảng 0,1-0,4%/năm giấy tờ có giá chủ yếu NHTM nhà nước chi nhánh ngân hàng nước phát hành Hiện nay, lãi suất huy động USD nước gần ngang với thị trường nước khu vực, có tượng tăng huy động vốn để gửi nước ngoài, mức lãi suất huy động USD phổ biến là: Kỳ hạn tháng 3,9 - 4,3%/năm, tháng 4,1 - 4,4%/năm, 12 tháng 4,5 - 5,0%/năm +Lãi suất cho vay tăng chậm mức tăng lãi suất huy động Hiện nay, lãi suất cho vay ngắn hạn khoảng 5,8 - 6,7%/năm, trung, dài hạn khoảng 6,0 8,0%/năm +Lãi suất thị trường liên ngân hàng có xu hướng giảm so với cuối năm 2005: Lãi suất trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu chào bán giảm mạnh khoảng 3,8%/năm; lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc giảm 2,7%/năm; lãi suất VNIBOR kỳ hạn giảm khoảng 0,07 - 048%/năm Nhóm ************* Trang 10 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương +Lãi suất kênh huy động vốn khác: Năm 2006, nhiều doanh nghiệp phát hành trái phiếu với lãi suất cao lãi suất ngân hàng Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (lãi suất trái phiếu kỳ hạn năm 9,5%/năm); Tổng Công ty Sông Đà (lãi suất trái phiếu kỳ hạn năm 10,5%/năm); trái phiếu Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Ngân hàng Quốc tế bảo lãnh phát hành (lãi suất trái phiếu kỳ hạn năm 9,6%/năm Diễn biến lãi suất năm 2007: Đầu năm 2007, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục trì mức lãi suất chủ đạo; áp lực tăng lãi suất thị trường giới giảm bớt, đặc biệt lãi suất USD.Nhưng lãi suất tăng, mở đầu năm kinh doanh mới, nhiều ngân hàng cổ phần điều chỉnh lãi suất huy động, tạo nên áp lực cạnh tranh với sắc thái Mở hàng lãi suất năm Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank) với định tăng lãi suất “Tiết kiệm điện tử”, áp dụng từ ngày năm (1/1/2007) Lãi suất “Tiết kiệm điện tử” tiền VND Techcombank tăng mạnh kỳ hạn 12 tháng với mức tăng từ từ 0,12%/năm đến 0,17%/năm, lên 9,42%năm, 9,45%/năm 9,48%/năm, tương ứng với mức tiền gửi 50 triệu VND, 50-200 triệu VND từ 200 triệu VND Nhưng đua tăng lãi suất thực khởi tranh vài ngày trở lại đây, với tham gia loạt ngân hàng cổ phần Nhưng nhìn chung, lãi suất năm 2007 biến động nhiều tháng năm Lãi suất trì mức 9.5%/năm Hình 3: Lãi suất huy động tiền gửi VNĐ năm 2007 Lãi suất đầu năm tăng theo lộ trình giảm thuế cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, doanh nghiệp tăng nhập hàng cần lượng lớn USD để toán Chính tín hiệu vui từ thị trường khiến đồng USD từ mức dư thừa hồi trước Tết trở nên có giá ngân hàng nhân hội gia tăng huy động Hơn nữa, theo Nghị định 1141 mà Ngân hàng Nhà Nước vừa ban hành, nhà băng phải tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10% Điều khiến chi phí đầu vào ngân hàng gia Nhóm ************* Trang 11 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương tăng lên đáng kể nhà băng phải đau đầu với toán sử dụng hiệu nguồn vốn huy động Nhưng đến cuối năm, lãi suất lại có xu hướng tăng quý III-2007 lãi suất tiết kiệm bị cắt giảm ngân hàng buộc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nên tăng lãi huy động cách bù vào Cuối năm thường khoảng thời gian doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng ký, chuẩn bị nguồn lực tích trữ hàng hóa mà giá nguyên vật liệu nhập đầu vào năm sau thường cao năm trước nên nhu cầu vốn thường cao Có lẽ nguyên nhân khiến ngân hàng chuẩn bị lượng vốn lớn để giải ngân vào thời điểm Trong tháng 2/2007, NHNN tiếp tục điều hành theo hướng thận trọng, linh hoạt nhằm ổn định mặt lãi suất, đảm bảo hợp lý lãi suất VND lãi suất ngoại tệ mối quan hệ với tỷ giá, hạn chế dịch chuyển tiền gửi VND sang gửi ngoại tệ để góp phần kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, mức lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu NHNN công bố không thay đổi so với tháng trước so với cuối năm 2006,: Trong tháng 07/2007, NHNN tiếp tục điều hành lãi suất theo hướng thận trọng, linh hoạt nhằm ổn định tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, mức lãi suất NHNN công bố tháng 07/2007 không thay đổi so với tháng trước tháng 12/2006: Lãi suất 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu 4,5%/năm * Lãi suất huy động: Trong tháng năm 2007, lãi suất huy động USD VND TCTD khách hàng có số biến động: - Lãi suất huy động VND: + Một số NHTMCP điều chỉnh tăng, giảm lãi suất VND sau: NHTMCP Xuất nhập Việt Nam điều chỉnh tăng lãi suất VND từ 0,12% - 0,66%/năm; NHTMCP An Bình điều chỉnh giảm lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng từ 9,84%/năm xuống mức 9,78%/năm Tuy nhiên, việc tăng giảm lãi suất VND nói không làm ảnh hưởng đến mặt lãi suất huy động VND TCTD - Lãi suất huy động USD: + Một số NHTMCP điều chỉnh tăng lãi suất huy động USD với mức lãi suất tăng từ 0,05%-0,57%/năm, NHTMCP Xuất nhập Việt Nam điều chỉnh tăng lãi suất huy động USD với mức tăng từ 0,05% - 0,2%/năm, NHTMCP An Bình tăng từ 0,05%0,57%/năm, NHTMCP Nam tăng từ 0,05%-0,15%/năm, NHTMCP Phương Nam tăng thêm 0,5%/năm Như vậy, với việc tăng lãi suất huy động USD loạt NHTMCP, mặt lãi suất huy động USD TCTD tăng theo tương ứng, cụ thể: mức lãi suất huy động USD kỳ hạn tháng NHTMCP phổ biến tăng từ 4,75%/năm lên 4,9%/năm; mức lãi suất huy động USD kỳ hạn tháng NHTMCP phổ biến tăng từ 5,05%/năm lên 5,1%/năm * Lãi suất cho vay: Trong tháng, lãi suất cho vay TCTD khách hàng có số biến động Nhóm ************* Trang 12 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương - Lãi suất cho vay VND: Một số NHTM tăng lãi suất cho vay VND từ 0,07%0,6%/năm, NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tăng lãi suất cho vay VND ngắn hạn trung hạn từ 0,07%-0,27%/năm; VP Bank tăng lãi suất cho vay trung hạn VND thêm 0,6%/năm Với việc tăng lãi suất nêu kết hợp với việc tăng lãi suất cho vay ngân hàng cuối tháng 6, mặt lãi suất cho vay VND ngắn hạn trung hạn sau: Lãi suất cho vay ngắn hạn dao động từ 11,48%-13,8%/năm (mặt lãi suất tháng 9,84%-13,8%/năm) , lãi suất cho vay dài hạn dao động từ 11,8%-16,2%/năm (tháng 6: 11,4%-16,2%/năm) - Lãi suất cho vay USD: Trong tháng, lãi suất cho vay USD TCTD tương đối ổn định Trong tháng 08/2007, NHNN tiếp tục điều hành lãi suất theo hướng thận trọng, linh hoạt nhằm ổn định tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, mức lãi suất NHNN công bố tháng 08/2007 không thay đổi so với tháng trước tháng 12/2006: Lãi suất 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu 4,5%/năm Diễn biến lãi suất TCTD * Lãi suất huy động: Từ 6/8/2007 đến nay, mặt lãi suất huy động VND TCTD khách hàng tương đối ổn định, lãi suất huy động USD có số biến động: - Ngân hàng TMCP Quốc tế tanưg lãi suất tiết kiệm USD từ 0,2%-0,36%/năm Hiện nay, mức lãi suất tiết kiệm USD cụ thể là: lãi suất kỳ hạn tháng 5%/năm, kỳ hạn tháng 5,2%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5,5%/năm Tuy nhiên, việc tăng lãi suất USD nêu không làm ảnh hưởng đến mặt lãi suất huy động USD TCTD * Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay VND USD TCTD khách hàng tương đối ổn định Lãi suất cho vay VND phổ biến mức 11,48%13,8%/năm ngắn hạn, 11,8%-16,2%/năm trung, dài hạn; lãi suất cho vay USD phổ biến mức 5.25%-6,2%/năm ngắn hạn 6,0-7,5%/năm trung, dài hạn - Lãi suất huy động VNĐ: + Trong tháng đầu năm 2007, mặt lãi suất huy động VND có xu hướng tăng nhẹ, mức tăng khoảng 0,06% - 0,2%/năm so với cuối năm 2006, chủ yếu nhóm NHTM cổ phần điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi, kết hợp với việc mở rộng nhiều hình thức huy động vốn khác phát hành kỳ phiếu, chứng tiền gửi, tiết kiệm bậc thang với lãi suất cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn khoảng 0,12% - 0,6%/năm +Từ tháng nhóm NHTM Nhà nước giảm lãi suất huy động VND giữ ổn định tháng Sang tháng 8, nhóm NHTMNN tiếp tục giảm lãi suất huy động, với mức giảm 0,17% kỳ hạn tháng, nhóm NHTM cổ phần giảm lãi suất mạnh từ 0,360,7%/nămở tất kỳ hạn Như vậy, so với đầu năm 2007, lãi suất huy động nhóm NHTM Nhà nước giảm 0,12-0,41%/năm, nhóm NHTM cổ phần giảm 0,360,7%/năm, chủ yếu ngân hàng dư thừa vốn khả dụng mức lớn tăng trưởng huy động vốn lớn tăng trưởng tín dụng -Lãi suất huy động USD: + Trong tháng đầu năm 2007, lãi suất huy động USD có xu hướng tăng, nhóm Nhà nước tăng 0,1-0,15%/năm lãi suất huy động kỳ hạn; NHTM cổ phần tăng 0,05-0,15%/năm, chủ yếu do: (i) Nhóm NHTM cổ phần điều chỉnh tăng lãi suất tiết Nhóm ************* Trang 13 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương kiệm dân cư với mức tăng từ 0,1 - 0,15%/năm; (ii) Một số NHTM phát hành giấy tờ có giá với lãi suất cao lãi suất tiết kiệm kỳ hạn từ 0,05%-0,45%/năm; (iii) Từ tháng 3/2007, NHTM điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi USD pháp nhân TCTD sau NHNN có quy định TCTD phép ấn định lãi suất tiền gửi USD pháp nhân theo chế thoả thuận - Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay VND USD tương đối ổn định, lãi suất cho vay VND ngắn hạn phổ biến mức 11,48%-13,8%/năm, trung dài hạn mức 11,8-16,2%/năm Lãi suất cho vay USD giảm nhẹ khoảng 0,5%/năm, phổ biến mức ngắn hạn phổ biến mức 5,25%6,2%/năm, trung dài hạn mức6,0%-7,5%/năm Từ 27/11/2007 đến nay, mặt lãi suất huy động vốn cho vay tổ chức tín dụng tương đối ổn định, phổ biến mức: * Lãi suất huy động:  NHTM nhà nước: Lãi suất huy động VND không kỳ hạn 2,4%/năm, kỳ hạn tháng 7,56%/năm, kỳ hạn 12 tháng 8,28%/năm; USD: không kỳ hạn 1,2%/năm, tháng 4,7%/năm, 12 tháng 5,1%/năm  NHTMCP: Lãi suất huy động VND không kỳ hạn 3%/năm, kỳ hạn tháng 8,65%/năm, kỳ hạn 12 tháng 9,15%/năm; USD: Không kỳ hạn 1,6%/năm, tháng 4,9%/năm, 12 tháng 5,2%/năm * Lãi suất cho vay:  NHTM nhà nước: Lãi suất cho vay VND loại cho vay ngắn hạn 11,48%/năm, loại trung dài hạn 16,2%/năm; USD: loại cho vay ngắn hạn 6,5%/năm, loại cho vay trung dài hạn 7%/năm  NHTMCP: Lãi suất cho vay VND loại cho vay ngắn hạn 13,8%/năm, loại trung dài hạn 16,2%/năm; USD: loại cho vay ngắn hạn 7,2%/năm, loại cho vay trung dài hạn 7,8 %/năm Diễn biến lãi suất năm 2008: Ngân hàng nhà nước Việt Nam tăng lãi suất liên tục lần tới thời điểm tháng 6.2008, mức lãi suất cao 14%, cao châu Á, từ mức 12% trước Ngân hàng Việt Nam giảm 2% lãi suất để giảm áp lực đồng tiền nước III Diễn biến lãi suất từ 2008 đến nay: Diễn biến lãi suất năm 2008: - Trong tháng đầu năm 2008, tình hình lãi suất có biến động, đầu năm lãi suất lên cao.Đặc biệt từ đầu tháng 2/2008 lãi suất huy động thị trường biến động mạnh NHTM liên tục tăng lãi suất huy động VNĐ lên mức 13-14%/năm đẩy lãi suất cho vay lên đến mức 1,5%/tháng vào tháng năm 2008, có nơi cho vay với lãi suất xấp xỉ 20%/năm Tuy nhiên, bên cạnh người gửi tiền phấn khởi lãi suất tiền gửi lên người vay phải lo lắng cho việc chịu đựng lãi suất vay 15-17%/năm Các NHTM sử dụng sách huy động lãi suất cao cho vay lãi suất cao theo, tức có lãi lớn trước mắt Thực tế có số NHTM cổ phần với nhận thức cố tình đẩy lãi suất huy động lên làm cho thị trường tiền tệ có nhiều biến động mạnh Nhóm ************* Trang 14 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Sau NHNN có công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 việc chốt trần lãi suất huy động VNĐ mức 12%/năm ngày 24/3/2008, Hiệp hội Ngân hàng có họp có đồng thuận lãi suất, NHTM có điều chỉnh lãi suất với mức 10,5%/năm (dưới tháng) 11%/năm (trên tháng) Đến đầu tháng năm 2008 lãi suất huy động VNĐ kỳ hạn năm mức 11,5-12%, lãi suất cho vay VNĐ mức1618%/năm, lãi suất huy động USD kỳ hạn tháng đến năm mức 6%-6,5%/năm Đến ngày 16/4/2008, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu NHNN bỏ trần lãi suất huy động, để thị trường tự điều tiết thấy NHTM huy động với lãi suất thấp lãi suất trần Tuy nhiên, thực tế cho thấy sau có ý kiến Thủ tướng Chính phủ, vài NHTM cổ phần tranh thủ đẩy lãi suất huy động lên cao mức trần 12% Việc đẩy lãi suất huy động lên 12% vài NHTM cổ phần nhằm thu hút nhiều vốn họ có lãi cho vay với lãi suất cao 18-20% Trong năm 2008, Ngân hàng nhà nước Việt Nam tăng lãi suất lần tới thời điêm tháng 6/2008, mức lãi suất 14%, mức cao Châu Á, từ mức 12% trước - Tại số ngân hàng thương mại, lãi suất huy động VND thẳng băng 14%/năm tất kỳ hạn Tại nhiều ngân hàng, lãi suất huy động VND thẳng băng 14%/năm cho tất kỳ hạn từ tuần 60 tháng Ngân hàng Nam Việt (NaViBank), Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), hay kéo thẳng 14%/năm từ - 36 tháng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)… - Lãi suất thị trường liên ngân hàng: +Từ ngày 6/8/2008 đến nay,VNIBOR tăng khoảng 0,02%-0,17%/năm tất kỳ hạn + Lãi suất trúng thầu OMO bán có thêm kỳ hạn 182 ngày, kỳ hạn 273 ngày, kỳ hạn 364 ngày với mức lãi suất tương ứng 6,0%/năm, 6,5%/năm 7,0%/năm Lãi suất kỳ hạn 84 ngày 5,0%/năm tăng 0,25%/năm so với đầu tháng Lãi suất kỳ hạn 56 ngày giữ nguyên mức 3,5%/năm - Lãi suất đấu thầu tín phiếu Kho bạc tăng 0,1%/năm, mức 4,8%/năm - Lãi suất đấu thầu Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội không đổi, mức 7,4%/năm, chế điều hành lãi suất có thay đổi qua nhiều giai đoạn; từ tháng 5/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam áp dụng chế điều hành lãi suất bản: +Thực chế điều hành lãi suất bản, mà theo đó, NHTM ấn định lãi suất cho vay tối đa 150% lãi suất NHNN công bố thời kỳ Đây công cụ trực tiếp để kiểm soát lãi suất kinh doanh NHTM; đồng thời, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt mức lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu để điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ Lãi suất xác định công bố sở xu hướng biến động cung – cầu vốn thị trường, mục tiêu sách tiền tệ nhân tố tác động khác thị trường tiền tệ, ngoại hối nước + Thiết lập hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng với biên độ chênh lệch khoảng 2% để điều tiết lãi suất thị trường: (i) "Trần" lãi suất tái cấp vốn, "sàn" lãi suất tái chiết khấu (hiện 7% – 5%/năm); lãi suất lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến động phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trò định hướng thực việc "bơm" tiền "hút" tiền về, từ tác Nhóm ************* Trang 15 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương động đến cung – cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng lãi suất huy động, cho vay NHTM - Từ tháng 5-9/2008, NHNN điều hành sách tiền tệ "thắt chặt", mức lãi suất chủ đạo điều chỉnh tăng, lãi suất từ 12%/năm lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm lên 13%/năm, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở từ 11,7%/năm lên 15%/năm Từ tháng 10/2008 đến nay, NHNN chuyển hướng điều hành sách tiền tệ từ "thắt chặt" để chống lạm phát sang "nới lỏng" Diễn biến lãi suất năm 2009: - Ngày 1/2/2009: Lãi suất cho vay việt nam thấp 6,5%/năm: Từ ngày 1/2, lãi suất cho vay ngân hang giảm xuống 8%một nam, sau Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất 7% hồi trước Tết Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) trở thành nhà băng công bố điều chỉnh giảm lãi suất đồng nội tệ năm 2009 Cũng theo thống kê từ NHNN Lãi suất cho vay VND nhóm ngân hàng TMCP phổ biến mức từ 10-10,5%/nam Lãi suất cho vay USD mức 6-7%/nam Tuy nhiên, lãi suất cho vay thỏa thuận nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thong qua nghiêp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng phổ biến từ 1216,5%/năm - Ngày 5/2/2009: Sau lãi suất điều chỉnh giảm, ngân hàng thương mại tiếp tục công bố giảm lãi suất cho vay, với mức vay trung dài hạn 10,5%/nam, vay ưu đãi dao động từ 7-9%/nam Ngân hàng Liên Việt áp dụng mức lãi suất cho vay kể từ tháng 2/2009 10,5%/nam với cho vay thong thường VND, Ngân hàng Công Thương giảm lãi suất cho vay ngắn hạn với VND 8,5 %/nam, Ngân hàng SCB giảm lãi suất huy động VND trung bình 0,5%/nam, Ngân hàng OCB giảm lãi suất huy động VND, USD - Ngày 24/5/2009: Khi lãi suất huy động VND ngân hàng tăng thêm từ 0,2-0,5%/nam lãi suất cho vay thỏa thuận nhu cầu phục vụ đời sống, cho vay thong qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng phổ biến từ 12-16,5%/nam Song với việc bình ổn lãi suất cho vay USD, ngân hàng thỏa thuận giữ lãi suất huy động tiền tệ không 1,5%/nam Với mức lãi suất cho vay ứng dụng phổ biến giao động từ 1,82,4%/nam(huy động) 6-7%/nam (cho vay) mức lãi suất sau thỏa thuận giảm xuống mạnh - Ngày 2/10/2009: NHNN vừa ấn định lãi suất cho vay tháng 10 mức 7%/nam, đồng thời giữ nguyên loạt lãi suất khác Đây lần thứ liên tiếp lãi suất giữ nguyên, qua ổn định trần lãi suất cho vay mức 10,5% - Từ ngày 23/10-29/10/2009: lãi suất cho vay VND ổn định phổ biến từ 1010,5%/năm Nhóm ************* Trang 16 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Diễn biến lãi suất năm 2010: - Diễn biến lãi suất năm 2010 theo kịch năm 2009: Lãi suất điều hành ổn định thời gian dài sau tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát; lãi suất thị trường có xu hướng giảm vào năm tăng cao trở lại tháng cuối năm NHNN trì lãi suất đồng Việt Nam ổn định mức 8% suốt 10 tháng đầu năm thực điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối năm: -Lãi suất thị trường mức cao + Đối với lãi suất huy động VND: Trong năm 2010, trì đà tăng lãi suất huy động vào tháng cuối năm 2009, lãi suất huy động VND gia tăng tháng đầu năm, giảm trì ổn định quý II, quý III gia tăng mạnh hai tháng cuối năm Tính đến cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho kỳ hạn so với cuối năm 2009, tăng cao đặc biệt kỳ hạn ngắn từ tháng đến tháng Trong tháng đầu năm lãi suất tăng so với kỳ năm 2009 với hai mốc tăng tương đối ổn định Nếu quý I/2010, lãi suất huy động tăng bình quân 0,03 – 0,07% cho tất kỳ hạn bước sang tháng Quý II, NHTM bước công bố tăng lãi suất vượt ngưỡng 10,5% - tỷ lệ trì từ tháng 12/2009 để hình thành nên mặt lãi suất biến động xoay quanh ngưỡng 12% đến tháng 7/2010 để tạo thống mặt lãi suất huy động thị trường, NHNN Hiệp hội ngân hàng yêu cầu NHTM đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn VND để góp phần thực hạ mặt lãi suất thị trường theo Nghị 23/NQ – CP ngày 7/5/2010 Chính phủ Và sau tăng dần từ đầu năm, đến tháng lãi suất huy động VND đón đợt điều chỉnh giảm mức 11 – 11,2% cho kỳ hạn trì ổn định tháng 10 Cho đến ngày 15/10/2010, lãi suất huy động lần điều chỉnh xoay quanh mức 10,8 – 11% Tuy nhiên, trước sức ép lạm phát vào tháng cuối năm, tỷ lệ lãi suất huy động lần điều chỉnh giảm thứ hai gia tăng sau NHNN thực điều chỉnh tăng lãi suất lên 9% Mặt lãi suất huy động thiết lập mức 12%, tiếp tục có xu hướng gia tăng mạnh, có thời điểm giao động xoay quay mức 17 – 18% Trước tình trạng đó, NHNN phải trực tiếp lên tiếng yêu cầu ngân hàng giảm mặt lãi suất huy động, bao gồm khoản chi khuyến mại hình thức, không vượt 14%/năm Mặt lãi suất huy động trung bình số thời điểm năm 2010 sau: Nhóm ************* Trang 17 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương +Đối với lãi suất ngoại tệ: Lãi suất huy động cho vay ngoại tệ năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua tất tháng (tính đến cuối tháng 12, lãi suất huy động USD tăng khoảng 0,82 – 1,36% cho kỳ hạn so với đầu tháng 1/2010) +Lãi suất cho vay có điều chỉnh giảm số lĩnh vực, ngành nghề, nhìn chung mức cao Lãi suất cho vay năm 2010 thể hai điểm nóng tháng đầu năm (trước sau thực lãi suất thoả thuận theo Thông tư số 07/2010/TT-NHNN) hai tháng cuối năm lãi suất cho vay mức cao (khoảng 14,5 – 18%) Các tháng năm, tháng 5/2010, Chính phủ ban hành Nghị Quyết 23 ngày 7/5/2010 đạo NHNN có biện pháp phù hợp để khẩn trương hạ lãi suất huy động xuống khoảng 10%, lãi suất cho vay khoảng 12%, lãi suất cho vay VND có xu hướng giảm dần (giảm khoảng 1%), số đối tượng ngành nghề kinh doanh có mức giảm lớn (giảm - 2,5%) như: khoản vay để sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu, chi phí sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, trước diễn biến không thuận lợi kinh tế vĩ mô, mặt lãi suất tăng cao trở lại hai tháng cuối năm, giao động khoảng 13,5 – 18,5% Tóm lại, diễn biến mặt lãi suất huy động năm lên số điểm đáng ý sau:(i) Diễn biến lãi suất theo kịch năm 2009: lãi suất điều hành ổn định thời gian dài sau tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát (ii) Lãi suất thị trường chịu áp lực tăng cao qua tháng, đặc biệt tháng cuối năm Nhóm ************* Trang 18 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Diễn biến lãi suất năm 2011 - NHNN tiếp tục tăng mức lãi suất nhằm hạn chế cung tiền Sau hai lần nâng lãi suất vào ngày 8/3/2011 ngày 1/4/2011 vừa qua, kể từ ngày 1/5/2011, NHNN tiếp tục có định nâng số lãi suất Cụ thể, lãi suất tái cấp vốn tăng lên mức 14%; lãi suấ tái chiết khấu tăng lên mức 13% Các loại lãi suất 17/2 8/3 1/4 1/5 Lãi suất 9% 9% 9% 9% Lãi suất tái chiết khấu 7% 12% 12% 13% Lãi suất tái cấp vốn 11% 12% 13% 14% Lãi suất kỳ hạn ngày 11% 12% 12% 14% OMO Lãi suất qua đêm 11% 12% 13% 13% toán điện tử liên NH Khi loại lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu tăng lên, NHNN đồng thời đẩy lãi suất cho vay qua OMO kỳ hạn ngày tăng thêm 1% lên mức 14% Cùng với diễn biến lạm phát Mặt lãi suất vùng đỉnh với mức lãi suất huy động đầu vào từ 16-20%; lãi suất cho vay sản xuất từ 18-22% - Trong tháng đầu năm 2011, thị trường tiền tệ có nhiều biến động Bên cạnh lãi suất huy động lãi suất cho vay diễn biến phức tạp Lãi suất cao tháng đầu năm 2010 9.11%, cao năm 2011 so với kỳ 13,34% Lãi suất cao năm 2011 tập trung vào khu vực ngắn hạn, gửi qua đêm, gửi tuần, gửi không kỳ hạn NHNN lần nâng lãi suất tái cấp vốn từ lên đến 14%/ năm, lần nâng lãi suất tái chiết khấu từ 7% lên 13%/năm tháng đầu năm 2011, lần điều chỉnh lãi suất thị trường mở OMO từ 10% hồi đầu năm lên khoảng 15% tháng nhằm rút bớt lượng tiền lưu thông - Hàng loạt động thái ngân hàng cải thiện khoản với hạ nhiệt CPI giúp cho lãi suất đầu tháng giảm xuống Tuy nhiên theo chuyên gia kinh tế bối cảnh từ đến cuối năm lãi suất huy động khó giảm sâu - Và Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng số lãi suất chủ chốt Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn từ 14%/năm lên 15%/năm; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng từ 14%/năm lên 16%/năm áp dụng từ ngày 10/10/2011 Nguồn: http://www.saga.vn/view.aspx?id=12559 http://diendannganhang.com/forums/t/2107.aspx http://www.scribd.com/doc/50247627/c%C6%A1-ch%E1%BA%BF-%C4%91i %E1%BB%81u-hanh-lai-su%E1%BA%A5t-c%E1%BB%A7a-NHNNVN http://www.cib.vn/index.php? option=com_content&task=category§ionid=15&id=70&Itemid=95 Nhóm ************* Trang 19 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương KẾT LUẬN: Công cụ lãi suất công cụ nhạy cảm có tác động lớn đến kinh tế, NHTW phải thận trọng đưa định liên quan đến sách lãi suất, đồng thời phải đưa biện pháp kịp thời, xác để can thiệp nhằm ổn định thị trường Việc thay chế LSCB lãi suất thỏa thuận thực bước tiến điều hành sách tiền tệ NHNN Các công cụ gián tiếp sách tiền tệ điều hành thực có hiệu chế điều hành lãi suất thỏa thuận thực phát huy hiệu Tuy nhiên chế điều hành lãi suất nước ta chưa hoàn hảo, nhiều bất cập tác động đến toàn kinh tế Vì cần phải nhìn nhận sách lãi suất sách tiền tệ chung phải kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với sách tiền tệ khác Với vốn kiến thức thời gian có hạn, tiểu luận không tránh khỏi có sai sót, mong cô bạn đóng góp ý kiến để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ›¯š Nhóm ************* Trang 20 [...]... tài: Diễn biến lãi suất ở Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương 3 Diễn biến lãi suất năm 2010: - Diễn biến của lãi suất năm 2010 đi theo kịch bản của năm 2009: Lãi suất điều hành ổn định trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát; lãi suất thị trường có xu hướng giảm vào giữa năm và tăng cao trở lại những tháng cuối năm NHNN đã duy trì lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. .. tiết lãi suất thị trường: (i) "Trần" là lãi suất tái cấp vốn, "sàn" là lãi suất tái chiết khấu (hiện nay là 7% – 5%/năm); lãi suất cơ bản và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến động trong phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở đóng vai trò định hướng và thực hiện việc "bơm" tiền ra hoặc "hút" tiền về, từ đó tác Nhóm 4 ************* Trang 15 Đề tài: Diễn biến lãi suất ở Việt Nam. .. giảm 2% lãi suất để giảm áp lực đối với đồng tiền trong nước III Diễn biến lãi suất từ 2008 đến nay: 1 Diễn biến lãi suất năm 2008: - Trong những tháng đầu năm 2008, tình hình lãi suất có những biến động, đầu năm lãi suất lên cao.Đặc biệt là từ đầu tháng 2/2008 lãi suất huy động trên thị trường đã biến động mạnh do các NHTM liên tục tăng lãi suất huy động VNĐ lên mức 13-14%/năm và đã đẩy lãi suất cho... tài: Diễn biến lãi suất ở Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương +Lãi suất của các kênh huy động vốn khác: Năm 2006, nhiều doanh nghiệp phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất của ngân hàng hiện nay như Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (lãi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm là 9,5%/năm); Tổng Công ty Sông Đà (lãi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm là 10,5%/năm); trái phiếu của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. .. với diễn biến của lạm phát Mặt bằng lãi suất đã và đang ở vùng đỉnh với mức lãi suất huy động đầu vào từ 16-20%; lãi suất cho vay sản xuất từ 18-22% - Trong 6 tháng đầu năm 2011, thị trường tiền tệ có nhiều biến động Bên cạnh lãi suất huy động thì lãi suất cho vay cũng diễn biến phức tạp Lãi suất cao nhất 6 tháng đầu năm 2010 là 9.11%, trong khi đó cao nhất năm 2011 so với cùng kỳ là 13,34% Lãi suất. .. ************* Trang 12 Đề tài: Diễn biến lãi suất ở Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương - Lãi suất cho vay VND: Một số NHTM tăng lãi suất cho vay VND từ 0,07%0,6%/năm, như NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tăng lãi suất cho vay VND ngắn hạn và trung hạn từ 0,07%-0,27%/năm; VP Bank cũng tăng lãi suất cho vay trung hạn VND thêm 0,6%/năm Với việc tăng lãi suất nêu trên kết hợp với việc tăng lãi suất cho vay của các... thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đó, các mức lãi suất của NHNN công bố trong tháng 08/2007 không thay đổi so với tháng trước và tháng 12/2006: Lãi suất cơ bản 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu 4,5%/năm Diễn biến lãi suất của TCTD * Lãi suất huy động: Từ 6/8/2007 đến nay, mặt bằng lãi suất huy động VND của các TCTD đối với khách hàng tương đối ổn định, lãi suất huy động... tài: Diễn biến lãi suất ở Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương +Đối với lãi suất ngoại tệ: Lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ trong năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua tất cả các tháng (tính đến cuối tháng 12, lãi suất huy động USD tăng khoảng 0,82 – 1,36% cho các kỳ hạn so với đầu tháng 1/2010) +Lãi suất cho vay tuy đã có sự điều chỉnh giảm ở một số lĩnh vực, ngành nghề, nhưng nhìn chung vẫn ở mức cao Lãi. .. suất ở Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương 4 Diễn biến lãi suất năm 2011 - NHNN tiếp tục tăng các mức lãi suất chính nhằm hạn chế cung tiền Sau hai lần nâng lãi suất vào các ngày 8/3/2011 và ngày 1/4/2011 vừa qua, kể từ ngày 1/5/2011, NHNN đã tiếp tục có quyết định nâng một số lãi suất chính Cụ thể, lãi suất tái cấp vốn được tăng lên mức 14%; lãi suấ tái chiết khấu được tăng lên mức 13% Các loại lãi suất. .. chống lạm phát sang "nới lỏng" 2 Diễn biến lãi suất năm 2009: - Ngày 1/2/2009: Lãi suất cho vay việt nam thấp nhất 6,5%/năm: Từ ngày 1/2, lãi suất cho vay của các ngân hang giảm xuống con 8%một nam, sau khi Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất cơ bản về 7% hồi trước Tết Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) trở thành nhà băng đầu tiên công bố điều chỉnh giảm lãi suất đồng nội tệ đầu tiên trong ... Diễn biến lãi suất Việt Nam từ trước 1989 đến 2002 II Diễn biến lãi suất Việt Nam từ 2002 đến 2008 III Diễn biến lãi suất Việt Nam từ 2008 đến Nhóm ************* Trang Đề tài: Diễn biến lãi suất. .. 23/10-29/10/2009: lãi suất cho vay VND ổn định phổ biến từ 1010,5%/năm Nhóm ************* Trang 16 Đề tài: Diễn biến lãi suất Việt Nam GV: Nguyễn Thanh Hương Diễn biến lãi suất năm 2010: - Diễn biến lãi suất. .. tiết lãi suất thị trường: (i) "Trần" lãi suất tái cấp vốn, "sàn" lãi suất tái chiết khấu (hiện 7% – 5%/năm); lãi suất lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến động phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất

Ngày đăng: 15/11/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan