giáo án văn 8 học kỳ 1

193 646 0
giáo án văn 8 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1Tiết 1, (2/3) ND: TƠI ĐI HỌC Thanh Tịnh I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường Kỹ năng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân II CHN BỊ : GV: Tài liệu: sgk +sgv Giáo án HS: sgk +vở soạn III.TIÊN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Tiết * Hoạt động :Giới thiệu tác giả tác phẩm) Em biết tác giả Thanh Tịnh tác phẩm ơng ? hoặc2 hs giới thiệu vài nét sgk tr Nhận xét ghi bảng * Hoạt động : Đọc , giải từ - Hướng dẫn hs cách đọc : giọng chậm, buồn, lắng sâu - HS lắng nghe - Đọc mẫu đoạn đầu - hs đọc tiếp hết NỘI DUNG BÀI HỌC I.Giới thiệu: - Tên thật: Trần Văn Ninh (1911-1988) - Viết văn làm thơ từ năm 1933 - Phong cách: tốt lên vẻ đẹp đầm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo -Tác phẩm: Truyện ngắn “Tơi học” in tập Q mẹ, xb 1941 II Đọc, giải từ ( Xem sgk ) -Nhận xét cách đọc hs - Gọi hs đọc phần giải từ khó * Hỏi : +Văn kể ai, việc gì? Kể theo trình tự ? - phát biểu ( Kể nhân vật “ tơi” kỉ niệm ngày đến trường Kể theo trình tự thời gian ) + Văn thuộc thể loaị gì? Phương thức Thể loại : truyện ngắn biểu đạt ? Phương thức biểu đạt : tư + miêu tả - phát biểu :( thể loại truyện ngắn Phương + biểu cảm thức tự sự) * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn Gọi hs đọc từ đầu đến ‘ tưng bừng rộn rã.” -1 hs đọc, lớp theo dõi * Hỏi: +Những gợi lên lòng nhât tơi kỉ niệm buổi tưu trường ?  Nhận xét, diễn giảng, ghi bảng + Những kỉ niệm tác giả diễn tả theo trình tự nào? - phát biểu ( thời gian, theo thời điểm :+ đường đến trường + sân trường + vào lớp ) III Tìm hiểu văn 1) Khơi nguồn kỉ niệm buổi tựu trường - Thời điểm : cuối thu, rụng, em nhỏ học - Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã.” Tác giả so sánh: “ tơi qn ….quang đãng.” - Khắc sâu kĩ niệm sáng Chuyển: tìm hiểu tâm trạng cảm giác nhân vật tơi tứng thời điểm nhé! Gọi hs đọc “ Buổi mai hơm … núi.”  Nhận xét * Hỏi :+ Tâm trạng cảm giác nhân vật tơi mẹ đến trường thể ? Tìm chi tiết chứng minh ? + Cảm nhận đường ? Vì có cảm nhận ? Cảm nhận thân ? Có ý nghĩ ? Ý nghĩ so sánh với hình ảnh nào, tác dụng ?  Nhận xét, ghi bảng Tâm trạng cảm giác nhân vật ‘tơi” a)Trên đường mẹ đến trường - Cảm nhận đường vừa quen vừa lạ , lòng có thay đổi lớn : “ hơm tơi học” - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Muốn cầm thử bút thước -Hình ảnh so sánh : “Ý nghĩ …ngọn núi.” - Cảm giác sáng , ngây thơ TIẾT * Hoạt động (tt) : Tìm hiểu văn Gọi hs đọc: “ Trước sân trường… lớp” b/ Trên sân trường * Hỏi : + Nêu cảm nhận nhân vật tơi đứng trước sân trường ? -Trường dày đặc người, quần áo  Nhận xét, ghi bảng sẽ, gương mặt vui tươi -Ngơi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm - Tâm trạng: lo sợ vẩn vơ * Hỏi : + Nhân vật tơi có tâm trạng cảm giác vào lớp ?  Nhận xét, ghi bảng * Hỏi : + Dòng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa ?  Nhận xét, diễn giảng : Kết thúc tự nhiên, bất ngờ, vừa khép lại văn bản, vừa mở giới mới, bầu trời , khoảng khơng gian thời gian mới, tâm trạng tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dòng chữ “ Tơi học” xuất lần đầu trang niềm tự hào hồn nhiên sáng tơi nỗi lòng nhớ kỉ niệm thiếu thời Dòng chữ thể chủ đề truỵên GV chuyển ý * Hỏi : Em có nhận xét thái độ cử người lớn em hs lần đến trường ? Gợi ý : + phụ huynh, ơng đốc, thầy giáo ?  Nhận xét, ghi bảng + Qua hình ảnh người lớn, em thấy họ có chung đặc điểm ?  Nhận xét, diễn giảng, liên hệ thực tế ( Tinh thần trách nhiệm, u thương con, trò -.>Đât điểm tựa tình cảm cho trẻ em lần đến trường.) Hỏi: + Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện - sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu ? Gợi ý : + bố cục viết theo trình tự ? + phương thức biẻu đạt ? ngơi kể ? biện pháp tu từ ?  Nhận xét, giảng - Cảm giác: bỡ ngỡ, e sợ, rụt rè, chơ vơ, vụng về, lúng túng c/ Khi vào lớp - Nghe gọi tên, giật mình, lúng túng > hồi hộp - Cảm thấy xa mẹ, khóc > rụt rè, sợ sệt - Vào học lạm nhận chỗ ngồi, quyến luyến bạn  Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ 3.Thái độ, cử người lớn - Phụ huynh: quan tâm - Ơng đốc: hiền từ, bao dung - Thầy giáo: gần gũi, u thương  Có tinh thần trách nhiệm hệ trẻ IV/ Tổng kết Trong đời người kỉ niệm sáng tuổi học trò nhát buổi tựu trương thường ghi nhớ mãi.Thanh Tịnh diễn tả dòng cảm nghĩ nghệ thuật tự xen miêu tả biểu cảm rung động tinh tế qua truyện ngắn Tơi học Hỏi : + Sau học xong văn bản, em nắm nội dung, nghệ thuật truyện ? Hoạt động : Luyện tập.(5 ph) V/ LUYỆN TẬP Phát biểu cảm nghỉ em dòng cảm xúc nhân vật tơi truyện ngắn “Tơi học”.? IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH * Về nhà học bài:+ Kể lại truyện theo dòng cảm xúc nhân vạt tơi Nắm kĩ nội dung nghệ thuật truyện + Viết đoạn văn (bt2 sgk.8) * Soạn bài: Cấp độ khái qt nghĩa từ ngữ + Xem lược đồ sgk tr10 + Trả lời câu hỏi chuẩn bị bài( a,b,c tr10) + Đọc lần nội dung học( mục ghi nhới sgk tr10) + Đọc trước tập phần luyện tập xác định u cầu đề Tuần Tiết (1/3) ND : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các cấp độ khái quát nghóa từ ngữ Kỹ năng: - Thực hành, so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghóa từ ngữ .II CHUẨN BỊ: GV: Tài liệu: sgk- sgv HS: sgk, soạn Bảng phụ, giấy bút thảo luận III KIỂM TRA BÀI CŨ: Truyện ngắn ‘Tôi học’ viết thời điểm nào? Khi tác giả trưởng thành Tâm trạng chủ yếu nhân vật ‘tôi’ ngày tựu trường là: Hồái hộp, bỡ ngỡ Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn là: Tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Xây dựng nhân vật theo dòng hồi tưởng, cảm nghó nhân vật Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, gợi hình gợi cảm Phát biểu cảm nghó em dòng cảm xúc nhân vật ‘ tôi’? IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động1 Giới thiệu -Nhắc lại hai muối quan hệ nghóa từ: từ đồng nghóa từ trái nghóa? Cho ví dụ từ đồng nghóa từ trái nghóa? - hs phát biểu chết= hi sinh Xấu # tốt -Em có nhận xét mối quan hệ ngữ nghóagiữa từ hai nhóm trên? - hs trả lời: Các từ có mối quan hệ bình đẳng nghóa  Nhận xét, giảng thêm: * Các từ đồng nghóa thay cho câu văn cụ thể * Các từ trái nghóa loại trừ lựa chọn để đặt câu +Vµo bµi: Ởlớp học hôm em biết thêm mối quan hệ khác nghóa từ ngữ mối quan hệ bao hàm Tức nói đến phạm vi khái quát nghóa từ ngữ  Ghi tựa *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm I/ Từ ngữ nghóa rộng từ ngữ Treo bảng phụ có sơ đồ: nghóa hẹp ĐỘNG VẬT Thú chim cá ù Voi, hươu tu hú,sáo cárô,cá thu - Nghóa từ động vật hẹp hay rộng nghóa từ ‘thú, chim, cá’?  Kết luận ghi ý lên bảng Giảng: Xét phạm vi: từ ngữ có nghóa rộng có nghóa hẹp tạo hệ thống dưới, lớn nhỏ gọi cấp độ khái quát nghóa từ ngữ + Vì em biết nghóa từ ‘động vật’ rộng nghóa từ ‘chim, thú, cá’? Vậy từ ngữ coi có nghóa rộng?  Nhận xét, ghi bảng + Nghóa từ “ thú, chim, cá” rộng hay hẹp nghóa từ “ động vật” Vì sao?  Nhận xét + Vậy từ coi có nghóa hẹp?  Kết luận, ghi bảng + Nghóa từ “thú, chim, cá” rộng nghóa từ hẹp nghóa từ nào? Vậy em rút kết luận mối quan hệ bao hàm nghóa từ ngữ * Nghóa từ ngữ rộng hẹp nghóa từ ngữ khác Từ ngữ nghóa rộng - Một từ ngữ coi có nghóa rộng phạm vi hoạt động từ ngữ bao hamø phạm vi hoạt động số từ ngữ khác Từ ngữ nghóa hẹp - Một từ ngữ coi có nghóa hẹp phạm vi nghóa từ ngữ bao hàm phạm vi nghóa từ ngữ khác Mối quan hệ bao hàm nghóa từ ngữ - Một từ ngữ có nghóa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghóa hẹp từ trên?  Nhận xét, ghi bảng Gọi ba học sinh nhắc lại phần ghi nhớ sgk tr10 * Hoạt động : Hướng dẫn hs luyện tập (23 ph ) - Treo bảng phụ Gọi hs xác đònh yêu cầu đề - Gọi hs nhận xét-> gv kết luận ngữ khác Vd: Xem sgk II Luyện tập: Bài 1-tr10.Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghóa từ ngữ a) y phục áo quầàn áo dài,sơ mi quần dài, quần đùi b) Vũ khí Súng Súng trường, đại bác - Gọi hs xác đònh yêu cầu bt2 bt3 - Cho hs thảo luận nhóm:  Nhóm Thỏ Rùa  Nhóm Thỏ làm bt2  Nhóm Rùa làm bt3 Thời gian 3’  Gọi nhóm Thỏ Rùa lên treo bảng phụ  gv kết luận  Ghi điểm bom bom ba càng, bom bi Bài 2-tr10 Từ ngữ có nghóa rộng so với nghóa từ ngữ nhóm sau: a) Xăng, dầu hoả, ga, củi… > chất đốt b) Hội hoạ, âm nhạc, văn học > nghệ thuật c) Canh, nem, rau xào, thòt luộc, tôm rang, cá rán > thức ăn d) Liếc, ngắm, nhòm, ngó > nhìn e) Đấm, đá, thụi, bòch, tát > đánh Bài tr10 Các từ ngữ có nghóa bao hàm phạm vi nghóa từ ngữ là: a) xe cộ: honda, xe đạp, môtô…  kết luận, ghi điểm - Gọi hs xác đònh bt4  Nhận xét -Gọi hs đọc đoạn văn xác đònh yêu cầu tập - Cho hs thảo luận nhóm 2’ + Tìm ba động từ thuộc phạm vi nghóa từ có nghóa rộng, hai từ có nghóa hẹp b) Kim loại: sắt, thép, đồng, chì c) Hoa quả: xoài, mít, mậm, hồng, lan d) Họ hàng: cô, dì, chú, bác e) Mang: xách, gánh, gùi, vác Bài tr11 Những từ không thuộc phạm vi nghóa nhóm từ sau là: a)thuốc chữa bệnh: at-xpi-rin, ăm-pi-xi-lin, pê-ni-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào b)Giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ c)Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông d)Hoa: hoa hồng, hoa tai, hoa lan, thược dược Bài tr11 Ba động từ thuộc phạm vi nghóa là: Khóc, nức nở, sụt sùi 1từ cónghóa rộng : khóc từ có nghóa hẹp: nức nở, sụt sùi IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH • Học bài: + học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk tr10 + Làm hoàn chỉnh bt vào • Soạn bài: “ Tính thống chủ đề văn bản” + Đọc lại văn Tôi học Thanh Tònh trả lời câu hỏi sgk tr12 + Đọc ba lần phần ghi nhớ sgk Câu hỏi I 1) Truyện kể ai? ( đối tượng nào?) việc gì? Nói vấn đề gì? Truyện (vb?) đề cập đến đối tượng vấn đề chính-> chủ đề văn Em hiểu chủ đề văn bản? II Nhan đề văn giúp em dự đoán nội dung văn bản? Các câu, đoạn có tập trung thể chủ đề không? CM? Vậy em hiểu ntn tính thống chủ đề văn bản? Làm để bảo đảm tính thống đó? - Đọc trước phần luyện tập, xác đònh yêu cầu đề Tuần 1Tiết ND: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/ M ỤC TI ÊU CẤN Đ ẠT: Kiến thức: - Nắm chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ năng: - Đọc- hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề II/ CHUẨN BỊ: GV: Tài liệu: SGK- SGV HS: SGK- soạn Bảng phụ( phiếu học tập) III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’ 1.Thế từ có nghĩa rộng? Lµ tõ ng÷ mµ nghÜa cđa nã bao hµm nghÜa cđa mét sè tõ ng÷ kh¸c VÏ s¬ ®å thĨ hiƯn cÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cđa tõ ng÷ mçi nhãm tõ ng÷ sau ®©y: C©y chi, c©y dõa, hoa hång, c©y, hoa, hoa h, thùc vËt NhËn xÐt nµo ®óng nhÊt vỊ cÊp ®é kh¸i qu¸t cđa nghÜa tõ ng÷? NghÜa cđa tõ ng÷ cã thĨ réng h¬n( kh¸i qu¸t h¬n) hc hĐp h¬n(Ýt kh¸i qu¸t h¬n) nghÜa cđa tõ ng÷ kh¸c Thùc vËt c©y dõa, chi, hoa hoa hång, hoa h IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS *Hoạt động1: Hình thành khái niệm chủ đề văn ( 5’) -Nêu câu hỏi: Văn “Tơi học” Thanh Tịnh viết ai, việc gì? Tác giả có tập trung làm rõ vấn đề khơng? Em hiểu chủ đề văn bản? * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn NỘI DUNG BÀI HỌC I Chủ đề văn bản: - Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn bản: * 2HS tìm ca dao Việt Nam VD biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh -2 HS lên bảng ghi VD, xác đònh -2 HS lên bảng viết câu có từ tượng tương thanh, câu có từ tượng hình 2.HĐ2: Ôn tập ngữ pháp -HS nhắc lại: & Thế trợ từ, thán từ, tình thái từ? +Thế câu ghép? Kể quan hệ ý nghóa vế câu ghép? * GV gọi HS lên bảng đặt câu: câu dùng trợ từ vài tình thái từ, câu dùng trợ từ thán từ -GV ghi đoạn trích b,c vào bảng phụ -HS xác đònh câu ghép đoạn trích b -Có thể tách câu ghép thành câu đơn không? Vì sao? -HS xác đònh câu ghép đoạn trích c, xác đònh cách nối vế câu loài vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người -Truyện cười: truyện dùng hình thức gây cười để mua vui phê phán, đả kích b/-Nói quá: -Ước sông rộng gang Bắt cầu dải yếm để nàng sang chơi -Cy khô chưa dễ mọc chồi Bác mẹ đâu dễ đời với ta c/-Hạt mưa rơi tí tách -Lá vàng rơi lác đác II.NGỮ PHÁP: 1.Lí thuyết: -Trợ từ -Thán từ -Tình thái từ -Câu ghép 2.Thực hành: a.Đặt câu: -Tôi có em gái -Ồ! Đây quyến sách mà thích b.Xác đònh câu ghép: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bo Đại thoái vò -Có thể tách câu ghép thành câu đơn, tách liên tục việc rõ vế câu ghép c.Cu ghép: “Chúng ta thiên nhiên” “Có lẽ…rất đẹp” -Cách nối: quan hệ từ: như, V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: * Học bài: -Nắm vững kiến thức về: từ vựng, biện pháp tu từ, ngữ pháp HKI -Từ loại dunøg để biểu lộ cảm xúc dùng để gọi đáp? A.Trợ từ B.Thán từ C.Tình thái từ * Soạn bài: “ Thuyết minh thể loại văn học” - Xem lại kiến thức văn thuyết minh - Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú - Trả lời câu hỏi SGK -> đặc điểm thể thơ - Lập dàn Đọc soạn văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” + đọc phần giải sgk trang 146 ( tác giả Phan Bội Châu, nắm lại thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ) + đọc phần kết cần đạt ghi nhớ sgk RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 16 - Tiết 61-62 ND: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : * Kiến thức: - Hiểu đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh -Biết quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học * Kỹ : - Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm thể loại đểlàm bài văn thuyết minh thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học - Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học - Tạo lập đuợc văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ II/ CHUẨN BỊ: + GV: sgk, sgv, giáo án Bảng phụ (ghi VD minh hoạ) + HS: sgk + soạn vào soạn Phiếu học tập III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS N ỘI DUNG B ÀI H ỌC Hoạt động1 : Tìm hiểu đề -Treo bảng phụ có ghi đề thơ Đập đá Cơn Lơn I/ Từ quan sát đến mơ tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học Làm trai đứng đất Cơn Lơn, B B T T T B B Lừng lẫy làm cho lỡ núi non B T B B T T B Xách búa đánh tan năm bảy đống, T T T B B T T Ra tay đập bể trăm B B T T T B B Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, T T B T B B T Mưa nắng bền sắt son B T B B T T B Những kẻ vá trời lỡ bước, T T T B B T B Gian nan chi kể việc con ! B B B T T B B Hỏi: 1/Quan sát, lập dàn ý Xem sách giáo khoa trang 153- 154 & a) Bài thơ có dòng, dòng chữ? Số dòng, số chữ có bắt buộc khơng ? b) Hãy ghi ký hiệu trắc cho tiếng thơ đó? * c) Hãy nêu mối quan hệ luật bằng, trắc dòng ? Giảng cho hs nắm cách đối niêm (chú ý tiếng 2, 4, ) Phát biểu : + đối : B>< T + niêm : B- B , T-T * d) Hãy cho biết thơ có tiếng hợp vần với nhau? Nằm vị trí dòng thơ vần hay vần trắc ? e) Cách ngắt nhịp nào? Phát biểu : 2/2/3 ( : 4/3 , 3/4 ) Dàn ý chung I Mở : Giới thiệu chung vể thể loại văn học hay văn cụ thể II Thân : Nêu đặc điểm thể loại ( thơ, truyện, văn ) ( Có dẫn chứng cụ thể ) III Kết :Cảm nhận vẻ đẹp, hay thể loại hay giá trị văn 2/Ghi nhớ : * Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học ( thể thơ hay văn cụ thể ), trước hết ta phải quan sát, nhận xét sau khái qt thành đặc điểm Kết luận : Các em vừa quan sát đặc điểm thể loại THƠ thất ngơn bát cú Đường luật Vậy, em khái qt đặc điểm thể loại ? Từ rút dàn ý chung cho thuyết minh * Khi nêu đặc điểm cần lựa chọn thể loại văn học đặc điểm tiêu biểu, quan trọng Hỏi: cần có ví dụ cụ thể để làm + Vậy, muốn thuyết minh đặc điểm sáng tỏ đặc điểm thể loại văn học ( Thể thơ hay văn cụ thể ) ta cần phải làm gì? + Khi nêu đặc điểm thể loại văn học cần phải ý điều gì? Giọi hs đọc lại phần ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Luyện tập Em xác định u cầu tập sgk 154 ( u cầu HS chọn nột tác phẩm để thuyết minh ) -Thảo luận nhóm Gợi : II Luyện tập : Đề : Hãy thuyết minh đặc điểm truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao Dàn ý MB + MB : Định nghĩa truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao + TB: Đặc điểm truyện Hình thức tự nhỏ Dung lượng nhỏ, tập trung mơ tả cảnh đời sống, biến cố, hành động, trạng thái, thể tính cách hay mặt đời sống xã hội Cốt truyện diễn thời gian khơng gian hạn chế Kết cấu truyện thường ngắn, đối chiếu tương phản để làm bật chủ đề + KB: Nêu giá trị , ý nghĩa truyện Truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, dung lượng nhỏ, tập trung mơ tả mảng sống người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám TB : Giới thiệu đặc điểm truyện Lão Hạc -Phương thức biểu đạt:Tự - Nhân vật việc tiêu biểu : Lão Hạc giữ tài sản cho trai = giá Ngồi có nhân vật , việc phụ + Con trai làm đồn điền cao su +Lão đối xử với câu Vàng ( chó) + Nhờ ơng giáo việc + Ơng giáo kể cho Binh Tư vợ ơng giáo nghe hồn cảnh lão Hạc - Các yếu tố kết hợp : miêu tả, biểu cảm, nghị luận làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn - Bố cụcchặt chẽ, lời văn sáng, giàu hình ảnh, chi tiết bất ngờ, độc đáo gây ấn tượng KB : Truyện đề cập đến số phận người XHTD nửa phong kiến, mang tính nhân đạo sâu sắc V HƯỚNG DẪN HỌC SINH: * Học bài: + Học thuộc lòng dàn ý ghi nhớ sgk *Soạn : Đọc văn MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tản Đà (Đây đọc thêm, em tự học nhà) GỢI Ý SOẠN : -Xem phần giải SGK 155- 156 1.Nhận xét cách xưng hơ nhà thơ với Mặt trăng ?Nhà thơ tâm với chị Hằng điều gí ? Vì nhà thơ lại chán trần ? Em hiểu ngơng thơ Tản Đà ? Phân tích ngơng ơng ? (chú ý câu 3, 4,5, 6) Phân tích hình ảnh cuối thơ : Tựa trơng xuống gian cười Em hiểu cười có ý nghĩa ? Theo em yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thơ ? RÚT KINH NGHIỆM Tuần 15 - Tiết 57 Ngày dạy: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐƠNG CẢM TÁC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : * Kiến thức : + Cảm nhân vẻ đẹp người chiến sĩ đầu TK XX mang chí lớn cứu nước,cứu dân dù hồn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất niềm tin vào nghiệp + Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua thơ * Kỹ : + Đọc hiểu văn thơ thất ngơn bát cú Đường luật đầu TKXX +Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ II/ CHUẨN BỊ: + GV: sgk, sgv, giáo án Bảng phụ (ghi văn bản) + Ảnh nhà thơ Phan Bội Châu + HS: sgk + soạn vào soạn III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra chuẩn bị HS IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS * Hoạt động1 : Giới thiệu ( ph ) -Treo ảnh nhà thơ Phan Bội Châu - HS nhìn Hỏi: + Em giới thiệu tác giả Phan Bội Châu ? 1hs giới thiệu - GV giới thiệu hồn cảnh XHVN đầu TKXX cho HS nắm (xem sgv trang 154) - Ghi + Em nêu hồn cảnh sáng tác thơ? N ỘI DUNG B ÀI H ỌC I.Giới thiệu: 1.Tác giả Phan Bội Châu: (1867- 1940) - Tên hiệu Sào Nam, nhà u nước cách mạng lớn dân tộc ta đầu TKXX - Là nhà văn, nhà thơ lớn - Sáng tác thơ văn thể lòng u nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập tự ý chí chiến đấu bền bỉ kiên cường 2.Xuất xứ : ST :1914, nhà thơ bị qn phiệt Quảng Đơng (Trung Quốc) bắt - Viết chữ nơm, trích tác phẩm “ Ngục Trung Thư ( chữ Hán) * Hoạt động 2: Đọc giải từ khó ( 5ph ) II Đọc giải từ: - Treo bảng phụ (có ghi thơ) Xem sgk Hướng dẫn hs đọc : giọng hào hùng, ngang tàng Ngắt nhịp 4- Đọc mẫu, gọi hs đọc lại + Em xác định thể thơ? HS phát biểu: TNBCĐL *Hoạt động 3: Tìm hiểu văn III Tìm hiểu văn ( 30 ph) Gọi HS đọc câu đề [ ? ] Em tìm hiểu khí phách phong thái câu đề: nhà chí sĩ rơi vào tù ngục (chú ý từ - “vẫn hào kiệt”, “vẫn phong lưu” /điệp từ/ hào kiệt, phong lưư quan niệm “chạy mỏi nhấn mạnh phong thái ung dung, đường hồng chân tù” ) - Quan niệm “ chạy mỏi chân ”  khí phách Gợi ý : hiên ngang người anh hùng, hào kiệt +Tại tác giả bị kẻ thù bắt giam xem “hào kiệt”, “phong lưu” ? ( ý điệp từ “vẫn” giọng điệu) Hiểu quan niệm: “chạy mỏi chân hẳn tù” ? Qua thấy khí phách phong thái người chí sĩ này? Giảng, kết luận :  Đây khí phách hiên ngang, phong thái ung dung người anh hùng hào kiệt - HS phát biểu Hỏi: + Đọc lại cặp câu – 4, em thấy giọng điệu có thay đổi so với câu thơ ? Vì ? Lời tâm có ý nghĩa ? Giảng, kết luận: Đây nỗi đau chung dân tộc - HS phát biểu Hỏi: + Em hiểu ý nghĩa cặp câu -6 ? Lối khoa trương có tác dụng việc biểu người anh hùng hào kiệt ? Gợi ý: +giải thích từ “kinh tế” .> khát vọng người chí sĩ gì? Khoa trương chỗ nào? Qua thể thái độ ? - HS thảo luận, phát biểu : + câu thực : “Đã khách khơng nhà - lại người có tội” « Trong bốn biển -giữa năm châu » / phép đối, giọng buồn / nỗi đau bậc anh hùng nghiệp khơng thành GV giảng, kết luận : Hỏi : Hai câu thơ cuối kết tinh tư tưởng tồn thơ Em cảm nhận điều hai câu thơ ấy? ( giọng điệu, lời lẽ, ý thơ ) + 2câu kết : « Thân còn », « nguy hiểm sợ đâu » / điệp ngữ, giọng tự tin /  ý chí sắt son, niềm tin vào nghiệp Liên hệ giáo dục : Tìm câu nói dân gian thể thiện ý chí niềm tin cuả người ? ( Còn nước tát Còn người, Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo ) Hoạt động 4: Tổng kết ( ph ) Em đọc lại thơ HS đọc lại thơ Nhận xét giọng điệu, nội dung thơ ? ( hào hùng, tự tin, lạc quan  khẳng định khí phách hiên ngang người tù u nước ) HS phát biểu : (phần ghi nhớ sgk 148) - Lồng ghép đạo đức Hồ Chí Minh: liên với lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian bị tù đày nhà ngục Tưởng Giới Thạch Tiếng cười lạc quan chiến đấu Nhật ký tù +2 câu luận : « Bủa tay ơm chặt »– « mở miệng cười tan » « bồ kinh tế- ốn thù » / phép đối, bút pháp khoa trương/ khát vọng trị nước cứu đời, ngạo nghễ trước thủ đoạn kẻ thù III TỔNG KẾT: + Nghệ thuật : giọng hào hùng có sức lơi mạnh + Nội dung : Khẳng định phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên hồn cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu V HƯỚNG DẪN HỌC SINH: * Học bài: + Học thuộc thơ nội dung học Biết phân tích ý nghĩa cặp câu thơ thơ thất ngơn bát cú Đường luật *Soạn : « Đập đá Cơn Lơn » Phan Châu Trinh - Đọc thơ, đọc phần giải sgk 149 - Đọc nơi dung phần ghi nhớ trước trả lời câu hỏi 1, 2, gsk 150 - Tìm điểm giống hai nhà thơ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh * Sọan : « Ơn luyện dấu câu » - Ơn lại kiến thức dấu câu học lớp 6, 7, Lập bảng thống kê theo cột sau : stt, dấu câu, cơng dụng (Lập bảng thống kê dấu câu vào học trước nhà) - Đọc lần mục II sgk trang 151 « Các lỗi thường gặp dấu câu » phần ghi nhớ - Đọc trước phần luyện tập sgk 152 * RÚT KINH NGHIỆM Tuần 17 - Tiết 65-66 ND ƠNG ĐỒ Vũ Đình Liên I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Giúp hs cảm nhận tình cảnh tàn tạ ơng đồ, qua thấy thương tâm nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi tác giả với người xưa cảnh cũ gắn liền với nét đẹp văn hố - Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ *Kỹ : Đọc diễn cảm,nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm II/ CHUẨN BỊ: + GV: sgk, sgv, giáo án Bảng phụ (ghi văn ) + ảnh nhà thơ Vũ Đình Liên + HS: sgk + soạn vào soạn III/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Kiểm tra soạn HS III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động1 : Giới thiệu Hỏi: & Em giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên? Và nêu hồn cảnh sáng tác thơ? 1hs giới thiệu Hoạt động 2: Đọc giải từ khó - Treo bảng phụ Hướng dẫn hs đọc : nhịp 2/3 3/2 + khổ 1+2: giọng vui; khổ 3+4 : giọng chậm, buồn, xúc động ; +khổ 5: buồn, bâng khng Đọc mẫu, gọi hs đọc lại - hs đọc thơ Giải thích nhân vật ơng đồ ( xem mục II sgv trang 10-11) + Cảm nhận em sau đọc xong ơng đồ? + Em xác định thể thơ? - Phát biểu -> ngũ ngơn ( câu/ khổ Vần chân gieo tiếng cuối câu, vần cách , vần liền xen kẽ nối tiếp) Em xác định bố cục thơ? - Phát biểu :khổ 1+2-> ơng đồ thời đắc ý : khổ 3+4-> ơng đồ thời suy : khổ -> ơng đồ vắng bóng Hoạt động 3: Tìm hiểu văn N ỘI DUNG B ÀI H ỌC I.Giới thiệu: 1.Tác giả Vũ Đình Liên : (1913 –1996) - Là nhà thơ lớp phong trào thơ - Thơ ơng thường mang nặng lòng thương người niềm hồi cổ Giới thiệu văn Xem sgk II Đọc giài từ Thể thơ : ngũ ngơn III Tìm hiểu văn Gọi hs đọc diễn cảm khổ thơ đầu * Hình ảnh ơng đồ viết chữ Nho để bán ngày tết năm 30- TKXX tái nào? Gợi: + ơng đồ xuất vào lúc nào? Làm gì? Cảnh làm ăn ơng sao? ( Khơng khí dịp tết ? số lượng người th viết? thái độ người ? ) - Phát biểu -> ngày tết phố phường đơng vui náo nhiệt, ơng đồ ngồi bên phố viết câu đối Rất đơng người đến th ơng viết câu đối , họ tắc khen tài ơng Đây thời Nho học thịnh, ơng làm ăn đắc  Nhận xét, diễn giảng Câu đối vật trang trí nhà cửa dịp tết khơng thể thiếu Dân gian có câu “ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Vì tết đến người mua câu đối treo nhà để cầu chúc may mắn, bình an…Lúc , ơng người vây bọc, cổ vũ “tấm tắc” nồng nhiệt -> Đó niềm vui, niềm hạnh phúc người bán Chuyển - Gọi HS đọc khổ thơ 3+4 +So sánh hình ảnh ơng đồ khổ thơ trên? Sự khác gợi cho người đọc có cảm xúc tình cảnh ơng đồ? - Thảo luận, phát biểu -> xuất ngày Tết với cơng việc cũ Nhưng cảnh làm ăn khơng thịnh trước người th viết khơng còn, cảnh vật dường buồn bã * Phân tích hay câu thơ sau: “ Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu…” - “ Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay.”  Nhận xét, giảng: Nho học tàn, chữ Hán chỗ đứng Văn minh Âu hố tràn vào thành thị, người đời hút vào điều mẻ sống đại trở nên nhạt nhẽo với xưa cũ Cái cảnh “hết dun” thật sầu thảm! lòng người buồn, giấy mực buồn theo Ơng ngồi chờ đợi trước dửng dưng người nhà thơ dừng lại xót xa : “ Lá vàng … mưa bụi bay” Ơng ngồi đấy, mà người đời khơng hay, có 1.Hình ảnh ơng đồ viết chữ Nho ngày Tết * khổ 1+2 : -Thời gian : « hoa đào nở » -> tết - Cơng việc : « bày mực tàu giấy đỏ » -> viết th câu đối - Cảnh làm ăn : « người th viết rồng bay » -> đắc khách, người ngưỡng mộ  Nho học thịnh * Khổ 3+4 : - xuất ngày tết với cơng việc cũ - Nhưng « người th viết đâu ? » / câu hỏi tu từ /-> ế khách «Giấy đỏ buồn khơng thắm, Mực đọng nghiên sầu… » / nhân hố / -> buồn, sầu nhân -«Ơng đồ … khơng hay »-> cố bám sống bị lãng qn Câu thơ : « Lá vàng … mưa bụi bay » /tả cảnh ngụ tình/ ->buồn, đơn, ảm đạm , tàn úa  Tâm trạng bng khng, buồn, xót xa Thời tàn Nho học vàng, mưa bụi … thật dơn, tàn úa lạnh lẽo… Biết đâu vàng ấy, mưa bụi mùa xn trước, vắng người ơng cảm nhận ? Hình ảnh ơng đồ chìm mưa bụi gợi nghĩ đến thân thiết với lòng ta bị xố nhồ lớp bụi vơ tình thời gian… “ Còn dun kẻ đón người đưa Hết dun sớm trưa mình” Đây thời suy tàn Nho học Chuyển - Gọi HS đọc khổ thơ cuối Nhận xét kết cấu thời gian khổ thơ đầu khổ thơ cuối? - Phát biểu -> đầu cuối tương ứng, cảnh tương phản -> làm bật cảnh bi thảm thời Nho học -> ám ảnh khó qn Hai câu thơ cuối tác giả bộc lộ tâm trạng gì? Hoạt động 4: Tổng kết Đọc lại tồn thơ Nhận xét ngơn ngữ thơ ? Học xong thơ, em cảm nhận tình cảnh ơng đồ thái độ tác giả lớp người ơng đồ? Tâm tư tác giả Khổ : « Năm … đồ xưa » -> hồn tồn vắng bóng Cảm xúc tác giả « Những người … ?» / câu hỏi tu từ / -> Niềm thương cảm nuối tiếc ngơn ngi cảnh cũ, người xưa IV Tổng kết : + NT : ngơn ngữ bình dị, dọng, gợi cảm + ND : Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ nỗ tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ V HƯỚNG DẪN HỌC SINH: * Học bài: + Học thuộc thơ nội dung thơ Biết phân tích ý nghĩa khổ thơ thơ ngũ ngơn *Soạn « Hai chữ nước nhà » Đây hướng dẫn đọc thêm Các em nhà đọc thơ, xem phần giải sgk trang 161- 162 + Nắm thể thơ song thất lục bát tác dung thể thơ + Đọc phần ghi nhớ sgk để nắm nội dung thơ Xem câu hỏi gợi ý bên để bước đầu biết cảm nhận hình ảnh thơ, ý thơ • RÚT KINH NGHIỆM Tuần 17 - Tiết 67-68 ND: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Biết cách làm thơ chữ với u cầu tối thiểu đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần Kỹ : - Nhận biết thơ bảy chữ Đặt câu thơ bảy chữ với u cầu đối, nhịp, vần… - Tạo khơng khí vui vẻ, tính sáng tạo hs II/ CHUẨN BỊ: + GV: sgk, sgv, giáo án Bảng phụ + HS: sgk + soạn vào soạn III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Qua thơ, em cảm nhận tình cảnh ơng Đồ tình cảm tác giả cảnh cũ người xưa ? ĐÁP ÁN - Đọc thơ + NT : ngơn ngữ bình dị, dọng, gợi cảm + ND : Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ơng đồ, qua tốt lên niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ nỗ tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H ỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS N ỘI DUNG B ÀI H ỌC TIẾT Hoạt động1 : Nhận diện thể thơ I Nhận diện luật thơ Em đọc thơ chữ mà em biết ? vài hs đọc thơ chữ (đã sưu tầm ) Mơ hình thơ thất ngơn tứ tuyệt  Nhận xét, kết luận + Em đọc khái niệm phạm vi luyện tập sgk 164 - Treo bảng phụ + Em đọc kỹ khổ thơ sau, nhận xét số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần luật trắc? a Bánh trơi nước (HXH ) b Đoạn trích “Đi”- Tố Hữu c Tết q bà (Anh Thơ ) - Treo bảng phụ mơ hình thể thơ thất ngơn tứ tuyệt * Mơ hình : a) Luật Câu + Em theo dõi niêm luật ( Xem lại B B T T T B thuyết minh thể loại văn học.) T T B B T T câu, câu có chữ T T B B B T Vần chân câu 1-2-4 B B T T T B Niêm câu : 1-4; 2-3 Đối câu : 1-2; 3-4 b) Luật trắc Chữ thứ câu bằng, thơ Câu luật BẰNG; Chữ thứ câu trắc, T T B B T T thơ luật TRẮC B B T T T B B B T T B T T T B B T B B B T B B B T B Bài tập áp dụng a) Nhận xét cách ngắt nhịp, vần thơ “ Chiều” Đồn Văn Cừ - Nhịp 4/3 - Treo bảng phụ - Gieo vần chân tiếng cuối câu 1,2,4 vần Em cách ngắt nhịp vần luật - Các tiếng 2- 4- câu niêm với trắc thơ “Chiều” Đồn Văn tiếng 2- 4- câu Cừ? - Các tiếng 2- 4- câu 1-2, 3-4 đối  Nhận xét, kết luận b Bài thơ “Tối” Đồn Văn Cừ - Chép sai chỗ: + Đặt dấu phẩy sau từ “mờ” khơng Vì người đọc ngắt nhịp sai + Chũ “xanh” cuối câu khơng vần với chữ “che” cuối câu - Gọi hs đọc thơ “ Tối” Đồn Văn Cừ - Chữa lại là: - Nêu u cầu : + thơ bị chép sai, chỗ sai, nói lí + Bỏ dấu phẩy sau từ “mờ” + Thay từ “xanh” từ “lè” sai chép lại cho đúng? * - Phát biểu : Chứa chẳng chứa chứa thằng Cuội Tơi gớm gan cho chị Hằng TIẾT Hoạt động 2: Tập làm thơ chữ - Treo bảng phụ Nắng mưa trút nước Bao người vội vã đón mưa sang II Tập làm thơ chữ 1.Làm tiếp câu cuối thơ Tú Xương : V HƯỚNG DẪN HỌC SINH: * Học bài: nắm lại luật thơ chữ, tiếp tục làm thơ chữ theo chủ đề tự chọn Các em làm xong nộp vào tiết học tới Những em có sáng tác hay hay ghi điểm * Tiết học tiếp theo: Ơn lại kiến thức Tiếng Việt Học kỳ I Rèn luyện cách viết đoạn văn có câu chủ đề RÚT KINH NGHIỆM : [...]... nói (như nội dung) Hành động: - Sầm sập tiến vào 2 Tác phẩm: - Trước tình cảnh khốn cùng đã phản kháng khi bị tên Cai lệ áp bức - Trích từ tác phẩm “Tắt đèn” sáng tác 19 39 (chương 18 ) II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Tình cảnh gia đình chị Dậu - Anh Dậu đau ốm bị đánh đập vì thiếu tiền sưu - Bán con, bán chó, bán cả gánh khoai vẫn chưa đủ tiền nộp sưu - Thiếu suất sưu của em chồng vừa chết năm ngối  Tình cảnh đau... Tiết 11- 12 ND : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Ôn lại cách viết bài văn tự sự; chú ý kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình 2 Kỹ năng: Luyện cách viết đoạn văn, bài văn, rèn luyện cách điễn đạt II CHUẨN BỊ: GV: ra đề kiểm tra và soạn đáp án đề kiểm tra HS: chuẩn bị giấy kiểm tra + ơn lại kiến thức văn tự sự ở lớp 6,7 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT... Nội) - Nhà văn hiện thực xuất sắc chun viết về nơng thơn trước CM tháng 8 ? Đoạn trích được trích từ tác phẩm nào? Nội dung? * Trích từ tác phẩm “Tắt đèn” sáng tác 19 39 (chương 18 ) * “Tắt đèn” lấy đề tài từ một vụ thuế thân ở làng q Bắc bộ Chính trong vụ thuế, tai họa đã ập xuống nhà chị Dậu; Chị đã phải bán con, bán chó, bán cả gánh khoai vẫn khơng đủ tiền nộp sưu Bọn chúng xơng vào nã thuế định... tính đúng đắn của nó V HƯỚNG DẪN HỌC SINH * Học bài : Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 25 Làm bài tập còn lại - Đọc, soạn: Từ tượng hình, từ tượng thanh + Đọc kĩ đoạn văn mục I và trả lời câu hỏi a,b trang 49 sgk + Xem trước phần luyện tập + Học lại kiến thức ngữ văn từ tuần1 đến tuần 4 để kiểm tra 10 ’ Tuần 2- Tiết 8 ND: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: + Đặc điểm của từ... nét về nhà văn Ngơ Tất Tố * Ơng còn là một nhà báo có lập trường dân chủ tiến bộ, có lối viết sắc sảo, điêu luyện, giàu tính chiến đấu Về sáng tác văn học, ơng là nhà tiểu thuyết nổi tiếng có thể gọi Ngơ Tất Tố là “Nhà văn của nơng dân” gần như chun viết về nơng thơn và đặc biệt thành cơng ở đề tài này I GIỚI THIỆU 1 Tác giả: Ngơ Tất Tố ( 18 9 3 – 19 54) - Q ở tỉnh Bắc Ninh (nay Hà Nội) - Nhà văn hiện thực... trong văn miêu tả + Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nói, viết II/ CHUẨN BỊ: GV :TL: sgk+ sgc, soạn giáo án ĐDDH: Bảng phụ HS: soạn bài Phiếu học tập hoặc bảng phụ III/ KIỂM TRA BÀI CŨ : (7 ph) 1- Bố cục của văn bản là gì? (5đ) (-Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề -Văn bản thường có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài Nhiệm vụ của từng phần trong văn. .. của văn bản +Thân bài: thường có 1 số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề +Kết bài:tổng kết chủ đề của văn bản) 2-Nêu bố cục của văn bản “Tôi đi học ? (5đ) (-Những kỉ niệm của tôi trên đường đến trường -Những kỉ niệm của tôi trước sân trường -Những kỉ niệm của tôi trong lớp học) IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và cơng dụng 15 ’:... đoạn đầu và lần lượt gọi 1 số hs đọc tiếp theo  Nhận xét cách đ ọc - Gọi hs giải thích từ khó ( 1, 3,4,5 ,8, 13 ,14 , 17 ) Hỏi: +Văn bản thuộc thể loại gì? Phương - Thể loại: tiểu thuỵết hồi kí thức biểu đạt là gì? - Phương thức: tự sự+ miêu tả+ biểu cảm - phát biểu: ( hồi kí; phương thức biểu đạt : tự sự+ miêu tả + biểu cảm) + Nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong văn bản? Gợi ý: Văn bản này có ấy sự kiện... 27) Tuần 2 Tiết 7 ND: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Bố cục của văn bản, tác dung của việc xây dựng bố cục 2 Kỹ năng: - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất đinh - Vân dụng kiến thức về bố cục trong đọc-hiểu văn bản II CHUẨN BỊ : GV: * TL : sgk + sgv + giáo án * ĐD : bảng phụ HS : sgk + soạn bài Phiêu học tập III KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Chứng minh tình u thương mãnh liệt... của văn bản bố cục văn bản (10 ph ) Gọi hs đọc văn bản “ Người thầy đạo cao đức trọng” Hỏi : + Em hãy chia bố cục văn bản làm 3 phần (MB, TB, KB )? + Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần trong văn bản trên? ( Gợi ý : Phần mở bài nêu lên chủ đề gì? Phần thân bài thuờng có bao nhiêu đoạn văn? Tác giả triển khai làm rõ chủ đề như thế nào? Phần kết bài nêu lên ý gì? +MB : Nêu chủ đ ề > Chu Văn An thầy giáo ... Tham khảo trả lời câu hỏi 3,4,5 sgk trang 20 Tuần - Tiết 5+6 ND: TRONG LỊNG MẸ Ngun Hồng ( 19 18 – 1 982 ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện... để thấy diễn biến tâm ký chị lúc nào? * Ban đầu chị cố van xin, kinh nghiệm lâu đời thành người nơng dân thấp cổ bé họng, quen nhẫn nhục, van xin lễ phép cố khơi gợi từ tâm ơng Cai Nhưng khơng... thừng sầm sập tiến vào Thế gian nhà rách nát chị lại ầm lên tiếng van xin thảm khóc, tiếng chửi mắng, đánh đập Chị kiên nhẫn van xin ,nhưng chịu đựng có giới hạn Khi tên cai lệ đấm vào ngực,

Ngày đăng: 15/11/2015, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nói đến các nhà năn nổi tiếng trên thế giới viết truyện cho trẻ em, khơng thể nào khơng nhắc đến nhà văn Đan Mạch An – Đéc – Xen ơng là nhà văn của những người nghèo khổ, truyện “Cơ bé bán diêm” là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ơng viết về chủ đề này.

  • Tây Ban Nha là đất nước ở phía Tây Châu Âu, trong thời đại phục hưng (Thế kỷ 14 – 16) đất nước này đã sản sinh ra một nhà văn vĩ đại Xéc – Van – Tét, với tác phẩm Đơnki – Hơ – Tê. Hơm nay chúng ta sẽ làm quen hai nhân vật chính của bộ tiểu thuyết ấy qua đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió ”.

  • Tuần 13– Tiết 50

  • ND:

  • DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

    • Tuần 14– Tiết 53

      • ND:

      • DẤU NGOẶC KÉP

      • Tuần 14 - Tiết 54

        • ND:

        • I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan