nghiên cứu bệnh do potyvirus gây ra trên cây hoa trồng bằng củ tại hà nội

87 744 2
nghiên cứu bệnh do potyvirus gây ra trên cây hoa trồng bằng củ tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THU NGHIÊN CỨU BỆNH DO POTYVIRUS GÂY RA TRÊN CÂY HOA TRỒNG BẰNG CỦ TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ VIẾT CƯỜNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan! Bản luận văn tốt nghiệp ñược hoàn thành nhận thức xác thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa ñược sử dụng công bố công trình nghiên cứu khác Mọi giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn hướng dẫn tận tình, với tinh thần trách nhiệm cao Tiến sĩ Hà Viết Cường, Giáo viên môn Bệnh cây- Khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Trân trọng cám ơn Giảng viên môn Bệnh cây, Khoa Nông học; cán công nhân viên Trung tâm Bệnh nhiệt ñới trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ mặt kỹ thuật, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho trình ñiều tra, tiến hành thí nghiệm giúp ñỡ hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn ñến tất bạn bè, người thân gia ñình ñã ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình vii MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục ñích - Yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cây hoa ñược trồng củ 2.2 Potyvirus 2.3 Các phương pháp dùng xác ñịnh virus 10 2.4 Bệnh virus hại hoa có củ 12 2.5 Tính kháng tập nhiễm hệ thống 17 2.5.1 ðịnh nghĩa 17 2.5.2 Tác nhân gây kích kháng 18 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Bệnh virus hoa trồng củ 34 4.1.1 Mô tả triệu chứng 34 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii 4.1.2 ðiều tra tình hình bệnh virus hoa trồng củ vụ ñông xuân 2011 4.2 36 Kết kiểm tra virus (TMV CMV) số mẫu bệnh hoa trồng củ 37 4.3 Xác ñịnh virus RT-PCR dùng mồi ñặc hiệu chi Potyvirus 39 4.3 Xác ñịnh LMoV hoa RT-PCR dùng mồi ñặc hiệu 42 4.4 Xác ñịnh potyvirus gây bệnh khảm hoa loa kèn ñỏ 44 4.4.1 RT-PCR nhân vùng 3’ gen potyvirus 44 4.4.2 Kết dòng hóa sản phẩm RT-PCR 46 4.4.3 Kết giải trình tự 50 4.4.4 Kết tìm kiếm chuỗi tương ñồng ngân hàng gien 54 4.4.5 Phân tích gen CP 56 4.4.6 Phân tích phả hệ dựa vùng CP 57 4.4.7 Kết xác ñịnh phổ ký chủ virus 63 4.5 Kết ñánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV chất kích kháng loa kèn trắng 64 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 71 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ðHNNHN NCBI : ðại học Nông nghiệp Hà Nội : National Center for Biotechnology Information OD Optical density Reverse Transcriptional – Polymerase Chain RT-PCR : KHT : Kháng huyết LKð : Loa kèn ñỏ LKT Reaction Loa kèn trắng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 3.1 Các mồi dùng nghiên cứu 4.1 Triệu chứng bệnh giống bị nhiễm virus 25 hoa trồng củ 34 4.2 Tỷ lệ bệnh virus số hoa trồng củ 36 4.3 Kiểm tra ELISA số Virus mẫu bệnh thu thập 38 4.4 Kết phản ứng RT-PCR với mồi ñặc hiệu Potyvirus 40 4.5 Kết kiểm tra RT-PCR với mồi ñặc hiệu LMoV mẫu hoa loa kèn ñỏ hoa loa kèn trắng 43 4.6 Kết RT-PCR nhân vùng 3’ gen potyvirus hoa loa kèn ñỏ 45 4.7 Kiểm tra PCR khuẩn lạc mẫu LKð-1 47 4.8 Kiểm tra sản phẩm Miniprep enzyme cắt giới hạn 49 4.9 Kết giải trình tự sản phẩm RT-PCR 50 4.10 Kết tìm kiếm ngân hang gen phần mềm Blast 54 4.11 So sánh trình tự gen CP mẫu virus dòng LKð-1-3 với mẫu virus gần gũi ngân hàng gen 58 4.12 Danh tính potyvirus ñược sử dụng phân tích phả hệ 59 4.13 Kết lây nhiễm nhân tạo bệnh virus hoa loa kèn ñỏ 63 4.14 Tỉ lệ bệnh trước sau xử lý chất kích kháng 66 4.15 Hiệu lực phòng trừ chất kích kháng 67 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Hình thái virion potyvirus (http://viralzone.expasy.org/) 2.2 Tổ chức gien chiến lược dịch mã potyvirus 3.1 Bản ñồ giới hạn Vector pTZ57R/T 4.1 Bệnh khảm hoa loa kèn trắng (1, 2), biến dạng hoa ly (3) khảm hoa loa kèn ñỏ (4) 4.2 22 35 Kết kiểm tra virus CMV TMV hoa Loa kèn trắng, loa kèn ñỏ, Ly ELISA 39 4.3 Sơ ñồ gen potyvirus vị trí tương ñối cặp mồi 39 4.4 RT-PCR phát potyvirrus loa kèn trắng loa kèn ñỏ dùng cặp mồi chung CIFor/CIRev 41 4.5 Vị trí cặp mồi ñặc hiệu LMoV gen potyvirus 42 4.6 Phát LMoV RT-PCR mẫu loa kèn trắng loa kèn ñỏ bị bệnh khảm 4.7 Sơ ñồ tổ chức gen potyvirus vị trí tương ñối mồi NIbFor1, N1 mồi N1T 4.8 43 45 Kết RT-PCR nhân vùng 3’ gien potyvirus hoa loa kèn ñỏ 46 4.9 Nuôi tế bào vi khuẩn E.coli ñã ñược biến nạp plasmid tái tổ hợp 47 4.10 Kiểm tra PCR khuẩn lạc cặp mồi Vector SeqFor/Vector SeqRev 4.11 48 Kiểm tra sản phẩm miniprep cắt kép với BamHI ECoRI M thang DNA (GeneRuler kp, Fermentas) với băng tham khảo ñược rõ mũi tên 4.12 49 Trình tự sản phẩm RT-PCR minh họa phần ñồ thị trình tự 53 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii 4.13 Trình tự amino acid protein CP mẫu virus motif DAG ñầu N cần cho lan truyền qua vector 4.15 Cây phả hệ dựa trình tự gen CP potyvirus Chỉ trình bày giá trị boostrap > 50% (1000 lần lặp) 4.16 64 Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV chất kích kháng ruộng loa kèn trắng 4.18 62 Triệu chứng lây nhiễm nhân tạo bệnh virus hoa loa kèn ñỏ 4.17 57 65 So sánh triệu chứng ñược xử lý chất kích kháng Salicylic acid 1.0 mM (1) công thức ñối chứng (2) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 67 viii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Hoa ñóng vai trò quan trọng sống người, sản phẩm vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Hiện nước ta, chương trình chuyển dịch cấu trồng, hoa lại ñược quan tâm Hàng năm có nhiều giống hoa ñược lai tạo nhập nội, nhiều tiến kỹ thuật ñược nghiên cứu áp dụng sản xuất nên diện tích trồng hoa ngày ñược nâng cao Hoa ñược trồng lâu ñời tập trung số vùng trồng hoa truyền thống Ngọc Hà, Quảng An, Tây Tựu (Hà Nội), ðằng Hải, ðằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn (Thanh hoá), Gò Vấp, Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh) với tổng diện tích trồng khoảng 3500 Trong loại hoa tươi ñược tiêu thụ Việt Nam hoa ly, lily trắng, lay ơn loại hoa trồng củ ñược ưa chuộng ðây ñược coi loài hoa cao cấp không vẻ ñẹp, sang trọng mà chi phí ñầu tư cho sản xuất chăm sóc vô tốn Chủng loại chúng ngày ña dạng phong phú theo thị hiếu người tiêu dùng Ngày nay, việc sản xuất hoa trồng củ chịu nhiều thiệt hại ñáng kể virus gây Hầu hết virus gây bệnh thuộc chi Potyvirus - chi lớn sáu chi họ Potyviridae Bệnh Potyvirus gây thiệt hại nghiêm trọng ñến thẩm mỹ kinh tế cho nhà trồng hoa Chi virus xuất phổ biến nước nhiệt ñới cận nhiệt ñới Việt Nam Virus gây nhiều triệu chứng khác ký chủ khảm, ñốm, sáng gân, lùn cây, héo, còi cọc… Tại Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu Potyvirus Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… Hình 4.16: Triệu chứng lây nhiễm nhân tạo bệnh virus hoa loa kèn ñỏ 4.5 Kết ñánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV chất kích kháng loa kèn trắng Chúng sử dụng chất kích kháng Bion 50WG (với nồng ñộ sử dụng ngưỡng trung bình theo khuyến cáo nhà sản xuất áp dụng cho rau), Exin 4.5 HP (với nồng ñộ sử dụng ngưỡng trung bình theo khuyến cáo nhà sản xuất áp dụng cho cà chua), Salicylic acid (với nồng ñộ sử dụng 0.5 mM, 1.0 mM, and 1.5 mM) Bion 50WG tên thương mại hoạt chất acid benzolar S methyl, sản phẩm công ty Syngenta Trên giới ñã có nhiều nghiên cứu hiệu lực phòng trừ Bion 50WG số tác nhân gây bệnh nấm vi khuẩn Exin 4.5 HP chế phẩm kích kháng với thành phần hoạt chất salyciclic acid dạng muối với ñường gluco kỹ sư Hứa Quyết Chiến (Viện Sinh học nhiệt ñới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) sáng chế Chế phẩm ñã ñược ñăng ký Việt Nam ñể phòng chống bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh nấm cà chua Chế phẩm Exin (dạng R) ñang Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 64 ñược khảo nghiệm ñể ñánh giá khả kháng bệnh virus lùn sọc ñen lúa Việt Nam Salicylic acid (SA) ñược sử dụng dạng tinh thể ðã có nhiều thí nghiệm giới dùng SA làm chất kích kháng chống lại nhiều tác nhân gây bệnh kể virus Ở Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu hiệu phòng trừ bệnh virus Bion 50WG, Exin 4.5 HP Salicylic acid hoa trồng củ Chính tiến hành thử nghiệm chất kích kháng ruộng loa kèn trắng bị nhiễm LmoV ñể ñánh giá liệu chế phẩm có khả ức chế biểu bệnh virus hoa hay không Thí nghiệm thiết kế theo kiểu RCB Xử lý chất kích kháng ruộng loa kèn trắng Hình 4.17: Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực phòng trừ LMoV chất kích kháng ruộng loa kèn trắng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 65 Sau phun hoa sau trồng 20 ngày, quan sát triệu chứng xuất xuất ñể ñánh giá tỷ lệ bệnh công thức qua lần xử lý chất kích kháng sau ngày, 14 ngày 21 ngày kết thu ñược thể bảng 4.14 Bảng 4.14: Tỉ lệ bệnh trước sau xử lý chất kích kháng TLB (%) Công thức Trước xử lý Salicylic acid Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày 46.84 29.13 40.6 29.14 68.63 47.48 51.71 34.99 52.60 22.08 44.03 41.64 43.41 29.31 38.87 21.42 55.21 31.49 36.03 35.98 38.97 46.53 53.16 45.60 0.5 mM Salicylic acid 1.0 mM Salicylic acid 1.5 mM Bion 50 WG (0.2 g/L) Exin 45HP (1 mL/L) ðối chứng Kết thu ñược cho thấy chất kích kháng ñều có tác dụng làm giảm xuất bệnh công thức Ở công thức ñối chứng tỷ lệ bệnh mức ñộ biểu bệnh ñều mức cao so với ban ñầu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 66 Hình 4.18: So sánh triệu chứng ñược xử lý chất kích kháng Salicylic acid 1.0 mM (1) công thức ñối chứng (2) ðể ñánh giá hiệu lực phòng trừ loại thuốc, sử dụng công thức Henderson Tilton (1955), kết ñược thể bảng 4.15 Bảng 4.15: Hiệu lực phòng trừ chất kích kháng Công thức HLPT (%) Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Salicylic acid 0.5 mM 51.18 bc 28.68 b 46.64 b Salicylic acid 1.0 mM 45.95 c 38.26 ab 57.65 a Salicylic acid 1.5 mM 66.04 a 32.11 b 32.28 c Bion 50 WG (0.2 g/L) 45.91 c 26.10 b 56.86 a Exin 45HP (1 mL/L) 54.55 b 45.40 a 43.94 bc 8.23 10.73 10.56 LSD05 Ghi chú: Các giá trị cột ñược ñánh dấu số không khác có ý nghĩa mức ý nghĩa 0.05 (Phụ lục 1) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 67 Theo qui luật, nhìn chung bị bệnh virus khỏi bệnh Tuy nhiên, Trong thí nghiệm này, ñã quan sát thấy tất công thức, sau xử lý ngày, triệu chứng có thay ñổi, nhiều không biểu triệu chứng rõ rệt xem phục hồi triệu chứng Tính toán hiệu phòng trừ cho thấy ngày sau xử lý, tất chế phẩm ñều có khả làm giảm triệu chứng với hiệu lực phòng trừ từ 45 % ñến 66 %; ñó cao công thức Salicylic acid 1.5 mM (66.04%) thấp Bion 50 WG Salicylic acid 1.0 mM (45.9 %) Tuy nhiên, sau 14 ngày, hiệu lực phòng trừ 4/5 công thức ñều giảm mạnh (từ 26 % ñến 38 %), ngoại trừ Exin 45 HP trì ñược hiệu lực 45.4 % Sau 21 ngày xử lý, hiệu lực so với ñối chứng có tăng nhẹ giữ nguyên (với hiệu lực phòng trừ khoảng 32 % ñến 56 %) Hiện tượng có lẽ cây, ñặc biệt công thức xử lý hình thành với triệu chứng nhận biết ñược) Cần phải thấy rằng, hiệu phòng trừ khoảng 50 % thấp khó áp dụng thực tiễn Như thấy thấy rằng, xử lý chất kích kháng có làm chậm biểu triệu chứng hiêu không cao không kéo dài Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 68 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu, có kết luận sau: ðã ñiều tra phát bệnh hoa loa kèn trắng, loa kèn ñỏ ly Kết kiểm tra RT-PCR dùng mồi chung (phát potyvirus), mồi ñặc hiệu (phát LmoV) ELISA (phát TMV, CMV) ñã cho thấy bệnh khảm loa kèn trắng LmoV, khảm loa kèn ñỏ potyvirus gây ðiều tra tỷ lệ bệnh ñồng ruộng thấy bệnh khảm loa kèn trắng loa kèn ñỏ phổ biến ñiểm ñiều tra ðã dùng kỹ thuật RT-PCR ñể nhân dòng vùng 3’ (khoảng 1.6 kb) gen potyvirus từ mẫu hoa loa kèn ñỏ bị bệnh khảm ðã nhân dòng thành công sản phẩm RT-PCR từ mẫu loa kèn ñỏ bệnh khảm (mẫu Loa kèn ñỏ 1và 4) dùng vector pTZ57R/T tế bào vi khuẩn E coli khả biến dòng XL1-Blue ðã giải trình tự sản phẩm RT-PCR ñược dòng hóa từ mẫu loa kèn ñỏ bệnh khảm (mẫu Loa kèn ñỏ 1và 4) Kết thu ñược sản phẩm trình tự có kích thước 1538, 915 820 bp, ký hiệu LKð-13, LKð-1-5 LKð-4-1 ðã phân tích trình tự, phả hệ chứng tỏ ñược rằng: virus dòng LKð-1-3 thuộc loài Vallota speciosa virus mẫu virus dòng LKð-1-5 LKð-4-thuộc loài Hippeastrum mosaic virus ðây lần ñầu tiên potyvirus ñược phát xác ñịnh trồng Việt Nam ðã lây nhiễm nhân tạo hoa loa kèn bị bệnh lên số thị trồng tiếp xúc học Thí nghiệm cho thấy ñậu ñũa loa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 69 kèn ñỏ biểu triệu chứng khảm sau tuần lây nhiễm ðã ñánh giá khả kích kháng hoa loa kèn trắng bị bệnh khảm LMoV dùng Bion, Salicylic acid, Exin Kết cho thấy chất có tạo tính kháng (triệu chứng phục hồi) hiệu thấp không kéo dài 5.2 ðề nghị Tiếp tục nghiên cứu xác ñịnh virus gây hại hoa trồng củ ðánh gía lại biện pháp phòng chống bệnh virus hoa trồng củ dùng chất kích kháng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (1999) Từ ñiển thuốc Việt Nam, NXB Y học., ðông, ð V., Lộc, ð T (2004) Cây hoa lily NXB Lao ñộng Xã hội, 5876 Hà Viết Cường (2010) Bài giảng môn Virus thực vật Hà Viết Cường (2011) Các virus thực vật ñược phát Hiện Việt Nam Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt nam lần thứ 10, 2011 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adams, M J., Antoniw, J F & Beaudoin, F (2005) a Overview and analysis of the polyprotein cleavage sites in the family Potyviridae Mol Plant Pathol 6, 471–487 Asjes, C J., De Vos, N.P., Van Slogteren, D.H.M (1973) Brown ring formation and streak mottle, two distinct syndrome in lilies associated with complex infections of lily symptomless virus and tulip breaking virus Plant pathology 79, 23-35 Brunt, A.A (1973) CMI/AAB Descr Pl Viruses No 117, pp Brunt, A.A (1973) Rep Glasshouse Crops Res Inst 1972, p 103 Brunt, A.A., Barton, R.J., Tremaine, J.H and Stace-Smith, R (1975) J gen Virol 27: 101 Brierley, P and Smith, F.F (1944) Study on lily virus diseases: the mottle group, Phytopathology 34: 718 Brierley & Smith, Phytopathology 34: 718, 1944, Brunt, A., Crabtree, K., Dallwitz, M.J., Gibbs, A., Wastson, L and Zurcher, E (1996a) Plant Viruses CAB International Descriptions and Lists from the Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 71 VIDE Database, CAB International Dekker, E L., Derks, A.F.L.M., Asjes, C.J., Lemmers, M.C., Bol, J.F and Langeveld, S.A (1993) Characterization of potyvirus from tulip and lily wHich cause flower-breaking JGenVirology 74 FAO, 1991 Viroid purification and characterization Handbook for detection and diagnosis of graft-transmissible diseases of citrus, Ch22 10.Cuong Ha, S Coombs, P A Revill1, R M Harding, M Vu, J L Dale (2008b) Design and application of two novel degenerate primer pairs for the detection and complete genomic characterization of potyviruses Archives of virology Vol 153:25-36 11.Cuong Ha, S Coombs, P A Revill1, R M Harding, M Vu, J L Dale (2008c) Identification and sequence analysis of potyviruses infecting crops in Vietnam Archives of virology Vol.153:45-60 12.Hari, V (1981) The RNA of tobacco etch virus: further characterisation and detection of protein linked to RNA Virology 112, 391-399 13.Hari, V., Siegel, A., Rozek, D & Timberlake, W.E (1979) The RNA of tobacco etch virus contains poly(A) Virology 92, 568-571 14.Kunkel, L.O (1922) Science 55: 73.Stevens, P.F (2001), Angiosperm Phylogeny Website: Asparagales: Amaryllidoideae 15.M Benschop (2010) THE gLOBAL flower bulb industry: Production, Utilization, Research Horticultural Reviews, Volume 36 16.Mowat, Rep Scott hort Res Inst for 1964 & 1965: 51, 1966 17 Narayanasamy (2010) Microbial Plant Pathogens-Detection and Disease Diagnosis:: Viral and Viroid Pathogens, Volume 18.Shukla, D D., Ward, C.W., Brunt, A A., and Berger, P H (1998) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 72 Potyviridae family Description of plant viruses No.366 19.TakahasHi, Y., TakahasHi, T & Uyeda, I (1997) A cDNA clone to clover yellow vein potyvirus genome is Highly infectious Virus Genes 14(3), 235-243 20.Van Schadewijik, A R (1986) Detection of tulip-breaking virus and lily symptomless virus in lily bulbs by means of ELISa Acta Hortic 177 21.Wei,T., Pearson,M.N and Cohen,D (2006) Novel sequence wHich related to potyvirus was found from ornamental plant in New Zealand School of Biological Sciences, The University of Auckland, 3a Symonds Street, Thomas Building, Auckland 1001, New Zealand 22.Wylie,S.J., Nouri,S., Coutts,B.A and Jones,M.G (2010) Narcissus late season yellows virus and Vallota speciosa virus found infecting domestic and wild populations of Narcissus species in Australia Arch Virol 155 (7), 1171-1174 State Agricultural Biotechnology Centre, Murdoch University, South Street, Perth, WA 6150, Australia Website http://www.fao.org/docrep/T0601E/T0601E0m.htm#Viroid%20purificatio n%20and%20characterization http://www.ictvdb.org/ICTVdB/00.056.0.04.019.htm http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 73 Phụ lục Xử lý thống kê số liệu hiệu lực phòng trừ thuốc ñối với bệnh virus LMoV loa kèn trắng Phân tích ANOVA hiệu lực phòng trừ sau ngày Hiệu lực phòng trừ (%) Công thức NL1 NL2 NL3 Trung bình Salicylic acid 0.5 mM 50.74 48.66 54.14 51.2 Salicylic acid 1.0 mM 42.53 39.76 55.56 46.0 Salicylic acid 1.5 mM 63.05 59.08 76 66.0 Bion 50 WG 40.03 40.56 57.14 45.9 Exin 45HP 46.12 58.59 58.95 54.6 Hiệu lực phòng trừ (giá trị thập phân) NL1 NL2 NL3 Salicylic acid 0.5 mM 0.5074 0.4866 0.5414 Salicylic acid 1.0 mM 0.4253 0.3976 0.5556 Salicylic acid 1.5 mM 0.6305 0.5908 0.76 Bion 50 WG 0.4003 0.4056 0.5714 Exin 45HP 0.4612 0.5859 0.5895 Hiệu lực phòng trừ (giá trị thập phân) ñã ñổi biến theo Arsin NL1 NL2 NL3 Salicylic acid 0.5 mM 0.53216485 Salicylic acid 1.0 mM 0.43929333 0.4089 0.589084 Salicylic acid 1.5 mM 0.68219722 0.63205 0.863313 Bion 50 WG 0.4118442 0.417635 0.608211 Exin 45HP 0.47934715 0.62599 0.63044 0.508194 0.572101 Phân tích ANOVA: Anova: Two-Factor Without Replication (Excell) SUMMARY Count Sum Average Variance Salicylic acid 0.5 mM 1.61246 0.537487 0.001042 Salicylic acid 1.0 mM 1.437277 0.479092 0.009305 Salicylic acid 1.5 mM 2.17756 0.725853 0.0148 Bion 50 WG 1.43769 0.47923 0.012485 Exin 45HP 1.735777 0.578592 0.007392 NL1 2.544847 0.508969 0.011428 NL2 2.592769 0.518554 0.011685 NL3 3.263149 0.65263 0.014344 Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 0.12428908 0.031072 9.733654 0.003645 3.837853 Columns 0.06451102 0.032256 10.10431 0.006469 4.45897 ANOVA Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 74 Error 0.02553801 Total 0.21433811 14 df t 2.306 MSE 0.00319225 LSD05 0.08240201 LSD05 chuyen lại SIN LSD05 dạng phần trăm 0.08230879 0.003192 8.23087933 Phân tích ANOVA hiệu lực phòng trừ sau 14 ngày Hiệu lực phòng trừ (%) NL1 NL2 NL3 Trung bình Salicylic acid 0.5 mM Công thức 19.22 31.1 35.71 28.7 Salicylic acid 1.0 mM 40.48 32.63 41.67 38.3 Salicylic acid 1.5 mM 36.22 23.11 37 32.1 Bion 50 WG 22.36 20.22 35.71 26.1 Exin 45HP 38.62 52.84 44.74 45.4 Hiệu lực phòng trừ (giá trị thập phân) NL1 NL2 NL3 Salicylic acid 0.5 mM 0.1922 0.311 0.3571 Salicylic acid 1.0 mM 0.4048 0.3263 0.4167 Salicylic acid 1.5 mM 0.3622 0.2311 0.37 Bion 50 WG 0.2236 0.2022 0.3571 Exin 45HP 0.3862 0.5284 0.4474 Hiệu lực phòng trừ (giá trị thập phân) ñã ñổi biến theo Arsin NL1 NL2 NL3 Salicylic acid 0.5 mM 0.19340345 0.316245 0.365161 Salicylic acid 1.0 mM 0.4167601 0.332387 0.429812 Salicylic acid 1.5 mM 0.37062708 0.233208 0.379009 Bion 50 WG 0.22550643 0.203604 0.365161 Exin 45HP 0.3965084 0.556715 0.463856 Phân tích ANOVA: Anova: Two-Factor Without Replication (Excell) SUMMARY Count Sum Average Variance Salicylic acid 0.5 mM Salicylic acid 1.0 mM 0.87481 0.291603 0.007831 1.178959 0.392986 0.002797 Salicylic acid 1.5 mM 0.982844 0.327615 0.006702 Bion 50 WG 0.794272 0.264757 0.007681 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 75 Exin 45HP 1.417079 0.47236 0.006471 NL1 1.602805 0.320561 0.010683 NL2 1.642159 0.328432 0.019232 NL3 2.003 0.4006 0.001958 Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 0.08399177 0.020998 3.861596 0.04927 3.837853 1.789447 0.227872 4.45897 ANOVA Columns 0.01946071 0.00973 Error 0.04350107 0.005438 Total df t 2.306 MSE 0.00543763 LSD05 0.107546 LSD05 chuyen lại SIN LSD05 dạng phần trăm 0.1073388 10.7338805 Phân tích ANOVA hiệu lực phòng trừ sau 21 ngày Hiệu lực phòng trừ (%) Công thức NL1 NL2 NL3 Trung bình Salicylic acid 0.5 mM 38.42 Salicylic acid 1.0 mM 48.28 46.41 55.1 46.6 59.58 65.08 57.6 Salicylic acid 1.5 mM 32.27 26.27 38.29 32.3 Bion 50 WG 55.02 64.54 51.02 56.9 Exin 45HP 35.34 46.11 50.38 43.9 Hiệu lực phòng trừ (giá trị thập phân) NL1 NL2 Salicylic acid 0.5 mM 0.3842 0.4641 0.551 Salicylic acid 1.0 mM 0.4828 0.5958 0.6508 Salicylic acid 1.5 mM 0.3227 0.2627 0.3829 0.5502 0.6454 0.5102 Bion 50 WG NL3 Exin 45HP 0.3534 0.4611 0.5038 Hiệu lực phòng trừ (giá trị thập phân) ñã ñổi biến theo Arsin NL1 NL2 NL3 Salicylic acid 0.5 mM 0.394341 0.482618 0.583562 Salicylic acid 1.0 mM 0.503849 0.638261 0.708638 Salicylic acid 1.5 mM 0.328581 0.265819 0.392934 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 76 Bion 50 WG 0.582604 0.701547 0.535417 Exin 45HP 0.361203 0.479234 0.527992 Phân tích ANOVA: Anova: Two-Factor Without Replication (Excell) SUMMARY Count Sum Average Variance Salicylic acid 0.5 mM 1.460522 0.486841 0.008965 Salicylic acid 1.0 mM 1.850748 0.616916 0.010826 Salicylic acid 1.5 mM 0.987334 0.329111 0.00404 Bion 50 WG 1.819568 0.606523 0.007329 Exin 45HP 1.36843 0.456143 0.007355 NL1 2.170578 0.434116 0.011237 NL2 2.56748 0.513496 0.0286 NL3 2.748543 0.549709 0.012915 Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 0.168936 0.042234 8.031079 0.006641 3.837853 Columns 0.034957 0.017479 3.323675 0.088986 4.45897 Error 0.042071 0.005259 ANOVA Total df t 2.306 MSE 0.005259 LSD05 0.105763 LSD05 chuyen lại SIN LSD05 dạng phần trăm 0.105566 10.55659 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 77 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO [...]... Potyvirrus trên cây hoa trồng bằng củ Tìm hiểm khả năng phòng trừ bệnh khảm lá hoa loa kèn trăng (Lily mottle virus, LMoV) bằng chất kích kháng 1.2.2 Yêu cầu ðiều tra xác ñịnh virus trên cây hoa trồng bằng củ (hoa Loa kèn trắng, hoa loa kèn ñỏ, hoa Ly) tại Hà Nội Kiểm tra ELISA trên các mẫu bệnh trên cây hoa Loa kèn trắng, hoa loa kèn ñỏ, hoa Ly Kiểm tra RT-PCR, PCR trên một số mẫu bệnh trên cây hoa Loa.. .cây hoa trồng bằng củ Vì vậy, ñể có thể góp phần cung cấp thêm thông tin về loài virus này ñể từ ñó có biện pháp phòng trừ hợp lý, ñạt hiệu quả cao, dưới sự hướng dẫn của TS Hà Viết Cường, bộ môn Bệnh cây, khoa Nông học chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu bệnh do Potyvirus gây ra trên cây hoa trồng bằng củ tại Hà Nội 1.2 Mục ñích - Yêu cầu 1.2.1 Mục ñích ðiều tra bệnh do Potyvirrus... NN Hà Nội 3.1.4 Thời gian nghiên cứu ðề tài ñược tiến hành từ tháng 6 năm 2010 ñến tháng 8 năm 2011 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 ðiều tra bệnh ðiều tra tỷ lệ bệnh trên ruộng trong thời ñiểm thu mẫu Tính tỷ lệ bệnh theo công thức: I (%) = Trong ñó: % I: tỷ lệ bệnh tính bằng % A: tổng số cây bị nhiễm bệnh B: tổng số cây ñiều tra Nếu ruộng ñiều tra có diện tích trên 360m2 thì sẽ tiến hành ñiều tra... Ngoài ra, chitosan cũng ñược biết là cảm ứng hình thành SAR Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 20 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu Potyvirus 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 3.1.2.1 Mẫu bệnh Mẫu lá cây hoa loa kèn trắng, loa kèn ñỏ, ly bị nhiễm bệnh 3.1.2.2 Cây chỉ thị Potyvirus. .. hợp kéo dài cả ñời của cây Ở một số giống cây trồng có mang tính kháng bệnh, khi bị mầm bệnh tấn công, cây sẽ có phản ứng ñể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh, nhờ ñó cây thoát khoải bệnh hoặc chỉ bệnh nhẹ Ở cây trồng có các gen ñiều khiển tế bào tiết ra các chất giúp mô cây kháng lại với một bệnh nào ñó Trong ñiều kiện bình thường, các gen này bị một gen ức chế bên cạnh ức chế Do bị ức chế nên các... Loa kèn trắng, cây hoa loa kèn ñỏ Nhân dòng và giải trình tự mẫu loa kèn ñỏ phản ứng RT-PCR dương tính Phân tích trình tự ðánh giá khả năng lây nhiễm virus trên một số cây kí chủ ðánh giá hiệu quả phòng trừ LMoV bằng chất kích kháng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cây hoa ñược trồng bằng củ Cây hoa trồng bằng củ thuộc hơn... thuận lợi, một phần do thiên nhiên ưu ñãi cho sự phát triển của các giống hoa nói chung và cho hoa Lily nói riêng, một phần do kỹ thuật trồng Lily của ðà Lạt tương ñối cao nên hoa sinh trưởng phát triển khá tốt Lily, trong ñó hoa loa kèn (Lilium longiforum var Rairan) là giống hoa mới có nguồn gốc tại Hà Lan Hiện nay cây hoa loa kèn trồng khá phổ biến ở Việt Nam ðây là giống loa kèn cho hoa to, màu trắng,... nghiên cứu gây sự kích kháng chống lại bệnh trên cây trồng Các vi sinh vật không có tác ñộng ñối kháng với tác nhân gây bệnh thì mới ñược xem là tác nhân gây kích kháng Các loài vi khuẩn và nấm vùng rễ không gây bệnh cây là các ví dụ ñiển hình cho nhóm tác nhân hữu sinh tạo tính kháng SAR trên cây trồng 2.5.2.2 Tác nhân vô sinh Sử dụng các hoá chất không phải là thuốc bảo vệ thực vật làm tác nhân gây. .. lily, tulip, hoa hiên), Iridaceae (lay ơn, diên vĩ, nghệ tây - Crocus spp.), Agavaceae (hoa huệ, thùa), Amaryllidaceae (loa kèn ñỏ, thủy tiên, náng, ngọc trâm), Asteraceae (thược dược), Cannaceae (chuối hoa) … Cây hoa trồng bằng củ ñược ñánh giá là loài hoa sang trọng, có giá trị thẩm mỹ cao nên ñược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng Cây hoa trồng bằng củ có ñóng góp ñáng kể cho ngành công nghiệp trang trí... tìm thấy trên các cây họ thuộc Amaryllidaceae, nhưng thông qua phương pháp nhiễm bệnh bằng tiếp xúc cơ học thì virus có thể gây bệnh trên một số cây thuộc các họ Amaranthaceae, Chenopodiaceae và Solanaceae 2.4.2.Vallota speciosa virus Cây Vallota speciosa (Scarborough Lily) thuộc chi Cyrtanthus, họ Amaryllidaceae, là cây thân thảo sống lâu năm, mọc ra từ thân hành, có nguồn gốc từ Nam Phi, hoa thường

Ngày đăng: 15/11/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt quả và thảo luận

    • Kêt luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan