Tiết 19 (G.án của Đồng Thị Thanh)

4 163 0
Tiết 19 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 19 Tuần: Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn biểu cảm - Biết cách vận dụng kiến văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm Tư tưởng: - HS thấy nhu cầu văn biểu cảm lớn người - HS phải tu dưỡng tình cảm đạo đức, cho cao đẹp sáng III CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, ngữ liệu HS: Học thuộc cũ đọc trước “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’).Mỗi lớp em ? Nêu bước qúa trình tạo lập văn bản? Bài a Giới thiệu (1’) Trong đời sống có tình cảm, tình cảm người tinh vi, phức tạp, cụ thể, phong phú Khi có tình cảm dồn nén chất chứa không nói được, người ta dùng thơ văn để biểu tình cảm Loại thơ văn đó, người ta gọi văn thơ biểu cảm b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I Nhu cầu biểu cảm Hoạt động 1(24’) Giáo viên cho học sinh đọc câu ca dao SGK ? Câu ca dao “thương thay … nghe” biểu lộ cảm xúc gì? ? Câu ca dao “Đứng bên … ban mai” biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì? ? Theo em người ta có nhu cầu biểu cảm? - Học sinh đọc ví dụ - Thương cảm xót xa cho đời cay đắng người dân thường - Tình cảm yêu quê hương, vẻ đẹp rộng lớn mênh mông thể cảm xúc hạnh phúc người cảm thấy chẽn lúa đòng đòng phơi tự ánh nắng ban mai ấm áp - Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm - Viết thư, làm thơ, viết văn, ca hát, vẽ tranh, thổi sáo … - Có bộc lộ cảm xúc cho người khác ? Người ta thường biểu cảm phương tiện nào? ? Khi viết thư cho người thân hay bè bạn em có biểu lộ cảm xúc không? Cho học sinh đọc đoạn văn - Học sinh đọc ? Đoạn văn biểu đạt nội - Trực tiếp biểu nỗi dung gì? nhớ nhắclại kỷ niệm ? Đoạn văn thứ hai biểu - Biểu tình cảm gắn đạt nội dung gì? bó với quê hương, đất ? Hai đoạn văn có kể nước … thành truyện hoàn - Cả hai đoạn không kể chỉnh không? Nội dung chuyện hoàn chỉnh có đặc điểm khác Khác văn tự so với nội dung văn miêu tả tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, tự miêu tả? liên tưởng – gợi cảm xúc văn biểu cảm Nhu cầu biểu cảm người Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận người ta có nhu cầu biểu cảm Đặc điểm chung văn biểu cảm - Đ1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỷ niệm - Đ2: Thông qua miêu tả, liên tưởng → biểu tình cảm gắn bó với quê hương đất nước ? Em có nhận xét tình cảm, cảm xúc thể văn trên? ? Vậy tình cảm không tốt đẹp xấu xa lòng đố kỵ, bụng hẹp hòi keo kiệt trở thành nội dung biểu cảm diện không? ? Tìm từ ngữ đoạn biểu lộ tình cảm, cảm xúc người? - Đều tình cảm ⇒ Tình cảm tốt đẹp, giàu tốt đẹp, vô tư, mang lý tính nhân văn tưởng đẹp, giàu tính nhân văn - Không thể trở thành nội dung biểu cảm diện, có đối tượng để mỉa mai châm biếm mà ? Phương thức biểu đạt tình cảm hai đoạn văn nào? Giáo viên kết luận - Có hai cách biểu cảm + Biểu cảm, biểu đạt trực tiếp: thư, nhật ký, văn luận + Biểu đạt tình cảm, cảm xúc gián tiếp tác phẩm văn học ? Văn biểu cảm gì? ? Văn biểu cảm thể qua thể loại nào? ? Tình cảm văn biểu cảm thường có tính chất nào? ? Văn biểu cảm có cách biểu nào? ? Hai đoạn văn vừa đọc, đoạn biểu cảm, sao? Chỉ nội dung biểu cảm? Giáo viên kết luận - Đ1: Các từ ngữ thể “nỗi nhớ”; “thương nhớ”; “ơi”; “xiết bao mong nhớ” Một chuỗi hình ảnh liên tưởng: miêu tả tiếng hát đêm khuya đài, im lặng, tiếng hát tâm hồn tưởng tượng - Đ1: Biểu đạt trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than - Đ2: Biểu đạt gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả - Văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc … - Bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao, tùy bút … - Tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Biểu trực tiếp gián tiếp - Đoạn b văn biểu cảm Vì tác giả thể tình cảm yêu thích vẻ đẹp hoa Hải Đường, Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2(12’) - Học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập 1) BT/1: So sánh đoạn văn : a) Không phải văn biểu cảm nêu: đặc điểm, hình dáng, cộng dụng Hải đường chưa bộc lộ cảm xúc b) Là văn biểu cảm có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm Kể chuyện: Từ cổng vào, lần dừng lại ngắm Hải đường Miêu tả: Màu đỏ thắm, to thật khoẻ Liên tưởng: Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền nam Bắc lên thăm đền Hùng So sánh: Trông dân dã chè đất đỏ, cánh hoa khum, khum muốn giữ lại nụ cười má lúm đồng tiền Suy nghĩ: Hoa Hải đường rạng rỡ nồng nàn, không yểu điệu Cảm xúc: Người viết nhận vẻ đẹp rực rỡ Hải đường làm xao xuyến lòng người 2) BT/2: Hai thơ “Nam Quốc Sơn Hà” “Tụng giá giá hoàn kinh sư” biểu cảm trực tiếp nêu trực tiếp tình cảm tư tưởng không không thông qua phương tiện trung gian miêu tả kể chuyện 3) BT/3: Xác định nội dung biểu cảm đoạn văn cụ thể: HS làm Củng cố(2’) Ghi nhớ Dặn dò (1’) - Xem kỹ lại ví dụ, học thuộc ghi nhớ - Làm tập: 3, SGK - Sưu tầm đoạn văn văn biểu cảm báo chí tìm đối tượng biểu cảm - Chuẩn bị trước bài: Đặc điểm văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM ... thăm đền Hùng So sánh: Trông dân dã chè đất đỏ, cánh hoa khum, khum muốn giữ lại nụ cười má lúm đồng tiền Suy nghĩ: Hoa Hải đường rạng rỡ nồng nàn, không yểu điệu Cảm xúc: Người viết nhận vẻ đẹp

Ngày đăng: 15/11/2015, 02:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

  • IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • b. Tiến trình hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan