Vai trò của nghề làm tương đối với kinh tế nông nghiệp của huyện nam đàn tỉnh nghệ an

111 441 1
Vai trò của nghề làm tương đối với kinh tế nông nghiệp của huyện nam đàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Tên sinh viên : Bành Thị Hà Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51A Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thanh Lan HÀ NỘI - 2010 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Người cam đoan Bành Thị Hà Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo ThS.Phạm Thanh Lan - người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Nam Đàn, Phòng NN&PTNT huyện Nam Đàn, Phòng Công Thương huyện Nam Đàn, Trạm KN – KN huyện Nam Đàn giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu sở, bà hai xã Vân Diên, thị trấn địa bàn huyện Nam Đàn giúp đỡ trình thu thập thông tin để nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Tác giả luận văn Bành Thị Hà i Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề Phát triển nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội quan trọng nước ta Trong kinh tế nông thôn việc phát triển ngành nghề, loại hình dịch vụ, thương mại đặc biệt tiểu thủ công nghiệp người quan tâm trọng Ngành nghề nông thôn năm qua vai trò động lực chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tăng đáng kể thu nhập đời sống cho nông thôn; góp phần thay đổi mặt nông thôn theo hướng CNH – HĐH, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng “li nông bất li hương” Việt Nam đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, mang đậm nét văn hoá Phương Đông Lịch sử phát triển đất nước gắn liền với nhiều nét văn hoá truyền thống phải kể đến làng nghề truyền thống Các làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm truyền thống mà sản phẩm gắn liền với mốc lịch sử phát triển; gắn liền với giá trị văn hoá tinh thần nhân dân vùng quê Những năm qua với đường lối đổi Đảng kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến mới, đặc biệt khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống hình thành làng nghề Sản phẩm ngành nghề nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông thôn Trong trình phát triển số làng nghề bị mai gặp phải khó khăn thị trường đầu ra, vốn, yêu cầu kỹ thuật bên cạnh lại có số ngành hình thành hoà nhập vào kinh tế thị trường với chế quản lý mới, sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Nam Đàn không mảnh đất địa linh nhân kiệt tiếng với danh nhân lịch sử mà Nam Đàn biết đến với nghề làm tương truyền thốn Là người Việt Nam hẳn biết đến tương Vùng đồng có lẽ nơi dùng nhiều tương Những lúc chao đảo thị trường nước chấm công nghiệp nhiễm hóa chất độc, người ta lại lặng lẽ nhớ đến tương, lại quê với Ngẫm nghĩ tương giống người tần tảo, mở lòng làm chỗ dựa cho đứa thất thế, che chở cho ăn Việt vững bền Chưa cao lương mỹ vị tương Nam Đàn trở nên thân thuộc không riêng cho người xứ Nghệ mà cho nếm thử chúng có dịp ghé qua vùng đất Bao đời Nam Đàn tồn nghề làm tương truyền thống Trước đây, Nam Đàn có 25 xã xã sát nhập lại 24 xã Nam Đàn vùng làm tương ngon tiếng với tương Bần (Hưng Yên) tương Cự Đà (Hà Tây) Trong năm qua, nghề làm tương phát triển với tốc độ cao, mang lại cho cư dân địa phương nguồn thu nhập tương đối lớn, ổn định công việc, đảm bảo việc làm, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Sản phẩm làng nghề người tỉnh tiêu dùng Ban lãnh đạo tỉnh Nghệ An huyện Nam Đàn có nhiều đề án sách khuyến khích hỗ trợ cho việc chế biến nông sản thực phẩm phát triển làng nghề truyền thống đặc biệt sản xuất tương.Làm tương sử dụng sản phẩm trồng trọt phụ phẩm từ làm tương phục vụ cho chăn nuôi Vấn đề đặt phải thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu từ góp phần nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Đứng trước vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò nghề làm tương dối với kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu vai trò nghề làm tương truyền thống kinh tế nông nghiệp huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn ngành nghề kinh tế nông nghiệp - Tìm hiểu vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động sản xuất tương, hoạt động kinh tế nông nghiệp đầu vào đầu nghề làm tương - Các hộ làm tương địa bàn huyện Nam Đàn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nghề làm tương từ năm 2007 đến năm 2009 Thời gian thực tập: từ 12/1/2010 đến 25/5/2010 - Về nội dung: Tình hình sản xuất tương huyện mối quan hệ nghề làm tương với sản xuất đậu tương, nghề làm tương với sản xuất lúa nếp, nghề làm tương chăn nuôi Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những vấn đề chung làng nghề 2.1.1.1 Một số khái niệm - Làng nghề: Theo giáo sư Trần Quốc Vượng “gọi làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh, làng giấy Bưởi, làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực…) làng có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ (lợn gà…) có số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ…) song trội nghề cổ truyền tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông phó cả… với số thợ phó nhỏ chuyên, có quy trình công nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghề tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới nước, xuất nước ngoài” “Những làng nghề nhiều danh từ lâu (có năm khứ trăm ngàn năm), “dân biết mặt, nước biết tên”, tên làng vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ…trở thành di sản văn hóa dân gian - Làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống nghề xuất lâu đời lịch sử tồn với sản phẩm danh tiếng giữ gìn truyền lại qua nhiều hệ (làng gốm sứ Bát Tràng hình thành từ 500 năm, nghề đúc đồng Đại Bái có từ năm 1039) (Dương Bá Phượng Phạm Văn Mai, 1998) Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Làng nghề truyền thống thường trường tồn, đứng vững qua bước thăng trầm đời sống KTXH Nhiều hệ nối tiếp sản sinh hệ tài ba, say sưa làm sản phẩm truyền thống long yêu nghề Các sản phẩm làng nghề thể tính gia truyền, danh tiếng gia đình, dòng họ, quê hương Có thể nói làng nghề truyền thống nơi hội tụ nghệ nhân, đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Ngành nghề: Ngoài nông nghiệp, trình phát triển kinh tế nhiều ngành nghề TTCN xuất Trong ngành, nghề lại tạo sản phẩm định sở điều kiện định hệ thống công cụ lao động, kỹ lao động, công nghệ…Ngành nghề thủ công xuất hộ nông dân nhằm tận dụng lao động dư thừa, tranh thủ thời gian nông nhàn để sản xuất công cụ sản xuất vật phẩm tiêu dùng cho đời sống (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1998) - Ngành nghề nông thôn: Theo khái niệm chuyên gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành nghề nông thôn hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm công nghiệp, tiểu công nghiệp hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống, có trình độ quy mô khác nhau, với thành phần kinh tế hộ gia đình, hộ sản xuất…và tổ chức kinh tế khác HTX, DNTN, công ty TNHH, xí nghiệp quốc doanh chủ yếu địa phương…và có ảnh hưởng nhiều tới trình phát triển kinh tế xã hội địa phương - Ngành nghề truyền thống: Là ngành nghề xuất từ xa xưa, tạo nên sản phẩm độc đáo, giữ gìn kế truyền qua hệ, thường quan hệ gia đình huyết thống Những sản phẩm truyền thống in đậm dấu ấn đặc điểm văn hóa dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Thực chất ngành nghề truyền thống nghề TTCN hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, truyền từ hệ sang hệ khác, sản xuất tập trung vùng Đặc trưng ngành nghề truyền thống phải có kỹ thuật công nghệ truyền thống, có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm ngành nghề mang tính chất truyền thống vừa mang tính chất hàng hóa, vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa dân tộc 2.1.1.2 Phân loại làng nghề Làng nghề Việt Nam phát triển đa dạng phong phú, xuất phát từ lợi so sánh vùng địa phương mà hình thành nên Tùy theo mục đích nghiên cứu khác mà có cách phân loại khác nhau: a, Phân loại theo số lượng: - Làng nghề: Là làng nghề nông có thêm nghề thủ công - Làng nhiều nghề: Là làng nghề nông có thêm nhiều nghề thủ công khác b, Phân loại theo tính chất nghề: - Làng nghề truyền thống: Là làng nghề xuất từ lâu lâu lịch sử tồn đến ngày - Làng nghề mới: Là làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác Một số làng nghề hình thành chủ trương số địa phương nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân, cho thợ học nghề nơi khác dạy lại cho người dân địa phương 2.1.1.3 Một số đặc điểm làng nghề * Các làng nghề sinh từ nông thôn Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Người làm làng nghề đa số xuất phát nông dân, sản phẩm ngành nghề ban đầu sản xuất để phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống nông dân, làng nghề thường tồn nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Ban đầu làng nghề đời để giải việc làm cho lao động phụ, lao động lúc nhàn rỗi, người thợ thủ công đồng thời người nông dân Các gia đình nông dân vừa làm ruộng vừa làm nghề Về sau làng nghề xuất hộ làm nghề phi nông nghiệp Các hộ chuyên làm nghề tiểu thủ công nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp mức độ định, hộ giữ đất nông nghiệp để tự trồng thuê mướn người làm nông nghiệp Vì làng nghề phận ruộng đất sản xuất nông nghiệp tồn kinh tế nông nghiệp * Lao động làng nghề chủ yếu lao động thủ công đơn giản Đại đa số lao động làng nghề lao động thủ công đơn giản Ngày số nghề, số công đoạn giới hóa đa số công đoạn quy trình sản xuất phải nhờ đến bàn tay khéo léo tinh xảo người thợ thủ công Chính mà nói đến làng nghề thường gắn với hình ảnh nghệ nhân Nguồn lao động làng nghề bao gồm: lao động chỗ (lao động gia đình, lao động địa phương) lao động thuê mướn Các làng nghề sử dụng nhiều lao động độ tuổi lao động người già trẻ em Những nghề có số công đoạn đơn giản thu hút lao động trẻ em tham gia (ví dụ: nghề mây tre đan…) Một số nghề đòi hỏi kinh nghiệm lại thu hút lực lượng không nhỏ lao động độ tuổi (ví dụ: nghề chế biến dược liệu…) * Công nghệ sử dụng làng nghề đơn giản, trình độ thấp Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A triệu đồng/năm) Đối với hộ loại II vừa thu nông nghiệp vừa thu từ nghề làm tương thu từ làm tương lớn (chiếm 40% tổng thu nhập) Nghề làm tương phát triển kéo theo dịch vụ nông thôn phát triển nghề làm thuê, nghề buôn bán…đó nguồn thu chủ yếu số hộ Thu nhập cao nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân huyện, cải thiện đời sống nhân dân Đối với trồng đậu tương, trước đậu tương vùng phát triển Thể diện tích trồng đậu tương it toàn huyện khoảng 100ha (năm 2000), suất thấp (1,2 tạ/ha năm 2000) người dân không trọng phát triển Những năm trở lại nghề làm tương phát triển mạnh nhu cầu tiêu dùng ngày nhiều nên toàn huyện trọng phát triển đậu tươn Đến toàn huyện có 336ha diện tích đậu tương, đạt suất 5,5 tạ/ha Tổng giá trị sản xuất việc gieo trồng đậu tương năm 2009 bình quân hộ 29952 ngđ Như gieo trồng đậu tương đem lại giá trị cao cho người dân Trong năm tới huyện tiếp tục đạo người dân gieo trồng đậu tương Nam Đàn cho suất cao Đối với lúa nếp: Đây loại lương thực người dân trọng phát triển từ lâu năm trước suất thấp Những năm gần nhu cầu tiêu dùng nhiều hớn nên quyền địa phương người dân đãn áp dụng nhiều giống cho suất cao Vì mà nâng cao giá trị sản xuất lúa nếp Tổng giá trị sản xuất lúa nếp năm 2009 bình quân hộ đạt 8400 ngđ Đối với chăn nuôi: Khi nghề tương chưa phát triển thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu sản phẩm từ trồng trọt số thức ăn mua loại cám nên chăn nuôi mức nhỏ lẻ, hộ gia đình nuôi hai lợn gà trâu bò Khi nghề làm tương phát triển phụ phẩm từ sản xuất tương iv 94 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A nguồn thức ăn cho chăn nuôi Nó đóng góp vào tăng suất, sản lượng chăn nuôi trâu bò, lợn gà Ngoài ảnh hưởng tới nông nghiệp có ảnh hưởng không tốt tới môi trường nông thôn huyện Hiện có nhiều hộ dùng than để đun nâu tương, nấu nếp làm cho không khí bị ô nhiễm, lượng CO2 thải vào không khí ngày nhiều không ảnh hưởng tới sức khỏe người trực tiếp nấu tương mà làm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Mặt khác nước thải từ việc rửa đậu tương, lau chùi chai lọ hầu hết đổ cống rãnh đường làng, ao hồ làng gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường nông thôn Việc sử dụng loại máy xay xát gây tiếng ồn khu vực sản xuất… Qua việc tìm hiểu nghề làm tương thấy số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tương là: Phương hướng sản xuất kinh doanh hộ, hiệu từ việc sản xuất tương, nguồn nhân lực (vốn, lao động, công nghệ ), nhu cầu tiêu dùng thị trường, môi trường làng nghề Sau trình nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương với kinh tế nông nghiệp huyện Đó giải pháp tăng cường nguồn nguyên liệu cho sản xuất, nguồn vốn, công nghệ, nhân lực, tiêu thụ tương, phát triển chăn nuôi v 95 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A MỤC LỤC 96 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CP Chi phí DNTN Doanh nghiệp tư nhân GTSX Giá trị sản xuất GDTX Giáo dục thường xuyên HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐTV Lao động thời vụ LĐTX Lao động thường xuyên NNNT Ngành nghề nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản TACN Thức ăn chăn nuôi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM – DV Thương mại dịch vụ TN Thu nhập UBND Uỷ ban nhân dân xi 97 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Một số kết sản xuất TTCN trước năm 1986 Việt Nam Error: Reference source not found Biểu 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai Error: Reference source not found Biểu 3.2 Tình hình dân số lao động Error: Reference source not found Biểu 3.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện qua năm Error: Reference source not found Biểu 3.4 Thu thập số liệu thứ cấp Error: Reference source not found Biểu 4.1 Tình hình sản xuất trồng trọt huyện qua năm .Error: Reference source not found Biểu 4.2 Tình hình sản xuất chăn nuôi huyện qua năm .Error: Reference source not found Biểu 4.3 Tình hình chung hộ điều tra huyện Nam Đàn .Error: Reference source not found Biểu 4.4 Chi phí sản xuất tương hộ năm 2009 Error: Reference source not found Biểu 4.5 Kết sản xuất kinh doanh tương hộ năm 2009 Error: Reference source not found Biểu 4.6 Tình hình lao động sử dụng lao động hộ điều tra năm 2009 Error: Reference source not found Biểu 4.7 Cơ cấu thu nhập Error: Reference source not found Biểu 4.8 Tình hình sản xuất đậu tương hộ điều tra Error: Reference source not found Biểu 4.9 Tình hình sử dụng đậu tương hộ điều tra năm 2009 Error: Reference source not found 98 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Biểu 4.10 Tình hình sản xuất lúa nếp hộ năm qua Error: Reference source not found Biểu 4.11 Việc sử dụng lúa nếp hộ điều tra năm 2009 Error: Reference source not found Biểu 4.12 Cơ cấu thức ăn cho chăn nuôi hộ điều tra Error: Reference source not found ix CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể sản lượng tương hàng hóa qua năm Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3 Cơ cấu lao động thời vụ hộ điều tra .Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2 Cơ cấu lao động gia đình hộ diều tra Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1: Sản phẩm phụ từ làm tương tốt… Error: Reference source not found 99 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A x i 100 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (Tìm hiểu vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp) Người thực hiện: Bành Thị Hà Địa chỉ: Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Trình độ văn hóa: Tiểu học THCS THPT - Địa chỉ: Xóm………………Xã………………….Huyện………………… Số nhân khẩu:……… Số lao động:……… Loại hộ: Thuần nông Hộ kiêm Đất canh tác Đất Đất ngành nghề 10 Đất chuồng trại M2 M2 M2 M2 Hộ chuyên 92 101 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A II Tình hình sản xuất tương Chi phi sản xuất tương năm 2009 hộ • Ông (bà) dùng chai lọ để đựng tương từ đâu?  Đặt mua từ nhà máy  Mua chai lọ từ người bán chai lọ  Khác…………………………………………… Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Chi phí vật chất - Đậu loại I Kg ……Ngđ/kg - Đậu loại II kg ……Ngđ/kg - Muối Kg ……Ngđ/kg Chiếc ….Ngđ/chiếc - Chai lọ - Nếp Kg … Ngđ/kg - Chất đốt Kg ….Ngđ/kg Chi phi dịch vụ - Điện - Vận chuyển Ngd “ 3.Chi phí lao động -Lao động thường xuyên Công Ngđ -Lao động thời vụ Công Ngđ Chi phí khác Ngd 93 102 Thành tiền Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Kết sản xuất tương Chỉ tiêu Tương loại Số lượng (Lít) Giá bán (ngđ/lit) Tương loai Số lượng (Lít) Giá bán (ngđ/lít) III Vai trò nghề làm tương Tình hình lao động sử dụng lao động Chỉ tiêu Nông nghiệp Làm tương ĐVT SL I LĐGĐ SL Khác SL LĐ II LĐ thuê thường xuyên Công III.LĐ thuê thời vụ Công Thời gian LĐ/ngày H Thời gian LĐ/tháng Ngày Thời gian LĐ/năm Tháng Đối với thu nhập năm 2009 Chỉ tiêu Hộ loại I GT(Ngd) Thu từ NN - Trồng trọt - Chăn nuôi Thu từ làm tương Dịch vụ Thu khác 94 103 Hộ loại II GT(Ngd) Hộ loại III GT(Ngd) Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Đối với sản xuất đậu tương lúa nếp * Sản xuất đậu tương Chỉ tiêu 2007 2008 2009 SL SL SL Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Chi phí tiền (ngd) Giá bán (ngd) * Tình hình sử dụng đậu tương sản xuất hộ Chỉ tiêu ĐVT Sử dụng để làm tương Kg Bán cho gia đình làm tương Kg Sử dụng vào việc khác * Đối với sản xuất lúa nếp Kg Chỉ tiêu 2007 2008 2009 SL SL SL Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Chi phí tiền (ngd) Giá bán (ngd) 95 104 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A * Tình hính sử dụng lúa nếp hộ Chỉ tiêu ĐVT Sử dụng cho việc sản xuất tương Kg Bán cho hộ làm tương, bán cho người buôn Kg Dùng vào việc khác Kg Hộ loại II Hộ loại III Đối với chăn nuôi a, Phụ phẩm từ sản xuất tương ông bà sử dụng làm gì?  Để chăn nuôi  Bán trả công cho hộ khác  Cho gia đình khác chăn nuôi lợn b, Những loại thức ăn mà ông (bà) dung để chăn nuôi là: Hộ kiêm Chỉ tiêu Số lượng (kg) Đơn giá (ngd/kg) Hộ nông Số lượng (kg) Cám TACN mua Rau cỏ sản phẩm phụ từ làm tương Lúa, ngô c, Ông (bà) cho ý kiến loại thức ăn từ phụ phẩm từ làm tương:  Rất tốt, thay phần thức ăn tình mua  Tốt không thay thức ăn tinh mua  Không tốt không thay thức ăn tinh mua Về vấn đề ô nhiễm môi trường a, Ông (bà) đun nấu cho làm tương bằng: 96 105 Đơn giá (ngd/kg) Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A Than, ………kg/ngày Củi………….kg/ngày b, Ông (bà) dung loại máy phục vụ cho việc xay xát nếp, đậu tương? Ông (bà) dung máy? c, Mỗi ngày máy phải chạy giờ? d, Lượng nước dùng cho việc rửa chai lọ, lau chùi dụng cụ làm tương, rửa nguyên liệu là:……………… (lít) Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tương ông bà gì? IV Các nguyện vọng hộ gia đình Để SXKD có hiệu ông (bà) thấy cần phải bồi dưỡng thêm vấn đề gì?  Bồi dưỡng tay nghề  Cung cấp thông tin thị trường, sách nhà nước  Kiến thức khoa học công nghệ  Kiến thức quản lý kinh doanh Các vấn đề khác (nói rõ):…………………………………………………… Nếu địa phương mở hình thức bồi dưỡng theo nguyện vọng, ông (bà) có tham gia không?  Có đóng kinh phí  Có phải đóng phí phần  Có kể phải đóng phí toàn  Không nhiều lý khác V Các ý kiến hộ gia đình với nhà nước địa phương Để mở rộng, phát triển sản xuất ngành nghề gia đình địa phương ông bà có ý kiến gì?(cho điểm theo thứ tự ưu tiên 1,2,3….) 97106 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A  Hỗ trợ vốn  Hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật  Hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng  Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật sản xuất  Hỗ trợ cung ứng vật tư  Có chế sách, giải pháp hỗ trợ đồng Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 98 107 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A 108 [...]... ngày của người dân Do vậy việc phát triển ngành nghề trong nông thôn là rất cần thiết 2.1.2 Kinh tế nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm Kinh tế nông nghiệp là tập hợp của hai phạm trù nông nghiệp và kinh tế Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phâm cho con người và nguyên liệu cho công nghiệp, lực lượng lao động cho các ngành kinh tế khác và là thị trường tiêu thụ của các... động của việc phát triển làng nghề truyền thống đến kinh tế hộ nông dân huyện Việt Yên tỉnh Nam Định khẳng định: NNNT là một bộ phận quan trọng của kinh tế nông thôn, góp phần tích cực trong việc xây dựng và phát triển kinh tế của huyện, thúc đẩy quá 22 Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị Hà – KT51A trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện theo hướng CNH – HĐH NNNT phát triển kéo theo... phi nông nghiệp, thực hiện hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Các ngành nghề truyền thống được khôi phục và phát triển, phát triển CN – TTCN nhằm kích thích phát triển nông nghiệp, nông thôn Sản xuất nông nghiệp được đầu tư lớn và Thái Lan đã nhanh chóng trở thành cường quốc đứng đầu về nông nghiệp Phát triển ngành nghề nông thôn ở Thái Lan đã kéo theo nông nghiệp phát triển, tạo việc làm. .. hưởng lớn làm ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Phát triển làng nghề trên thế giới Thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn là một tất yếu khách quan đối với các nước nông nghiệp lạc hậu kém phát triển Trong quá trình lựa chọn hướng phát triển cho kinh tế nông thôn, quá trình CNH nông nghiệp thành công ở một số nước quanh khu vực Châu Á có điều kiện kinh tế tương tự như Việt Nam sẽ giúp... mà không chú trọng sản xuất nông nghiệp Trần Thị Ngoan, 2005, với đề tài Tác động của ngành nghề đến nông nghiệp, nông thôn ở thôn Vân Chàng xã Nam Giang huyện Nam Trực tỉnh Nam Định khẳng định: Ngành nghề phát triển có tác động lớn đến sản xuất nông nghiệp: Các hộ kiêm ngành nghề chỉ sản xuất 2 vụ lúa chính Diện tích đất chăn nuôi ngày càng giảm do diện tích đất ngành nghề ngày càng tăng Chi phí sản... Nguyễn Quỳnh Anh, 1997, Kết quả bước đầu nghiên cứu khôi phục và phát triển nghề làm tương truyền thống ở Nam Đàn – Nghệ An qua điều tra cho các nhận xét sau: 100% dân ăn tương và sử dụng tương trong các bữa ăn Giống đậu tương để làm tương là giống đậu tương xuân Nam Đàn, mốc tương có thể từ nếp hoặc ngô, nước làm tương là nước giếng, nước sông nhưng phải là nước được dung để nấu chè xanh hoặc là pha... tế nêu trên vận dụng trong nền kinh tế quốc dân cả ở tầm vi mô và vĩ mô Kinh tế nông nghiệp là một khoa học trong đó các nguyên lý kinh tế được áp dụng trong những điều kiện đặc biệt của nông nghiệp Nó là khoa học ứng dụng liên quan đến việc xác định, mô tả, phân loại các vấn đề kinh tế nảy sinh trong nông nghiệp và các giải pháp giải quyết vấn đề đó Các vấn đề kinh tế thường nảy sinh trong việc sử... cực đên nông nghiệp, làm thay đổi cơ cấu lao động theo chiều hướng tăng số hộ kiêm, đồng thời làm thay đổi cơ cấu thu nhập theo hướng tăng thu nhập phi nông nghiệp, giải quyết việc làm cho cư dân nông thôn Đây là vấn đề cần tìm hiểu và học tập đối với các nước nông nghiệp nói chung và Việt Nam nói riêng * Thái Lan: Trong quá trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, Chính Phủ Thái Lan quan tâm đến phát... trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng năng lực sản xuất, tăng vốn, tăng cường máy móc thiết bị, đảm bảo cho sản xuất phát triển Sự phát triển của ngành nghề nông thôn có vai trò quan trọng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH Việc phát triển làng nghề ngoài thu hút một bộ phận lao động nông nghiệp sang TTCN, đồng thời yêu cầu một bộ phận khác làm dịch vụ, cung cấp... nền nông nghiệp (Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung) 2.1.2.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp Thứ 1: nông nghiệp cung cấp những nông sản, lương thực, thực phẩm cơ bản và thiết yếu của con người mà nếu thiếu nó sẽ có ảnh hưởng không chỉ về mặt phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng về cả mặt xã hội và chính trị Thứ 2: nông nghiệp sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt ngành công nghiệp phát triển, như công nghiệp ... ngành nghề kinh tế nông nghiệp - Tìm hiểu vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện 1.3 Đối. .. chung: Tìm hiểu vai trò nghề làm tương truyền thống kinh tế nông nghiệp huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nghề làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục... làm tương kinh tế nông nghiệp huyện Đứng trước vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò nghề làm tương dối với kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp Bành Thị

Ngày đăng: 14/11/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan