Chuyên đề GDKNS qua môn Đạo đức

34 336 0
Chuyên đề GDKNS qua môn Đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Hà Tĩnh, 29 - 30/10/2010 QUAN NIỆM VỀ KNS  Mỗi người hãy cho 1 ví dụ về KNS  Theo anh/chị, KNS là gì? QUAN NIỆM VỀ KNS - - - - KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống > Lưu ý:    Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc Vì sao cần GD KNS cho HS ?       KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới KẾT LUẬN:      Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà ko làm nặng nề thêm ND môn học Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau > GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC I Khả năng GD KNS trong môn Đạo đức - - - Môn ĐĐ nhằm giáo dục HS bước đầu biết cách sống và ứng xử phù hợp các chuẩn mực xã hội.Dạy học môn ĐĐ kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kĩ năng hành vi cho bản thân Chương trình môn ĐĐ bao gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi ĐĐ và pháp luật cơ bản, phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học trong các mối quan hệ của các em Bản thân nội dung môn Đ Đ đã chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến KNS như: KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi, giữ gìn vệ sinh, tự phục vụ, tự quản lý thời gian, thu thập và xử lý thông tin GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC  NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC  PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Mục tiêu; Nhóm 2: Nội dung; Nhóm 3: Phương pháp  KT “Trưng bày phòng tranh     GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh - HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung - Cuối cùng, tất cả các ph-ương án giải quyết được tập hợp lại và tìm ph-ương án tối -ưu KT “Công đoạn     - HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau - Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giáy AO ghi kết quả thảo luận cho nhau - Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý - Khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý , sẽ xem và xử lí các ý kiến,hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học KT “Các mảnh ghép”    HS được phân thành các nhóm, thảo luận các vấn đề khác nhau - HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công - Sau đó, Tạo nhóm mới từ mỗi thành viên của từng nhóm cũ Mỗi “ chuyên gia” về từng vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ KT “Trình bày 1 phút”   Tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì … KT “Hoàn tất một nhiệm vụ”  GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/ mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại KT “Hỏi và trả lời”    GV nêu chủ đề GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời KT “Đọc hợp tác”     GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc HS làm việc cá nhân HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thích cho nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phần đọc đọc HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) KT “Nói cách khác”    Các nhóm liệt kê ra giấy khổ lớn 10 điều không hay về một ai đó/việc gì đó Các nhóm tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùng những ý nghĩa đó và tiếp tục ghi ra giấy khổ lớn Các nhóm trình bày kết quả và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực III.Thực hành: Làm việc theo nhóm (15’) Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS  Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống  Nhóm 1: Lớp:1; Nhóm 2: Lớp 2; Nhóm 3: Lớp 3; Nhóm 4: Lớp 4; Nhóm 5: Lớp 5  Điểm giống nhau: - Giống về mục tiêu Điểm khác nhau: - Giai đoạn khám phá: Cái đã biết - Giai đoạn kết nối: Cái đã biết đến cái chưa biết - Giai đoạn thực hành: Luyện tập trong các mẫu do giáo viên tổ chức - Giai đoạn vận dụng: Giúp HS trải nghiệm trong cuộc sống Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS    Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì? Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó? Các phương pháp, kĩ thuật dạy học thường được sử dụng trong giai đoạn đó? Giai đoạn 1: Khám phá   Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,… Giai đoạn 2: Kết nối   Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết” Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế) PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, Giai đoạn 3: Thực hành   Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,… Giai đoạn 4: Vận dụng   Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ... GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC  NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC  PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MƠN ĐẠO ĐỨC Thảo luận nhóm: Nhóm 1:... Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà GD cho HS KNS với mức độ khác nhau; sử dụng PPDH, KTDH tích cực khác > GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC I Khả GD KNS môn Đạo đức - - - Môn ĐĐ nhằm... tin vấn đề tượng đời sống thực tiễn có liên quan đến chuẩn mực đạo đức, pháp luật học Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết nhận thực trách nhiệm thân) Tự tin, tự trọng Phương pháp GD KNS môn Đạo đức -

Ngày đăng: 14/11/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

  • QUAN NIỆM VỀ KNS

  • Slide 3

  • QUAN NIỆM VỀ KNS

  • Lưu ý:

  • Slide 6

  • KẾT LUẬN:

  • Slide 8

  • I. Khả năng GD KNS trong môn Đạo đức

  • GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS

  • b,Một số KTDH tích cực:

  • KT “Khăn trải bàn”

  • KT “Trưng bày phòng tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan