Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề hiệp hòa tỉnh bắc giang

113 880 4
Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề hiệp hòa tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THUỶ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành Mã số : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60.80.52 Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Bản thân có tham gia dự án môi trường làng nghề địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2010 – 2011 Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thuỷ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… i LỜI CẢM ƠN Trước hết cá nhân xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho hoàn thành trình nghiên cứu đề tài Qua xin cảm ơn Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, UBND nhân dân xã Hợp Thịnh, Mai Đình, Xuân Cẩm, Mai Trung huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Bố mẹ bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Yên Dũng, ngày 22 tháng 02 năm 2012 Học viên Nguyễn Ngọc Thuỷ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số lý luận chung 2.2 Thực tiễn phát triển số làng nghề với bảo vệ môi trường 2.3 Kết nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường 23 làng nghề 36 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 3.2 Nội dung nghiên cứu 37 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 50 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội 60 4.2 Khái quát làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 61 4.3 Hiện trạng sản xuất hiệu nhóm làng nghề nghiên cứu 66 4.3.1 Hiệu kinh tế nhóm làng nghề nghiên cứu 66 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… iii 4.3.2 Hiệu xã hội nhóm làng nghề nghiên cứu 70 4.3.3 Hiện trạng môi trường nhóm làng nghề nghiên cứu 71 4.4 Đề xuất mô hình điểm xử lý nước thải, rác thải hữu khu vực nghiên cứu 81 4.4.1 Mô hình thử nghiệm xử lý nước thải biện pháp sinh học 81 4.4.2 Mô hình thử nghiệm xử lý phế thải rắn hữu 84 4.5 Đánh giá, dự báo xu môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 4.6 88 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa 91 4.6.1 Giải pháp chế, sách 91 4.6.2 Giải pháp quy hoạch làng nghề tập trung 92 4.6.3 Giải pháp công nghệ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BOD BVMT CN CNH, HĐH COD DO KTXH LN LNTT ONMT SS Chú giải Nhu cầu ô xi sinh học Bảo vệ môi trường Công nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá Nhu cầu ô xi hoá học Hàm lượng ô xi hoà tan Kinh tế xã hội Làng nghề Làng nghề truyền thống Ô nhiễm môi trường Chất rắn lơ lửng SXSH Sản xuất sinh học TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCMT Tiêu chuẩn môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ Ban nhân dân WTO CTRSH HTX Tổ chức thương mại giới Chất thải rắn sinh hoạt Hợp tác xã Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nhóm làng nghề 11 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Hiệp Hòa 48 4.2 Kết thâm canh số trồng huyện Hiệp Hòa năm 2011 52 4.3 Phát triển chăn nuôi huyện Hiệp Hòa năm 2011 56 4.4 Chỉ tiêu dân số, lao động phát triển xã hội huyện Hiệp Hòa năm 2011 4.5 59 Tổng hợp loại làng nghề địa bàn huyện Hiệp Hòa tháng 12 năm 2011 62 4.6 Hiệu kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm 68 4.7 Kết điều tra thu nhập hộ làng nghề Trung Hưng 69 4.8 Kết quan trắc chất lượng đất khu vực làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2011 4.9 Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu vực làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2011 4.10 74 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2011 4.11 71 75 Kết quan trắc chất lượng không khí làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2011 76 4.12 Hiện trạng phát sinh CTRSH địa bàn Hiệp Hòa năm 2011 78 4.13 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 79 4.14 Khối lượng phế thải rắn số làng nghề Hiệp Hòa 79 4.15 Hiệu xử lý nước thải 83 4.16 Diễn biến nhiệt độ đống ủ 86 4.17 Kết phân tích đống ủ sau 35 ngày 87 4.18 Hiệu kinh tế xử lý phế thải hữu 87 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam làng nghề đời từ sớm, đến Việt Nam có khoảng 2000 làng nghề Sự hình thành phát triển làng nghề năm qua đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Làng nghề tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn; thu hút lao động dẫn đến đảm bảo an ninh xã hội khu vực nông thôn; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nằm vùng Đồng trung du Bắc Bộ, bồi đắp phù sa sông Cầu nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Là vùng trung chuyển sản vật hai miền đồng trung du miền núi, làng nghề tiểu thủ công nghiệp Hiệp Hòa xuất từ sớm tương đối đa dạng Theo thời gian, làng nghề thủ công tồn phát triển môi trường nông nghiệp nông thôn, đặc biệt làng nghề truyền thống Nó không tạo nên sắc thái văn hoá độc đáo riêng mang tính nghề nghiệp mà nơi bảo lưu, gìn giữ tập quán văn hóa coi cổ xưa Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động làng nghề truyền thống ngày diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, phát triển tự phát, công nghệ lạc hậu, với nhận thức môi trường người dân chưa cao nên hoạt động số làng nghề phát sinh nguy ô nhiễm môi trường như: nước thải, khí thải, chất thải rắn… Bên cạnh đó, đặc điểm làng nghề thường nằm khu dân cư chất thải chưa có biện pháp xử lý nên lan truyền gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Sự ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, sức khỏe Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… người dân mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác trồng trọt, chăn nuôi … Trước tình hình dân cư xung quanh số làng nghề có phản ứng mạnh, đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm trả lại môi trường lành cho sống Cùng thực trạng trên, làng nghề thuộc huyện Hiệp Hòa- tỉnh Bắc Giang với nhóm là: nghề nuôi tằm ươm tơ, sản xuất gạch, tái chế phế liệu, nghề thủ công mỹ nghệ nghề chế biến lương thực, thực phẩm kết hợp chăn nuôi vấn đề ô nhiễm môi trường ngày xúc Nhằm cung cấp thông tin cụ thể trạng môi trường khu vực làng nghề huyện Hiệp Hòa đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ cho phát triển làng nghề Được phân công khoa Tài nguyên Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 1.3 Yêu cầu Điều tra, đánh giá thực trạng môi trường làng nghề Tập trung nghiên cứu số làng nghề: nuôi tằm tơ; tái chế phế liệu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm kết hợp chăn nuôi huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số lý luận chung 2.1.1 Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường 2.1.1.1 Quan niệm môi trường, ô nhiễm môi trường * Môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Điều môi trường định nghĩa sau: “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.” Như vậy, môi trường tổng hoà mối quan hệ tự nhiên người bao gồm yếu tố vật chất nhân tạo, chúng tạo nên thể thống tác động trực tiếp tới đời sống người, ảnh hưởng đến tồn phát triển người thiên nhiên Vai trò môi trường: Môi trường tất xung quanh ta, cho ta sở để tồn tại, sinh sống phát triển Vai trò môi trường thể mặt sau: - Môi trường nơi người khai thác nguồn nguyên vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống; - Môi trường nơi cư trú cung cấp thông tin cho người; - Môi trường nơi chứa chất thải; - Môi trường không gian sống cung cấp dịch vụ cảnh quan Như vậy, môi trường có vai trò đặc biệt sống người, định đến tồn phát triển người Bên cạnh mối quan hệ người với môi trường mối quan hệ hai chiều, có tác động trực tiếp qua lại với Con người vừa nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đồng thời Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… + Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng, đặc biệt chủ sản xuất trách nhiệm bảo vệ môi trường tạo điều kiện thúc đẩy việc áp dụng công nghệ môi trường hộ sản xuất; Phổ biến nội dung luật bảo vệ môi trường nội dung cụ thể ngành nghề địa phương tới hộ sản xuất + Đầu tư vốn, trang bị tiềm lực khoa học công nghệ: Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp chủ sở áp dụng công nghệ thiết bị tiên tiến tạo chất thải Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu khoa học để xây dựng dự án nghiên cứu cải tiến công nghệ sản xuất làng nghề dây thừng, sở tái chế nhựa, dầu; áp dụng sản xuất với sở chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi + Tăng cường hoạt động giám sát môi trường làng nghề thực kiểm kê nguồn thải; áp dụng công cụ kinh tế phí bảo vệ môi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn + Tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề Những sở mở rộng sản xuất phải thực cam kết bảo vệ môi trường đầu tư theo hướng công nghệ thân thiện với môi trường 4.6.2 Giải pháp quy hoạch làng nghề tập trung - Di dời sở gây ô nhiễm nặng khỏi khu vực dân cư gồm sở tái chế dầu Mai Trung, tái chế bao bì Hợp Thịnh, sơ chế nhựa Danh Thắng, Ngọc sơn lò gạch thủ công xã huyện - Với làng nghề dây thừng Trung Hưng sở sản xuất vật liệu xây dựng cần quy hoạch theo hướng tập trung, xa khu dân cư, có đồng mặt sản xuất, kết cấu hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, thu gom nước thải, chất thải rắn để xử lý tập trung -Với làng nghề trồng dâu nuôi tằm Mai Thượng, Hợp Thịnh ; mây tre đan Cẩm Trang, Cẩm Bào, Cẩm Trung quy hoạch theo hướng phân tán, sản xuất hộ gia đình kết hợp điều kiện sản xuất với cải thiện vệ sinh môi trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 92 4.6.3 Giải pháp công nghệ Tiêu chí lựa chọn giải pháp công nghệ xử lý chất thải làng nghề huyện cần bảo đảm nguyên tắc chất thải sau xử lý đạt QCVN hành; công nghệ đơn giản, dễ vận hành, chuyển giao; vốn đầu tư, chi phí thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất làng nghề; ưu tiên công nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải Thực tiễn Hiệp Hòa cho thấy với nhóm giải pháp bước đầu cần vận động, tổ chức thu gom, xử lý chất thải quy mô hộ gia đình sau áp dụng với quy mô thôn xóm hay làng nghề, cụ thể sau: - Nhân rộng mô hình thu gom, xử lý phế thải hữu rác thải sinh hoạt phế thải làng nghề quy mô hộ gia đình để sản xuất phân hữu vi sinh chỗ bón cho dâu làng nghề sở trồng dâu nuôi tằm - Cải tiến công nghệ sản xuất, trang bị thiết bị, máy móc kỹ thuật đại nhằm giảm độ ồn giảm ô nhiễm mùi với làng nghề Trung Hưng sở tái chế phế liệu - Nhân rộng mô hình thu gom xử lý nước thải biện pháp sinh học quy mô hộ gia đình với sở chăn nuôi, chế biến lương thực, thực phẩm trước xả thải vào hệ thống thoát nước thôn xóm vào nguồn tự nhiên - Xây dựng mô hình xử lý khí thải sở sản xuất gạch ngói, bước tiếp cận với công nghệ sản xuất gạch không nung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trên địa bàn nghiên cứu có nhóm làng nghề chính: nghề nuôi tằm ươm tơ 1902 hộ, sản xuất gạch 182 sở, tái chế phế liệu 27 sở, nghề thủ công mỹ nghệ 1027 hộ nghề chế biến lương thực, thực phẩm kết hợp chăn nuôi 328 hộ Hầu hết làng nghề Hiệp Hòa nằm xen lẫn khu dân cư tập trung thành cụm, ranh giới rõ rệt khu sản xuất khu sinh hoạt, công nghệ lạc hậu, thủ công, hoạt động theo hướng phân tán, tự phát, quy mô nhỏ dẫn đến khó khăn việc tổ chức quản lý chất thải (xử lý thu gom) để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Hiện trạng môi trường Hiệp Hòa diễn dạng ô nhiễm tập trung phạm vi khu vực (thôn, xã) Khu vực tập hợp nhiều hình thái ô nhiễm dạng điểm (cơ sở sản xuất nhỏ) ảnh hưởng trực tiếp không gian liền kề khu sinh hoạt dân cư + Hiện trạng môi trường không khí: bị ô nhiễm cục sở sản xuất vật liệu xây dựng, tái chế nhựa có tiêu vượt QCVN như: bụi từ 1,03-1,13 lần; CO từ 3,6 – 5,6 lần, độ ồn xấp xỉ QCVN Với sở chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi có ô nhiễm mùi ô nhiễm sử dụng nhiên liệu than, củi + Hiện trạng môi trường nước: Chất lượng nguồn nước khu vực nói chung thoả mãn yêu cầu chất lượng dùng cho tưới tiêu Nước mặt Hiệp Hòa thời điểm tháng năm 2011 chưa bị ô nhiễm kim loại nặng, tiêu đồng, chì, kẽm cadimi mẫu nước mặt phân tích đạt QCVN 08:2008/BTNMT Tuy nhiên có số tiêu COD, BOD5, SS, Coliform vượt QCVN 08:2008/BTNMT: COD vượt từ 1,1-2,5 lần, BOD5 vượt từ 1,3- 1,7 lần, SS vượt từ 1,1-1,3 lần, Coliform vượt từ 1,6- 12 lần Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 94 + Hiện trạng môi trường đất: Kết phân tích cho thấy đất nông nghiệp điểm lấy mẫu có hàm lượng chất mức độ từ nghèo đến trung bình chưa có biểu bị ô nhiễm kim loại nặng cụ thể: OM% từ 1,5 đến 4,4% (từ thấp đến trung bình), P2O5% từ 0,04 đến 0,10% (từ nghèo đến trung bình), N% từ 0,04 đến 0,21% (từ thấp đến trung bình); pH= 4,91- 6,30 (chua đến chua) - Mô hình thử nghiệm xử lý phế thải rắn hữu chế phẩm vi sinh làng nghề sở trồng dâu nuôi tằm cho thấy xử lý phế thải hữu thu 650kg phân hữu cơ, lãi 475.000 đồng Điều góp phần tăng thu nhập cho hộ; giải lao động nông nhàn, tăng nguồn phân hữu phục vụ cho thâm canh đặc biệt làm môi trường - Mô hình thử nghiệm xử lý nước thải quy mô hộ gia đình cở sở chế biến lương thực, thực phẩm kết hợp chăn nuôi chế phẩm vi sinh vật kết hợp với thủy sinh thực vật đạt sau: COD giảm 97,4%; BOD5 giảm 97,7%; SS giảm 93,2%, N tổng giảm 81,1% P tổng giảm 89,4%, nước thải sau xử lý có hầu hết tiêu đạt QCVN 24-2009 cột B 5.2 Kiến nghị - Di chuyển số sở sản xuất TTCN có cường độ phát thải lớn gây ô nhiễm môi trường đến địa điểm quy hoạch có công nghệ xử lý môi trường gồm sở tái chế dầu Mai Trung, tái chế bao bì Hợp Thịnh, sơ chế nhựa Danh Thắng, Ngọc sơn lò gạch thủ công xã huyện - Quy hoạch đất sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư dây chuyền sản xuất gạch Tuynen gạch không nung xã ven sông Cầu, trước hết Quang Minh để thay sản xuất gạch lò nung thủ công - Trồng xanh để hấp thụ bụi giảm tải tiếng ồn, điều hòa tiểu khí hậu khu vực làng nghề huyện - Khuyến khích sở sản xuất lắp đặt trang thiết bị chuyên dụng quy trình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường không khí, bụi, tiếng ồn làng nghề Trung Hưng sở sản xuất mộc dân dụng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Quy chuẩn Môi trường Việt Nam - QCVN 05:2009/BTNMT: Chất lượng không khí -Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 26:2010/BTNMT: Âm học -Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư Mức ồn tối đa cho phép - QCVN 03:2008/BTNMT - Chất lượng đất Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng KLN - QCVN 08-2008 - Chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: Chất lượng nước ngầm - QCVN 24-2009 : Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp; Bộ Tài nguyên môi trường (2008) Môi trường làng nghề Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 UBND tỉnh Bắc giang, Sở công nghiệp, Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 UBND huyện Hiệp Hòa, Báo cáo tổng kết dự án Đánh giá tác động môi trường sở sản xuất TTCN, làng nghề huyện Hiệp Hòa ( 2011) Đề tài mang mã số KC.09.08: “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam” tác giả PGS- TS Đặng Kim Chi năm 2008 Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2008 Trương Thanh Cảnh, Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2010 Đặng Kim Chi, Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật năm 2005 10 Phạm Thượng Hàn, Đo kiểm tra môi trường, NXB Giáo dục năm 2009 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 96 11 Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thồng trình CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia năm 2003 12 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơ sở môi trường không khí, NXB Giáo dục năm 2009 13 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơ sở môi trường nước, NXB Giáo dục năm 2009 14 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004) Công nghệ xử lý nước thải chất thải rắn NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Dương Nguyên Khang cs (2005) Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh 16 Ngô Thắng Lợi, Ảnh hưởng sách phát triển bền vững Khu công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia năm 2006 17 Phan Công Nghĩa (1996), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Thống kê - Bộ môn Kinh tế học, Giáo trình Thống kê môi trường, NXB Giáo dục năm 1996 18 Phạm Khôi Nguyên, Trần Hồng Hà, Phùng Văn Vui nnk (2005), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia Trung tâm lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 19 Lương Đức Phẩm ( chủ biên), Đinh Thị Kim Nhung, Trần Cẩm Vân, Cơ sở vi sinh vật công nghệ bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục năm 2009 20 Nguyễn Việt Sáng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường để thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2006 21 Nguyễn-Sỹ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Sự phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2001 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 97 22 Nguyễn Xuân Thành CS (2010) Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường NXB LĐ-XH 23 Nguyễn Xuân Thành CS (2009) Bài giảng Công nghệ sinh học xử lý phế thải, nước thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường 24 Đỗ Thị Ánh Tuyết, Trung Quốc tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 12, năm 2005 WEBSITE: 25 http://www.g8.unoronto.ca/envirnment 26 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: Một số thông tin làng nghề Huyện Hiệp Hoà Biểu1 Số hộ làm nghề diện tích, suất, sản lượng dâu huyện Hiệp Hòa năm 2011 Số hộ làm nghề Diện tích Năng suất Sản lượng (hộ) (ha) (Tạ/ha) ( Tấn) Hợp Thịnh 1430 100 255 2550 Mai Đình 347 42 255 1071 Thái Sơn 30 25 250 625 Xuân Cẩm 15 20 250 500 Quang Minh 60 16 250 400 Hòa Sơn 20 12 240 288 Tổng số 1902 215 TT Xã 5.434 Nguồn:Niên giám thống kê 2010 tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2011 Biểu Hiện trạng nghề sản xuất gạch, ngói thủ công huyện Hiệp Hòa tháng 12 năm 2011 STT Xã Số lượng lò Sản lượng Doanh thu (Triệu ( Tỷ viên/lò/năm) đồng/năm) Đông Lỗ 125 22.0 2.88 Hoàng Thanh 90 5.0 26.40 Thái Sơn 20 1.6 6.00 Đoan Bái 30 1.9 1.92 Hương Lâm 39 2.2 2.28 Mai Trung 11 1.0 2.64 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 99 Thanh Vân 10 1.0 1.20 Hoàng Vân 0.3 1.20 10 Hòa Sơn 20 1.4 0.36 11 Hùng Sơn 0.5 1.68 12 Châu Minh 0.9 0.60 13 Mai Đình 0.2 1.08 14 Đồng Tân 18 1.3 0.24 15 Quang Minh 129 23.0 1.56 16 Đại Thành 35 2.1 27.60 17 Hợp Thịnh 10 1.2 2.52 18 Bắc Lý 30 2.0 1.44 611 70 Tổng cộng: Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra Biểu Hiện trạng nghề tái chế phế liệu huyện Hiệp Hòa năm 2011 ĐV tính: số sở TT Sơ chế, tái Xã Sản xuất dây thừng Tái chế dầu Mai Trung 10 2 Hợp Thịnh 12 Ngọc Sơn Danh Thắng Tổng số 10 chế nhựa 15 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 100 Biểu Hiện trạng nghề thủ công mỹ nghệ huyện Hiệp Hòa năm 2011 Số hộ làm TT Thôn- Xã nghề số sở SX Doanh thu (tỷ đồng/Làng nghề) (tỷ Ghi đồng/cơ sở/năm) Cẩm trang- Mai Trung 250 0,35 Nghề mây tre đan, mộc Cẩm Bào- Xuân Cẩm 200 0,20 Nghề mây tre đan, mộc 250 0,25 Nghề mây tre đan, mộc Cẩm Trung- Xuân Cẩm Thái sơn 50 0,10 Nghề mây tre đan, mộc Hòa Sơn 50 0,3 Nghề mây tre đan, mộc Thường Thắng 11 2,0 Mộc dân dụng Danh Thắng 1,2 Mộc dân dụng Mai Đình 48 2,0 Mộc dân dụng Mai Trung 13 1,2 Mộc dân dụng 10 Bắc Lý 1,4 Mộc dân dụng 11 Đoan Bái 27 2,0 Mộc dân dụng 12 Đức Thắng 19 1,5 Mộc dân dụng 13 Hợp Thịnh 23 2,0 Mộc dân dụng 14 Đại Thành 1,6 Mộc dân dụng 15 Hương Lâm 14 1,2 Mộc dân dụng 16 Hùng Sơn 1,0 Mộc dân dụng 17 Lương Phong 21 1,7 Mộc+ Sợi móc, làm hương 18 Các xã lại 21 1,2 Mộc dân dụng Tổng số 1027 Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 101 Biểu Nghề chế biến lương thực, thực phẩm huyện Hiệp Hòa năm 2011 Khối lượng TT Xã Nghề Số hộ sản phẩm TB làm nghề (kg/ngày lít/ngày) Mai Trung Đức Thắng Đại Thành Đại Thành Đoan Bái Hợp Thịnh Sản xuất rượu, mỳ, Thu nhập TB/hộ/năm (triệu đồng) 40 50 110 50 120 Sản xuất bún, bánh 10 50 100 Sản xuất đậu 50 90 25 45 80 Sản xuất đậu 60 100 Hợp Thịnh Sản xuất rượu 20 15 100 Đức Thắng Sản xuất rượu 25 180 Lương Phong Sản xuất rượu, mỳ 13 30 100 10 Mai Đình 13 70 120 174 30 100 328 - - 11 Các xã lại Tổng số đậu Sản xuất rượu, bún, bánh Sản xuất rượu, bún, đậu Sản xuất bún, bánh, đậu Sản xuất rượu, mỳ, đậu Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 102 PHỤ LỤC II: HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP VỀ BVMT - Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 - Nghị định 175/CP ngày 18/11/1994 Chính Phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường - Quyết định số 229QĐ/TĐC ngày 25/03/1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành tiêu chuẩn môi trường quốc gia - Lệnh số 41-L/CTN ngày 17/7/1995 Chủ tịch nước xử lý vi phạm hành Bảo vệ môi trường - Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Chính Phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường - Chỉ thị 36-CT/TW Ban Bí thư ngày 25/5/1998 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Bộ Luật Hình sự: Chương XVII: Các tội phạm môi trường - Quyết định 64 ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường nước thải - Thông tư liên Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trường số 125 ngày 18/12/2003 việc cụ thể hoá mức phí bảo vệ môi trường - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 103 - Nghị định số 121 ngày 12/5/2004 Chính phủ quy định việc xử phạt hành xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam – Viet Nam Agenda 21) - Nghị số 41/NQ-TƯ ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 07/07/2006 Thủ tướng Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn - Thông tư số 113/ TT – BTC ngày 28/12/2006 Bộ tài việc hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, có quy định nội dung hưởng hỗ trợ bao gồm “ Đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn ” - Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ môi trường làng nghề - Quyết định số 58/2006/QĐ-UBND ngày 19/9/2006 UBND tỉnh Bắc Giang quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, có quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp – làng nghề đến năm 2020 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 104 PHỤ LỤC III: Một số hình ảnh hoạt động làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Sản xuất tái chế bao bì xã Hợp Thịnh Sản xuất tái chế nhựa xã Ngọc Sơn Sản xuất dây thừng Trung Hưng Sản xuất mộc Danh Thắng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 105 Sản xuất nuôi tằm, ươm tơ xã Mai Đình Chất thải rắn nước thải làng nghề Mây tre đan xã Mai Trung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 106 [...]... thông số môi trường đặc trưng cho làng nghề Ô nhiễm nặng Có Không Có ít nhất một thông số môi trường đặc trưng cho làng nghề Có Ô nhiễm trung bình Không Có ít nhất một thông số Có môi trường đặc trưng Ô nhiễm nhẹ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 17 chovăn làngthạc nghề Không Làng nghề không gây ô nhiễm Hình 2.1 Sơ đồ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề 2.1.2.3... chuyển: 0,17 ka/tấn, nghiền sàng 0.3 kg/tấn Đánh giá: Trong các thành phần gây ô nhiễm môi trường thì các hoạt động trong làng nghề cũng là một thành phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể Theo Nguyễn Việt Sáng, Luận văn thạc sĩ kinh tế [14], mức độ gây ô nhiễm môi trường của các làng nghề được đánh giá như sau: Các số liệu đặc trưng môi trường trong dòng thải của làng nghề Có chất thải nguy hại vượt quá quy... quy định về bảo vệ môi trường làng nghề - Quyết định số 58/2006/QĐ-UBND ngày 19/9/2006 cảu UBND tỉnh Bắc Giang về quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, trong đó có quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp – làng nghề đến năm 2020 Và một số văn bản khác Ở Việt Nam, nước ta đã đưa ra nhiều phương pháp chính sách để giảm thiều ô nhiễm môi trường làng nghề như: - Tăng... 18 dược liệu ( như làng nghề Yên Nhân – huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định) Hay ở làng nghề gốm Bát Tràng, ô nhiễm môi trường không khí đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ người dân Báo cáo môi trường do Tổng cục Môi trường công bố năm 2008 khuyến cáo: mỗi người dân sống trong làng nghề Đông Mai ( Hưng Yên) đều có khả năng mất 10 năm tuổi thọ, do ô nhiễm môi trường Cũng theo Báo cáo môi trường (2008) thống... xử lý ô nhiễm làng nghề ở Việt Nam Ô nhiễm làng nghề ở nước ta hiện nay vẫn đang là vấn đề nổi cộm Trong những năm qua do sự phát triển mang tính tự phát lại thiếu quy hoạch, không có các giải pháp kỹ thuật về môi trường nên tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề rất phổ biến Về mặt quản lý, Nhà nước đã ban hành các văn bản để bảo vệ môi trường làng nghề như: - Luật Bảo vệ môi trường năm 1993,... thức bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ sức khoẻ cho chính gia đình của người lao động còn rất hạn chế Do đó vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề nước ta trở nên bức xúc nhất hiện nay Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất làng nghề một cách đầy đủ hơn cả là tìm hiểu theo các nhóm nghề Theo cách này hiện trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề được xét theo các nhóm sau: - Hiện trạng phát... làng nghề Trên thực tế, hệ thống tổ chức quản lý môi trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp cần phải phát triển các mạng lưới sâu rộng thì công tác BVMT làng nghề mới thực sự phát huy hiệu quả Hiện nay, ở một số làng nghề đã có những tổ chức thu gom và xử lý chất thải, hoạt động trên cơ sở tự quản, tự hạch toán với nhiều mô hình hoạt động rất thành công như Hợp tác xã (HTX) Vệ sinh môi trường Hiệp Hòa. .. nghề đến môi trường Với tổng số hơn 2000 làng nghề, các làng nghề ở nước ta hết sức đa dạng và phong phú, các loại ngành nghề có ảnh hưởng đến môi trường được chia thành 6 nhóm ngành nghề chính (06 ngành sản xuất chính) với đặc điểm gây ONMT như sau Bảng 2.1: Đánh giá mức độ ô nhiễm của các nhóm làng nghề Mức độ ô nhiễm Nhóm LN Ươm tơ, dệt vải Môi trường nước Môi trường không khí Chất thải rắn Nặng Nặng... triển bền vững làng nghề thì việc BVMT và giảm thiểu ONMT là những việc làm cấp thiết và cần phải thực hiện ngay 2.1.2 Cơ sở lý luận về làng nghề 2.1.2.1 Khái quát về sự phát triển làng nghề và những đóng góp tích cực của làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội * Sự phát triển làng nghề - Phát triển làng nghề trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội... hoạt động rất thành công như Hợp tác xã (HTX) Vệ sinh môi trường Hiệp Hòa (Bắc Giang) ; HTX Vệ sinh môi trường Thanh Ba (Phú Thọ) Trong đó, Bắc Ninh là một tỉnh có hơn 60 làng nghề, hầu hết các làng nghề ở Bắc Ninh đều có các tổ hợp tác, HTX Vệ sinh môi trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 28 hoạt động khá hiệu quả Ngoài ra, nhiều địa phương cũng đang ... nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất... xuất số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 1.3 Yêu cầu Điều tra, đánh giá thực trạng môi trường làng nghề Tập trung nghiên cứu số làng nghề: nuôi tằm tơ; tái chế... sinh môi trường Hiệp Hòa (Bắc Giang) ; HTX Vệ sinh môi trường Thanh Ba (Phú Thọ) Trong đó, Bắc Ninh tỉnh có 60 làng nghề, hầu hết làng nghề Bắc Ninh có tổ hợp tác, HTX Vệ sinh môi trường Trường

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan