Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa của bốn huyện phía bắc tỉnh lào cai (bảo thắng, bắc hà, si ma cai và mường khương)

157 314 0
Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa của bốn huyện phía bắc tỉnh lào cai (bảo thắng, bắc hà, si ma cai và mường khương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ THỊ XUÂN MAI ðÁNH GIÁ ðA DẠNG DI TRUYỀN TÀI NGUYÊN LÚA CỦA BỐN HUYỆN PHÍA BẮC TỈNH LÀO CAI (BẢO THẮNG, BẮC HÀ, SI MA CAI VÀ MƯỜNG KHƯƠNG) Chuyên ngành Trồng trọt Mã số 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Trần Danh Sửu HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, tiến sỹ Trần Danh Sửu, Phó giám ñốc Trung tâm Tài nguyên thực vật, người ñã tận tình giúp ñỡ hướng dẫn suốt trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc Trung tâm Tài nguyên thực vật tập thể cán bộ, công nhân viên môn Quản lý Ngân hàng gen, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, ñộng viên, giúp ñỡ trình học tập thực ñề tài Tôi xin cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập thể cán Ban ðào tạo sau ñại học ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, Cô giáo ñã tận tình giảng dạy giúp ñỡ thời gian học tập nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khuyến khích giúp ñỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Hà Thị Xuân Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học tiến sỹ Trần Danh Sửu với giúp ñỡ tập thể cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Tài nguyên thực vật Các số liệu kết luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khoa học Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Hà Thị Xuân Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam ñoan iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Mục ñích yêu cầu ñề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn ðối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học ñề tài 1.1.1 ða dạng di truyền 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ña dạng di truyền lúa 1.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại phân bố lúa 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh lúa 9 1.2.2 Phân loại lúa 12 1.2.3 Sự phân bố lúa trồng giới 13 1.2.4 Sự phân bố lúa trồng Việt nam 16 1.3 Nghiên cứu ña dạng di truyền lúa nước 19 1.3.1 Nghiên cứu ña dạng di truyền lúa nước 19 1.3.2 Nghiên cứu ña dạng di truyền lúa Việt Nam 23 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 30 NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Phân bố giống lúa theo ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 34 bốn huyện phía bắc tỉnh Lào Cai 3.1.1 Một số nét ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 34 bốn huyện Bảo Thắng, Bắc Hà, Si Ma Cai Mường Khương 3.1.2 Phân bố giống lúa theo ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã 46 hội bốn huyện 3.2 Nghiên cứu ña dạng di truyền giống lúa 53 3.2.1 ða dạng tính trạng hình thái nông học giống lúa 54 3.2.2 ða dạng tính trạng chất lượng hạt 66 3.3 Phân loại giống lúa 70 3.3.1 Phân loại nếp, tẻ 70 3.3.2 Phân loại loài phụ 71 3.4 Giới thiệu số giống lúa có ñặc ñiểm tốt có tiềm mở 73 rộng sản xuất 3.4.1 Các giống lúa có ñặc ñiểm tốt 73 3.4.2 Các giống lúa có khả mở rộng sản xuất 75 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 ðề nghị 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND: Axit Deoxyribonucleic D/R: Dài/rộng ðDDT: ða dạng di truyền ðBSCL: ðồng sông Cửu Long FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương nông giới) IPGRI: International Pland Genetic Resources Institute (Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế IRRI: Interntional Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế) NSLT: Năng suất lý thuyết P 1.000: Khối lượng 1.000 hạt RAPD: Randomly amplified polymorphic DNA (Các ñoạn ADN ña hình ñược nhân ngẫu nhiên) RFLP: Restiction fragment lengght polymorphisms (ða dạng chiều dài ñoạn phân cách giới hạn) SðK: Số ñăng ký Ngân hàng gen trồng Quốc gia SSR: Simple Sequence Repeats (Sự lặp lại trình tự ñơn giản) TNDT: Tài nguyên di truyền TGST: Thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Nội dung bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại chi Oryza 14 Bảng 3.1 Một số số ñiều kiện tự nhiên huyện Bảo Thắng 35 Bảng 3.2 Một số số kinh tế xã hội huyện Bảo Thắng 37 Bảng 3.3 Một số số ñiều kiện tự nhiên huyện Bắc Hà 38 Bảng 3.4 Một số số ñiều kiện kinh tế xã hội huyện Bắc Hà 39 Bảng 3.5 Một số số ñiều kiện tự nhiên huyện Si Ma Cai 41 Bảng 3.6 Một số số ñiều kiện kinh tế xã hội huyện Si Ma Cai 43 Bảng 3.7 Một số số ñiều kiện tự nhiên huyện Mường Khương 44 Bảng 3.8 Một số số kinh tế xã hội huyện Mường Khương 45 Bảng 3.9 Phân bố giống lúa theo thành phần giới ñất 47 Bảng 3.10 Phân bố giống lúa theo loại hình canh tác 49 Bảng 3.11 Phân bố giống lúa theo phương thức gieo cấy 51 Bảng 3.12 Phân bố giống lúa theo thành phần dân tộc 53 Bảng 3.13 Tham số thống kê số tính trạng hình thái số lượng 55 Bảng 3.14 Tham số thống kê số tính trạng hình thái hạt thóc 57 Bảng 3.15 Phân loại giống lúa theo tính trạng hình thái hạt thóc 57 Bảng 3.16 Tham số thống kê yếu tố cấu thành suất 59 Bảng 3.17 Ma trận tương quan tính trạng hình thái số lượng 61 Bảng 3.18 Mức biểu số tính trạng hình thái chất lượng giống lúa 64 Bảng 3.19 Phân bố giống lúa qua tính trạng chất lượng hạt 68 Bảng 3.20 Phân loại giống lúa theo lúa nếp, tẻ 70 Bảng 3.21 Phân loại giống lúa theo loài phụ Indica Japonica 71 Bảng 3.22 Phân bố giống lúa Indica Japonica theo phương thức canh tác, lúa nếp lúa tẻ 72 Bảng 3.23 Một số tính trạng giống triển vọng 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Nội dung hình Trang Hình 1.1 Sơ ñồ tiến hoá hai loài lúa trồng 11 Hình 3.1 Bản ñồ hành tỉnh Lào Cai 34 Hình 3.2 Phân bố giống lúa theo thành phần giới ñất trồng bốn huyện 46 Hình 3.3 Phân bố giống lúa theo loại hình ruộng canh tác 48 Hình 3.4 Phân bố giống lúa theo phương thức gieo cấy 50 Hình 3.5 Phân bố giống lúa theo thành phần dân tộc 52 Hình 3.6 Phân bố giống lúa Indica Japonica theo phương thức canh tác, lúa nếp lúa tẻ 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Lúa (Oryza sativa L.) trồng quan trọng nhất, cung cấp lương thực cho nửa dân số giới cung cấp 20% tổng lượng hấp thụ hàng ngày nhân loại Riêng châu Á lúa gạo cung cấp từ 50% ñến 70% lượng hấp thụ hàng ngày nguồn dinh dưỡng quan trọng cho người Hạt gạo chứa khoảng 80% tinh bột, 7,5% protein, vitamin chất khoáng cần thiết cho người Ngoài sản xuất lúa gạo cung cấp việc làm cho hàng triệu người nông thôn thành thị (Trần Văn ðạt, 2008) [12] Cây lúa trồng ñịa Việt Nam, có khả thích nghi rộng ñiều kiện sinh thái khác nước Lúa vừa cung cấp nguồn lương thực chính, vừa nông sản xuất có kim ngạch lớn Từ nước thiếu lương thực, Việt Nam ñã vươn lên ñứng thứ hai giới xuất gạo Năng suất sản lượng lúa nước ta không ngừng tăng lên, năm 1990 suất lúa ñạt 31,8 tạ/ha; năm 2000: 42,4 tạ/ha; năm 2010: 53 tạ/ha Sản lượng lúa năm 1990 19,2 triệu tấn; năm 2000: 32,5 triệu năm 2010: 39,9 triệu (Bui Ba Bong, 2010) [38] Tuy nhiên, việc sản xuất tiêu thụ gạo ñang phải ñương ñầu với nhiều khó khăn thách thức cạnh tranh thị trường, nhu cầu chất lượng gạo ngày tăng Trong ñó, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến chất lượng gạo giống, giống cho suất cao chất lượng thường lại ðể phát triển loại gạo có chất lượng cao phục vụ thị trường nội ñịa xuất trước hết phải có nguồn vật liệu có chất lượng cho công tác chọn tạo giống Việt Nam số nước có tài nguyên di truyền lúa vào loại phong phú giới, ñó tỉnh miền núi phía Bắc có ña dạng di truyền bậc giống lúa trồng Châu Á (Chang, 1976) Những ñiều tra, ñánh giá sơ tỉnh miền núi phía Bắc nước ta cho thấy giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… lúa ñịa phương phong phú số lượng chất lượng, nhiều giống có khả chống chịu tốt với sâu bệnh, ñiều kiện bất thuận môi trường chịu hạn, chịu úng (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [26] Trong số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Lào Cai tỉnh có ñịa hình phức tạp, phân tầng ñộ cao lớn, mức ñộ chia cắt mạnh nên có phân ñai cao thấp rõ ràng với khí hậu nhiệt ñới gió mùa, song nằm sâu lục ñịa nên thời tiết thay ñổi theo thời gian không gian Ở Lào Cai có 25 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc ñều mang sắc văn hoá ñộc ñáo, phản ánh tập quán sản xuất sinh hoạt riêng mình, Lào Cai có văn hóa dân tộc ña dạng phong phú Chính phong phú ñiều kiện tự nhiên, ña dạng thành phần dân tộc, phân bố dân cư ñộ cao khác nhau, với tập quán canh tác thị hiếu sử dụng lúa gạo khác dân tộc ñã tạo nên ña dạng, phong phú nguồn gen lúa tỉnh Hiện với chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững, tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt việc mô tả, ñánh giá ña dạng di truyền tài nguyên lúa nói chung ñánh giá ña dạng nguồn gen lúa tỉnh Lào Cai nói riêng nhằm cung cấp thông tin nguồn vật liệu cho công tác chọn, tạo giống cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, triển khai ñề tài “ðánh giá ña dạng di truyền tài nguyên lúa bốn huyện phía bắc tỉnh Lào Cai (Bảo Thắng, Bắc Hà, Si Ma Cai Mường Khương)” Mục ñích yêu cầu ñề tài 2.1 Mục ñích Nghiên cứu ña dạng di truyền tài nguyên lúa, thu thập từ bốn huyện phía bắc tỉnh Lào Cai (Bảo Thắng, Bắc Hà, Si Ma Cai Mường Khương) nhằm phục vụ công tác bảo tồn khai thác sử dụng tài nguyên lúa ñịa phương nước ta, ñồng thời cung cấp thông tin nguồn vật liệu cho nhà chọn tạo giống lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… TT SðK 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 14686 14687 14688 14744 14745 14746 14747 14748 14749 14750 14751 14752 14753 14754 14755 T7501 14756 T7503 14757 T7505 14758 Tên giống Hờ nổ Khẩu nủ xẩm Khẩu nủ Khẩu nủ rầy Má lồng Plề plẩu ñu Plề blẩu Plề mủa làng Blề chua Plề blẩu Tra blẩu ña Blề Plẩu tê lầu Plẩu pào Plề mùa Blề plẩu ñu Plề Khầu rà khắm Khẩu nậm sít nếp Khẩu lố lướng Khẩu nậm sít Khẩu xén cù ðộ Chiều Màu Màu Trục ðộ ðộ dai ðộ phủ Màu ðộ thụ thoát cổ dài Râu Màu vỏ Màu vỏ rụng hạt mỏ hạt nhị lông vỏ mày phấn mày (ñ) trấu (ñ) gạo (ñ) (ñ) (ñ) trấu (ñ) hạt (ñ) (ñ) (ñ) hạt (ñ) (ñ) (ñ) hạt (ñ) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 5 1 1 3 1 1 3 1 5 3 5 1 5 1 1 5 6 4 5 1 6 5 1 5 5 1 1 5 1 1 5 1 5 1 1 5 1 3 1 5 5 1 1 3 5 1 1 5 1 5 1 5 1 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 40 TT SðK 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 14759 14760 14761 14762 14763 14764 14765 14766 14767 T7516 14768 14769 14770 T7520 14771 14772 14773 14774 14775 14776 14777 Tên giống Khẩu nố puông Blề blẩu tê Plề mùa chua Khẩu pô Khẩu duồi Khẩu nô rẫy Khẩu nua nông Khẩu nua hóm Khẩu nua mùn ñéng Khẩu núa lượt Khẩu nua mùn di Khẩu nua dảy Blẩu kiều Plề la Chứ ñiều Nụ cờ Thóc ñen Plầy cờ Pèo cú Pật chim Tầm bèo ðộ Chiều Màu Màu Trục ðộ ðộ dai ðộ phủ Màu ðộ thụ thoát cổ dài Râu Màu vỏ Màu vỏ rụng hạt mỏ hạt nhị lông vỏ mày phấn mày (ñ) trấu (ñ) gạo (ñ) (ñ) (ñ) trấu (ñ) hạt (ñ) (ñ) (ñ) hạt (ñ) (ñ) (ñ) hạt (ñ) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 1 5 5 1 1 5 1 1 5 1 1 1 1 3 1 1 1 5 3 5 1 5 3 9 1 3 9 3 5 1 1 5 9 1 5 1 3 5 1 1 3 5 5 1 5 3 5 1 3 1 1 5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 41 TT SðK 147 148 149 150 151 152 14778 14779 14780 14781 14782 T7533 Tên giống Ma làng Nủ cờ Plề plẩu Mà tra Plẩu cúa pầu Plề la cày ðộ Chiều Màu Màu Trục ðộ ðộ dai ðộ phủ Màu ðộ thụ thoát cổ dài Râu Màu vỏ Màu vỏ rụng hạt mỏ hạt nhị lông vỏ mày phấn mày (ñ) trấu (ñ) gạo (ñ) (ñ) (ñ) trấu (ñ) hạt (ñ) (ñ) (ñ) hạt (ñ) (ñ) (ñ) hạt (ñ) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 5 1 2 1 1 1 1 1 5 1 5 1 3 1 5 1 5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 42 Phụ lục Phân loại loài phụ tính trạng chất lượng hạt Loài phụ Nếp, tẻ Lúa lốc tẻ Indica Tẻ Phân hủy kiềm Bạc bụng ðộ thơm Hàm lượng amylose %) 24,9 1812 Mộ trắng Indica Tẻ 17,3 1813 Chấm ñầu Indica Nếp 2* 10,3 1814 Nếp mỡ Indica Tẻ 24,0 1948 Khẩu lé Indica Tẻ 16,9 1950 Khẩu nu man Japonica Nếp 10,5 1951 Khẩu le mùng Indica Tẻ 16,0 1952 Nú tan Japonica Nếp 11,3 1953 Khẩu le Indica Tẻ 16,8 10 1954 Tẻ ñỏ Indica Tẻ 23,6 11 1955 Nếp nương cú Japonica Nếp 8,5 12 1956 Nếp ông khoai dạng Japonica Nếp 8,2 13 1957 Tẻ ñỏ Japonica Nếp 4,3 14 1958 Tẻ hạt tròn Japonica Tẻ 17,3 15 1959 Ply Japonica Nếp 6,4 16 1960 Lúa tẻ Japonica Tẻ 24,9 17 1962 Mua chua Indica Tẻ 24,0 18 1963 Nếp 300 hạt Japonica Nếp 2* 11,5 19 1964 Mồng phung Indica Tẻ 15,2 20 1966 Pli ti Japonica Nếp 8,2 TT SðK 1811 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 43 Loài phụ Nếp, tẻ Nếp ruộng Japonica Nếp Phân hủy kiềm Hàm lượng amylose %) 8,8 1968 Lúa lốc muộn Japonica Tẻ 23,2 23 1969 Nếp nương Japonica Nếp 9,3 24 1970 Nếp nương Japonica Tẻ 16,7 25 1971 Tẻ nương Japonica Tẻ 1 16,1 26 1972 Nếp ruộng Japonica Nếp 7,8 27 1973 Nếp ruộng Japonica Nếp 8,9 28 1974 Ma cha cu Indica Tẻ 23,9 29 1975 Nếp vỏ ñen Japonica Nếp 10,1 30 1976 Ta pa cu Japonica Tẻ 2 17,3 31 1977 Tẻ trắng Indica Nếp 15,1 32 1978 Nếp nương Japonica Nếp 2* 9,7 33 1979 Lúa nương Indica Tẻ 24,9 34 1980 Nếp nương cẩm Japonica Nếp 12,8 35 1981 Khẩu nậm sít Indica Tẻ 15,5 36 1982 Khẩu mường hun Indica Tẻ 15,7 37 1983 Tả cừ Japonica Tẻ 18,2 38 1984 Né nương Japonica Nếp 8,9 39 1985 Khẩu lau xe Indica Tẻ 15,2 40 1986 Khẩu sít Indica Tẻ 16,1 41 1987 Ma lan to Japonica Tẻ 19,9 TT SðK 21 1967 22 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Bạc bụng 2 ðộ thơm 44 Loài phụ Nếp, tẻ Nếp nương Japonica Nếp Phân hủy kiềm Hàm lượng amylose %) 6,0 1989 Ma lan nho Indica Tẻ 25,3 44 1990 Ne nương Japonica Nếp 8,9 45 1991 Tẻ nương trắng Japonica Tẻ 1 17,8 46 1992 Khẩu nậm sít Indica Tẻ 3 11,6 47 1993 Nếp thơm Japonica Nếp 8,9 48 1994 Nếp cẩm Indica Nếp 9,9 49 1995 Nếp vàng Japonica Nếp 10,2 50 1996 Nếp râu Japonica Nếp 1 4,7 51 2049 Nếp râu Japonica Nếp 11,5 52 2050 Tẻ nương Japonica Tẻ 14,9 53 2051 Nếp nương Japonica Nếp 8,2 54 2052 Tẻ nương mốc Japonica Tẻ 23,3 55 2053 Tẻ nương râu Indica Tẻ 1 18,4 56 2054 Tẻ nương mây Indica Tẻ 14,6 57 2055 Nếp nương Japonica Nếp 8,5 58 2056 Nếp cẩm ñen Japonica Nếp 7,9 59 2057 Mơ lùn Indica Tẻ 24,8 60 2058 Khẩu nua Japonica Nếp 7,1 61 2059 Khẩu nua khao na Japonica Nếp 2 7,6 62 2060 Tẻ nương mây Japonica Tẻ 15,8 TT SðK 42 1988 43 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Bạc bụng 2 ðộ thơm 45 Loài phụ Nếp, tẻ Tẻ nương dạng Japonica Tẻ Phân hủy kiềm Bạc bụng ðộ thơm 2 Hàm lượng amylose %) 14,3 2063 Nếp nương Japonica Nếp 9,1 65 2064 I mèo Indica Tẻ 21,2 66 2065 Khẩu nua khao Japonica Nếp 7,8 67 2083 Nếp ông khoai dạng Indica Tẻ 21,0 68 4006 Khẩu ñeng Indica Tẻ 21,9 69 4007 Khẩu nú tán Japonica Tẻ 19,0 70 4008 Ple klớ Japonica Tẻ 14,8 71 4009 Uổn năm lầu Indica Tẻ 15,1 72 4010 Blầu bluật ti Japonica Nếp 7,2 73 4011 Mông phóng cù Indica Tẻ 12,9 74 4013 Hùng nổ mi Japonica Nếp 8,6 75 4014 Má chá cù Indica Nếp 19,5 76 4015 Khẩu nủ Japonica Nếp 7,1 77 4016 Ble blẩu le Japonica Nếp 7,6 78 4017 Ble chua lè Indica Nếp 12,1 79 4018 Ble ñớ le Japonica Tẻ 23,1 80 4019 Blè chua tế dạng Japonica Tẻ 4 15,2 81 4020 Blè chua tế dạng Japonica Nếp 8,1 82 4021 Blè chua tế dạng Japonica Tẻ 13,6 83 4022 Khẩu cư Japonica Nếp 9,5 TT SðK 63 2062 64 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 4 46 Loài phụ Nếp, tẻ Indica Nếp Phân hủy kiềm 1 Hàm lượng amylose %) 13,3 Xèo mà làng dạng Japonica Tẻ 14,1 4025 Xèo mà làng dạng Indica Tẻ 14,7 87 14611 Nú tan Japonica Nếp 4,6 88 14612 Blè blẩu cờ lơ Indica Nếp 2* 7,6 89 14613 Blè blẩu xùa Japonica Nếp 5,8 90 14614 Blè blẩu cày Indica Nếp 9,4 91 14615 Blè blậu soa Japonica Nếp 7,5 92 T6816 Blè blậu cờ lơ Japonica Nếp 5,4 93 T6818 Blè blẩu chư hang Japonica Tẻ 11,6 94 14676 Khấu rẫy Indica Tẻ 22,4 95 14677 Mà chá cù Japonica Tẻ 23,3 96 14678 Nủ mi Japonica Tẻ 7,4 97 T7015 Sèng cừ lả Japonica Tẻ 1 14,0 98 14679 Blề blẩu Japonica Nếp 11,6 99 14680 Blề mùa chua Indica Tẻ 22,9 100 14681 Blề chua Japonica Tẻ 11,5 101 14682 Blề blẩu Indica Nếp 8,5 102 14683 Blề blẩu Indica Nếp 8,9 103 14684 Blề sang cử Japonica Tẻ 9,3 104 14685 Séng cù Indica Nếp 13,1 TT SðK Tên giống 84 4023 Khẩu nậm sít 85 4024 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Bạc bụng ðộ thơm 47 Loài phụ Nếp, tẻ Hờ nổ Japonica Nếp Phân hủy kiềm Hàm lượng amylose %) 15,6 14687 Khẩu nủ xẩm Japonica Nếp 8,1 107 14688 Khẩu nủ Japonica Nếp 6,7 108 14744 Khẩu nủ rầy Japonica Nếp 8,8 109 14745 Má lồng Japonica Tẻ 13,4 110 14746 Plề plẩu ñu Japonica Nếp 6,8 111 14747 Plề blẩu Japonica Nếp 9,5 112 14748 Plề mủa làng Japonica Nếp 6,3 113 14749 Blề chua Japonica Tẻ 15,6 114 14750 Plề blẩu Japonica Nếp 6,5 115 14751 Tra blẩu ña Japonica Nếp 6,9 116 14752 Blề Plẩu tê lầu Japonica Nếp 8,0 117 14753 Plẩu pào Japonica Nếp 2 8,4 118 14754 Plề mùa Japonica Tẻ 14,5 119 14755 Blề plẩu ñu Japonica Nếp 1 7,3 120 T7501 Plề Indica Tẻ 10,5 121 14756 Khầu rà khắm Japonica Tẻ 7,2 122 T7503 Khẩu nậm sít nếp Japonica Nếp 7,6 123 14757 Khẩu lố lướng Japonica Nếp 8,5 124 T7505 Khẩu nậm xít Indica Tẻ 12,3 125 14758 Khẩu xén cù Indica Nếp 6,8 TT SðK 105 14686 106 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Bạc bụng 4 3 ðộ thơm 48 Loài phụ Nếp, tẻ Khẩu nố puông Japonica Nếp Phân hủy kiềm Hàm lượng amylose %) 8,4 14760 Blề blẩu tê Japonica Nếp 4,3 128 14761 Plề mùa chua Indica Tẻ 17,5 129 14762 Khẩu pô Japonica Nếp 7,9 130 14763 Khẩu duồi Japonica Tẻ 10,9 131 14764 Khẩu nô rẫy Japonica Nếp 8,6 132 14765 Khẩu nua nông Japonica Nếp 6,3 133 14766 Khẩu nua hóm Indica Nếp 6,7 134 14767 Khẩu nua mùn ñéng Japonica Nếp 10,0 135 T7516 Khẩu núa lượt Japonica Nếp 2 5,8 136 14768 Khẩu nua mùn di Japonica Nếp 5,6 137 14769 Khẩu nua dảy Japonica Nếp 6,4 138 14770 Blẩu kiều Japonica Nếp 7,8 139 T7520 Plề la Indica Tẻ 2 11,9 140 14771 Chứ ñiều Indica Tẻ 23,2 141 14772 Nụ cờ Indica Nếp 8,0 142 14773 Thóc ñen Indica Tẻ 22,9 143 14774 Plầy cờ Indica Tẻ 1 13,8 144 14775 Pèo cú Japonica Nếp 6,4 145 14776 Pật chim Japonica Tẻ 19,9 146 14777 Tầm bèo Japonica Tẻ 12,7 TT SðK 126 14759 127 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Bạc bụng ðộ thơm 49 Loài phụ Nếp, tẻ Ma làng Japonica Tẻ Phân hủy kiềm 14779 Nủ cờ Japonica Nếp 149 14780 Plề plẩu Japonica 150 14781 Mà tra 151 14782 152 T7533 TT SðK 147 14778 148 Bạc bụng ðộ thơm Hàm lượng amylose %) 13,3 7,0 Nếp 8,1 Indica Tẻ 21,0 Plẩu cúa pầu Indica Nếp 7,9 Plề la cày Indica Tẻ 11,9 Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 50 Phụ lục PHIẾU THU THẬP QUỸ GEN CÂY TRỒNG Cách ghi mục từ 11-20, 22-31 41-44 Khoanh tròn vào số cần thiết mục I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Số thu thập Tên ñịa phương giống, dạng thu Tiếng dân tộc Nghĩa tiếng Việt Tên thông thường tên khác giống, dạng thu Chi Loài Loài phụ Tên người gieo trồng, cấp giống Ngày, tháng, năm thu thập Nơi thu thập Thôn Xã .Huyện Tỉnh Kinh ñộ (N/S) Vĩ ñộ (E/W) ðộ cao (m) Tên người thu thập 10 Thuộc quan 11 Loại ñất nơi sinh trưởng, trồng trọt 1, Cát 4, ðất thịt nặng 7, Bùn lầy 2, ðất cát pha 5, ðất sét 8, ðất lẫn sỏi, ñá 3, ðất thịt nhẹ 6, ðất mùn 9, Núi ñá 12 Mầu ñất nơi sinh trưởng, trồng trọt 1, Trắng, ghi nhạt 3, Vàng 5, ðen 2, Ghi sẫm 4, ðỏ 6, Khác (ghi cụ thể) 13 Thông tin ñộ pH ñất 1, Rất chua 2, Chua 3, Trung tính 4, Kiềm 14 Bản chất di truyền mẫu thu thập 1, Giống ñịa phương 3, Giống, dòng nhập nội 5,Cây hoang dại 2, Giống cải tiến 4, Dạng tạp giao 6, Khác (ghi cụ thể) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 51 15 Thời gian tồn giống, loài nơi thu thập 1, Dưới năm 2, Từ ñến 10 năm 3, Trên 10 năm 16 Phần ñược thu hoạch, sử dụng 1, Hạt 4, Cành 7, Thân 10, Rễ 2, Quả 5, Hoa 8, Thân rễ 11, Nhựa 3,Lá 6, Vỏ 9, Củ 12, Khác (ghi cụ thể) 17 Mục ñích sử dụng 1, Lương thực 4, Lấy sợi 7, Chăn nuôi 2, Làm thuốc 5, Lấy gỗ, xây dựng 8, Cây cảnh 3, ðồ uống 6, Làm ñồ thủ công 9, Khác (ghi cụ thể) 18 Dạng mẫu thu 1, Hạt 3, Cây 2, Quả, 4, Khác (ghi cụ thể) 19 Ảnh chụp 1, Có 0, Không 20 Lấy mẫu tiêu 1, Có 0, Không 21 Tên loại ñồ sách tham khảo II THÔNG TIN ðỐI VỚI CÂY TRỒNG 22 Nguồn gốc mẫu thu thập 1, Kho ñựng giống, sân phơi 7, Khu trồng lưu niên 2, Ruộng trũng, ao, ñầm,,, 8, ðồng cỏ, bãi chăn thả gia súc 3, Ruộngvàn 9, Viện nghiên cứu, quan phiên 4, Thung lũng miền núi 10, Chợ 5, ðồi, núi 11, Chợ dọc ñường, người bán rong 6, Vườn gia ñình 12, Khác (ghi cụ thể) 23 Kiểu canh tác 1, Có tưới tiêu 4, Ruộng ñất cao nước trời 2, Ruộng trũng nước trời 5, Ruộng bậc thang 3,Ruộng sâu ngập nước 6, Khác (ghi cụ thể) 24 Kỹ thuật canh tác 1, Gieo thẳng 3, Cấy hai lần 2, Trồng con, cấy 4, Chọc lỗ bỏ hạt 5, Khác (ghi cụ thể) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 52 25 ðơn canh, xen canh 1, ðơn canh 2, Xen canh với 3, Gối vụ với 26 Thời vụ 1, Tháng gieo hạt 3, Tháng hoa 2, Tháng trồng con, cấy 4, Tháng thu hoạch 27 Có dùng phân bón, thuốc trừ sâu 1, Phân hoá học 3, Thuốc trừ sâu 2, Phân hữu 4, Chế phẩm hoá học khác (ghi cụ thể) 28 Phương pháp nhân giống 1, Hạt 3, Chiết, ghép 2, Củ, rễ 4, Hỗn hợp phương pháp khác (ghi cụ thể) 29 Phương pháp ñể giống 1, Tự ñể giống 3, Mua, trao ñổi ñịa phương 2, Mua từ quan sản xuất giống 4, Khác (ghi cụ thể) 30 Ước lượng mức ñộ phổ biến giống nơi thu thập 1, Nhiều (Trên 30% hộ trồng) 3, Ít (Từ ñến 15% hộ trồng) 2, Vừa phải (Từ 15 ñến 30% hộ trồng) 4, Hiếm (Dưới 5% hộ trồng) 31 Mức ñộ xói mòn nguồn gen giống thu thập 1, Xu hướng không giảm diện tích trồng trọt 3, Giảm nhanh 2, Giảm vừa phải 4, Nguy bị loại 32 Các ñặc tính nguồn gen kháng sâu bệnh 33 Các ñặc tính nguồn gen chịu sinh thái bất lợi 34 Các ñặc tính nguồn gen khác 35 Các ñặc tính kinh tế bật 36 Tại ñịa phương có chi, loài hoang dại gần gũi với với loài trồng trọt ñang thu thập không? 37 Ghi chép tập quán xã hội liên quan ñến trồng trọt sử dụng giống trồng 38 Ghi chép khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 53 III THÔNG TIN ðỐI VỚI CÂY HOANG DẠI 39 Khoảng cách ñến ruộng loài trồng trọt chi 40 Diện tích kích thước quần thể 41 Mức ñộ phổ biến loài nơi thu thập (theo tài liệu hướng dẫn riêng) 1, Nhiều 2, Vừa phải 3, Ít 4, Hiếm 42 ðịa hình sinh thái nơi sinh trưởng 1, Rừng nguyên sinh 4, ðất trống, ñồi trọc 7, ðất ngập nước, ruộng trũng 2, Rừng bụi tự nhiên 5, ðồng cỏ 8, Ao, ñầm, sông, lạch 3, Rừng tái sinh 9, Khác (ghi cụ thể) 6, Ruộngvàn 43 ðộ thích nghi với cường ñộ ánh sáng 1, Tự nhiên 2, Rợp phần 3, Hoàn toàn bóng râm 44 Phương thức sinh sản tự nhiên 45 Ghi chép khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 54 [...]... giống lúa thu thập từ bốn huyện phía bắc của tỉnh Lào Cai (Bảo Thắng, Bắc Hà, Si Ma Cai và Mường Khương), bao gồm: - Nghiên cứu phân bố các giống lúa theo ñiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại bốn huyện phía bắc tỉnh Lào Cai - ðánh giá các tính trạng hình thái nông học của các giống lúa - ðánh giá các tính trạng chất lượng hạt của các giống lúa - Phân loại các giống lúa - Giới thiệu một số giống lúa. .. bảo tồn và khai thác sử dụng tài nguyên di truyền cây lúa Giới thiệu một số giống lúa triển vọng ñể mở rộng sản xuất phục vụ cho việc khai thác nhằm ñẩy mạnh việc ña dạng hoá nguồn gen trong sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân 4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 ðối tượng nghiên cứu Các giống lúa thu thập tại bốn huyện phía bắc tỉnh Lào Cai (Bảo Thắng, Bắc Hà, Si Ma Cai và Mường Khương) hiện... giả Nagamine T Và ctv (1992) [67] chỉ ra rằng sự biến dị alen trên các locut ñẳng men của các giống lúa tăng dần từ phía Bắc ñến phía Nam của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc ðồng thời tác giả cũng khẳng ñịnh các giống lúa ở phía Nam và Tây Nam của tỉnh Vân Nam có sự ña dạng di truyền cao nhất vùng, ñây là vùng giáp với Myanmar, Lào và Bắc Việt Nam ðể ñánh giá ña dạng di truyền của 342 giống lúa Việt Nam Natalya... 1.000 hạt lớn, biểu hiện sự ña dạng di truyền cao hơn lúa ruộng Trong lúa nương tỷ lệ Japonica chiếm phần lớn, trong lúa ruộng tỷ lệ Indica và Japonica gần ngang nhau Cấu trúc di truyền quần thể phức tạp phản ánh tính ña dạng di truyền cao của lúa vùng Tây Bắc Sự ña dạng di truyền tài nguyên lúa vùng Tây Bắc do sự ña dạng về ñịa lý sinh thái, sự ña dạng về văn hoá dân tộc và tập quán canh tác tạo nên Trần... chung là tài nguyên di truyền lúa trồng rất ña dạng và phong phú nhưng con người chưa khai thác hết Vì vậy việc ñánh giá ña dạng di truyền tài nguyên cây lúa phục vụ cho công tác chọn tạo và khai thác sử dụng luôn ñược quan tâm 1.3.2 Nghiên cứu ña dạng di truyền lúa ở Việt Nam Việt Nam là một trong 25 nước có ña dạng sinh học phong phú nhất trên thế giới, là nơi xuất xứ của nhiều loài cây trồng như lúa, ... ta có ñịa hình ña dạng, ñộ chênh lệch lớn giữa các khu vực, ñặc biệt là các tỉnh thuộc khu vực miền núi và trung du Bắc bộ nên từ Bắc vào Nam tài nguyên lúa trồng rất phong phú Quỹ gen lúa của Việt Nam bao gồm cả lúa Tiên (Indica) và lúa Cánh (Japonica) Lúa Cánh phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi và Tây nguyên bao gồm phần lớn lúa nếp ñồng bằng Lúa Tiên là toàn bộ lúa ñịa phương của ñồng bằng sông... Trinh và ctv (1995) [84] ñã sử dụng chỉ thị ñẳng men ñể nghiên cứu ña dạng di truyền lúa và kết luận rằng nguồn gen lúa Việt Nam ñược tạo thành bởi 89% lúa Indica, 9,5% lúa Japonica và 1,5% không phân loại ñược, 13% lúa thơm ñã phân loại là lúa Japonica Tác giả cho biết lúa miền Bắc Việt Nam có thành phần ña dạng phức tạp hơn các vùng lân cận Ở miền Bắc Việt Nam lúa cổ truyền bao gồm cả lúa Indica và. .. tâm Tài nguyên thực vật 4.2 Phạm vi nghiên cứu ðề tài nghiên cứu thuộc phạm vi bảo tồn và khai thác sử dụng tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 1.1.1 ða dạng di truyền Sự ña dạng, phong phú của. .. sản xuất 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả ñánh giá ña dạng di truyền tài nguyên cây lúa là cơ sở khoa học ñể các nhà chọn tạo giống xác ñịnh nguồn vật liệu phục vụ cho công tác lai tạo, phục tráng và mở rộng sản xuất những giống có tiềm năng ðánh giá ña dạng di truyền cây lúa làm cơ sở ñể xây dựng phương pháp ñánh giá ña dạng tài nguyên di truyền cây trồng khác 3.2... cứu ña dạng di truyền các giống lúa và kết quả cho thấy hệ số ña dạng gen của các chỉ thị SSR dao ñộng từ 0 ñến 0,830 (Raj K.J 2006) [74] Tác giả Oka H.I (1959) [72] cho rằng phản ứng với nhiệt ñộ ở giai ñoạn nảy mầm của hạt và khả năng sinh trưởng của lúa Indica cao hơn so với lúa Japonica Chen và ctv (1994) [46] ñã nghiên cứu 137 giống lúa trồng châu Á và nhận thấy phần lớn các giống lúa Indica ñều ... tài “ðánh giá ña dạng di truyền tài nguyên lúa bốn huyện phía bắc tỉnh Lào Cai (Bảo Thắng, Bắc Hà, Si Ma Cai Mường Khương) Mục ñích yêu cầu ñề tài 2.1 Mục ñích Nghiên cứu ña dạng di truyền tài. .. Huyện Bắc Hà - ðiều kiện tự nhiên Huyện Bắc Hà nằm phía ðông bắc tỉnh Lào Cai cách thành phố Lào Cai khoảng 66 km, phía Bắc giáp với huyện Si Ma Cai huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) , phía ðông giáp... Nam, Trung Quốc), phía Nam giáp huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) , phía Tây giáp huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) , phía ðông giáp huyện Sín Mần (tỉnh Hà Giang) ðịa hình huyện Si Ma Cai có nhiều núi

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:35

Mục lục

    Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

    Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Kết luận và đề nghị

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan