tính toán thiết kế máy sàng ống năng suất 30 tấn giờ – sàng than bùn tại nơi khai thác

72 445 1
tính toán thiết kế máy sàng ống năng suất 30 tấn giờ – sàng than bùn tại nơi khai thác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY SÀNG ỐNG NĂNG SUẤT 30 TẤN/GIỜ – SÀNG THAN BÙN TẠI NƠI KHAI THÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Võ Thành Bắc Nguyễn Bồng Võ Hoàng Giang 1090417 Huỳnh Minh Thức 1090474 Ngành: Cơ khí chế tạo máy-Khóa: 35 Tháng 05/2013 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tình hình nông nghiệp phân bón nước ta 1.2.1 Tổng quan ngành nông nghiệp nước ta 1.2.2 Tình hình phân bón nước 1.3 Phân hữu nguyên liệu sản xuất phân hữu 1.3.1 Phân hữu 1.3.2 Nguyên liệu sản xuất phân hữu 1.3.2.1 Than bùn 1.3.2.2 Một số tính chất than bùn CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 2.1 Phương pháp pháp nghiên cứu phương tiên nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2 Mục tiêu đề tài 2.3 Kết luận CHƯƠNG : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY 3.1 Phễu chứa 3.2 Bộ phận đánh tơi cấp liệu 3.2.1 Trục đánh 3.2.2 Trục vít đẩy liệu 11 3.2.2.1 Xác định thông số vít tải 11 a) Năng suất vít tải 11 b) Xác định đường kính vít tải 11 c) Xác định số vòng quay 12 d) Công suất vít tải 12 e) Chọn động 13 3.2.2.2 Thiết kế trục vít tải 13 3.2.2.3 Thiết kế ổ đỡ 17 3.2.3 Thiết kế truyền cho trục đánh vít đẩy liệu 19 3.2.3.1 Chọn dây xích 19 3.2.3.2 Chọn số đĩa xích 19 3.2.3.3 Bước xích t 20 3.2.3.4 Đường kính vòng chia đĩa xích 20 3.2.3.5 Tính lực tác dụng lên trục 21 i SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng 3.3 Ống sàng ( ống Inox ) 21 3.3.1 Số vòng quay ống sàng 22 3.3.1.1 Xác định F 22 3.3.1.2 Xác định tốc độ trượt v0 23 3.3.2 Xác định chiều dài ống sàng 23 3.3.3 Xác định suất ống sàng 24 3.3.4 Thiết kế truyền động 26 3.4 Bộ phân gom vật liệu qua ống sàng 26 3.4.1 Máng gom 26 3.4.2 Băng tải gom 27 3.4.2.1 Độ rộng băng tải 27 3.4.2.2 Vận tốc băng tải 27 a) Diện tích mặt cắt ngang 28 b) Góc mái 28 c) Khối lượng riêng tính toán 28 d) Hệ số ảnh hưởng băng tải 28 3.4.2.3 Tính toán công suất băng tải 29 3.4.2.4 Lực căng dây băng tải 30 3.4.2.5 Chọn đai băng 31 3.4.2.6 Cấu trúc hệ thống băng tải 32 a) Tang dẫn động 32 b) Con lăn đỡ băng 32 3.4.2.7 Thiết kế truyền động 33 a) Chọn dây xích 33 b) Chọn số đĩa xích 33 c) Bước xích t 33 d) Dường kính vòng chia đĩa xích 34 e) Tính lực tác dụng lên trục 34 3.5 Vít tải ngang 34 3.5.1 Trục vít 34 3.5.2 Máng vít 35 3.5.3 Thông số vít tải 35 3.5.3.1 Đường kính vít tải 35 3.5.3.2 Số vòng quay trục vít 36 3.5.3.3 Công suất vít tải 36 3.5.3.4 Thiết kế trục vít 36 3.5.3.5 Thiết kế ổ đỡ 40 ii SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng 3.5.3.6 Chọn độn 40 3.5.4 Thiết kế truyền động 41 3.5.4.1 Chọn dây xích 41 3.5.4.2 Chọn số đĩa xích 41 3.5.4.3 Bước xích t 41 3.5.4.4 Đường kính vòng chia đĩa xích 42 3.5.4.5 Tính lực tác dụng lên trục 42 3.6 Băng tải lên xe 42 3.6.1 Độ rộng băng tải 43 3.6.2 Vận tốc băng tải 43 3.6.2.1 Diện tích mặt cắt ngang 43 3.6.2.2 Góc mái 44 3.6.2.3 Khối lượng riêng tính toán 44 3.6.2.3 Hệ số ảnh hưởng băng tải 44 3.6.3 Công suất băng tải 44 3.6.4 Lực căng băng tải 45 3.6.5 Chọn đai băng 47 3.6.6 Cấu trúc hệ thống băng tải 47 3.6.6.1 Tang dẫn động 47 3.6.6.2 Con lăn đỡ 47 3.6.7 Thiết kế truyền 48 3.6.7.1 Chọn dây xích 48 3.6.7.2 Chọn số đĩa xích 49 3.6.7.3 Bước xích t 49 3.6.7.4 Đường kính vòng chí đĩa xích 49 3.6.7.5 Tính lực tác dụng lên trục 50 3.7 Bộ phận đưa vật liệu không qua ống sàng lên xe 50 3.7.1 Phễu gom phế phẩm 50 3.7.2 Băng tải phế phẩm 50 3.8 Các phận khác 51 3.8.1 Khung máy 51 3.8.2 Bánh xe 52 3.8.3 Hệ thống phun khí 52 3.8.4 Hệ thống mạch điện 54 CHƯƠNG : LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG MỘT SỐ CHI TIẾT 55 iii SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Các loại phân hóa học thường sử dụng Hình 1.2 : Các loại phân hữu Hình 2.1 : Mô hình lắp ráp chi tiết Hình 2.2 : Mô hình động trình diễn lắp ráp Hình 3.1 : Phiễu chứa Hình 3.2 : Trục đánh 10 Hình 3.3 : Vít đẩy liệu 12 Hình 3.4 : Motor vít đẩy liệu trục đánh 19 Hình 3.5 : Lưới Inox 21 Hình 3.6 : Ống sàng ( ống Inox ) 21 Hình 3.7 : Motor ống sàng 26 Hình 3.8 : Máng gom than bùn 27 Hình 3.9 : Góc mái băng tải 28 Hình 3.10 : Sơ đồ lực căng dây băng tải 30 Hình 3.11 : Cấu tạo tang dẫn động 32 Hình 3.12 : Motor băng tải gom 33 Hình 3.13 : Máng vít 35 Hình 3.14 : Vít tải ngang 35 Hình 3.15 : Motor vít tải ngang 41 Hình 3.16 : Góc mái 44 Hình 3.17 : Sơ đồ lực căng dây băng tải 45 Hình 3.18 : Cấu tạo tang dẫn động 47 Hình 3.19 : Motor băng tải lên xe 48 Hình 3.20 : Phễu gom phế phẩm 50 Hình 3.21 : Motor băng tải phế phẩm 51 Hình 3.22 : Khung máy 51 Hình 3.23 : Bánh xe đặt khung máy 52 Hình 3.24 : Bánh xe điều chỉnh hướng 52 Hình 3.25 : Hệ thống mạch khí 53 Hình 3.26 : Sơ đồ mạch điện 54 iv SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng LỜI NÓI ĐẦU Hiện việc khí hóa áp dụng khoa học kỹ thuật vào ngành nông nghiệp diễn rộng rãi toàn giới Việt Nam nằm xu hướng Vì công tác đào tạo nghiên cứu để sản xuất sản phẩm có ích cho ngành nông nghiệp Nhà nước ta quan tâm trọng Trong dây chuyền sản xuất phân vi sinh nghiên cứu cải tiến để phục vụ cho ngành sản xuất phân bón nước ta Và máy sàng ống để sàng than bùn nơi khai thác mục tiêu nghiên cứu đề tài chúng em Hiện việc sử dụng phân hữu sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến Song song việc khai thác than bùn phục vụ cho sản xuất phân hữu ý Đã có nhiều nhà máy khai thác xử lí than bùn, nhiên việc xử lí than bùn nơi khai thác chưa phát triển Để đáp ứng nhu cầu sản xuất phân hữu theo hướng công nghiệp việc xử lí than bùn nơi khai thác đóng góp phần không nhỏ Với máy sàng ống giúp cho việc phân loại than bùn khỏi tạp chất ( đá, rễ cây, bịch nolong ) , làm cho than bùn có kích thước nhỏ giảm thời gian công đoạn phân loại than bùn Được chấp thuận Ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí - Công Nghệ, hướng dẫn Thầy Võ Thành Băc , Thầy Nguyễn Bồng, chúng em thực đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy sàng ống nơi khai thác than bùn với suất 30 tấn/giờ Tuy biết nhiều môn học, nhiều hình ảnh liên quan tới máy sàng ống (sàng thùng) để thiết kế chế tạo máy sàng ống chúng em không tránh khỏi sai sót hạn chế trình nghiên cứu Mong thầy cô góp ý để chúng em hoàn thành tốt công việc giao Chúng em xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm khoa, Thầy Võ Thành Bắc, Thầy Nguyễn Bồng, quí thầy cô khoa bạn sinh viên trường, đơn vị sản xuất giúp đỡ hoàn thành luận văn SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Sản xuất bền vững hướng phấn đấu nghành nông nghiệp nhiều nước tiên tiến giới Tiêu chí sản xuất nông nghiệp bền vững có nhiều vấn đề,nhưng tập trung tạo sản phẩm sạch, an toàn bảo vệ môi trường (trong bảo vệ nguồn nước bảo tồn tài nguyên đất) Khai thác sử dụng phân hữu giải pháp để bảo tồn tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp bền vững Hiện nước Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp lầ chủ yếu – nhu cầu phân bón phục vụ cho nông nghiệp chủ yếu phân bón hóa học Tuy nhiên việc sử dụng phân bón hóa học không cách không giúp phát triển trồng mà ngược lại làm ảnh hưởng đến trồng, nguồn nước, tài nguyên đất Một giải pháp giúp cho trồng phát triển tốt mà không làm ảnh hưởng đến môi trường nước tài nguyên đất sử dụng phân hữu thay cho phân bón hóa học.Phân hữu loại phân có đầy đủ chất dinh dưỡng N,P,K tất nguyên tố trung vi lượng Phân hữu bao gồm loại phân chuồng,phân xanh,than bùn,phân rác, phế phẩm nông nghiệp….Trong điều kiện canh tác phân hữu cần cho trồng kể ăn trái lúa Tác dụng phân hữu làm tăng suất trồng, giúp hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn,tăng hiệu lực phân hóa học,cải tạo đất, giữ pH đất mức độ trung hòa hợp lý; tăng chất bùn cho đất, chứa kích thích tố giúp cho rễ phát triển nhanh ; chứa chất kháng sinh, vi sinh vật đối kháng hay vitamin tăng khả chống chịu trồng điều kiện bất lợi Hình 1.1 : Các loại phân hóa học thường sử dụng SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng 3.6.7.5Tính lực tác dụng lên trục R ≈ kt P = 6.107.kt N 6.107.1,15.11,4 = = 16516N Z t.n 25.25,4.75 3.7 Bộ phận đưa vật liệu không qua ống sàn lên xe 3.7.1 Phễu gom phế phẩm Dùng để chứa tạp chất (rễ cây,bịch nilong,đá…) không qua ống sàng kích thước lớn so với lỗ lưới sàng.Phiễu chế tạo phương pháp hàn thép lại với nhau, phiễu không chịu tác động lực rung động nhiều nên ta dùng thép có bề dày từ – mm Các thép đặt nghiêng theo góc lớn để tạp chất (rễ cây, bịch nilong,đá….) rơi xuống mà không cần tác động bên Còn phần đáy phiễu ta chừa khe hở đủ lớn để tạp chất rớt xuống băng tải để đưa lên xe tải để chở đến địa điểm chứa phế thải Hình 3.20 : Phễu gom phế phẩm 3.7.2 Băng tải phế phẩm Các phế phẩm than bùn rễ cây,bịch nilong,đá…không thể lọt qua lưới sàng kích thước lớn lỗ lưới sàng dịch chuyển mặt lưới cửa thoát rơi xuống phễu,phễu gắn băng tải để phế phẩm rơi men theo thành phễu xuống băng tải,lúc băng tải vận chuyển phế phảm lên xe tải để chở đến chỗ chứa phế thải Kết cấu băng tải phế phẩm giống băng tải lên xe : - Độ rộng băng tải B = 600 mm - Băng tải phế phẩm yêu cầu suất vận chuyển mà cần vận chuyển hết số phế phẩm rớt từ ống sàng, ta chọn vận tốc băng tải phế phẩm với vận tốc băng tải lên xe v=44vòng /phút - Chiều dài băng tải phải đạt 11m hệ thống nghiêng 150 băng tải vận chuyển phế phẩm lên xe 50 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp - GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Ta chọn loại đai có kí hiệu : NF 200/2 Để truyền chuyển động từ động sang băng tải ta chọn truyền xích giống băng tải lên xe : + Dây xích : chọn loại xích lăn dãy + Số bánh xích : Z1=25 ; Z2=43 + Bước xích t = 25,4 mm Bảng 3.6 Thông số động băng tải phế phẩm Output Output Service Ratio Type Speed Torque i factor fb (rpm) M2 (Nm) HU 55A IA90 75 192 1,45 18,99 Motor Khối power lượng (kW) m(kg) 1,5 20 Hình 3.21 : Motor băng tải phế phẩm 3.8 Các phận khác 3.8.1 Khung máy Khung máy chế tạo cách hàn thép hình chữ I lại với nhau.Khung máy chịu tải trọng lớn toàn máy đa phần nằm khung Do khung chế tạo phải đảm bảo yêu cầu : - Chịu tải trọng lớn - Chịu rung động lớn Hình 3.22 : Khung máy 51 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng 3.8.2 Bánh xe Bánh xe dùng để di chuyển máy từ nơi đến nơi khác nơi khai thác Với điều kiện môi trường đất ẩm ướt ta cần chọn loại vỏ xe có giúp việc di chuyển máy tốt Hệ thống bánh xe ta cần có bánh đặt khung máy bánh xe điều chỉnh hướng ta di chuyển máy từ nơi đến nơi khác Hình 3.23 : Bánh xe đặt khung máy Hình 3.24 : Bánh xe điều chỉnh hướng 3.8.3 Hệ thống phun khí Do than bùn độ ẩm nên qua lưới sàn thời gian làm cho lỗ lưới sàng bít lại không cho than bùn qua lỗ ta thiết hệ thống phun khí để thông lỗ lưới sàng giúp cho than bùn qua lỗ tốt hơn.Hệ thống phun khí gồm máy bơm hệ thống dẫn khí ( van khí,ống thép có lỗ ) Hệ thống dẫn khí :ta dùng2 rơle đóng chậm ( van điều chỉnh thời gian ), van đảo chiều 2/2 để điều khiển hệ thống phun khí Nguyên lí hoạt động hệ thống phun khí : Khi máy bơm bắt đầu hoạt động khí qua van thời gian tác động van đảo chiều 2/2 làm cho mạch bị ngắt không phun khí Đồng thời lúc bình chứa van thời gian bắt đầu chứa khí, sau thời gian khí bình chứa thắng lực lò xo van 2/2 van thời gian làm thay 52 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng đổi trạng thái van đảo chiều 2/2 từ trạng thái ngắt mạch sang trạng thái thông mạch, khí phun làm lỗ ống sàng Sau thời gian khí bình chứa thua lực lò xo van 2/2 van thời gian lúc van đảo chiều lại trở trạng thái ngắt mạch Chu trình lặp lặp lại thời gian máy sàng ống làm việc.Để chỉnh thời gian van thời gian ta chỉnh van tiết lưu chiều tiết diện van tiết lưu lớn thời gian tác động nhanh ngược lại Hình 3.25 : Hệ thống mạch khí 53 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng 3.8.4 Hệ thống mạch điện Để thiết kế hệ thống mạch điện cho máy sàng ống ta sử dụng phần mềm automation studio để mô hệ thống điện Với hệ thống điện gồm nhiều động không đồng ba pha ta cần thiết kế hệ thống điện có nhiều công tắc tơ, nút ấn để điều khiển động có hiệu Khi ấn on1 động hoạt động nhấn off1 tắt Các động khác điều khiển tương tự : nhấn on mở máy off tắt máy Hình 3.26 : Sơ đồ mạch điện 54 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng CHƯƠNG : LẬP QUY TRÌNH GIA CÔNG MỘT SỐ CHI TIẾT Quy trình gia công trục vít đẩy liệu Chi tiết cần gia công trục vít đẩy liệu : Tiết diện I : d = 60 +0 , 021 +0 , 002 , dùng để lắp ổ lăn lên trục thường tiến hành theo hệ thống lỗ, cấp xác : cấp Tiết diện II III: d = 70 , d = 120 không lắp nên không đòi hỏi độ xác cao mà cần đạt kích thước Trục gia công máy tiện Để gia công trục ta chọn thép 45 vật liệu gia công Thành phần hóa học thép 45, % theo khối lượng C Si Mn S P Ni Cr 0.4 ÷ 0.5 0.17 ÷ 0.37 0.5 ÷ 0.8 0.045 0.45 0.3 0.3 Ta chọn thép có đường kính ø120 mm Thứ tự bước nguyên công : Nguyên công Thứ tự bước nguyên công Tiện mặt đầu Bề mặt gia công (1) (3) Tiện thô ø120 xuống ø70 dài 60mm Tiện mặt đầu Tiện thô ø120 xuống ø70 dài 184,5 mm (7) (5) Tiện thô ø70 xuống ø60,5 dài 169,5 mm (6) (2) Tiện thô ø70 xuống ø60,5 dài 45 mm Tiện tinh ø60,5 xuống ø60 dài 45mm (2) Tiện tinh ø60,5 xuống ø60 dài 169,5mm (6) Thiết kế nguyên công 55 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Nguyên công : Tiện mặt đầu tiện thô Định vị chi tiết mâm cặp Chọn máy : có đường kính trục 120 mm trở lên, tốc độ trục 56 – 3150, số cấp : 24 Chọn dụng cụ cắt : tiện mặt đầu ta chọn dao tiện phải 21001 – 007 gắn hợp kim cứng Tiện mặt đầu bề mặt (1) Chế độ cắt : thực lần cắt với chiều sâu cắt t = 1mm Bước tiến dao : tra bảng – 62 [5] s = 0,6 mm/v Vận tốc cắt : v = vb.k1.k2.k3 Với : Tra bảng – 65 [5] ,vb = 125 mm/ph Tra bảng – 68 [5], k1 = Tra bảng – 73 [5], k2 = 1,55 Tra bảng – 109 [5], k3 = Vậy v = 125.1.1,55.1=193,75 mm/phút Tốc độ quay trục n = 1000.V 1000.193,75 = = 514 vòng/phút π D π 120 Máy có 24 cấp tốc độ, phạm vi tốc độ 56 – 3150 vòng/phút N max 3150 = = 56,25 56 N ϕ m−1 = Theo ϕx = n nmin = bảng [6] ϕ 23 = 56,25 -1 ta chọn ϕ = 1,12 , mặt 514 = 9,18 56 Theo bảng -1 [6] ϕ x = 9,18 gần với ϕ x = 8,89 ⇒ n = 8,89.56 = 497,84 π D.n π 120.500 = = 188,5mm / ph Chọn n =500 ⇒ V = 1000 x y 1000 n Lực cắt Pz = 10.Cp.t S v kp Tra bảng – 19 [5] ta có : Cp=300; x=1;y=0,75; n= -0,15 Ta có k p = k mp kϕp kγp kλp k rp = 0,85.0,8.1.1.0,87 = 0,5916 p  600   σb   = 0,85  =  750   750  Tra bảng 2-20 [5] kϕp =0,8 ; kγp =1 ; k λp =1 ; k rp =0,87 , 75 n Trong kmp =  Pz=10.300.11.0,60,75.188,5-0,15.0,5916=551 (N) Pz D 551.120 = = 33,06 (Nm) 2.100 2.1000 P V 551.188,5 Công suất cắt : N e = z = = 1,7 (Kw) 1020.60 1020.60 Momem xoắn : M x = 56 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 khác Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Tiện thô ø120 xuống ø70 dài 60mm bề mặt (3) Chiều sâu cắt (t) : với lượng dư 50 mm ta thực lần cắt với chiều sâu t1=5mm, t2=5 mm,t3=5mm, t4=5 mm,t1=5mm Bước tiến dao (S): Tra bảng 2-62 [5]Ta xác định bước tiến dao S=0,4mm/vòng Vận tốc cắt số vòng quay trục chính: Vận tốc cắt: v = vb k1.k2 k3 Tra bảng 2-65 [5]Ta xác định vb = 95 mm/phút Tra bảng 2-68 [5]Ta xác định k1 = Tra bảng 2-73 [5] Ta xác định k2 = 1,55 Tra bảng 2-75 [5]hệ số điều chỉnh vận tốc cắt k3=1 Vậy: v1 = v2 = vb k1.k k3 = 95.1.1,55.1 = 147 mm/phút Tốc độ quay trục chính: n= 1000.v 1000.147 = = 390 vòng/phút 3,14.120 π D Máy có 24 cấp tốc độ, phạm vi tốc độ 56 – 3150 vòng/phút ϕ m−1 = Theo ϕx = n nmin = N max 3150 = = 56,25 56 N bảng -1 ϕ 23 = 56,25 [6] ta chọn ϕ = 1,12 , mặt 390 = 6,98 56 Theo bảng -1 [6] ϕ x = 6,98 gần với ϕ x = 7,12 ⇒ n = 7,12.56 = 398,72 π D.n π 120.400 = = 150mm / ph Chọn n =400 ⇒ V = 1000 x y 1000 n Lực cắt Pz = 10.Cp.t S v kp Tra bảng – 19 [5] ta có : Cp=300; x=1;y=0,75; n= -0,15 Ta có k p = k mp kϕp kγp k λp k rp = 0,85.0,8.1.1.0,87 = 0,5916 p  600  σ  Trong kmp =  b  =   = 0,85  750   750  Tra bảng 2-20 [5] kϕp =0,8 ; kγp =1 ; k λp =1 ; k rp =0,87 , 75 n Pz=10.300.51.0,40,75.150-0,15.0,5916=2105 (N) Pz D 2105.120 = = 126,3 (Nm) 2.100 2.1000 P V 2105.150 Công suất cắt : N e = z = = 5,2 (Kw) 1020.60 1020.60 Momem xoắn : M x = Nguyên công : Tiện mặt đầu tiện thô 57 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 khác Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Tiện mặt đầu bề mặt (7) Chế độ cắt : thực lần cắt với chiều sâu cắt t = 1mm Bước tiến dao : tra bảng – 62 [5] s = 0,6 mm/v Vận tốc cắt : v = vb.k1.k2.k3 Với : Tra bảng – 65 [5] ,vb = 125 mm/ph Tra bảng – 68 [5], k1 = Tra bảng – 73 [5], k2 = 1,55 Tra bảng – 109 [5], k3 = Vậy v = 125.1.1,55.1=193,75 mm/phút Tốc độ quay trục n = 1000.V 1000.193,75 = = 514 vòng/phút π D π 120 Máy có 24 cấp tốc độ, phạm vi tốc độ 56 – 3150 vòng/phút ϕ m−1 = Theo ϕx = n nmin = bảng N max 3150 = = 56,25 N 56 -1 ϕ 23 = 56,25 [6] ta chọn ϕ = 1,12 , mặt khác 514 = 9,18 56 Theo bảng -1 [6] ϕ x = 9,18 gần với ϕ x = 8,89 ⇒ n = 8,89.56 = 497,84 π D.n π 120.500 = = 188,5mm / ph Chọn n =500 ⇒ V = 1000 x y 1000 n Lực cắt Pz = 10.Cp.t S v kp Tra bảng – 19 [5] ta có : Cp=300; x=1;y=0,75; n= -0,15 Ta có k p = k mp kϕp kγp k λp k rp = 0,85.0,8.1.1.0,87 = 0,5916 p  600   σb   = 0,85  =  750   750  Tra bảng 2-20 [5] kϕp =0,8 ; kγp =1 ; k λp =1 ; k rp =0,87 , 75 n Trong kmp =  Pz=10.300.11.0,60,75.188,5-0,15.0,5916=551 (N) Pz D 551.120 = = 33,06 (Nm) 2.100 2.1000 P V 551.188,5 Công suất cắt : N e = z = = 1,7 (Kw) 1020.60 1020.60 Momem xoắn : M x = Tiện thô ø120 xuống ø70 dài 184,5 mm bề mặt (5) Chiều sâu cắt (t) : với lượng dư 50 mm ta thực lần cắt với chiều sâu t1=5mm, t2=5 mm,t3=5mm, t4=5 mm,t1=5mm Bước tiến dao (S): Tra bảng 2-62 [5]Ta xác định bước tiến dao S=0,4mm/vòng 58 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Vận tốc cắt: v = vb k1.k2 k3 Tra bảng 2-65 [5]Ta xác định vb = 95 mm/phút Tra bảng 2-68 [5]Ta xác định k1 = Tra bảng 2-73 [5] Ta xác định k2 = 1,55 Tra bảng 2-75 [5]hệ số điều chỉnh vận tốc cắt k3=1 Vậy: v = vb k1.k k3 = 95.1.1,55.1 = 147 mm/phút Tốc độ quay trục chính: n= 1000.v 1000.147 = = 390 vòng/phút π D 3,14.120 Máy có 24 cấp tốc độ, phạm vi tốc độ 56 – 3150 vòng/phút ϕ m−1 = Theo ϕx = N max 3150 = = 56,25 N 56 bảng -1 [6] ϕ 23 = 56,25 ta chọn ϕ = 1,12 , mặt khác 390 n = = 6,98 56 nmin Theo bảng -1 [6] ϕ x = 6,98 gần với ϕ x = 7,12 ⇒ n = 7,12.56 = 398,72 π D.n π 120.400 = = 150mm / ph Chọn n =400 ⇒ V = 1000 x y 1000 n Lực cắt Pz = 10.Cp.t S v kp Tra bảng – 19 [5] ta có : Cp=300; x=1;y=0,75; n= -0,15 Ta có k p = k mp k ϕ p k γ p k λ p k rp = ,85 ,8 ,87 = , 5916 p  600  σ  Trong kmp =  b  =   = 0,85  750   750  Tra bảng 2-20 [5] kϕp =0,8 ; kγp =1 ; k λp =1 ; k rp =0,87 n , 75 Pz=10.300.51.0,40,75.150-0,15.0,5916=2105 (N) Pz D 2105.120 = = 126,3 (Nm) 2.100 2.1000 P V 2105.150 Công suất cắt : N e = z = = 5,2 (Kw) 1020.60 1020.60 Momem xoắn : M x = Nguyên công : Tiện thô bề mặt Định vị chi tiết mâm cặp Chọn máy : có đường kính trục 120 mm trở lên, tốc độ trục 56 – 3150, số cấp : 24 Chọn dụng cụ cắt : tiện mặt đầu ta chọn dao tiện phải 21001–007 gắn hợp kim cứng Tiện thô ø70 xuống ø60,5 dài 45 mm bề mặt (6) 59 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Chiều sâu cắt t : với lượng dư 9,5 ta thực lần cắt với chiều sâu t1=2,5mm, t2=2,25 mm Bước tiến dao (S): Tra bảng 2-62 [5]Ta xác định bước tiến dao S=0,6mm/vòng Vận tốc cắt: v = vb k1.k2 k3 Tra bảng 2-65 [5] Ta xác định vb = 100 mm/phút Tra bảng 2-68 [5] Ta xác định k1 = Tra bảng 2-73 [5]Ta xác định k2 = 1,55 Tra bảng 2-75 [5]hệ số điều chỉnh vận tốc cắt k3=1 Vậy: v = vb k1.k k3 = 100.1.1,55.1 = 155 mm/phút Tốc độ quay trục chính: n= 1000.v 1000.155 = = 705 vòng/phút π D 3,14.70 Máy có 24 cấp tốc độ, phạm vi tốc độ 56 – 3150 vòng/phút N max 3150 = = 56,25 56 N ϕ m−1 = Theo ϕx = n nmin = bảng 4-1 [6] ϕ 23 = 56,25 ta chọn ϕ = 1,12 ,mặt 705 = 12,58 56 Theo bảng -1 [6] ϕ x = 12,58 gần với ϕ x = 12,64 ⇒ n = 12,64.56 = 707,84 π D.n π 70.700 = = 154mm / ph Chọn n =710 ⇒ V = 1000 x y 1000 n Lực cắt Pz = 10.Cp.t S v kp Tra bảng – 19 [5] ta có : Cp=300; x=1;y=0,75; n= -0,15 Ta có k p = k mp k ϕ p k γ p k λ p k rp = ,85 ,8 ,87 = , 5916 p σ   600  Trong kmp =  b  =   = 0,85  750   750  Tra bảng 2-20 [5] kϕp =0,8 ; kγp =1 ; k λp =1 ; k rp =0,87 n , 75 Pz=10.300.2,51.0,60,75.154-0,15.0,5916=1420 (N) Pz D 1420.70 = = 49,7 (Nm) 2.100 2.1000 P V 1420.154 Công suất cắt : N e = z = = 3,6 (Kw) 1020.60 1020.60 Momem xoắn : M x = Tiện thô ø70 xuống ø60,5 dài 169,5 mm bề mặt (2) Ta trở đầu trục lại tiện theo thông số máy tiện thô bề mặt (6) Nguyên công :Tiện tinh 60 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 khác Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Chọn máy : có đường kính trục 120 mm trở lên, tốc độ trục 56 – 3150, số cấp : 24 Chọn dụng cụ cắt : tiện mặt đầu ta chọn dao tiện phải 21001 – 007 gắn hợp kim cứng Tiện tinh ø60,5 xuống ø60 dài 169,5mm bề mặt (6) Chiều sâu cắt t : vơi lượng dư 0,25mm ta thực lần cắt với t=0,25mm Bước tiến dao S : tra bảng -62 [5] ta có S = 0,6mm/vòng Vận tốc cắt: v = vb k1.k2 k3 Tra bảng 2-65 [5] Ta xác định vb = 125 mm/phút Tra bảng 2-68 [5] Ta xác định k1 = Tra bảng 2-73 [5]Ta xác định k2 = 1,55 Tra bảng 2-75 [5]hệ số điều chỉnh vận tốc cắt k3=1 Vậy: v = vb k1.k k3 = 125.1.1,55.1 = 193,75 mm/phút Tốc độ quay trục chính: n= 1000.v 1000.193,75 = = 1020 vòng/phút π D 3,14.60,5 Máy có 24 cấp tốc độ, phạm vi tốc độ 56 – 3150 vòng/phút ϕ m−1 = Theo ϕx = n nmin = N max 3150 = = 56,25 56 N bảng -1 [6] ϕ 23 = 56,25 ta chọn ϕ = 1,12 ,mặt 1020 = 18,2 56 Theo bảng -1 [6] ϕ x = 18,2 gần với ϕ x = 17,92 ⇒ n = 17,92.56 = 1003,52 π D.n π 60,5.1004 = = 190mm / ph Chọn n =1004 ⇒ V = 1000 x y 1000 n Lực cắt Pz = 10.Cp.t S v kp Tra bảng – 19 [5] ta có : Cp=300; x=1;y=0,75; n= -0,15 Ta có k p = k mp k ϕ p k γ p k λ p k rp = ,85 ,8 ,87 = , 5916 p  600  σ  Trong kmp =  b  =   = 0,85  750   750  Tra bảng 2-20 [5] kϕp =0,8 ; kγp =1 ; k λp =1 ; k rp =0,87 n , 75 Pz=10.300.0,251.0,40,75.190-0,15.0,5916=101,5 (N) Pz D 101,5.60,5 = = (Nm) 2.100 2.1000 P V 101,5.190 Công suất cắt : N e = z = = 0,3 (Kw) 1020.60 1020.60 Momem xoắn : M x = 61 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 khác Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng Tiện tinhø60,5 xuống ø60 dài 45 mm bề mặt (2) Trở đầu trục lại tiện trục theo thông số tiện tinh bề mặt (6) 62 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng BẢNG BÁO GIÁ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng Tên Khung máy Phễu Trục đánh Trục vít đẩy liệu Ống sàng Phễu gom thành phẩm Băng tải 5m Máng vít tải ngang Vít ngang Băng tải lên xe 11m Băng tải phế phẩm 11m Motor 1,1kW Motor 1,5kW Motor 2,2kW Motor 15kW Bánh xe đặt khung máy Bánh xe chỉnh hướng Bánh xích Dây xích Hệ thống khí Ổ lăn Các phận khác Số Lượng 1 1 1 1 1 1 cặp 14 bánh dây ống Giá (vnđ) 25,000,000 đ 16,000,000 đ 3,500,000 đ/cái 5,000,000 đ/cái 12,000,000 đ/cái 5,500,000 đ/cái 5,000,000 đ/cái 2,200,000 đ/cái 1,500,000 đ/cái 11,000,000 đ/cái 13,000,000 đ/cái 2,500,000 đ/cái 4,000,000 đ/cái 6,000,000 đ/cái 15,000,000 đ/cái 3,000,000 đ/cặp 2,000,000 đ/cái 600,000 đ/cái 500,000 đ/dây 700,000 đ/ống 2,000,000 đ 5,000,000 đ 159,200,000 đ 63 SVTH : Huỳnh Minh Thức Võ Hoàng Giang Cơ khí chế tạo máy K35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài Liệu Máy Và Thiết Bị Chế Biến Lương Thực – Trần Văn Nhã [2] Hướng dẫn tính toán băng tải ( 2001 ) – Nguyễn Văn Dự [3] Thiết kế chi tiết máy – Nguyễn Trọng Hiệp , Nguyễn Văn Lẫm [4] watt drive cataloguegearedmotorsMAS11-IE1 [5] Sổ tay gia công – PGS.TS Trần Văn Địch, ThS.Lưu Văn Nhang,ThS Nguyễn Thanh Mai [6] Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – Nguyễn Đắc Lộc , Lưu Văn Nhang [...]... tạp chất ( rễ cây, bịch bilong, đá…), làm nhỏ than bùn, phun vi sinh vật vào than bùn. …trong đó giai đoạn phân loại và làm nhỏ than bùn tốn rất nhiều thời gian vì vậy mà ta cần thiết kế giúp giảm thời gian cho 2 giai đoạn này Từ nhu cầu trên chúng em quyết định thực hiện đề tài :” Thiết kế hệ thống sàng ống với năng suất 30 tấn/ h, sàng than bùn tại nơi khai thác “ Trong khi thực hiện đề tài nhóm đã vận... than bùn đến n nhà máy để thực hiện giai đoạn tiếpp theo trong quá trình ssản xuất phân hữu cơ Vớii loại lo máy này sẽ giúp giảm thờii gian trong việc vi phân loại và làm nhỏ than bùn nhờ vậyy mà năng n suất sản xuất phân hữu cơ tăng 2.3 Kết luận Máy sàng ống được đư thiết kế phải đạt được năng suất 30 tấn/ gi n /giờ, giúp giảm thời gian cho công đoạn n phân lo loại than bùn và làm nhỏ kích thướcc than bùn. .. d vào các kiến thức cơ bản của bảản thân về máy sàng, các tài liệu liên quan đến máy sàng, nguồn tài liệu từ internet và phần mềm Inventor để tính toán – thiếtt kế k máy 2.1.2 Phương tiện n nghiên cứu Dùng phần mềm m Inventor để tính toán – thiết kế và mô phỏng máy sàng Phần mềm m Inventor là phần ph mềm dùng để thiết kế các bộ phậận của vật dụng, chi tiếtt máy trong không gian 3 chiều chi Sau khi các... mặt phẳng nằm ngang C = 1 ⇒n= Q 30 = = 118,25 2 47.D S ρ ψ C 47.0,28 0,18.0,85.0,45.1 2 Để máy đạt được năng suất 30 tấn/ h thì vít đẩy liệu phải cung cấp cho ống sàng ( ống Inox) hơn 30 tấn than bùn trong một giờ vì khi khai thác trong than bùn còn khá nhiều tạp chất như : rễ cây, bịch nilong,đá…….Vì vậy ta chọn số vòng quay của vít đẩy liệu là n = 135 vòng/phút Năng suất của vít đẩy liệu khi n = 135... lại rơi xuống phễu Tốc độ của trục đánh sẽ không lớn vì nếu nó lớn quá sẽ làm cho than bùn bay ra khỏi phễu chứa làm thất thoát than bùn Khi than bùn bị trục đánh đẩy lên thì lúc đó than bùn có động năng Wđ ,than bùn theo lực đẩy của trục đánh mà than bùn sẽ bay lên đến một độ cao nào đó rồi sẽ rơi xuống khi đó thế năng Wtxuất hiện Theo định luật bảo toàn cơ năng thì tổng của động năng và thế năng là... tạoo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành B Bắc Ths Nguy Nguyễn Bồng Hình 2.2 : Mô hình động trình diễn lắp ráp 2.2Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài thi thiết kế máy sàng ống là tạo ra một loạii máy giúp cho giai đoạn phân loạii than bùn với v các loại tạp chất khác (rễ cây, bịch ch nilong,….) tại nơii khai thác và làm than bùn đạt được kích thước mong muốnn trư trước khi vận chuyển than. .. học,trên thế giới trữ lượng than bùn có khoảng 300 tỷ tấn, chiếm 1,5% diện tích bề mặt quả đất Ở nước ta than bùn phân bố khắp cả nước với trữ lượng lớn Đặc biệt là tỉnh Cà Mau một trong những địa phương có trữ lượng than bùn lớn nhất nước, diện tích phân bố tập trung trên 6000 ha, trữ lượng 14 triệu tấn, tại An Giang thì có 17 mỏ than bùn với tổng trữ lượng trên 8 triệu tấn Than bùn được sử dụng trong... sàng ở trên các thiết bị di chuyển Khuyết điểm : khi sàng vật liệu khô bụi nhiều, bề mặt làm việc của sàng nhỏ (1 2–2 0 % tổng diện tích của sàng ), đồng thời khi sàng làm việc vật liệu bị đảo lộn kém do đó hiệu suất thấp 3.3.1 Số vòng quaycủa ống sàng Năng suất của máy sàng thùng quay phụ thuộc vào kích thước thùng quay, tốc độ quay của sàng, hệ số chứa, độ nghiêng của thùng và các tính chất cơ lý của... chuyện lượng than bùn ấy đến vít tải ngang Máng gom được chế tạo bằng phương pháp hàn các tấm thép có chiều dày từ 4 – 6 mm, các tấm thép được đặt nằm nghiêng một góc khá lớn để than bùn có thể rơi theo các thành máng rơi xuống băng tải Hình 3.8 : Máng gom than bùn 3.4.2 Băng tải gom Khi than bùn qua lỗ của ống sàng sẽ men theo máng gom rơi xuống băng tải, khi đó băng tải giúp vận chuyển than bùn đến vít... than bùn 8 SVTH : Huỳnh Minh Thứ ức Cơ khí chế tạoo máy K35 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Ths Võ Thành Bắc Ths Nguyễn Bồng CHƯƠNG 3 :TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY 3.1 Phễu chứa Phễu chứa là bộ phận dùng để đựng than bùn trước khi than bùn được đánh tơi và chuyển sang ống sàng ( ống Inox) Phễu được chế tạo bằng phương pháp hàn các tấm thép có chiều dày từ 4 – 6 mm lại với nhau Phễu phải chịu tác động của sự

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan