Quy chế thương nhân ở việt nam luận văn ths luật

105 246 1
Quy chế thương nhân ở việt nam  luận văn ths  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNH QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** NGUYỄN THỊ BÌNH QUY CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Luận văn II Tình hình nghiên cứu đề tài III Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm cần thiết qui chế thương nhân 1.1.1 Khái niệm qui chế thương nhân 1.2 Phân loại, đặc điểm, kết cấu nguồn qui chế thương nhân 10 1.2.1 Phân loại qui chế thương nhân 10 1.2.2 Đặc điểm qui chế thương nhân 12 1.2.3 Kết cấu nguồn qui chế thương nhân 13 1.3 Nội dung qui chế thương nhân 15 1.3.1 Các nguyên tắc qui chế thương nhân 15 1.3.2 Các qui tắc kiểm soát việc vào nghề thương mại thương nhân thể nhân việc thành lập thương nhân pháp nhân 20 1.3.3 Các qui tắc ấn định nghĩa vụ chung thương nhân 21 1.3.4 Các qui tắc bảo vệ người tiêu dùng người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 44 2.1 Thực trạng nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ngưới tiêu dùng qui chế thương nhân Việt Nam 44 2.1.1 Các qui định pháp luật nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 44 2.1.2 Thi hành nội dung nghĩa vụ thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.2 Thực trạng nghĩa vụ đăng ký kinh doanh nghĩa vụ khác 58 2.2.1 Đánh giá chung tự kinh doanh 58 2.2.1 Thực trạng thực nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân 63 2.2.3 Thực trạng thi hành qui định phần quan đăng ký kinh doanh 65 2.2.4 Thực trạng qui định điều kiện thủ tục thực nghĩa vụ thương nhân 68 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 87 QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 87 3.1 Các định hướng hoàn thiện qui chế thương nhân Việt Nam 87 3.2 Kiến nghị giải pháp 88 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Luận văn Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sách quan trọng chủ trương đổi Việt Nam Việc chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường trình phức tạp, không đòi hỏi có làm tư trị, tư kinh tế tư pháp lý, mà cần nỗ lực làm tái hồi lại tầng lớp thiếu kinh tế thị trường- tầng lớp thương nhân- sở cho phép thương nhân có quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Trong năm qua, doanh nghiệp không ngừng phát triển số lượng chất lượng, đóng góp không nhỏ cho thành công công đổi Để bảo đảm cho phát triển kinh tế tư nhân theo đường lối đổi mới, Nhà nước ban hành nhiều đạo luật nhiều văn luật tạo hành lang pháp lý cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp dân doanh bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước Đời sống kinh tế, xã hội không ngừng cải thiện Trong đạo luật liên quan ban hành phải kể đến Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Bộ luật Hàng Hải 2005, Luật Hàng không dân dụng 2006, Luật Cạnh tranh 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2011… Các đạo luật với văn hướng dẫn thi hành chúng góp phần xây dựng qui chế thương nhân bước đầu có phát huy tác dụng không nhỏ Ý niệm chung qui chế thương hình thành Các khía cạnh qui chế thương nhân, dù vô tình hay hữu ý, đề cập đến mức độ khác Tuy nhiên việc hiểu xây dựng qui chế thương nhân cách đầy đủ vấn đề phải bàn Qui chế thương nhân có vai trò quan trọng việc tạo lập tầng lớp thương nhân, điều chỉnh hoạt động họ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, đồng thời bảo vệ xã hội người dân tránh khỏi tác động xấu từ việc lạm dụng hoạt động kinh doanh thương nhân Vì lẽ đó, xin chọn đề tài “Qui chế thương nhân Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học II Tình hình nghiên cứu đề tài Qui chế thương nhân đề tài hoàn toàn không xa lạ luật gia nước có kinh tế thị trường Có lẽ có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề ứng dụng thành công thực tiễn Tuy nhiên đề tài khai thác Việt Nam nay, nhát với đề tài luận văn, luật án lĩnh vực pháp luật Dưới chế độ cũ, qui chế thương nhân nghiên cứu kỹ lưỡng Nhóm dự hoạch Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyên Tân thể qua sách “Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải” xuất Sài Gòn năm 1972 Trong thời kỳ mới, chưa có công trình nghiên cứu tổng quát qui chế thương nhân Việt Nam trừ công trình nghiên cứu PGS TS Ngô Huy Cương đăng tài “Giáo trình luật thương mại- Phần chung thương nhân” xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013, trước Luật Thương mại 1997 đề cập tới qui chế thương nhân Tuy nhiên khía cạnh riêng biệt qui chế thương nhân nghiên cứu nhiều, chẳng hạn khía cạnh đăng ký kinh doanh, tên gọi thương nhân, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lưu giữ tài liệu thương mại, cạnh tranh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp… Đây công trình nghiên cứu hữu ích tảng quan trọng cho đề tài nghiên cứu III Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn theo đuổi mục đích nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, Luận văn cố gắng trình bày vấn đề lý luận qui chế thương nhân xác định phạm vi qui chế đó; Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng qui chế thương nhân Việt Nam để tìm bất cập chủ yếu; Thứ ba, Luận văn xác định định hướng hoàn thiện qui chế thương nhân đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn bao gồm việc nghiên cứu lý luận pháp luật liên quan tới qui chế thương nhân, nghiên cứu cấu trúc bên qui chế thương nhân nghiên cứu qui tắc luật thực định việc thi hành chúng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát qui chế thương nhân, không nghiên cứu vào khía cạnh cụ thể qui chế thương nhân Trong nghiên cứu tổng quát, Luận văn chủ yếu đề cập tới vấn đề lớn qui chế thương nhân mối liên hệ chúng để cung cấp kiến thức thông tin có tính cách hệ thống qui chế thương nhân Luận văn không sâu vào nghiên cứu lý luận, không nghiên cứu cụ thể vấn đề pháp lý qui chế thương nhân Chẳng hạn Luận văn không nghiên cứu sâu cụ thể đăng ký kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cạnh tranh, lưu giữ tài liệu thương mại, nghĩa vụ bảo vệ môi trường… Luận văn không nghiên cứu qui chế đặc thù thương nhân mà nghiên cứu qui chế chung thương nhân IV Phương pháp nghiên cứu Vì qui chế thương nhân đề tài rộng, tương đối phần tổng quát, với mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp mô tả hệ thống, mô tả qui phạm; phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp liệt kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp mô hình hóa điển hình hóa quan hệ xã hội Các phương pháp xây dựng dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với định hướng xây dựng kinh tế, xã hội Việt Nam theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam V Bố cục Luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba chương sau: Chương Lý luận chung qui chế thương nhân Chương Thực trạng qui chế thương nhân Việt Nam Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện qui chế thương nhân Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm cần thiết qui chế thương nhân 1.1.1 Khái niệm qui chế thương nhân Thuật ngữ qui chế pháp lý thông thường dùng để tổng thể qui phạm pháp luật liên quan tới đối tượng điều chỉnh định Chẳng hạn “Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt” Nhà pháp luật ViệtPháp Tổ chức pháp ngữ quốc tế soạn thảo giải thích số thuật ngữ sau: “Qui chế công vụ tổng thể qui định pháp luật quyền nghĩa vụ công chức nhà nước hay số loại công chức”; Qui chế pháp lý nhân thân “tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân lực pháp luật người” [18, tr 855 & 856] Từ điển tiếng Việt giải nghĩa chung thuật ngữ qui chế sau: Qui chế điều quy định thành chế độ để người theo mà thực hoạt động định [22, tr 1260] Qua nghiên cứu trên, thấy: qui chế pháp lý thuật ngữ sử dụng nhiều khoa học pháp lý Qui chế pháp lý có nghĩa khác biệt với nội qui Một từ dùng để tổng thể qui định đặt ta để điều chỉnh đối tượng định có hiệu lực bao trùm toàn cộng đồng trị định (qui chế pháp lý) Còn từ khác dùng để qui tắc xử có tính cách nội tập thể người định liên quan tới hoạt động định (nội qui) Tuy nhiên thuật ngữ qui chế pháp lý hiểu trùng với thuật ngữ chế định pháp luật thực tế Tuy nhiên thuật ngữ chế định pháp luật có nghĩa liên quan tới cấu trúc bên pháp luật Còn thuật ngữ qui chế pháp lý thường ngụ ý qui tắc pháp luật thực định dùng để điều chỉnh đối tượng cụ thể Như qui chế pháp lý thường nhắc đến có qui chế thương nhân Hiểu cách đơn giản: Qui chế thương nhân qui chế pháp lý thương Phòng ĐKKD số Thành phố Hà Nội không thực nghĩa vụ thu hồi đăng ký kinh doanh xoá tên Công ty TNHH sản xuất - xuất nhập Việt Hàn sổ đăng ký kinh doanh, Hồ sơ đăng ký kinh doanh giả mạo Công ty Việt Hàn ngừng hoạt động năm mà không thông báo với Phòng ĐKKD Nguyên đơn yêu cầu: Buộc Phòng ĐKKD số Thành phố Hà Nội hồi đăng ký kinh doanh xoá tên Công ty TNHH sản xuất - xuất nhập Việt Hàn sổ đăng ký kinh doanh Ngày 17 tháng năm 2004, Phòng đăng ký kinh doanh Hà Nội cấp Giấy chứng nhận ĐKKD số 0102011652 cho Công ty TNHH sản xuất - xuất nhập Việt Hàn, địa chỉ: xóm Vĩnh Thuận, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, Hà Nội Công ty vợ nguyên đơn tên Nguyễn Thi Nhàn làm Giám đốc, thành viên sáng lập Vợ nguyên đơn chết ngày 09/02/2005 không để lại di chúc Kể từ vợ nguyên đơn chết đến nguyên đơn khởi kiện, công ty Việt Hàn không hoạt động Ngày 15/01/2009, nguyên đơn biết vụ án Ngân hàng Nông nghiệp Công ty TNHH sản xuất - xuất nhập Việt Hàn Toà Phúc thẩm Toà án Nhân dân Tối Cao thụ lý theo trình tự phúc thẩm nhận Hồ sơ đăng ký kinh doanh có giả mạo Trong Hồ sơ đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thể thành viên thứ hai Công ty Việt Hàn bà Nguyễn Thị Bích Trong trình tố tụng bà Bích phản đối liệt Các kết luận giám định chữ ký hồ sơ đăng ký kinh doanh kết luận xác định hồ sơ thành lập Công ty Việt Hàn có chữ ký bà Bích [37] Qua vụ việc thấy có mối liên hệ thật đạo đức công vụ với việc bảo đảm quyền tự kinh doanh Nếu công chức có chức trách quan đăng ký kinh doanh ý thức chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh quyền tự kinh doanh việc đăng ký kinh doanh khó bảo đảm pháp luật có qui định cụ thể, chi tiết nghiêm túc 86 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUI CHẾ THƯƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Các định hướng hoàn thiện qui chế thương nhân Việt Nam Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, công nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm quyền người xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc chủ trương lớn Đảng Nhà nước để nhằm tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Do chủ trương mục tiêu xây dựng đất nước không nghiên cứu kỹ lưỡng xây dựng pháp luật nói chung xây dựng pháp luật đăng ký kinh doanh nói riêng Do trước hết phải có định hướng hoàn thiện pháp đáp ứng chủ trương mục tiêu nói Từ nghiên cứu chương trên, xây dựng hai định hướng sau đói với pháp luật đăng ký kinh doanh: Định hướng thứ nhất: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp với chi phí thấp thời gian công sức Việc tiết kiệm thời gian công sức có ý nghĩa quan trọng việc thành công tính cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp chi phí thời gian công sức cho hoạt động kinh doanh mang lại hiệu thực cho thân doanh nghiệp cho xã hội Có lẽ khó chứng minh cách trực tiếp cho mối liên hệ giảm chi phí thời gian công sức với việc gia tăng số lương doanh nghiệp Song hiểu việc đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường khiến dễ dàng việc thu hút đầu tư Xét phương diện khác, doanh nghiệp phương tiện kiếm sống chủ đạo kinh tế thị trường, nên việc bảo đảm tiết kiệm thời gian công sức hỗ trợ bảo đảm quan trọng Nhà nước đối 87 với quyền tự kinh doanh với tính cách quyền người Từ định hướng dẫn tới nhiều giải pháp quan trọng xem xét liên quan tới đơn giản hóa thủ tục điều kiện đăng ký kinh doanh Định hướng thứ hai: Giảm quản lý nhà nước, tăng tự kinh doanh Quản lý nhà nước chiếm tỷ lệ lớn qui định đăng ký kinh doanh tư kinh doanh tư tưởng đề cập tới Hiến pháp 1992 hệ thống pháp luật Việt Nam Có lẽ xuất phát từ tâm lý “ăn rào ấy” Nên tư tưởng cục lớn tồn phận không nhỏ cán công chức Hậu văn pháp luật tư tưởng tự kinh doanh mà lại thể tư tưởng quản lý nhà nước thái quản lý nhà nước mang lại quyền lực lợi ích nhiều cho cán công chức Như chương phân tích qui định pháp luật Việt Nam đăng ký kinh doanh phức tạp rườm rà so với pháp luật nước giới quan niệm thiết chặt quản lý nhà nước nưu phân tích Do cần phải giảm bớt dung lượng quản lý nhà nước tăng cường quyền tự kinh doanh người dân định hướng quan trọng 3.2 Kiến nghị giải pháp Từ định hướng nêu trên, để bảo đảm thực chủ trương phân đấu đặt mực tiêu Đảng Nhà nước khởi xướng, giải pháp sau cần phải xem xét tiến hành: Giải pháp thứ nhất: Học hỏi kinh nghiệm nước có mội trường kinh doanh truyền thống, thông thoáng, lành mạnh Theo Ngân hàng Thế giới: “Những kinh tế xếp hạng cao môi trường kinh doanh có xu hướng kết hợp hệ thống quy trình hiệu với tảng pháp lý chặt chẽ để bảo vệ 88 quyền lợi nhà đầu tư Nhìn chung, nước thu nhập cao OECD có hệ thống quản lý thân thiện với người dùng tất khía cạnh Các vùng Đông Á, châu Á Thái Bình Dương, Trung Đông Bắc Mỹ có quy trình pháp lý hiệu thiếu tảng pháp lý vững mạnh quản lý doanh nghiệp Dưới tổng hợp quy định tiến kinh doanh mà nhiều phủ áp dụng nhằm cải thiện môi trường kinh doanh mình: - Tạo điều kiện gia nhập thị trường dễ dàng + Áp dụng quy trình đăng ký trực tuyến + Bỏ quy định vốn tối thiểu + Xây dựng hệ thống đăng ký cửa - Tạo điều kiện đăng ký quyền sở hữu dễ dàng + Sử dụng sở liệu điện tử + Cung cấp thông tin trực tuyến + Triển khai quy trình thủ tục nhanh chóng - Bảo vệ nhà đầu tư + Cho phép hủy bỏ giao dịch gây thiệt hại bên liên quan + Quy định chấp thuận giao dịch bên liên quan + Yêu cầu công khai chi tiết + Cho phép tiếp cận tất thông tin doanh nghiệp thời gian xét xử + Yêu cầu kiểm tra độc lập giao dịch bên liên quan + Cho phép tiếp cận tất tài liệu doanh nghiệp trước xét xử 89 + Xác định rõ nghĩa vụ giám đốc - Tạo điều kiện nộp thuế dễ dàng + Cho phép tự đánh giá + Cho phép nộp hồ sơ toán trực tuyến + Xây dựng sở thuế/thuế - Tạo điều kiện giao thương qua biên giới dễ dàng + Cho phép nộp xử lý hồ sơ điện tử + Áp dụng biện pháp tra sở đánh giá rủi ro + Áp dụng chế cửa - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hợp đồng + Đưa tất phán thương mại tòa án xét xử (first-instance courts) công khai có thực tiễn + Duy trì tòa án, thẩm phán chuyên thương mại + Cho phép nộp khiếu nại điện tử - Tạo điều kiện để giải tình trạng không đòi nợ + Cho phép chủ nợ tham gia ý kiến định xử lý tình trạng không đòi nợ + Ban hành quy định pháp luật yêu cầu người quản lý nợ phải có cấp chuyên ngành học thuật + Xác định rõ giới hạn thời gian cho hầu hết quy trình giải tình trạng không đòi nợ + Xây dựng sở pháp lý cho quy trình xử lý khuôn khổ tòa án” [20] Thực tiễn lịch sử cho thấy, Việt Nam trước luật thương 90 mại, không tôn trọng thương nhân Cho tới người Pháp xâm chiếm Việt Nam, pháp luật Pháp du nhập vào Việt Nam sức ép thực dân Từ luật thương mại phát triển tàng lớp thương nhân thật đời Khi giải phóng hoàn toàn đất nước, Việt Nam xây dựng kinh tế kế hoạch hóa, tầng lớp thương nhân không nữa, hình thức kinh doanh biến Tới thời kỳ đổi mới, chứng ta cho phép tư hữu hóa tư liệu sản xuất, lúc pháp luật qui định hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh Nguồn gốc pháp luật thương mại nói chung đăng ký kinh danh nói riêng du nhập từ nước Do việc học tập kinh nghiệm nước quan trọng thiếu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật đăng ký kinh doanh Giải pháp đăng ký kinh doanh theo pháp luật Hoa Kỳ có lẽ thích hợp với tự kinh doanh gần gũi với quản lý ký kinh doanh thuộc Chính phủ ỏ Việt Nam Giải pháp thứ hai: Thành lập quan đăng ký kinh doanh quốc gia tập trung thống trung ương có chi nhánh địa phương Việc thành lập quan có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng pháp luật đăng ký kinh doanh thống bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tránh tình trạng manh mún, tản mạn áp dụng pháp luật thiếu thống Việc thành lập quan góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tự kinh doanh công dân Tuy nhiên mô hình quan câu hỏi quan trọng để bảo đảm cho phát huy tác dụng thực Có lẽ quan chuyên trách đăng ký kinh doanh theo thủ tục trình tự luật định mà không tham gia quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát hay nhận báo cáo doanh nghiệp Cơ quan không nên thuộc trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư mà nên trực thuộc Bộ Tư pháp theo mô hình Nhật Bản lý sau: Thứ nhất, Bộ Kế hoạch Đầu tư có chức quản lý kinh tế nói chung phạm vi định, nên để quản lý quản lý quan đăng ký kinh doanh quốc gia không tránh 91 quan phải tham gia vào quản lý nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư nắm toàn sinh mệnh doanh nghiệp từ lúc cho sinh suốt trình sống chấm dứt hoạt động; thứ hai, đăng ký kinh doanh hành vi hành tư pháp nên để Bộ Tư pháp quản lý, không tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước đói với doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh Việc xây dựng mô hình quan bảo đảm định hướng thứ hai nên giảm quản lý nhà nước tăng tự kinh doanh Các vấn đề tách ròi khiến cho quan tìm kiếm giải pháp hợp lý để bảo đảm giúp doanh nghiệp phát triển Mô hình mô hình tốt cho vấn đề hậu kiểm coi đăng ký kinh doanh nhiệm vụ Chính phủ Giải pháp thứ ba: Bãi bỏ loại giấy phép kinh doanh tác dụng thực tế qui định giấy phép luật Giấy phép kinh doanh chứng quan trọng nên xem việc Nhà nước xác nhận việc thương nhân bắt đầu tiến hành kinh doanh, đồng khởi điểm cho việc cần thông báo công khai đời doanh nghiệp Một số biến dạng chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng hành nghề, chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy phép hoạt động, giấy phép hành nghề nên xem công cụ mà Nhà nước cần để quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp số trường hợp thật đặc biệt Giấy phép kinh doanh biểu định hạn chế quyền tự kinh doanh Do pháp luật bãi bỏ nhiều loại giấy phép kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu chương số lượng lớn doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu phải có điều kiện, sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, 92 chưa tiến hành hoạt động kinh doanh có giấy phép kinh doanh Giấy phép kinh doanh thuộc nhiều quan khác có thủ tục cấp khác Vì dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau không tiến hành hoạt động kinh doanh không cấp giấy phép kinh doanh Tuy nhiên phải thấy có nhiều giấy phép cần thiết, chẳng hạn hãng hành cấp giấy chứng nhận khai thác tầu bay cho máy bay bay máy bay nguồn nguy hiểm cao độ có khả gây an toàn lớn cho người tài sản Tuy nhiên, có nhiều quan nhà nước lạm dụng giấy phép công cụ để mưu lợi cục gây cản trở cho tự kinh doanh Theo nghiên cứu nhiều chuyên gia doanh nghiệp đa số loại giấy phép tác dụng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, gây hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh, gây phiền hà khó khăn cho nhà đầu tư Giấy phép kinh doanh nặng biểu chế “xincho” Trình tự thủ tục cấp, yêu cầu hồ sơ không rõ ràng, cụ thể gây tốn thời gian làm cho nhà đầu tư khó gia nhập thị trường Bởi vậy, giấy phép kinh doanh phải qui định luật, giao cho Chính phủt ngành, địa phương qui định Như chương nghiên cứu hầu hết qui định luật có xu hướng lệch với tư tưởng luật để khép chặt tự kinh doanh nhằm tới lợi ích cục họ Giải pháp thứ tư: Đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh đại hóa công tác đăng ký kinh doanh Thủ tục thành lập doanh nghiệp đơn giản nhiều so với trước đây, chưa đủ thông thoáng Trước phải đơn giản điều kiện đăng ký kinh doanh Nên học mô hình thủ tục đăng ký kinh doanh Hoa Kỳ Thứ nhất, không yêu cầu nhiều loại giấy tờ tài liệu hồ sơ đăng ký kinh 93 doanh, lược bỏ bơt giấy tờ tài liệu không cần thiết cho quản lý nhà nước Thứ hai, lược bớt thông tin không cần thiết hay để quản lý nhà nước mà tìm kiếm sau đăng ký kinh doanh khỏi tài liệu, giấy tờ hồ sơ đăng ký kinh doanh Thực tế người đầu tư người không chuyên pháp luật Những yêu cầu với trình độ chung dân chúng pháp luật thường gây khó khăn tốn cho họ Nên theo mô hình hồ sơ đăng ký kinh doanh Anh Quốc phù hợp Việt Nam Giải pháp thứ năm: Đồng hóa các văn pháp luật Chương phân tích xu hướng không thích hợp với luật văn luật Dù luật qui định thật đầy đủ chi tiết trình độ xây dựng xây dựng luật hiên Việt Nam Do cần tới văn luật Tuy nhiên để văn luật không mâu thuẫn với luật trước hết nguyên tắc luật phải rõ ràng, sau phải thiết lập chế hữu hiệu hủy bỏ văn luật mâu thuẫn với luật kịp thời Vì phải làm tái hồi lại chức kiểm sát chung Viện kiểm sát nhân dân Việc có ý nghĩa quan trọng việc ban hành văn luật luôn tổ chức Chính phủ theo dõi, giám sát yêu cầu hủy bỏ kịp thời Tuy nhiên luật Quốc hội làm phải có đầy đủ chế tài để bảo đản quyền lực chế tài để hủy bỏ văn trái luật Giải pháp thứ sáu: Tăng cường chế tài hành vi vi phạm pháp luật quan đăng ký kinh doanh, cán bộ, công chức hay nhân viên quan Luật Doanh nghiệp 2005 nghiêm khắc doanh nghiệp vi phạm qui định đăng ký kinh doanh trao quyền cho quan đăng ký kinh doanh xử lý Có lẽ pháp luật phải làm ngược lại, có nghĩa nghiêm trị hành vi vi phạm quan đăng ký kinh doanh cán bộ, công chức hay nhân viên quan Xuất phát từ vấn đề bảo vệ tự kinh doanh quan niệm đăng ký kinh doanh hành vi quản lý 94 nhà nước doanh nghiệp, nên cần phải qui định chế tài nghiêm khắc vi phạm từ phía nhà nước Các chế tài bao gồm chế tài hình sự, chế tài dân hành Người bị xử lý hành hành vi cố ý gây cản trở việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hình hành vi Ngoài phải bồi thường dân cho người bị thiệt hại Có pháp luật đăng ký kinh doanh thực cách nghiêm chỉnh tự kinh doanh bảo đảm Giải pháp thứ bẩy: Tin học hóa công tác đăng kinh doanh Hiện nhiều quan đăng ký kinh doanh triển khai đăng ký kinh doanh qua mạng, chẳng hạn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên hiên tượng cá biệt Có lẽ phải bảo đảm triển khai toàn quốc phương thức đăng ký kinh doanh Vì trước hết Nhà nước cần phải nghiên cứu xây dựng văn Luật việc hiến đại hóa công tác đăng ký kinh doanh nhăm bảo đảm tự kinh doanh, đơn giản, thuận tiện, đồng thời phải bảo đảm an toàn tiến hành hoạt động Giải pháp thứ tám: Nâng cao đạo đức ý thức cán bộ, công chức nhân viên quan đăng ký kinh doanh Việc vi phạm qui định pháp luật đăng ký kinh doanh cán bộ, công chức nhân viên hầu hết suy thoái đạo đức thiếu ý thức Thực tế lý thuyết cho thấy hoạt động đăng ký kinh doanh không đòi hỏi trình cao đặc biệt, lại có ý nghĩa lớn bảo đảm quyền người dân, đời sống họ Vì việc tuyển chọn người làm việc đăng ký kinh doanh nên trọng vào đạo đức ý thức công việc Trong trình làm việc người phải luôn tự trau dồi đạo đức ý thức công việc Gắn liền với bảo đảm kiểm tra, giám sát giáo dục người cấp có thẩm quyền Có hành vi chây ì, hạch sách, nhũng nhiễu, cản trở đăng ký kinh doanh loại bỏ tự kinh doanh bảo đảm 95 KẾT LUẬN Qui chế thương nhân chế định quan trọng luật thương mại thiết lập quyền nghĩa vụ cho chủ thể luật thương mại Trong qui chế bao gồm có qui chế vào nghề thương nhân, qui chế hành nghề qui chế chấm dứt nghề nghiệp thương nhân Pháp luật Việt Nam không xây dựng qui chế thương nhân thống đạo luật Các quyền nghĩa vụ thương nhân qui định riêng rẽ nhiều đạo luật văn luật Do qui chế thương nhân thiếu thống nhất, nhiều mâu thuẫn, chồng chéo bỏ trống dẫn đến nguyên tắc luật thương mại nói riêng hiến pháp nói chung không bảo đảm thực cách đầy đủ, nguyên tắc tự kinh doanh Việc cải cách qui chế thương nhân trở nên cấp thiết hết để bảo đảm xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để bảo đảm đầy đủ thống qui chế thương nhân giải pháp chủ yếu sau cần phải lưu ý: Thứ nhất, nên xây dựng luật thương mại thay cho đạo luật riêng rẽ Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm…; thứ hai, ý tới kỹ thuật lập pháp kỹ thuật pháp lý việc pháp điển hóa luạt thương mại; thứ ba, lấy tự kinh doanh làm tảng quan trọng sở xem xét qui định Bộ luật Thương mại tương lai 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các công trình nghiên cứu tiếng Việt [1] Đặng Ngọc Bảo, Thực trạng thi hành pháp luật cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật Đầu tư 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội, 2011 [2] Bee Phet Tongkao, Đăng ký kinh doanh theo pháp luật nước CHDCNH Lào- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 [3] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, Công ty: vốn, quản lý & tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2009 [4] CIEM GTZ, Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp 2005, Giấy phép xuất số: 118-2006/CXB/5-15LĐ-ngày 16- 02- 2006 [5] Ngô Huy Cương, Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02/ 2008 [6] Ngô Huy Cương, Những vấn đề lớn cần xem xét lại Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 kiến nghị liên quan, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số (238)/ Tháng 6/2013 [7] Ngô Huy Cương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 [8] Ngô Huy Cương, Một số nội dung hợp đồng thành lập công ty, Tạp chí Khoa học (Kinh tế- Luật), Số 1/2004 [9] Ngô Huy Cương, Công ty: Từ chất pháp lý tới loại hình, Tạp chí Khoa học (Kinh tế- Luật), Số 1/2003 [10] Bùi Ngọc Cường, Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 [11] Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2008), Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định 97 hướng hoàn thiện – Báo cáo nghiên cứu chuyên đề, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam [12] Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11), tr.36-40 [13] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Bài học quốc tế- Mô hình quan đăng ký kinh doanh [14] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập Quý 1/2013 [15] Đăng ký kinh doanh- Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Tổng quan tình hình doanh nghiệp 2013 [16] Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo qui định Luật Doanh nghiệp năm 2005- Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012 [17] Tô Giang (2005), “Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo - cần tăng cường biện pháp bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật - chuyên đề pháp luật tiêu dùng (1), tr.5-7 [18] Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [19] Bùi Xuân Hải, Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2011 [20] Phan Đức Hiếu, Khung pháp luật điều kiện đăng ký kinh doanh- Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, Hội thảo khoa học: “Khung pháp luật doanh nghiệp đầu tư Việt Nam nay- Nhu cầu định hướng hoàn thiện” Viện Nhà nước Pháp luật Konrad Adenauer Stiftung tổ chức Huế ngày 23 24 tháng năm 2012 [21] Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 [22] Bá Linh (2005), Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Tư pháp, Hà Nội [23] Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [24] Francis Lemeunier, Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [25] Trần Thị Ngân, Pháp luật giấy phép điều kiện kinh doanh giai đoạn gia nhập thị trường Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [26] Ngân hàng giới, Báo cáo Xếp hạng môi trường kinh doanh 2013, Doing Business Report 2013 [27] Phòng Đăng ký kinh doanh Hà Nội, Hướng dẫn thủ tục dăng ký kinh doanh [28] Mai Hồng Quỳ, Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động, TP Hồ Chí Minh, 2012 [29] Hoàng Anh Tuấn, Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 [30] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại- Tập I, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 [31] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Dự án UNDP VIE/97/016, Giấy phép xuất số: 1142/CXB-QLXB Cục Xuất ngày 16/12/1998, Hà Nội, 1999 Các công trình nghiên cứu tiếng nước 99 [32] Federal Reserve- Bank of Dallas, Everyday Economics, http://www.dallasfed.org/educate/everyday/ev5.html, 8/12/2010 [33] Lord Hailsham of St Marylebone, Lord High Chancellor of Great Britain, Halsbery’s Laws of England, Fourth Edition, Volum 7, Companies, Butterworths, London, 1974 [34] Robert W Hamilton, The Law of Corporations in a Nutshell, Third Edition, St Paul, Minn West Publishing Co., 1991 Văn pháp luật Việt Nam [35] Bộ luật Dân năm 2005 [36] Luật Doanh nghiệp năm 1999 [37] Luật Doanh nghiệp năm 2005 [38] Luật Đầu tư năm 2005 [39] Hiến pháp năm 1992 [40] Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (đưa lấy ý kiến nhân dân) Văn pháp luật nước [41] British Companies Act 2006 [42] Japanese Commercial Registration Act of 2005 Vụ án [43] Nguyễn Thành Biên, Đơn khởi kiện vụ án hành chính, gửi Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội, 24/03/2009 [44] Hoàng Ngọc Sáu, Đơn tố cáo, gửi Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Thành ủy- Thành phố Hà Nội, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh- Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (C46) – Bộ Công an, Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (PC46)- Công an Hà Nội 100 [...]... qui chế thương nhân thể nhân, cần phải lưu tâm tới tình trạng hôn sản của thương nhân, độ tuổi vào nghề của thương nhân, tình trạng nhân thân của thương nhân, lý lịch tư pháp của thương nhân Còn trong qui chế thương nhân pháp nhân, cần phải xem xét đến điều kiện thành lập của thương nhân, chế độ trách nhiệm của các thành viên của thương nhân Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh, thương mại do thương nhân. .. việc vào nghề thương mại của thương nhân thể nhân và việc thành lập thương nhân pháp nhân 1 Năng lực trở thành thương nhân Thương nhân phải có năng lực vào nghề thương mại do pháp luật qui định Tuy nhiên pháp luật Việt Nam luôn luôn cổ vũ cho việc tạo lập doanh nghiệp và kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2014 tại Điều 18, khoản 1 qui định tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quy n thành... thương nhân làm lành mạnh môi trường kinh doanh Đặc điểm thứ hai: Qui chế thương nhân bao gồm một tập hợp các qui định của các văn bản qui phạm pháp luật khác nhau Đặc điểm thứ nhất của qui chế thương nhân xuất phát từ phân loại qui chế thương nhân thành qui chế chung và qui chế đặc thù Do vậy chính nó quy định đặc điểm thứ hai của qui chế thương nhân Riêng trong lĩnh vực luật tư qui chế thương nhân. .. doanh Vậy khi nói tới qui chế thương nhân là nói tới qui chế pháp lý chi phối tới hai loại thương nhân này PGS TS Ngô Huy Cương định nghĩa: “Tổng thể các qui định pháp luật xác định các điều kiện để trở thành thương nhân, và xác định, giới hạn các quy n lợi của thương nhân nói chung được xem là qui chế thương nhân [6, tr 78] Tuy nhiên giữa thương nhân thể nhân và thương nhân pháp nhân có sự khác biệt đáng... các nguyên tắc tạo lập thương nhân, nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của thương nhân và các nghĩa vụ cơ bản mà tất cả các thương nhân phải tuân thủ Qui chế đặc thù có thể được phân chia nhỏ theo các căn cứ nhất định Căn cứ vào phân loại thương nhân nói chung, có thể chia qui chế thương nhân thành qui chế thương nhân thể nhân và qui chế thương nhân pháp nhân Hai qui chế này có sự khác biệt... Bộ luật Thương mại Pháp định nghĩa: Thương nhân là những người thực hiện các hành vi thương mại và lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên của mình” Định nghĩa này, theo Giáo sư Roger Houin và Giáo sư Michel Pédamon, là một định nghĩa kép về thương nhân bao gồm cả thương nhân thể nhân và thương nhân pháp nhân [6, tr 66] Thương nhân thể nhân có bản chất là cá nhân kinh doanh Còn thương nhân pháp nhân. .. trong qui chế thương nhân Điều đó không có nghĩa là các nguyên tắc khác của luật thương mại nói riêng và của pháp luật nói chung không chi phối qui chế thương nhân Việc sắp xếp này chỉ nhằm khái quát một qui chế thương nhân đầy đủ với tính cách là một chế định riêng của luật thương mại Tuy nhiên nội hàm của nguyên tắc tự do kinh doanh hay quy n tự do kinh doanh được hiểu không đồng nhất ở Việt Nam hiện... thứ nhất: Qui chế thương nhân là một phức hợp pháp luật bao gồm cả các qui tắc của cả luật tư và luật công Thông thường có thể nói qui chế thương nhân là một chế định của luật thương mại Do đó nó mang đặc tính của luật tư Tuy nhiên trong qui chế đặc thù của thương nhân, do tính chất đặc biệt của ngành nghề kinh doanh, thương mại đòi hỏi, Nhà nước can thiệp sâu hơn vào hoạt động của thương nhân để áp đặt... đăng ký thương mại hoàn tất, thương nhân có thể tiến hành các hành vi thương mại Đăng ký kinh doanh hay đăng ký thương mại là một nghĩa vụ quan trọng đầu tiên của thương nhân, có nghĩa là muốn trở thành thương nhân phải đi đăng ký kinh doanh Điều 7, Luật Thương mại 2005 qui định: Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật “Giáo trình luật kinh tế Việt Nam của Khoa Luật- ... một thủ tục khai sinh ra thương nhân Kể từ khi đăng ký kinh doanh hoàn tất thương nhân mới có quy n hoạt động kinh doanh và phải gánh chịu các nghĩa vụ của thương nhân Về mặt học thuật, người ta chia thương nhân thành hai loại: thương nhân thể nhân và thương nhân pháp nhân (công ty) Như vậy việc đăng ký kinh doanh đối với thương nhân pháp nhân có ý nghĩa khai sinh ra pháp nhân Thông thường người ta ... kép thương nhân bao gồm thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân [6, tr 66] Thương nhân thể nhân có chất cá nhân kinh doanh Còn thương nhân pháp nhân công ty kinh doanh Vậy nói tới qui chế thương. .. nghề thương mại thương nhân thể nhân việc thành lập thương nhân pháp nhân Năng lực trở thành thương nhân Thương nhân phải có lực vào nghề thương mại pháp luật qui định Tuy nhiên pháp luật Việt Nam. .. thủ Qui chế đặc thù phân chia nhỏ theo định Căn vào phân loại thương nhân nói chung, chia qui chế thương nhân thành qui chế thương nhân thể nhân qui chế thương nhân pháp nhân Hai qui chế có khác

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan