phương thức tiêu thụ nông sản và thu nhập nông hộ trồng lúa tại huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

74 314 0
phương thức tiêu thụ nông sản và thu nhập nông hộ trồng lúa tại huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ KIM DUYÊN PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành QTKD Marketing Mã số ngành: 52340115 12-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ KIM DUYÊN MSSV: 4115564 PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QTKD MARKETING Mã số ngành: 52340115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS LÊ KHƯƠNG NINH 12-2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, em nhận hướng dẫn hỗ trợ tận tình quý thầy cô học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm mà thầy, cô truyền đạt, đặc biệt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn cho em PGS.TS Lê Khương Ninh, thầy dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, anh chị bạn bè sinh viên giúp em trau dồi học hỏi nhiều kinh nghiệm Kính chúc sức khỏe quý thầy, cô bạn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực ĐỖ KIM DUYÊN i TRANG CAM KẾT Em xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu em kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực ĐỖ KIM DUYÊN ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.4 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng phương thức tiêu thụ nông sản yếu tố khác đến thu nhập nông hộ 11 2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ KHÁC ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG LÚA 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 17 2.3.1 Số liệu thứ cấp 17 2.3.2 Số liệu sơ cấp 17 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 17 CHƯƠNG 3: TỐNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 19 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG 19 3.1.1 Vị tri địa lý điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Kinh tế, văn hóa – xã hội 20 3.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HÒN ĐẤT 24 3.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 3.2.2 Đặc điểm chung kinh tế, văn hóa – xã hội 25 3.2.3 Tình hình sản xuất lúa huyện Hòn Đất năm gần 27 3.2.4 Lâm nghiệp, thủy sản số hoạt động khác 31 iii CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG 34 4.1 MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 34 4.1.1 Thông tin chung chủ hộ 34 4.1.1 Nguồn lực nông hộ 36 4.1.2 Năng suất, chi phí sản xuất giá lúa 42 4.1.3 Phương thức tiêu thụ 44 4.1.4 Chênh lêch lợi nhuận thu nhập nông hộ phương thức tiêu thụ trực tiếp gián tiếp huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 45 4.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ 47 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP NÔNG HỘ 50 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 50 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 52 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1 KẾT LUẬN 54 6.2 KIẾN NGHỊ 54 6.2.1 Đối với nhà nước quyền địa phương 54 6.2.3 Đối với tổ chức tín dụng doanh nghiệp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện Hòn Đất giai đoạn từ năm 2011-2013 27 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa vụ Đông – Xuân 2013-2014 30 Bảng 4.1 Phân loại tuổi chủ hộ 34 Bảng 4.2 Phân loại chủ hộ theo trình độ học vấn 35 Bảng 4.3 Kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ 36 Bảng 4.4 Trình độ học vấn, kinh nghiệm diện tích đất hộ 37 Bảng 4.5 Diện tích đất trồng lúa hộ 39 Bảng 4.6 Năng suất, chi phí giá lúa 44 Bảng 4.7 So sánh giá bán lúa hai phương thức trực tiếp gián tiếp 44 Bảng 4.8 Lợi nhuận thu nhập trung bình hộ 46 Bảng 4.9 Phân loại thu nhập hộ 46 Bảng 4.10 Chênh lệch thu nhập nhóm hộ bán trực tiếp gián tiếp 47 Bảng 4.11 Kết phân tích mô hình hồi quy tuyến tính 48 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ hành chánh huyện Hòn Đất 24 Hình 3.2 Diện tích lúa vụ qua năm 28 Hình 3.3 Sản lượng lúa vụ qua năm 29 Hình 4.1 Phân loại hộ theo số nhân 37 Hình 4.2 Tỷ lệ lao động thành viên hộ 38 Hình 4.3 Cơ cấu giống lúa năm 2013 40 Hình 4.4 Tỷ trọng hộ có vay vốn không vay vốn năm 2013 41 Hình 4.5 Tỷ trọng hộ hỗ trợ thông tin sản xuất lúa năm 2013 42 Hình 4.6 Phân loại hộ theo suất lúa 43 Hình 4.7 Tỷ trọng hình thức tiêu thụ lúa năm 2013 45 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐX : Đông xuân HT : Hè thu vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn lấy sản xuất lúa nước làm chính, Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước Theo số liệu thống kê sơ xuất gạo Việt Nam nửa đầu tháng 7/2014 đạt khoảng 298.278 tấn, trị giá 129,11 triệu USD, tăng 47,2% lượng 43,79% trị giá so với kỳ tháng trước An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp,…là tỉnh sản xuất lúa trọng điểm đồng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang đứng đầu diện tích sản lượng liên tiếp dẫn đầu Trong năm gần nông dân Kiên Giang chuyển dịch hàng chục hecta đất hoang hóa, đất rừng, đất trồng công nghiệp nuôi thủy sản hiệu sang thâm canh lúa đạt hiệu ngày cao, ước tính khoảng 5.000ha đất Lớn huyện Hòn Đất với 80.000 đất lúa, tổng diện tích gieo trồng năm đạt khoảng 164.000 ha, tổng sản lượng ước đạt 1,013 triệu tấn, năm trở lại mức thu nhập đạt khoảng 60 triệu đồng/ha/năm Tuy nhiên, thành tựu kể việc sản xuất gặp số khó khăn trở ngại Và vấn đề cấp thiết cần quan tâm sản xuất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang nói chung huyện Hòn Đất nói riêng khâu tiêu thụ, với nguồn thu nhập tạo từ ngành lúa năm người dân phải đối mặt với tình trạng “được mùa - giá” “mất mùa - giá” gây khó khăn việc giải đầu làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống Với lý mà tác giả định lựa chọn “Phương thức tiêu thụ nông sản thu nhập nông hộ trồng lúa huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu Đề tài mục đích tìm hiểu tác động phương thức tiêu thụ, tác giả nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ số yếu tố khác đến thu nhập người dân trồng lúa địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp giúp nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống cho bà nơi bình/người/tháng hộ bán trực tiếp cao gấp 2,2 lần so với hộ bán gián tiếp Có tới 53% hộ sử dụng phương thức này, mà lý nông hộ đưa không chọn phương thức bán trực tiếp sau: - Thứ vấn đề giá lựa chọn phương thức tiêu thụ, nông hộ cho giá lúa doanh nghiệp thường bất động, giá bán cho cò lúa lại thay đổi liên tục, cao bán cho doanh nghiệp, suy nghĩ sai lệch khiến cho nhiều nông hộ ngần ngại định bán lúa cho doanh nghiệp, thực tế giá bán cho cò lúa lại cao bán cho doanh nghiệp, dù có mặt tổng lợi nhuận mà người dân thu thấp nhiều chênh lệch giá hai phương thức 417 đồng/kg lúa tươi Nhưng tâm lý trước mắt nên người dân chưa ý thức lợi ích lâu dài việc lựa chọn phương thức bán, bên cạnh việc cò lúa bỏ cọc không thu mua tình trạng phổ biến nay, gây tượng ứ đọng hàng hóa làm tổn thất cho người dân phải bán tháo bán chạy - Thứ hai yếu tố tiện lợi, đa số người dân trồng lúa thích tự mua bán trao đổi giá lúa với nhau, thuận mua vừa bán, không thích bị gò bó hợp đồng ký kết, cò giá bán cho cò Hơn số đông người dân cho chịu chi phí bốc vác, nhân công bán lúa cho cò, đến vụ cò lúa lại mang phương tiện đến tận ruộng thu mua, bán cho doanh nghiệp họ phải tự ghánh chi phí Ngoài lúa bán cho doanh nghiệp phải lúa khô, lúa nông hộ phải thông qua trình kiểm tra kĩ độ ẩm tiêu khác Chính tâm lý mà nông hộ lựa chọn phương thức bán truyền thống cho cò lúa - Cuối yếu tố toán chi phí, số nông dân cho biết sau bán lúa cho doanh nghiệp phần chi phí sản xuất lúa mà doanh nghiệp hỗ trợ bị trừ hết vào cuối vụ, doanh nghiệp đưa phần lợi nhuận cho người dân, không cho toán chậm họ tự trồng, tự bán lúa cho cò Ngoài nông hộ cho biết bán lúa cho cò họ thường chi trả tiền vật tư nông nghiệp cho đại lý phần thiếu lại phần để xoay sở việc khác, bán lúa cho doanh nghiệp họ đủ tiền để làm công việc khác, nên họ không tham gia vào mô hình sản xuất lúa cho doanh nghiệp, đối tượng nông hộ bán lúa cho công ty giống GFC Cần Thơ nói năm công ty thu mua với số lượng có hạn không yêu cầu ký kết hợp đồng nên đối tượng không khả quan trình tiêu thụ lúa nông hộ Nguyên nhân thứ làm giảm thu nhập nông hộ vấn đề lao động, nhìn chung số lao động tạo thu nhập chủ yếu hộ lĩnh vực nông 51 nghiệp, đa số thành viên phụ giúp gia đình trồng lúa, nguồn thu nhập bị động vào phần lợi nhuận ỏi Cuối vấn đề kỹ thuật trồng chăm sóc lúa, đa số nông hộ trồng lúa dựa kinh nghiệm thân chủ yếu, số năm kinh nghiệm đóng vai trò lớn việc gia tăng thu nhập cho gia đình Tuy nhiên số hộ có kinh nghiệm ít, nên việc canh tác lúa chưa thật mang lại hiệu 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Thứ nhất, diện tích đất lúa yếu tố có tác động mạnh đến thu nhập/người/tháng hộ nông hộ có diện tích đất lúa vay vốn thêm để thuê mướn thêm đất canh tác để nhằm mở rộng sản xuất, gia tăng lợi nhuận, ghóp phần nâng cao thu nhập cho thành viên gia đình Thứ hai, nông hộ cần quan tâm, học hỏi áp dụng kỹ thuật biện pháp canh tác giúp nâng cao suất lúa Ngoài ra, người dân cần chủ động công tác phòng ngừa hạn chế dịch bệnh thời tiết có chuyển biến phức tạp tạo điều kiện cho sâu bệnh hoành hành Bên cạnh đó, người dân cần có chế độ gieo sạ hợp lý, không xuống giống tùy ý để dễ quản lý phòng ngừa thiệt hại thời tiết Thứ ba, người dân cần cân nhắc tính toán kỹ trước lựa chọn phương thức bán lúa, thay đổi tập quán mua bán kiểu truyền thống để hạn chế thất thoát thiệt hại phần Người dân cần hình thành thói quen mua bán có ký kết hợp đồng tạo điều kiện để giảm rủi ro xuống mức thấp nhất, tình trạng cò lúa bỏ cọc ép giá thê thảm nhiều mà chưa quyền can thiệp Thứ tư, thành viên gia đình cần tìm thêm việc làm, đa dạng hóa nguồn thu nhập mình, để phụ thuộc vào nguồn thu nhập ỏi nhiều rủi ro từ nghành trồng lúa, ghóp phần nâng cao thu nhập chất lượng sống cho thành viên lại Bên cạnh luân canh trồng để gia tăng thu nhập tận dụng nguồn lực sẵn có Thứ năm, hộ có kinh nghiệm trồng lúa nên tích cực học hỏi kinh nghiêm lẫn nhau, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để trau dồi kinh nghiệm, ghóp phần tăng suất chất lượng lúa 52 Thứ sáu, nông hộ cần mạnh dạn vay vốn để mở rộng đầu tư cho sản xuất cách có hiệu quả, sử dụng nguồn vốn vay hợp lý điều kiện để gia tăng thu nhập cho gia đình Cuối cùng, nông hộ cần đầu tư chi phí sản xuất cách hợp lý, không nên lạm dụng nhiều phân thuốc cho đồng ruộng, làm tốn hao chi phí mà hiệu lại không cao 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thu nhập yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng sống cho người dân, gia đình dù sinh sống thành thị hay nông thôn cần có nguồn thu nhập để nuôi sống gia đình, đáp ứng nhu cầu từ nhu cầu vui chơi, giải trí,…thế nên nâng cao thu nhập đòi hỏi không thiếu, đặc biệt người dân nông thôn ĐBSCL người đóng ghóp đến 95% lượng gạo xuất cho quốc gia việc nâng cao thu nhập lại vấn đề thiết thực, đời sống họ có ổn định họ có động lực để sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu cho nước nhà nhu cầu xuất ghóp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo quốc gia với Vì nâng cao thu nhập nông hộ trở thành vấn đề đặt tầm quan trọng lên hàng đầu Một thức tế phải nhắc đến thông thường chuỗi họat động xuất gạo có thành phần tham gia: nông dân, người thu gom, người xay chà đánh bóng, người xuất Khâu sản xuất lúa vất vả nhất, lại chịu rủi ro nhiều nhất, nông dân đảm nhiệm, lại hưởng lợi Vì cần sớm có sách hỗ trợ cho người dân trồng lúa sớm tốt để đền bù xứng đáng công sức tâm huyết mà người làm nông yêu nghề bỏ 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nước quyền địa phương Thứ nhất, để cải thiện khắc phục khó khăn nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trồng lúa nỗ lực phấn đấu nông hộ nhà nước quyền địa phương cần có chế độ, sách khuyến khích người dân phấn đấu tham gia sản xuất nông nghiệp Cụ thể vai trò điều tiết thị trường lúa gạo, nhà nước cần chủ trương đưa sách cung cầu hợp lý để nông hộ không gặp phải tình trạng bị ép giá trình tiêu thụ, thiết lập chế độ hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nông dân, để họ an tâm tham gia sản xuất mà lo ngại vấn đề tiêu thụ Thứ hai, xây dựng mối liên kết chặt nhà nông doanh nghiệp, khuyến khích người dân sản xuất theo hướng có kí kết hợp đồng, loại bỏ khâu trung gian để không tình trạng ép giá cò lúa thương lái, 54 xóa bỏ mối lo ngại tiêu thụ lúa cho bà con, họ biết sản phẩm làm tiêu thụ đâu với số lượng nên việc chủ động sản xuất dễ dàng Thứ ba, nhà nước cần có chế độ khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ cho người dân sử dụng loại giống xác nhận, thích nghi cho suất cao hơn, cụ thể kết hợp nhà: nhà nước, nhà khoa học nhà nông Nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc đầu tư vốn tạo điều kiện cho nhà khoa học sáng chế, lai tạo giống thích nghi vời điều kiện địa phương để phổ biến áp dụng canh tác mùa vụ cho người dân Thứ tư, nhà nước cần kết hợp với quyền địa phương đầu tư vốn để mở rộng hệ thống nhà máy xay xát, chế biến lương thực, quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng kênh mương, giao thông nội đồng, khu ruộng xa làng, khó canh tác để tạo điều kiện cho trình vận chuyển chăm sóc mùa vụ dễ dàng hỗ trợ cho trình tiêu thụ lúa tốt Hiện chuỗi hệ thống phân phối tiêu thụ lúa gạo huyện thô sơ bị hạn chế mặt số lượng chất lượng nên công tác tiêu thụ lúa gạo địa bàn chưa thật mang lại hiệu Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến sâu bảo quản sau thu hoạch theo hướng đại nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Thứ năm, nhà nước cần ban hành, phổ biến sách hỗ trợ vốn sản xuất cho người dân thông qua việc điều chỉnh lãi suất cho vay ngân hàng xuống mức thấp để họ có đủ vốn để tham gia mở rộng sản xuất Hơn nhà nước tạo điều kiện cho công ty lương thực có đủ nguồn tài để thu mua lúa gạo người dân Thứ sáu, nhà nước cần có sách hỗ trợ lâu dài mặt chi phí xăng dầu phân bón cho người dân, chi phí ngày tăng cao lúa lại không giá khó bán, làm ảnh hưởng đến nguồn thu nhập người dân trồng lúa Ngoài quyền địa phương cần tập trung chỉnh trang đồng ruộng, quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng kênh mương, giao thông nội đồng, khu ruộng xa làng, khó canh tác để tạo điều kiện cho trình vận chuyển chăm sóc mùa vụ dễ dàng 55 6.2.3 Đối với tổ chức tín dụng doanh nghiệp Đối với nông hộ trồng lúa nguồn vốn vay đóng vay trò quan trọng trình sản xuất, nguồn vốn có đủ mạnh đảm bảo chất lượng canh tác lúa, ngân hàng tổ chức tín dụng cần thay đổi nới lỏng sách vay vốn để tạo điều kiện cho người dân trồng lúa dễ dàng tiếp cận hơn, vay vốn dễ dàng tạo điều kiện canh tác mở rộng sản xuất Các công ty, doanh nghiệp cần xem xét lại hình thức toán sau thu hoạch lúa cho bà con, tạo điều kiện tối đa để người dân tham gia vào mô hình cánh đồng mẫu lớn, kết hợp với kỹ thuật công ty để làm mang lại hiệu sản xuất tối đa Nâng cao lợi ích cho nhà nông doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cho công ty 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh Phan Thuận, 2012 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân trồng lúa Cần Thơ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 31 Huỳnh Trường Huy, La Nguyễn Thùy Dung Huỳnh Nhựt Phương, 2008 Tình hình tiêu thụ lúa huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Đề tài nghiên cứu khoa học trường đại học Cần Thơ năm 2008 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tôc thiểu số đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, trang – 10 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Bùi Văn Trịnh, 2011 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ , trang – Trần Xuân Long, 2009 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn – An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn trường đại học An Giang Nguyễn Thanh Tâm, 2002 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ địa bàn nông trường sông Hậu huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, đại học Nông lâm, TP.HCM Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam, 2009 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Lê Cảnh Dũng, 2012 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ tỉnh Bạc Liêu Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên nghành kinh tế nông nghiệp, trường đại học Cần Thơ Đặng Minh Quân, 2012 Giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ vùng hóa, tỉnh Cà Mau Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên nghành kinh tế nông nghiệp, trường đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Kim Phú, 2013 Giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ trồng lúa quận Thốt Nốt, Tp Cần Thơ Luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên nghành kinh tế nông nghiệp, trường đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Tú Trân, 2012 Giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên nghành tài doanh nghiệp, trường đại học Cần Thơ 12 Thái Chuyên, 2014 Tình hình xuất gạo tháng 7/2014 Bài đăng trang Sở công thương tỉnh Long An 57 http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Tinh-hinh-xuat-khau-gaothang-72014.aspx 13 Đ.T Chánh, 2013 Hòn Đất – Kiên Giang, huyện sản xuất lúa triệu lúa năm Bài viết trang VTV Cần Thơ online http://vtvcantho.vn/tin-tuc/92/29344/hon-dat-kien-giang-huyen-san-xuat-1-trieutan-luanam.html 14 Ngô Đình Thức, 2013 Khuyến cáo cấu giống lúa cho sản xuất vụ đông xuân 2013 -2014, tỉnh Kiên Giang Đăng tải trang Trung tâm giống nông lâm ngư nghiệp Kiên Giang http://giongkiengiang.com/Noidungchitiet.aspx?newid=605 15 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Bài đăng trang Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam VOER http://voer.edu.vn/m/khai-niem-tieu-thu-san-pham/a2aaa837 16 Báo cáo phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Hòn Đất từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 17 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Bài đăng wesite tỉnh Kiên Giang tháng 1/2014 58 PHỤ LỤC ANOVAb Sum of Squares Model df Mean Square Regression 818.020 102.252 Residual 125.076 91 1.374 Total 943.096 99 F Sig 74.394 a Predictors: (Constant), sothanhvienld, NHANHAU, VAYVON, CPSX, PTTTNS, DTICH, KNGHIEM, NSUATLUA b Dependent Variable: THUNHAP Model Summaryb Model R 933a R Square Adjusted R Square 870 Std Error of the Estimate 859 DurbinWatson 1.1602 a Predictors: (Constant), sothanhvienld, NHANHAU, VAYVON, CPSX, PTTTNS, DTICH, KNGHIEM, NSUATLUA b Dependent Variable: THUNHAP 59 2.086 000a Coefficientsa Collinearity Statistics Model Tolerance VIF PTTTNS 570 1.756 DTICH 667 1.499 NSUATLUA 574 1.743 KNGHIEM 608 1.643 CPSX 708 1.413 NHANHAU 951 1.052 VAYVON 884 1.132 sothanhvienld 650 1.539 a Dependent Variable: THUNHAP Coefficientsa 60 Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error -7.164 3.133 PTTTNS 714 308 DTICH 539 NSUATLUA Beta t Sig -2.287 025 116 2.319 023 044 564 12.199 000 623 092 337 6.765 000 KNGHIEM 020 010 099 2.036 045 CPSX 018 066 012 265 791 -.729 089 -.318 -8.198 000 VAYVON 061 278 009 219 827 sothanhvienld 248 114 101 2.163 033 Std Deviation Std Error Mean NHANHAU a Dependent Variable: THUNHAP Group Statistics PTTTNS N Mean THUNHAP 53 2.335 2.0008 2748 47 5.922 3.0014 4378 61 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F THUNHAP Equal variances assumed t-test for Equality of Means Sig 9.690 t df 002 -7.104 Equal variances not assumed 95% Confidence Sig Interval of the (2Mean Std Error Difference taile Differenc Differenc d) e e Lower Upper 98 000 -3.5872 5050 -4.5894 -2.5851 -6.940 78.599 000 -3.5872 5169 -4.6162 -2.5583 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F LNHUAN Equal variances assumed Equal variances not assumed 1.021 Sig .315 t -6.487 Sig (2tailed) df Mean Difference Std Error Difference Lower Upper 98 000 -153.69441 23.69398 -200.71435 -106.67447 -6.459 94.510 000 -153.69441 23.79638 -200.93935 -106.44947 62 63 64 65 [...]...1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài này nhằm phân tích ảnh hưởng của phương thức tiêu thụ nông sản đến thu nhập của nông hộ trồng lúa, từ đó đề xuất giải pháp giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho nông hộ tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang trong những năm... thông tin về nông hộ như: phương thức tiêu thụ nông sản, giới tính chủ hộ, số năm kinh nghiệm, diện tích đất, sản lượng lúa, … 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 2.5.1 Đối với mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa tại huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang trong những năm gần đây Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng trạng sản xuất, tiêu thụ lúa và thu nhập của người... định và có thể gây khó khăn cho sản xuất của doanh nghiệp 2.1.4 Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của phương thức tiêu thụ nông sản và các yếu tố khác đến thu nhập nông hộ Phương thức tiêu thụ nông sản Trong sản xuất nông nghiệp, khâu tiêu thụ đóng vai trò rất quan trọng, đối với bất kỳ loại nông sản nào sản xuất ra thì cũng phải thông qua quá trình tiêu thụ mới đến tay được người tiêu dùng cuối cùng và mang... đến thu nhập nông hộ trồng lúa đặc biệt là phương thức tiêu thụ 2.5.2 Đối với mục tiêu 2: Phân tích ảnh hưởng của phương thức tiêu thụ nông sản và các nhân tố khác đến thu nhập của nông hộ trồng lúa Đề tài sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính đa biến để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến là nghiên cứu sự phụ thu c của một biến (biến phụ thu c) vào... của phương thức tiêu thụ nông sản và một số nhân tố khác đến thu nhập của nông hộ trồng lúa (3) Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để có thể giải quyết được những mục tiêu của đề tài, tác giả cần tiến hành trả lời những câu hỏi sau: (1) Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa tại huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang trong những năm gần đây như thế nào? (2) Phương. .. Phương thức tiêu thụ nông sản (trực tiếp hay gián tiếp) và các nhân tố khác có ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập của nông hộ trồng lúa ? (3) Giải pháp nào cần thiết để góp phần nâng cao thu nhập cho các nông hộ trồng lúa? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu của đề tài là huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, là huyện có diện tích sản xuất lúa lớn nhất của tỉnh, nên Hòn Đất... muốn tăng thu nhập, người dân cần tính đến việc đầu tư chi phí sao cho hợp lý, vừa tăng năng suất mà thu nhập lại cũng cao hơn (Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh và Phan Thu n 2012) 2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ NÔNG SẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ KHÁC ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Hòn Đất là một huyện sản xuất lúa lớn nhất cùa tỉnh Kiên Giang – một trong những tỉnh sản xuất lúa trọng... đến thu nhập nông hộ bao gồm trình độ học vấn chủ hộ, số nhân khẩu, kinh nghiệm sản xuất, số lao động tạo ra thu nhập, diện tích đất sản xuất, năng suất lúa, … Nhưng hầu hết các nghiên cứu này chưa đề cập đến nhân tố phương thức tiêu thụ nông sản vào mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến thu nhập nông hộ Vì vậy trong bài nghiên cứu này tác giả quyết định đưa nhân tố phương thức tiêu thụ nông sản. .. nghành trồng lúa đến thu nhập nông hộ Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là thống kê mô tả và hồi quy đa biến Kết quả cho thấy, thu nhập của người trồng lúa vẫn còn thấp Nghiên cứu cũng xác định các yếu tố như diện tích canh tác, chi tiêu sản xuất, giá lúa, sản lượng lúa và giới tính ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến thu nhập của người trồng lúa ở Cần Thơ 3 Đề tài “Tình hình tiêu thụ lúa tại huyện. .. nghiệp trọng điểm của tỉnh 1.4.4 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung phân tích ảnh hưởng của phương thức tiêu thụ nông sản đến nguồn thu nhập từ trồng lúa của nông hộ, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho các nông hộ tại huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong những năm gần đây có rất nhiều bài viết nghiên cứu về thu nhập nông hộ, các tác giả thường ... hưởng phương thức tiêu thụ nông sản đến thu nhập nông hộ trồng lúa, từ đề xuất giải pháp giúp cải thiện thu nhập nâng cao đời sống cho nông hộ huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Mục tiêu cụ... hưởng đến thu nhập nông hộ trồng lúa đặc biệt phương thức tiêu thụ 2.5.2 Đối với mục tiêu 2: Phân tích ảnh hưởng phương thức tiêu thụ nông sản nhân tố khác đến thu nhập nông hộ trồng lúa Đề tài... Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang năm gần (2) Phân tích ảnh hưởng phương thức tiêu thụ nông sản số nhân tố khác đến thu nhập nông hộ trồng lúa (3) Đề xuất giải

Ngày đăng: 13/11/2015, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan