tìm hiểu thành phần và sản lượng khai thác hải sản ở tỉnh tiền giang

13 476 0
tìm hiểu thành phần và sản lượng khai thác hải sản ở tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THÚY VY TÌM HIỂU THÀNH PHẦN VÀ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC HẢI SẢN Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2014 TÌM HIỂU THÀNH PHẦN VÀ SẢN LƯỢNG KHAI THÁC HẢI SẢN Ở TỈNH TIỀN GIANG Nguyễn Thúy Vy, Trần Đắc Định Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ Email: vy115370@student.ctu.edu.vn ABSTRACT The study of fish composition and yield in Tien Giang Province was conducted from September to November 2014 Study subjects are composition and seafood exploited by seines Major fishing grounds of the light seines from the 6030' North Latitude and 140, to 1060 to 1170 Beijing East coast is mainly the Southeast The results showed that in the early months of 2014 Tien Giang Province has 1,119 fishing vessels, including 109 fishing vessels of light seines , except for one vessel with a capacity of less than 90 HP, most of them are more than 90 HP Total fisheries resources reached 46, 804 tons of seafood, compared to the same period in 2013 reached 97.63%, which seine reached 4,699 tons of fisheries resources Ingredients seafood operators of Tien Giang province are complicated The mainly object of light seines operators are Decapterus, Thunnus, Carangoides.Yield of Decapterus is 15,000 kg/month, amount of Thunnus is over 5,000 kg/month, Carangoide is over 3,000 kg in total production of a fishing trip of light seines fishermen Key words: light seines, Tien Giang, Fish composition, Yield Title: fish composition and yield in Tien Giang TÓM TẮT Nghiên cứu thành phần sản lượng khai thác hải sản tỉnh Tiền Giang thực từ tháng đến tháng 11 năm 2014 Đối tượng nghiên cứu thành phần sản lượng hải sản khai thác nghề lưới vây Ngư trường khai thác chủ yếu lưới vây kết hợp ánh sáng từ 6030’ đến 140 Vĩ Bắc, đến 1060 đến 1170 Kinh Đông vùng biển Đông Nam Bộ chủ yếu Kết nghiên cứu tháng đầu năm 2014 cho thấy toàn tỉnh Tiền Giang có 1.119 tàu khai thác, có 109 tàu lưới vây kết hợp ánh sáng, trừ tàu có công suất nhỏ 90 CV, lại có công suất 90 CV Tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh Tiền Giang đạt 46.804 hải sản, so với kì năm 2013 đạt 97,63%, lưới vây đạt sản lượng khai thác 4.699 Thành phần hải sản khai thác địa bàn Tiền Giang đa dạng Đối tượng khai thác lưới vây ánh sáng chủ yếu cá nục (Decapterus), cá ngừ (Thunnus), cá tráo (Carangoides fulvoguttatus) Sản lượng khai thác cá nục qua tháng 15.000 kg, cá ngừ 5.000 kg, cá tráo 3.000 kg tổng sản lượng chuyến biển ngư dân lưới vây Từ khóa: lưới vây kết hợp ánh sáng, Tiền Giang, thành phần sản lượng khai thác GIỚI THIỆU Là tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tiền Giang vùng đất trội hẳn Không với đất đai màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho trồng trọt mà thiên nhiên ưu cho đường bờ biển dài 32km trải dọc bên bờ Bắc sông Tiền thuận lợi để phát triển nuôi trồng khai thác thủy hải sản Ngành nghề khai thác hải sản Tiền Giang đa dạng thành phần loài hải sản phong phú không Để bảo tồn nguồn tài nguyên hải sản nâng cao hiệu kinh tế, Khai thác xa bờ dần đẩy mạnh lưới vây nghề cá quan tâm Lưới vây ngư cụ khai thác ngư dân nước ta, chuyên khai thác tôm, cá theo đàn số lượng lớn Là nghề khai thác thuỷ sản mang tính chủ động, lưới vây nghiên cứu áp dụng nhiều thành tựu tiên tiến như: máy dò cá đứng, máy dò cá ngang, máy định vị, máy khoa học kỹ thuật thu lưới, vây ánh sáng, lưới vây chà rạo, Tiền Giang tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long cải tiến kỹ thuật cho lưới vây sớm Tình hình thời tiết năm 2013 diễn biến tương đối phức tạp hoạt động Biển Đông nhiều so với năm gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động khai thác đội tàu khai thác tỉnh Do đó, sản lượng khai thác đội tàu năm 2013 đạt khoảng 73.850 tấn, giảm gần 20% so với sản lượng khai thác hải sản năm 2012 Nhưng giá sản phẩm khai thác ổn định đứng mức cao, tháng cuối năm nên đội tàu khai thác có lãi, lãi trung bình từ 27 triệu đến 150 triệu đồng/tàu/năm tùy theo loại nghề Riêng đội tàu làm nghề lưới kéo đôi, lưới vây kết hợp ánh sáng câu tay 03 loại nghề hoạt động hiệu năm, lãi trung bình từ 100 triệu đến 470 triệu đồng/tàu/năm tùy theo loại nghề (Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Tiền Giang, 2013) So với số nghề khai thác, nghề lưới vây đời sau sản lượng đóng góp chiếm gần 30% - 40% tổng sản lượng khai thác cá biển năm Trong năm trở lại đây, khai thác hải sản dần giữ vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Tiền Giang thông tin, nghiên cứu trạng khai thác nghề khai thác thành phần hải sản khai thác tỉnh chưa tìm hiểu cụ thể, rõ ràng Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài “Tìm hiểu thành phần sản lượng khai thác hải sản tỉnh Tiền Giang” thực để xác định sản lượng, thành phần loài hải sản ngành nghề khai thác mang tính đặc trưng hiệu kinh tế mà tỉnh Tiền Giang thực năm gần 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng đến tháng 11 năm 2014 2.2 Địa điểm nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ngư dân khai thác nghề lưới vây thành phố Mỹ Tho Huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 2.3 Phương pháp thu xử lý số liệu 2.3.1 Phương pháp thu số liệu Thông tin thứ cấp: số liệu thu thập từ kết nghiên cứu, báo cáo khoa học trước đó, báo cáo tổng kết chi cục thủy sản tỉnh Tiền Giang, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Tiền Giang Thông tin sơ cấp: sử dụng Phiếu vấn trực tiếp từ tàu thuyền khai thác thủy sản Tiền Giang Phương pháp thu thập: tiến hành vấn trực tiếp tàu khai thác lưới vây Cảng Mỹ Tho-Tp Mỹ Tho Ấp Lăng-Huyện Gò Công Đông Mỗi tháng thu lần, lần thu 15 mẫu ngẫu nhiên hộ làm nghề khai thác lưới vây thu liên tục tháng bắt đầu thu từ tháng đến tháng 11 Tổng số mẫu sau tháng 45 mẫu 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu kiểm tra kỹ, mã hóa nhập vào máy tính, sau kiểm tra tính toán tiêu cần thiết (Lê Xuân Sinh, 2010) thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS for Windows.Các phương pháp phân tích sau dự kiến sử dụng đề tài Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu xử lí tính toán theo tần suất xuất hiện, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn thông qua phương pháp phân tích tần số dựa phân tích tần số,đánh giá, xếp hạng đối tượng theo thứ tự quan trọng Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích: lập bảng hạch toán phân tích chi phí, thu nhập nghề lưới vây cho số liệu xử lý thông qua đánh giá lại hiệu kinh tế mà loài cá kinh tế, nghề lưới vây mang lại cho ngư dân sau chuyến biển cho tỉnh Tiền Giang KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng nghề lưới vây Tiền Giang Hình thức khai thác lưới vây tỉnh Tiền Giang chủ yếu khai thác xa bờ, tàu khai thác hoạt động độ sâu 40-50m chủ yếu ngư trường vùng biển Đông Nam Bộ, số vùng biển khác Trường Sa Thời gian hoạt động nghề luới vây diễn quanh năm mùa vụ khai thác chia làm hai mùa phụ Mùa tháng đến tháng 10 âm lịch, thời điểm gió mùa Tây Nam, thời tiết ổn định, đảm bảo thời gian hoạt động biển dài ngày Sản lượng chiếm 60% tổng sản lượng năm chủ yếu cá nục, cá ngừ, cá tráo, cá bạc má Mùa phụ tháng 11 đến tháng âm lịch năm sau, vào thời điểm gió mùa Đông Bắc, biển động, số mẻ lưới giảm cho sản lượng không cao Vì thời gian cho mẻ lưới vào mùa kéo dài từ đến giờ, tháng biển động phải kéo dài từ đến (Chi cục thủy sản tỉnh Tiền Giang, 2014) Nghề lưới vây hoạt động phụ thuộc vào tuần trăng riên hai địa bàn nghiên cứu Ấp Lăng Cảng Mỹ Tho, thời gian chủ tàu chuyến biển kéo dài từ tháng rưỡi đến hai tháng nên không phụ thuộc vào tuần trăng, thời gian số mẻ lưới/chuyến chủ tàu thả trung bình khoảng 77 mẻ lưới Nghề lưới kéo lưới vây kết hợp ánh sáng loại nghề phát triển mạnh tỉnh Sản lượng khai thác chiếm 50% tổng sản lượng khai thác tỉnh Đây nghề hoạt động có hiệu cao so với nghề khác tỉnh như: nghề câu, lưới rê, đăng, te…Bên cạnh việc phát triển đội tàu có nghề khai thác hiệu tỉnh Tiền Giang khuyến khích phát triển đội tàu hành nghề dịch vụ khai thác hải sản, loại nghề mạnh địa phương với số lượng gần 185 tàu nhằm phục vụ cho việc cung ứng nguyên liệu việc tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch cho tàu cá khai thác tỉnh Qua nghiên cứu, tỉnh Tiền Giang có hai địa bàn nghề lưới vây địa phương đẩy mạnh phát triển huyện Gò Công Đông Thành phố Mỹ Tho Tại nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng phổ biến Trong tổng số 45 mẫu tàu khai thác lưới vây khảo sát, có 21 mẫu (46,67%) thuộc Cảng Mỹ Tho-thành phố Mỹ Tho, 24 mẫu (53,33%) thuộc Ấp Lăng, huyện Gò Công Đông Bảng 1: Giới tính số năm kinh nghiệm ngư dân TT Chỉ tiêu Số người % Nam 45 100,00 Tổng 45 100,00 Số năm 5-10 năm 35 77,78 kinh nghiệm >10 năm 10 22,22 Tổng 45 100,00 Giới tính Trong trình vấn, hai địa bàn nghiên cứu có nữ chủ quản lý đội tàu thuyền trưởng tàu (những người trực tiếp tham gia đánh bắt) 100% nam giới cho thấy công việc nặng nhọc đòi hỏi phải có sức bền bỉ nên nữ quản lý tàu không tham gia trực tiếp vào việc đánh bắt biển Độ tuổi chủ tàu trung bình 48,33±5,21 tuổi, lớn 60 tuổi nhỏ 42 tuổi Số năm kinh nghiệm nghề khai thác lưới vây có 77.78% chủ tàu có kinh nghiệm từ 5-10 năm lại 22,22% có 10 năm kinh nghiệm Điểm chung cho mẫu số liệu hai địa bàn nghiên cứu chủ tàu lưới vâ 40 tuổi có kinh nghiệm năm, cho thấy chủ tàu dân lành nghề phần lớn nhà họ có truyền thống làm khai thác biển tiếp nối, truyền từ đời sang đời khác Nghề khai thác lưới vây xa bờ tỉnh Tiền Giang đòi hỏi chủ tàu cần phải có nhân công phụ giúp Theo số liệu khảo sát được, số nhân công thuê mướn chủ tàu trung bình 18,47±1,46 nhân công, thấp 14 người nhiều 20 người nhận xét chung lại chủ tàu lưới vầy cần 10 người nhân công thực đầy đủ công việc từ khâu chuẩn bị đến khâu thả lưới, thu lưới, đánh bắt,… chuyến biển.Công suất tàu lưới vây tỉnh Tiền Giang tổng kết Bảng Bảng 2: Công suất hoạt động tàu TT Địa bàn Cảng Mỹ Tho Ấp Lăng Công suất hoạt động (CV) Giá trị trung bình 375 Giá trị nhỏ 315 Giá trị lớn 450 Độ lệch chuẩn 36,94 Giá trị trung bình 385 Giá trị nhỏ 330 Giá trị lớn 450 Độ lệch chuẩn 35,01 Công suất hoạt động tàu khai thác biển trung bình Cảng Mỹ Tho-Tp.Mỹ Tho 375±36,94CV, Ấp Lăng-huyện Gò Công Đông 385±35,01CV Các tàu Cảng Mỹ Tho công suất hoạt động thấp 315CV, lớn 450CV, tàu Ấp Lăng công suất hoạt động cao 450CV thấp 330CV Kết cho thấy tàu khai thác hoạt động mức công suất 90CV (công suất vừa lớn) tàu hoạt động xa bờ 3.2 Thành phần loài sản lượng khai thác Các đối tượng khai thác chủ yếu tùy theo mùa vụ khai thác vị trí khai thác tàu lưới vây cho số đối tượng khai thác sản lượng khai thác khác theo tàu tháng khai thác Đối tượng đánh bắt lưới vây chủ yếu cá đối tượng là: Cá nục (Decapterus): loài sống tầng mặt tầng giữa, vùng ven bờ khơi.Từ tháng đến tháng 9, cá di cư vào bờ kiếm mồi chuẩn bị cho mùa sinh sản tháng 11 đến tháng năm sau, chúng xa bờ độ sâu lớn Cá ngừ (Thunnus): loài cá phân bố Việt Nam với diện tích rộng trữ lượng lớn Với vùng biển Đông Nam Bộ, chúng đa dạng phong phú thành phần loài Vào tháng đến tháng âm lịch mùa sinh sản, chúng di cư từ Đông sang Tây Mùa khai thác từ tháng đến tháng kể ven bờ hay khơi Cá ngân (Atule mate): Việt Nam, cá ngân phân bố vùng biển Bến Tre, Kiên Giang, Phú Quốc nhiều mùa vụ sinh sản từ tháng đến tháng 10 sinh sản nhiều tháng tháng Cá tráo (Carangoides fulvoguttatus): phân bố Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam Ở Việt Nam trữ lượng vùng biển Đông Nam Bộ không lớn, mùa vụ khai thác chúng diễn quanh năm Cá bạc má (Rastrelliger kanagurta): sống chủ yếu tầng mặt tầng giữa, có tính liên kết bầy đàn nhạy cảm với biến động môi trường Mùa sinh sản từ tháng đến tháng âm lịch chúng thường di cư vào bờ để sinh sản Cá thu (Scomberomorus commerson): loài cá có nguồn dinh dưỡng cao Tháng chúng tập trung lại thành đàn bắt đầu di chuyển vào bờ, tháng đến tháng âm lịch mùa sinh sản cá thu Bảng thống kê tần suất khai thác đối tượng theo hai địa bàn Cảng Mỹ Tho (Tp.Mỹ Tho) Ấp Lăng (huyện Gò Công Đông), tần suất loài tính số mẫu thu thập địa bàn Bảng 3: Tần suất khai thác Ấp Lăng Cảng Mỹ Tho TT Loài Số người vấn % Số người vấn % Cá ngừ 11 52,33 17 70,83 Cá nục 21 100,00 24 100,00 Cá ngân 10 47,62 11 45,83 Cá thu 14,29 8,33 Cá tráo 20 95,24 24 100,00 Cá bạc má 19 90,48 21 87,50 Ở Cảng Mỹ Tho, có 21 chủ tàu vấn 21 chủ tàu đánh bắt đối tượng cá nục chuyến biển, tần suất cá nục chiếm 100% Đối tượng cá tráo có tần suất đứng thứ hai 95,24% Tiếp đến đối tượng cá bạc má,cá ngừ, cá ngân, cá thu với tần suất 90,48%, 52,33%, 47,62%, 14,29% Ở Ấp Lăng 24 chủ tàu lưới vây vấn đánh bắt cá nục cá tráo, tần suất hai đối tượng 100% Đứng thứ hai với tần suất khai thác thấp cá bạc má với 87,50% Các loài cá ngừ , cá ngân, cá thu xuất thấp 70,83%, 45,83%, 8,33% Tổng kết lại hai địa bàn trên, đối tượng khai thác lưới vây chủ yếu cá nục Tiếp đến, đối tượng khai thác nhiều thứ hai cá tráo thấp cá Thu, vùng biển Đông Nam Bộ, cá Nục phân bố với số lượng lớn đa dạng thành phần loài loại cá khác, cá Thu thời điểm nghiên cứu qua mùa sinh sản nên xuất với tần số thấp đối tượng đánh bắt tàu lưới vây Sản lượng bình quân cho chuyến biển tàu khai thác lưới vây mức trung bình 23.177,78±2.249,13 kg, sản lượng khai thác thấp 20.000kg/chuyến biển cao 27.000 kg/chuyến biển Các tàu khai thác lưới vây kết hợp ánh sáng hoạt động mức công suất >90 CV hai địa bàn nghiên cứu Cụ thể trung bình sản lượng cá kinh tế khai thác sau: Bảng 4: Sản lượng cá kinh tế Ấp Lăng Cảng Mỹ Tho TT Loài Sản lượng trung bình (kg) Độ lệch chuẩn Sản lượng trung bình (kg) Độ lệch chuẩn Cá ngừ 5.800,00 6.381,22 5.011,76 6.381,22 Cá nục 15.190,48 3.187,77 14.504,17 3.187,77 Cá ngân 1.660,00 587,27 2.136,36 587,27 Cá thu 102,33 84,60 52,50 84,60 Cá tráo 3.325,00 1.016,64 3.312,50 1.016,64 Cá bạc má 2.163,16 799,45 1.785,71 799,45 Tại Ấp Lăng, sản lượng cá ngừ đạt 5.011,76±1.995,90 kg, cá nục đạt sản lượng 14.504,17±4.290,08 kg Đối với cá ngân, Ấp Lăng đạt 2.136,36±868,65 kg, cá thu với sản lượng trung bình đạt 52,50±3,54 kg Cá tráo đạt 3.312,50±818,44 kg Sản lượng cá bạc má đạt 1.785,71±623,93 kg Tại Cảng Mỹ Tho, ản lượng cá ngừ đạt 5.800±6.381,22 kg Cá nục đạt sản lượng trung bình 15.190,48±3.187,77 kg Sản lượng cá ngân đạt 1.660±587,27 kg Cá thu đạt sản lượng 102,33±84,6 kg Cá tráo, Cảng đạt trung bình 3.325±1.016,64 kg sản lượng cá bạc má đạt 2.163,36±623,93 kg Qua bảng ta thấy cá nục đối tượng khai thác chủ yếu lưới vây kết hợp ánh sáng, hai địa bàn nghiên cứu có sản lượng cá nục trung bình 15.000 kg tổng mức sản lượng trung bình 3.3 Phân tích hiệu khai thác thuận lợi khó khăn khai thác Chi phí tiêu quan trọng đánh giá hiệu khai thác Trong chi phí bao gồm định phí biến phí Ta thống kê được,các chủ tàu lưới vây có mức định phí khác nhau, từ mức định phí thấp 20.000.000 đồng đến cao 40.000.000, ước lượng mức phí trung bình chủ tàu phải chịu 34.766.667 đồng Biến phí ngư dân phân chia thành chi phí nhiên liệu, chi phí mồi câu, chi phí khác Chi phí nhiên liệu khoản lớn mà chủ tàu phải chịu Do tàu khai thác lưới vây cần 3.000-4.000 lít dầu/chuyến biển, giá xăng dầu lại không ổn định, nên mức phí lên đến 260.000.000 đồng, thấp mức 150.000.000 đồng, trung bình cho nhiên liệu 209.844.444 đồng cho chuyến biển Chi phí bảo quản lớn thứ hai sau chi phí nhiên liệu, trung bình từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng, tất tàu khảo sát hoạt động công suất >90 CV với sản lượng bình quân/chuyến khoảng 23.000 kg nên lượng nước đá bảo quản cần cho chuyến lớn Chi phí khác (bao gồm lương thực, sửa chửa nhỏ, v.v ), khoản phí cộng lại thấp 29.000.000 đồng, cao 47.000.000 đồng, mức dao động trung bình 37.657.333 đồng Thông tin chi phí từ bảng Bảng 5: Chi phí tính chuyến biển Giá trị lớn Giá trị nhỏ Giá trị trung bình 40.000.000 20.000.000 34.766.667 Chi phí nhiên liệu 260.000.000 150.000.000 209.844.444 Chi phí bảo quản 40.000.000 20.000.000 31.333.333 Chi phí khác 47.000.000 29.000.000 37.657.333 364.000.000 237.000.000 313.601.778 TT Chi phí (đồng) Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng Chi Phí Mặc dù toàn tỉnh Tiền Giang thành lập 11 tổ hợp tác khai thác 51 tổ hợp tác sản xuất biển để hỗ trợ cho ngư dân tỉnh khai thác điều kiện tốt hỗ trợ tình giá thành nhiên liệu, nước đá bảo quản không ổn định nên khoảng chi phí chi cho công tác chuẩn bị biển chuyến biển cao Vì tổng chi phí trung bình chủ tàu lưới vây phải chịu 313.601.778 đồng mức thấp 237.000.000 đồng cao lên đến 364.000.000 đồng Theo số liệu từ bảng 6-doanh thu đối tượng cá kinh tế khai thác lưới vây doanh thu trung bình cá nục đạt 234.580.000 đồng, vị trí cao so với đối tượng lại Tiếp đến cá ngừ doanh thu bình quân/chuyến biển đạt 63.951.111 đồng Cá tráo cho doanh thu vị trí thứ ba 49.911.110 đồng Sau cá Tráo cá bạc má cá ngân với mức doanh thu 47.481.110 đồng 27.852.220 đồng Ở vị trí thấp doanh thu cá thu, không vào mùa khai thác số lượng phân bố vùng biển Đông Nam Bộ nên doanh thu đạt 591.000 đồng Bảng 6: Doanh thu loài cá kinh tế TT Loài Doanh thu trung bình (đồng) Cá nục 234.580.000 Cá ngừ 63.951.111 Cá tráo 49.911.110 Cá bạc má 47.481.110 Cá ngân 27.852.220 Cá thu 591.000 Doanh thu qua chuyến biển khác ảnh hưởng giá cả, giá loài cá biến động theo giá thị trường không ngừng Ta tổng kết giá loại cá nục-loài có sản lượng nhiều loài có sản lượng thấp cá thu để so sánh Giá cá nục trung bình khoảng 16.000 đồng/kg cá thu có giá trung bình khoảng 100.000 đồng/kg Sản lượng khai thác nhiều giá thành không cao cá nục đối tượng dễ khai thác vùng biển Đông Nam Bộ số lượng phân bố lớn nên giá thành thấp so với cá thu-đối tượng khai thác sản lượng nhỏ chuyến chuyến biển Nhưng không mà doanh thu cá nục thấp, ngược lại giá trị kinh tế cá nục đem lại cho ngư dân lưới vây lớn mà giá trị dinh dưỡng mang đến cho người tiêu dùng cao Sau tổng kết chi phí từ mẫu tàu lưới vây biết chi phí trung bình chủ tàu lưới vây phải chịu 313.601.778 biết doanh thu loài cá mang lại cho chủ tàu xét tiếp đến tổng doanh thu loài cá kinh tế Dựa theo bảng Bảng 7: Các Tỷ số tài ĐVT: đồng TT Chỉ tiêu Giá trị lớn Giá trị nhỏ Giá trị trung bình Tồng doanh thu 581.500.000 284.600.000 424.366.556 Tổng chi phí 364.000.000 237.000.000 313.601.778 Lợi nhuận 217.500.000 27.500.000 110.764.778 Nhận thấy Doanh thu chủ tàu trung bình đạt 424.366.556 đồng, có trúng mùa,doanh thu lên đến 581.500.000 đồng mức thấp doanh thu đạt 284.600.000 đồng Tuy mức doanh thu thấp đủ khả cho chủ tàu trả chi phí cho khoản cần thiết trước sau hoàn thành chuyến biển Lợi nhuận tàu khai thác lưới vây có, tùy vào thời điểm có thu 217.500.000 đồng cho chuyến biển có gặp nhiều khó khăn, không mùa khai thác, ngư dân thu 27.500.000 đồng Chi phí chi cho nhân công phần chủ tàu chi kết toán lợi nhuận Khoản chi phụ thuộc vào mức lợi nhuận mà tàu khai thác thu sau chuyến biển, mức ăn chia lợi nhuận chủ tàu nhân công khoảng 10%-12% lợi nhuận Xét mặt chung lợi nhuận mức trung bình lợi nhuận nghề khai thác lưới vây đạt 110.764.778 đồng mức cao so với nghề khai thác khác (khoảng 40.000.000-50.000.000 đồng) địa bàn tỉnh Tiền Giang Để đánh giá hiệu khai thác , tiêu tổng chi phí, tổng doanh thu, lợi nhuận chưa đủ, cần phải xét đến hai tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng-ROS hiệu suất chi phí Hai tiêu đánh giá mức hiệu việc sử dụng chi phí mức lợi nhuận kiếm tổng doanh thu tổng kết bảng đây: Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận ròng-ROS Hiệu suất Chi phí TT Chỉ tiêu Giá trị lớn Giá trị nhỏ Giá trị trung bình ROS - tỷ suất Lợi nhuận ròng/Doanh thu 0,37 0,07 0,25 Hiệu Chi phí - Doanh thu/Chi phí 1,60 1,08 1,35 Từ bảng cho thấy, Tỷ suất lợi nhuận ròng (ROS) cho biết 100 đồng doanh thu đem lại đồng cho Doanh nghiệp hay chủ sản suất, hộ kinh doanh lớn nhỏ Tính toán tỷ suất ROS chủ tàu khai thác lưới vây, ta thấy 100 đồng doanh thu bán hải sản, chủ tàu thu trung bình 25 đồng lợi nhuận Như phần lợi nhuận thu so với tổng doanh thu chủ tàu lưới vây chiếm khoảng 1/4, điều minh chứng tỏ tổng chi phí cho chuyến biển tàu khai thác lưới vây lớn Hiệu chi phí tiêu đánh giá mức độ sử dụng chi phí sản xuất Theo bảng trên, hiệu chi phí tàu khai thác lưới vây có giá trị trung bình 1,35>0 cho thấy doanh thu trung bình tàu khai thác lưới vây mang lớn so với khoảng chi phí bỏ Điều cho thấy chủ tàu lưới vây Cảng Mỹ Tho Ấp Lăng đạt hiệu chi phí có hiệu số chi phí lớn chủ tàu đánh bắt sản lượng hải sản-mà mang tiêu thụ thị trường, số tiền thu vừa 10 mang lại lợi nhuận vừa bù đắp khoảng chi phí đầu vào sau chuyến biển Trong trình khai thác lưới vây, có thành lập đội tàu hỗ trợ khai thác ngư dân cho biết họ gặp khó khăn trình khai thác Khó khăn mà 45/45 (100%) chủ tàu lưới vây vấn nhắc đến chi phí chuyến biển, theo đó, ngư dân cho biết khoản giá nhiên liệu, nước đá bảo quản luông không ổn định, thêm vào giá xăng dầu gần có giảm tổng số lít xăng dầu ngư dân phải trả khoản giảm không đáng kể Khó khăn thứ hai mà 39/45 (86.67%) chủ tàu lưới vây nói đến thông tin liên lạc đất liền biển Một phần thời tiết vùng biển Đông Nam Bộ không thuận lợi phần lớn ngư dân cho biết hệ thống thiết bị dự báo thời tiết chưa đủ đại khơi có bão không thông báo nhanh cho đội tàu khai thác gây thiệt hại không nhỏ cho ngư dân khai thác nói chung lưới vây nói riêng Tính từ đầu năm 2013 đến thời điểm tại, theo chi cục thủy sản Tiền giang cho biết, có bão 05 áp thấp nhiệt đới vào hình thành biển Đông gây 10 vụ tàu cá bị nạn biển, thiệt hại khoảng 11,515 tỷ đồng làm chết 11 người gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động khai thác thủy sản đội tàu Đề xuất giải pháp Chính sách hỗ trợ kinh phí cho chi phí nhiên liệu, bảo quản ổn định giá đầu cho sản phẩm Chính sách hỗ trợ cho việc truyền thông tin: hỗ trợ cho ngư dân có điều kiện mua máy thông tin liên lạc sóng HF tầm xa, có tích hợp thiết bị định vị vệ tinh (GPS), để dễ dàng xác định vị trí tàu Nâng cấp trang thiết bị dự báo thời tiết để nhận biết bão sớm thông báo chủ tàu khơi kịp thời trú bão có bão, hạn chế tai nạn thất thoát Tổ chức tập huấn cho chủ tàu trước mùa mưa bão để chủ tàu biết cách xử lý tình gặp bão biển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thành phần loài hải sản khai thác vùng Biển Đông Nam Bộ-Ngư trường khai thác tàu lưới vây tỉnh Tiền Giang đa dạng, riêng với lưới vây, đối tượng khai thác tập trung loài cá nục, cá ngừ, cá tráo, cá bạc má, cá ngân.Cá nục đối tượng khai thác chính, sản lượng khai thác 15.000 kg tổng 23.000kg sản lượng bình quân/chuyến, nên mang lại giá trị kinh tế cao đối tượng khai thác lưới vây Nghề lưới vây xa bờ tỉnh Tiền Giang đẩy mạnh từ cuối năm 2011, xét tính hiệu nghề nằm nhóm ba loại nghề lưới mang doanh thu cao Các chủ tàu lưới vây (có hệ số hiệu chi phí = 1,35>0), cho thấy doanh thu thu lớn chi phí 11 chuyến biển, trung bình doanh thu khoảng 400.000.000 đồng/chuyến, đóng góp lớn vào tổng doanh thu khai thác tỉnh Nhưng cạnh đó, chủ tàu lưới vây gặp khó khăn, thời tiết ngày thất thường, bão biển bất ngờ khiến cho số tàu gặp nạn, gây tổn thất tính mạng người tài sản.Vấn đề lớn chi phí cho chuyến khơi lớn, trung bình 313.000.000 đồng, giá nhiên liệu, lương thực lại biến động không ngừng theo chiều hướng gia tăng giá thu mua hải sản thấp nên ngày nâng tổng chi phí/chuyến biển lên cao, ảnh hưởng lợi nhuận hiệu khai thác tàu lưới vây TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thủy sản tỉnh Tiền Giang, 2014 Báo cáo vụ cá Bắc 2014 Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Long Đỗ Minh Chung (2010) Nghề lưới kéo ven bờ Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 4: 73-80 Mai Viết Văn, Trần Đắc Định Nguyễn Anh Tuấn, 2012 Thành phần loài mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển Sóc Trăng- Bạc Liêu Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 23a: 89-99 Nguyễn Thanh Hà, 2005 Đánh giá hiệu sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định xã Tân Long, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Bậc tốt nghiệp đại học Trường Đại học thủy sản Nha Trang TP.Nha Trang Phạm Thị Hoàng Dung, 2009 Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) Bậc tốt nghiệp cao học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang, 2013 Báo cáo tổng kết điều tra sản lượng năm 2013 12 [...]... bão trên biển 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thành phần loài hải sản khai thác trên vùng Biển Đông Nam Bộ-Ngư trường khai thác chính của tàu lưới vây ở tỉnh Tiền Giang rất đa dạng, riêng với lưới vây, đối tượng khai thác tập trung là các loài cá nục, cá ngừ, cá tráo, cá bạc má, cá ngân.Cá nục và đối tượng khai thác chính, sản lượng khai thác luôn trên 15.000 kg trong tổng 23.000kg sản lượng bình quân/chuyến,... hại không nhỏ cho ngư dân khai thác nói chung và lưới vây nói riêng Tính từ đầu năm 2013 đến thời điểm hiện tại, theo chi cục thủy sản Tiền giang cho biết, có 8 cơn bão và 05 cơn áp thấp nhiệt đới đi vào và hình thành trên biển Đông gây ra 10 vụ tàu cá bị nạn trên biển, thiệt hại khoảng 11,515 tỷ đồng và làm chết 11 người và gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động khai thác thủy sản của các đội tàu Đề xuất... hải sản khá thấp nên ngày một nâng tổng chi phí/chuyến biển lên cao, ảnh hưởng lợi nhuận và hiệu quả khai thác các tàu lưới vây TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thủy sản tỉnh Tiền Giang, 2014 Báo cáo vụ cá Bắc 2014 Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thanh Long và Đỗ Minh Chung (2010) Nghề lưới kéo ven bờ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4: 73-80 Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Nguyễn... công là phần các chủ tàu chi ra sao khi đã kết toán lợi nhuận Khoản chi này sẽ phụ thuộc vào mức lợi nhuận mà tàu khai thác thu về sau mỗi chuyến biển, và mức ăn chia lợi nhuận giữa chủ tàu và các nhân công sẽ trong khoảng 10%-12% của lợi nhuận Xét về mặt bằng chung của lợi nhuận thì mức trung bình về lợi nhuận của nghề khai thác lưới vây đạt 110.764.778 đồng vẫn ở mức khá cao so với các nghề khai thác. .. của các tàu khai thác lưới vây có giá trị trung bình 1,35>0 cho thấy doanh thu trung bình của 1 tàu khai thác lưới vây mang về lớn hơn so với khoảng chi phí bỏ ra Điều này cho thấy các chủ tàu lưới vây trên Cảng Mỹ Tho và Ấp Lăng đều đạt hiệu quả về chi phí có hiệu quả mặc dù số chi phí rất lớn nhưng các chủ tàu vẫn đánh bắt được sản lượng hải sản- mà khi mang ra tiêu thụ trên thị trường, số tiền thu về... Định và Nguyễn Anh Tuấn, 2012 Thành phần loài và mật độ sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng- Bạc Liêu Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 23a: 89-99 Nguyễn Thanh Hà, 2005 Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã Tân Long, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Bậc tốt nghiệp đại học Trường Đại học thủy sản Nha Trang TP.Nha Trang Phạm... học thủy sản Nha Trang TP.Nha Trang Phạm Thị Hoàng Dung, 2009 Đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) Bậc tốt nghiệp cao học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang, 2013 Báo cáo tổng kết điều tra sản lượng năm 2013 12 ... phí đầu vào sau mỗi chuyến biển Trong quá trình khai thác lưới vây, mặc dù có thành lập các đội tàu hỗ trợ khai thác nhưng các ngư dân cho biết họ cũng gặp khó khăn trong quá trình khai thác Khó khăn mà 45/45 (100%) các chủ tàu lưới vây được phỏng vấn đều nhắc đến là chi phí của một chuyến biển, theo đó, các ngư dân cho biết các khoản giá cả nhiên liệu, nước đá bảo quản luông không ổn định, thêm vào đó... tàu khai thác lưới vây, ta thấy được cứ 100 đồng doanh thu bán hải sản, các chủ tàu sẽ thu được trung bình 25 đồng lợi nhuận Như vậy phần lợi nhuận thu về so với tổng doanh thu của một chủ tàu lưới vây chỉ chiếm khoảng 1/4, điều này minh chứng tỏ tổng chi phí phải chi cho một chuyến biển của một tàu khai thác lưới vây là rất lớn Hiệu quả chi phí là chỉ tiêu đánh giá mức độ sử dụng chi phí trong sản. .. đến 581.500.000 đồng và mức thấp nhất doanh thu đạt được là 284.600.000 đồng Tuy vậy mức doanh thu thấp nhất vẫn đủ khả năng cho các chủ tàu trả chi phí cho các khoản cần thiết trước và sau khi hoàn thành chuyến biển Lợi nhuận của tàu khai thác lưới vây luôn có, tùy vào thời điểm có khi thu về được 217.500.000 đồng cho chuyến biển nhưng có khi gặp nhiều khó khăn, không ngay mùa khai thác, ngư dân chỉ ... tài Tìm hiểu thành phần sản lượng khai thác hải sản tỉnh Tiền Giang thực để xác định sản lượng, thành phần loài hải sản ngành nghề khai thác mang tính đặc trưng hiệu kinh tế mà tỉnh Tiền Giang. .. Trong năm trở lại đây, khai thác hải sản dần giữ vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Tiền Giang thông tin, nghiên cứu trạng khai thác nghề khai thác thành phần hải sản khai thác tỉnh chưa tìm hiểu cụ... sông Tiền thuận lợi để phát triển nuôi trồng khai thác thủy hải sản Ngành nghề khai thác hải sản Tiền Giang đa dạng thành phần loài hải sản phong phú không Để bảo tồn nguồn tài nguyên hải sản

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan