phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh ở huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

16 632 0
phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh ở huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN BẢO TRÂN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẶC RẰN THÂM CANH Ở HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHAN BẢO TRÂN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẶC RẰN THÂM CANH Ở HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Cán hướng dẫn PGs.Ts Dương Nhựt Long KS Phan Hải Đăng 2014 THÔNG TIN LUẬN VĂN/LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC, CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH KHOA THỦY SẢN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Tên đề tài Abcdef Bậc đào tạo Ngành/Chuyên ngành Năm Sinh viên/ học viên/ NCS thực (MSSV) Số trang Cán hướng dẫn Nguồn kinh phí Đại học Kinh tế thủy sản 2011 - 2015 4115360 12 PGs.TS Dương Nhựt Long, KS Phan Hải Đăng Tóm tắt Nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) thâm canh (TC) mô hình nuôi quan trọng góp phần nâng cao thu nhập, lợi nhuận cho người dân huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp thực từ tháng 8/2014 – 12/2014 thông qua khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn nhằm phân tích hiệu kỹ thuật hiệu tài chính, thuận lợi khó khăn mô hình đem lại Kết khảo sát cho thấy ao nuôi có diện tích trung bình 4.368 ± 1.884,2 m2/ao, tỉ lệ sống trung bình đạt 42,0 ± 16,4% với mật độ thả 23,8 ± 1,6 con/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,0 ± 0,1 Kết nghiên cứu cho thấy trung bình với chi phí sản 561,18 ± 173,7 triệu đồng/ha/vụ doanh thu trung bình 736,2 ± 267,1 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận trung bình 175 ± 136,1 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận 0,31 ± 0,3 lần Tuy nhiên mô hình nuôi cá sặc rằn TC có khó khăn vấn đề dịch bệnh, giao thông địa phương ô nhiễm nguồn nước Title: Analyzing financial and technical of intensive culture system snakeskin gourami in Thap Muoi district, Dong Thap province (Ghi chú: - Tên File: Họ tên tác giả - năm – Tên đề tài) - Tóm tắt đề tài: New Romance, size 10; Trong trang Đề tài đại học, 1-2 trang đề tài cao học NCS; Đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả, kết luận, ý nghĩa) PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẶC RẰN THÂM CANH Ở HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Phan Bảo Trân, Phan Hải Đăng Dương Nhựt Long Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Email: trân115360@student.ctu.edu.vn Tóm tắt Nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) thâm canh (TC) mô hình nuôi quan trọng góp phần nâng cao thu nhập, lợi nhuận cho người dân huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp thực từ tháng 8/2014 – 12/2014 thông qua khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn nhằm phân tích hiệu kỹ thuật hiệu tài chính, thuận lợi khó khăn mô hình đem lại Kết khảo sát cho thấy ao nuôi có diện tích trung bình 4.368 ± 1.884,2 m2/ao, tỉ lệ sống trung bình đạt 42,0 ± 16,4% với mật độ thả 23,8 ± 1,6 con/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,0 ± 0,1 Kết nghiên cứu cho thấy trung bình với chi phí sản 561,18 ± 173,7 triệu đồng/ha/vụ doanh thu trung bình 736,2 ± 267,1 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận trung bình 175 ± 136,1 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận 0,31 ± 0,3 lần Tuy nhiên mô hình nuôi cá sặc rằn TC có khó khăn vấn đề dịch bệnh, giao thông địa phương ô nhiễm nguồn nước Từ khóa: Cá sặc rằn, Trichogater pectoralis Regan, 1909, hiệu tài chính, thâm canh Abstract Intensive culture snakeskin gourami (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) is one of the most important aquaculture farming, contribute to increase income, profit for farmers in Thap Muoi district, Dong Thap province The study analyzing financial and technical of intensive culture system snakeskin gourami in Thap Muoi district, Dong Thap province was conducted from August 2014 to December 2014 through interviewing 34 households intersive snakeskin gourami in order to analyze of technical efficiency and financial performance, as well as advantages and disadvantages of the farming system Results of the survey showed that the average area of the pond is 4368 ± 1884,2 m2/pond, average survival rate of 42,0 ± 16,4%, stocking density of 23,8 ± 1,6 fish/m2 , feed conversion ratio (FCR) of 2,0 ± 0,1 In addition, average with production cost of 561,18 ± 173,7 million VND/ha/crop, average income of 736,18 ± 267,1 million VND/ha/crop, average profit of 175 ± 136,1 million VND/ha/crop and benefit ratio was 0,31 ± 0,3 times However, there are some difficulties existing in this system such as fish disease, ear local traffic and environmental pollution Keywords: Snakeskin gourami, Trichogaster pectoralis Regan, 1909, financial performance, intensive Title: Analyzing financial and technical of intensive culture system snakeskin gourami in Thap Muoi district, Dong Thap province GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế Việt Nam, đóng vai trò quan trọng đời sống người Việt Nam, đặc biệt Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản Theo tổng cục thống kê, giá trị sản xuất thủy sản tháng đầu năm 2014 đạt 84.063,1 tỷ đồng tăng 6,0% so với kì năm 2013, nuôi trồng đạt 47.343,2 tỷ đồng khai thác đạt 36.719,9 tỷ đồng Ngoài mặc hàng chủ lực cá tra, ba sa, tôm đem lại nguồn thu lớn cho đất nước cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) loài thủy sản nước có giá trị kinh tế cao ĐBSCL Việt Nam nói riêng nhiều nước Đông Nam Á nói chung Cá sặc rằn đối tượng nuôi có chất lượng thịt ngon có giá trị kinh tế cao, có khả chịu đựng tốt với môi trường thuận lợi nhiệt độ môi trường nước cao, hàm lượng oxy hòa tan pH thấp Trên giới cá sặc rằn có Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Việt Nam cá sặc rằn có miền Nam chủ yếu gồm tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng… với mô hình nuôi thâm canh, bán thâm canh hay quảng canh Cá sặc rằn có tính ăn thức ăn mùn bã hữu cơ, động – thực vật phù du, mãnh vụn nhỏ vừa với cỡ miệng chúng Do cá sặc rằn có quan hô hấp phụ nên có khả sinh trưởng điều kiện môi trường thuận lợi Cá sặc rằn nuôi ghép với loài cá cá rô, bống tượng, thát lát, tôm xanh để tận dụng nguồn thức ăn diện tích ao nuôi để tránh ô nhiễm nước dư thừa thức ăn loài có tính ăn không cạnh tranh với cá sặc rằn Do nhu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm ngày cao, chất lượng, chủng loại, giá sản phẩm cạnh tranh nên việc tìm mô hình nuôi thích hợp để đem lại sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng hiệu cho người nuôi vấn đề cấp thiết Đồng Tháp tỉnh thuộc ĐBSCL, có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thường xuyên phù sa bồi đắp, nguồn nước quanh năm, với vùng trũng Tháp Mười điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản cá sặc rằn đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân Chính đề tài “ Phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh, từ cung cấp thông tin cần thiết làm sở cho việc nâng cao hiệu mô hình nuôi cá sặc rằn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân tích trạng nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - Phân tích hiệu kĩ thuật tài mô hình nghiên cứu - Phân tích thuận lợi khó khăn, từ đề giải pháp nâng cao hiệu mô hình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực từ 8/2014 – 12/2014 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - Đối tượng nghiên cứu: hộ nuôi cá sặc rằn thâm canh 2.2 Phương pháp thu số liệu - Số liệu thứ cấp thu thập từ nghiên cứu trước đây, báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tháp Mười, website có liên quan… - Số liệu sơ cấp thu ngẫu nhiên cách vấn trực tiếp 38 hộ nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười, có 34 hộ nuôi từ cá giống hộ nuôi từ cá bột 2.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu - Phần mềm SPSS Excel sử dụng để xử lí phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: để phân tích định tính định lượng trạng nuôi cá sặc rằn Các tiêu tài tính dựa theo công thức: - Tổng chi phí cố định (TFC): triệu đồng/vụ - Tổng chi phí biến đổi (TVC): triệu đồng/vụ - Tổng chi phí (TC): triệu đồng/vụ TC = TFC + TVC - Tổng doanh thu (TR): TR = Qi* Pi (triệu đồng/vụ) Qi: Sản lượng sản phẩm thứ i (kg) Pi: Giá sản phẩm thứ i (ngàn đồng/kg) - Lợi nhuận (): = TR – TC (triệu đồng/vụ) - Tỷ suất lợi nhuận =(lợi nhuận/chi phí)*100 % - Tỷ số hộ lỗ = số hộ lỗ/tổng số hộ nuôi (theo số hộ khảo sát)*100% KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Những thông tin chung hộ nuôi cá sặc rằn huyện Tháp Mười Số tuổi trung bình chủ hộ 43,6 tuổi, lớn 72 nhỏ 27 tuổi Người quản lí mô hình đa phần nam giới, qua khảo sát cho thấy 100% nam giới người phụ trách mô hình, nam người quản lí việc gia đình, nghề nuôi thủy sản đòi hỏi người có sức khỏe nữ thường giúp việc chăm sóc Bảng 1: Thông tin tuổi, số lao động, số năm kinh nghiệm mô hình Nội dung Giá trị Tuổi chủ hộ NTTS (tuổi) 43,6 ± 9,2 Tổng số lao động gia đình (người) 2,8 ± 1,6 Số lao động tham gia mô hình (người) 1,7 ± 0,8 Số lao động thuê mướn (người) 0,1 ± 0,3 Số năm kinh nghiệm NTTS (năm) 5,0 ± 3,6 Độ tuổi trung bình chủ hộ độ tuổi trung niên nên kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản cao, trung bình người nuôi có kinh nghiệm năm, thuận lợi người dân việc quản lí chăm sóc ao nuôi Do mô hình nuôi mang tính chất cá thể nên giải lao động gia đình, trung bình hộ nuôi có 2,8 người có 1,7 người tham gia mô hình có 0,1 người lao động thuê mướn nên chưa giải việc làm địa phương (Bảng 1) Qua bảng trình độ học vấn chủ hộ địa bàn khảo sát cao, trình độ từ cấp II trở lên đạt 73,5% mạnh tốt để hộ nông dân tiếp thu ứng dụng tiến kĩ thuật vào nuôi trồng chăm sóc cá để từ đạt suất cao, nhiên 26,5% chủ hộ có trình độ cấp I, không đáng ngại hộ nuôi chủ yếu học hỏi kinh nghiệm lẫn Bảng 2: Trình độ học vấn Trình độ học vấn (n = 34) Tỉ lệ (%) Cấp I (n = 9) 26,5 Cấp II (n = 13) 38,2 Cấp III (n = 10) 29,4 Cao (n = 2) 5,9 Bảng cho biết lí chọn mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Lí chủ yếu lợi nhuận mà mô hình đem lại, mô hình nuôi rủi ro tương đối ổn định đầu Ngoài lợi nhuận cao, vùng nuôi thích hợp nên có nhiều người nuôi, cá sặc rằn có thời gian nuôi hợp lí (trung bình 7,8 tháng) lí khiến người nuôi chọn mô hình Bàng 3: Lí chọn mô hình Lí Tỉ lệ (%) Lợi nhuận cao 97,1 Nhiều người nuôi 41,2 Thời gian nuôi hợp lí 35,3 Ít rủi ro 32,4 Tận dụng ao nuôi 20,6 Dễ nuôi 14,7 Khác 17,7 Bên cạnh lí chủ yếu trên, cá sặc loài dễ nuôi, kỹ thuật quản lí ao nuôi đơn giản, tận dụng ao nuôi nên tốn chi phí, học hỏi kinh nghiệm hộ nuôi để nâng cao hiệu sản xuất, giảm bớt rủi ro mô hình 3.2 Khía cạnh kỹ thuật mô hình Qua kết khảo sát cho thấy thời điểm thả giống từ tháng – (dương lịch), tổng diện tích mặt nước trung bình 5.926 ± 4.650,1 m2, hộ nuôi có diện tích lớn 24.000 m2, nhỏ 1.000 m2 Diện tích trung bình ao 4.368 m2, kết phù hợp với Dương Nhựt Long (2014), diện tích ao nuôi cá thương phẩm không nên vượt 5.000 m2 khó quản lí chăm sóc (Bảng 4) Bảng 4: Kết cấu mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Nội dung Giá trị Tổng diện tích hộ NTTS (m2) 10.179 ± 6.851,5 Tổng diện tích mặt nước (m2) 5.926 ± 4.650,1 Diện tích trung bình ao (m2) 4.368 ± 1.884,2 Qua khảo sát 38 hộ nuôi cho thấy, có 34 hộ nuôi cá sặc từ giống, chiếm 89,5%, lại hộ nuôi cá từ bột, chiếm 10,5% Số hộ nuôi cá từ cá bột chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số 38 hộ khảo sát, đồng thời cá nuôi từ cá bột người dân ương thả trực tiếp xuống ao, sau tháng nuôi thành giống, cá nuôi tiếp tục ao thành cá thương phẩm, khó biết số lượng giống thả, gây khó khăn việc tính toán xác mật độ thả, lượng thức ăn cung cấp ngày sau khó xác định tỉ lệ sống thu hoạch Do vậy, đề tài tập trung vào việc khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn thương phẩm giống từ giống, để tiện cho việc phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình xác Bảng 5: Thông tin hộ nuôi cá sặc rằn thương phẩm từ cá bột ương giống Nội dung Tỉ lệ (%) Hộ nuôi từ cá giống (n = 34) 89,5 Hộ nuôi từ cá bột (n = 4) 10,5 Tổng (n = 38) 100 Chất lượng cá thương phẩm phụ thuộc vào chất lượng giống phụ thuộc vào chất lượng ao nuôi nhiều yếu tố khác Qua khảo sát cho thấy người dân cải tạo ao trung bình bón vôi 806,72 ± 124,5 kg/ha/vụ (Bảng 6) Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều kinh nghiệm loài dễ nuôi nên trung bình sau 7,8 tháng nuôi kích cỡ cá thu hoạch đạt 7,5 ± 0,57 con/kg (110 – 140 g/con) Theo nghiên cứu Dương Nhựt Long (2009) cá sau tháng nuôi đạt 12 – 18 con/kg, kết nghiên cứu cho thấy mô hình nuôi đạt kết cao Mô hình nuôi cá sặc rằn Tháp Mười có mật độ nuôi trung bình 23,8 ± 1,6 con/m2, cao 26,8 con/m2 thấp 19,7 con/m2, mật độ nuôi thích hợp để nuôi cá thương phẩm, so với kết Lí Trường Sơn (2011) với mật độ 40 con/m2, sau tháng nuôi cá đạt 56g/con, 50 con/m2 cá đạt 59 g/con cao Bảng 6: Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Nội dung Giá trị Cải tạo ao (kg/ha/vụ) 806,7 ± 124,5 Thời gian nuôi (tháng/vụ) 7,8 ± 0,5 Mật độ (con/m2) 23,8 ± 1,6 Giá cá giống (đồng/kg) 75.279 ± 1737,3 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 7,5 ± 0,6 Lượng thay nước (%/lần) 29 ± 6,5 Tổng lượng thức ăn (kg/ha/vụ) 33.021,9± 14194,9 FCR 2.0 ± 0,1 Tỉ lệ sống (%) 42,2 ± 17,9 Năng suất (kg/ha/vụ) 13.250,5 ± 5018,3 Cá giống mua địa phương chủ yếu chiếm 91,2%, mua giống địa phương nên người dân tốn chi phí vận chuyển, góp phần làm giảm giá thành sản xuất Vì nguồn giống tốt giống kiểm dịch nơi sản xuất nên người mua không tốn chi phí kiểm dịch Năng suất trung bình 13.250,5 ± 5.018,3 kg/ha/vụ, hộ cao đạt 25.000 kg/ha/vụ, hộ thấp đạt 7.000 kg/ha/vụ Tỉ lệ sống cao đạt 85,2%, thấp 21,2% , tỉ lệ sống cá chất lượng giống mật độ thả định, kèm theo kinh nghiệm người nuôi, hộ có tỉ lệ sống cao hộ có nhiều kinh nghiệm nuôi nhất, diện tích ao phù hợp nên việc quản lí chăm sóc dễ dàng hơn, so với nghiên cứu Dương Nhựt Long (2014) An Giang tỉ lệ sống dao động từ 62,5 – 91%, thấp suất cao Trung bình sau 7,8 tháng nuôi hệ số FCR 2,0 ± 0,1, so với kết Lí Trường Sơn (2011) FCR 1,8 – 2.0 Hệ số phù hợp với điều kiện nuôi địa phương Cá sặc rằn loài dễ nuôi, sống môi trường thuận lợi nên không cần thay nước nhiều cho ao nuôi Qua kết điều tra, lượng thay nước trung bình 29%/lần, điều góp phần làm giảm chi phí sản xuất sử dụng điện người dân sử dụng mua tưa bom nước Theo Dương Nhưt Long (2014), ao nuôi cá sặc rằn thương phẩm nên thay nước 20 – 30%/lần 3.2 Phân tích hiệu tài mô hình Tổng chi phí mô hình trung bình 561,18 ± 173,7 triệu đồng/ha/vụ, chi phí biến đổi chiếm tỉ lệ cao 97,7% (548,07 triệu đồng/ha/vụ), chi phí cố định chiếm 2,3% (13,11 triệu đồng/ha/vụ) Trong chi phí biến đổi, chi phí thức ăn chi phí cao 75,5% (422,92 triệu đồng/ha/vụ), hệ số FCR cao giá thành cao làm giảm lợi nhuận mô hình, nên việc chọn lựa mật độ nuôi thích hợp nguồn giống tốt điều quan trọng, chọn lựa thức ăn có chất lượng giá phù hợp góp phần nâng cao suất tiết kiệm chi phí, trung bình người dân chọn mua thức ăn có giá 15.710 đồng/kg, chi phí giống chiếm 10% chi phí biến đổi (50,79 triệu đồng/ha/vụ), thứ ba chi phí thuốc hóa chất chiếm 9% chi phí biến đổi (46,94 triệu đồng/ha/vụ), ba chi phí chiếm tỉ lệ cao chi phí biến đổi định đến chi phí sản xuất, chi phí khác chiếm phần nhỏ chi phí biến đổi chi phí sửa chữa (0,1%), chi phí nhân công (0,2%), chi phí cải tạo (0,4%), chi phí thu hoạch (1,2%), chi phí điện (2,3%) Bảng 7: Chi phí cố định chi phí biến đổi mô hình Triệu đồng/ha/vụ Nội dung Giá trị Chi phí cố định (CPCĐ) 13,11 ± 2,6 Khấu hao chi phí đào ao 9,3 ± 1,9 Khấu hao chi phí ghe xuồng 0,5 ± 0,2 Khấu hao chi phí nhà kho 0,3 ± 0,6 Khấu hao chi phí máy móc 3,0 ± 2,2 Chi phí biến đổi (CPBĐ) 548,07± 173,7 Tổng chi phí sửa chữa 0,74 ± 0,8 Tổng chi phí cải tạo 2,12 ± 1,5 Tổng chi phí giống 50,79 ± 3,9 Tổng chi phí thức ăn 422,92 ± 167,7 Tổng chi phí thuốc, hóa chất 46,94 ± 14,3 Tổng chi phí điện 11,48 ± 2,8 Tổng chi phí nhân công 1,35 ± 5,4 Tổng chi phí thu hoạch 6,18 ± 0,8 Khác 5,55 ± 6,8 Trong chi phí cố định, chi phí khấu hao đào ao chiếm tỉ lệ cao 71,1% (9,3 triệu đồng/ha/vụ) Cá sặc rằn loài dễ nuôi, người dân không cần tốn chi phí cho máy móc nhiều mà chủ yếu tận dụng đất nhà để làm ao nuôi phí cho việc đào ao chiếm tỉ lệ lớn chi phí cố định, chi phí khấu hao máy móc chiếm 22,3%, chi phí lại chiếm phần nhỏ chi phí khấu hao nhà kho chi phí thấp chi phí cố định 2,3% (0,3 triệu đồng/ha/vụ) Phần lớn ao nuôi xây cạnh nhà nên người dân tận dụng nhà để làm nhà kho, góp phần làm giảm chi phí tận dụng đất làm ao nuôi (Bảng 7) Giá bán giá thành hai yếu tố định đến lợi nhuận mô hình, qua khảo sát 34 nông hộ, năm gần giá bán của sặc rằn cao dao động từ 49.000 – 57.000 đồng/kg cỡ cá – con/kg Giá thành trung bình 43.578 đồng/kg, trung bình người dân lời 174,97 triều đồng/ha/vụ, tỉ suất lợi nhuận mô hình cao 31% Theo nghiên cứu Dương Nhựt Long (2014) giá bán trung bình 40.000 – 45.000 đông/kg, lợi nhuận đạt từ 58,8 – 107 triệu đông/ha/vụ, tỉ suất lợi nhuận đạt từ 10,82 – 23,9% kết nghiên cứu cao Tuy qua khảo sát hộ lỗ chênh lệch lợi nhuận người cao thấp lớn, lợi nhuận cao mô hình 599,2 triệu đồng/ha/vụ, hộ có lợi nhuận thấp 4,57 triệu đồng/ha/vụ Có chênh lệch lớn suất mô hình nuôi đạt thấp có 7.000 kg/ha/vụ, kèm theo giá bán thấp giá thành cao nên dẫn đến tỉ suất lợi nhuận thấp có 1% Trung bình tổng chi phí vụ nuôi 561,18 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu đạt 736,18 triệu đồng/ha/vụ với mức bán trung bình 52.735 đồng/kg (Bảng 8) Bảng 8: Hiệu tài mô hình Nội dung Giá trị Tổng chi phí (triệu đồng/ha/vụ) 561,18 ± 173,7 Doanh thu (triệu đồng/ha/vụ) 736,18 ± 267,1 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 175 ± 136,1 Giá thành (đồng/kg) 43.578 ± 3.765,4 Tỉ suất lợi nhuận (%) 31 ± 0,3 Tỉ lệ hộ lỗ (%) * Phân tích độ nhạy mô hình nuôi cá sặc rằn giá bán trung bình 52.735 đồng/kg giá thành trung bình 43.578 đồng/kg Khi giá bán giá thành tăng 15% mức lợi nhuận mà người dân nhận 10.530 đồng/kg , giảm giá bán giá thành giảm 15% mức lợi nhuận đạt 7.784 đồng/kg Như đồng thời tăng đồng thời giảm người dân không bị lỗ Trường hợp giá bán không thay đổi: giá thành tăng đến 15% người dân lời trung bình 2620 đồng/kg giá thành giảm 15% mức lợi nhuận 15.694 đồng/kg, người dân tăng giảm giá thành đến 15% giá bán không thay đổi không nên để tăng nhiều lợi nhuận giảm Trường hợp giá thành không đổi: giá bán giảm 15% người dân lời 1247 đồng/kg, tăng 15% mức lợi nhuận 17.067 đồng/kg Trường hợp giá bán giá thành thay đổi: + Giá bán giảm 5%, giá thành tăng 15% người dân lỗ -17 đồng/kg Như vây giá thành tăng lên thêm 15% giá bán người dân phải mức tăng lên không nên giảm + Khi giá bán giảm 10%, giá thành tăng 10% người dân lỗ - 474 đồng/kg, giá thành không nên tăng, tăng mức 15% người dân lời + Khi giá bán giảm đến 15%, giá thành nên giữ mức giảm Như giá thành không nên tăng đến 15% giá bán cần giảm 5% bị lỗ Giá bán không nên giảm 15% giá thành tăng 5% mô hình bị lỗ Người dân nên trì mức giá thành tìm cách giảm giá thành giá bán giảm đến 15% người dân có lời Bảng 9: Độ nhạy mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Đồng/kg Tăng 15% Tăng 10% Tăng 5% Tăng 15% 10.530 12.709 Tăng 10% 7.894 Tăng 5% Tăng 0% Giảm 5% Giảm 10% Giảm 15% 14.888 17.067 19.246 21.425 23.604 10.073 12.252 14.431 16.610 18.789 20.968 5.257 7.436 9.615 11.794 13.973 16.152 18.331 Tăng 0% 2.620 4.759 6.978 9.157 11.336 13.515 15.694 Giảm 5% - 17 2.161 4.341 6.520 8.699 10.878 13.057 Giảm 10% - 2.653 - 474 1.705 3.884 6.063 8.242 10.421 Giảm 15% - 5290 - 3.111 - 932 1.247 3.426 5.606 7.784 Giá thành Giá bán 3.3 Những thuận lợi khó khăn mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Qua khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn, có 67,4% cho thổ nhưỡng phù hợp điều kiện thuận lợi để nuôi cá sặc rằn, có 55,9% cho đất nhà sẵn có điều kiện để nuôi, trước nuôi cá sặc rằn, hộ đa phần nuôi cá rô đầu 10 vuông, lợi nhuận không điều kiện phù hợp để nuôi cá sặc rằn nên người dân chuyển sang nuôi cá sặc, phù hợp với điều kiện gia đình thuận lợi hộ nuôi thực mô hình (32,4%), mô hình nuôi cá sặc không cần nhiều thiết bị máy móc lao động chủ yếu gia đình nên tốn chi phí, thêm vào Tháp Mười nơi tập trung nhiều người nuôi, nên học hỏi kinh nghiệm lẫn Bên cạnh thuận lợi, mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh gặp khó khăn Tuy loài dễ nuôi cá sặc rằn thường xuyên gặp số bệnh bệnh ghẻ lở, bệnh trùng bánh xe, bệnh trùng dưa gây khó khăn cho người nuôi (88,2%) làm tăng chi phí chữa bệnh cho cá Ngoài vấn đề đường xá nhỏ lầy lội mùa mưa (41,2%) nguồn nước ô nhiễm (20,6%) khó khăn lớn gây trở ngại cho người nuôi vấn đề chuyển thức ăn, lại, thay nước cho ao nuôi, làm nhiều thời gian chi phí, ảnh hưởng đến sức khỏe cá KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.1.1 Hiệu kỹ thuật - Diện tích trung bình ao nuôi cá sặc rằn 4.368 ± 1.884,2 m2/ao, chủ hộ nuôi có trình độ từ cấp II trở lên chiếm 73,5% - Thời gian thả giống từ tháng – (dương lịch), trung bình sau 7,8 tháng cá đạt trọng lượng trung bình 7,5 con/kg, tỉ lệ sống đạt 42,0 ± 116,42% Hệ số FCR đạt 2,0 ± 0,08 - Kích thước cá giống trung bình 352 ± 30,7 con/kg với mật độ thả nuôi 23,8 ± 1,6 con/m2 - Năng suất nuôi trung bình từ 7.000 – 25.000 kg/ha/vụ 4.1.2 Hiệu tài - Với chi phí sản xuất trung bình 561,18 ± 173,7 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu đạt 736,18 ± 267,1 triệu đồng/ha/vụ, giá thành trung bình 43.578 ± 3.765,4 đồng/kg, lợi nhuận trung bình 175 triệu đồng/ha/vụ, tỉ suất lợi nhuận 31% 4.2 Đề xuất - Hỗ trợ cung cấp kỹ thuật điều trị bệnh cá - Thường xuyên tổ chức lớp tấp huấn kỹ thuật nuôi để người dân nâng cao hiểu biết, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu mô hình 11 - Chính quyền địa phương cần quan tâm đến vấn đề nguồn nước địa phương, xây dựng hệ thống cấp thoát nước xử lí ô nhiễm nguồn nước xây dựng đường xá để giải vấn đề giao thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long, 2009 Dự án chuyển giao mô hình sản xuất giống nuôi tăng sản cá sặc rằn An Phú- tỉnh An Giang Bộ môn kỹ thuật nuôi thủy sản cá nước Khoa Thủy Sản- Đại Học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2014 Dự án sản xuất giống nuôi thương phẩm cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan, 1909)trong ao đất ruộng lúa kết hợp huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu Bộ môn kỹ thuật thủy sản cá nước Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ Lý Trường Sơn, 2011 Luận văn thực nghiệm ương nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) huyện Hồng Dân – Bạc Liêu Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tháp Mười, 2013 Báo cáo tổng kết kết nuôi cá sặc rằn huyện Tháp Mười năm 2013 Tổng cục thống kê, 2014 Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=06/2014, câp nhật ngày 6/8/2014 12 [...]... thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Qua khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn, có 67,4% cho rằng thổ nhưỡng phù hợp là điều kiện thuận lợi để nuôi cá sặc rằn, tiếp theo có 55,9% cho rằng đất nhà sẵn có là điều kiện để nuôi, vì trước khi nuôi cá sặc rằn, các hộ ở đây đa phần là nuôi cá rô đầu 10 vuông, nhưng do lợi nhuận không bằng và điều kiện ở đây phù hợp để nuôi cá sặc rằn hơn nên... Long, 2009 Dự án chuyển giao mô hình sản xuất giống và nuôi tăng sản cá sặc rằn ở An Phú- tỉnh An Giang Bộ môn kỹ thuật nuôi thủy sản cá nước ngọt Khoa Thủy Sản- Đại Học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2014 Dự án sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis, Regan, 1909)trong ao đất và ruộng lúa kết hợp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu Bộ môn kỹ thuật thủy sản cá nước ngọt Khoa Thủy Sản... chuyển sang nuôi cá sặc, kế đến là phù hợp với điều kiện gia đình cũng là một thuận lợi của các hộ nuôi khi thực hiện mô hình này (32,4%), mô hình nuôi cá sặc không cần nhiều thiết bị máy móc và lao động chủ yếu là gia đình nên ít tốn chi phí, thêm vào đó Tháp Mười là nơi tập trung nhiều người nuôi, nên có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Bên cạnh những thuận lợi, mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh cũng... Bảng 8: Hiệu quả tài chính của mô hình Nội dung Giá trị Tổng chi phí (triệu đồng/ ha/vụ) 561,18 ± 173,7 Doanh thu (triệu đồng/ ha/vụ) 736,18 ± 267,1 Lợi nhuận (triệu đồng/ ha/vụ) 175 ± 136,1 Giá thành (đồng/ kg) 43.578 ± 3.765,4 Tỉ suất lợi nhuận (%) 31 ± 0,3 Tỉ lệ hộ lỗ (%) 0 * Phân tích độ nhạy của mô hình nuôi cá sặc rằn khi giá bán trung bình là 52.735 đồng/ kg và giá thành trung bình là 43.578 đồng/ kg... cung cấp kỹ thuật điều trị bệnh ở cá - Thường xuyên tổ chức các lớp tấp huấn kỹ thuật nuôi để người dân nâng cao hiểu biết, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất để nâng cao hiệu quả mô hình 11 - Chính quyền địa phương cần quan tâm đến vấn đề nguồn nước tại địa phương, xây dựng các hệ thống cấp thoát nước xử lí ô nhiễm nguồn nước và xây dựng đường xá để giải quyết vấn đề giao thông TÀI LIỆU... (2014), ao nuôi cá sặc rằn thương phẩm nên thay nước 20 – 30%/lần 3.2 Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình Tổng chi phí của mô hình trung bình là 561,18 ± 173,7 triệu đồng/ ha/vụ, trong đó chi phí biến đổi chiếm tỉ lệ cao nhất 97,7% (548,07 triệu đồng/ ha/vụ), chi phí cố định chiếm 2,3% (13,11 triệu đồng/ ha/vụ) 7 Trong chi phí biến đổi, chi phí thức ăn là chi phí cao nhất 75,5% (422,92 triệu đồng/ ha/vụ),... Đại Học Cần Thơ Lý Trường Sơn, 2011 Luận văn thực nghiệm ương và nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) tại huyện Hồng Dân – Bạc Liêu Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tháp Mười, 2013 Báo cáo tổng kết kết quả nuôi cá sặc rằn huyện Tháp Mười năm 2013 Tổng cục thống kê, 2014 Tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2014 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=06/2014,... và thay nước cho ao nuôi, làm mất nhiều thời gian và chi phí, ảnh hưởng đến sức khỏe cá 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.1.1 Hiệu quả kỹ thuật - Diện tích trung bình của ao nuôi cá sặc rằn là 4.368 ± 1.884,2 m2/ao, và chủ hộ nuôi có trình độ từ cấp II trở lên chiếm 73,5% - Thời gian thả giống từ tháng 2 – 5 (dương lịch), trung bình sau 7,8 tháng cá đạt trọng lượng trung bình 7,5 con/kg, tỉ lệ sống...Bảng 6: Các thông số kỹ thuật của mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Nội dung Giá trị Cải tạo ao (kg/ha/vụ) 806,7 ± 124,5 Thời gian nuôi (tháng/vụ) 7,8 ± 0,5 Mật độ (con/m2) 23,8 ± 1,6 Giá cá giống (đồng/ kg) 75.279 ± 1737,3 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 7,5 ± 0,6 Lượng thay nước (%/lần) 29 ± 6,5 Tổng lượng... đó giá bán chỉ cần giảm 5% thì sẽ bị lỗ Giá bán không nên giảm 15% vì khi đó giá thành tăng 5% thì mô hình cũng sẽ bị lỗ Người dân nên duy trì ở mức giá thành hiện tại hoặc tìm cách giảm giá thành vì khi đó giá bán giảm đến 15% người dân vẫn có lời Bảng 9: Độ nhạy của mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh Đồng/ kg Tăng 15% Tăng 10% Tăng 5% Tăng 15% 10.530 12.709 Tăng 10% 7.894 Tăng 5% Tăng 0% Giảm 5% Giảm ... tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp thực từ tháng 8/2014 – 12/2014 thông qua khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn nhằm phân tích hiệu kỹ thuật hiệu. .. tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp thực từ tháng 8/2014 – 12/2014 thông qua khảo sát 34 hộ nuôi cá sặc rằn nhằm phân tích hiệu kỹ thuật hiệu. .. nghiên cứu Phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá sặc rằn thâm canh, từ cung cấp thông tin cần thiết làm sở cho việc nâng cao hiệu mô hình nuôi cá sặc rằn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 1.3 Nội

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan