đánh giá thực trạng nguồn lợi cá dày (channa lucius) phân bố trong tự nhiên ở huyện long mỹ và vị thuỷ, tỉnh hậu giang

13 339 0
đánh giá thực trạng nguồn lợi cá dày (channa lucius) phân bố trong tự nhiên ở huyện long mỹ và vị thuỷ, tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN VÕ HOÀNG AN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN LỢI CÁ DÀY (Channa lucius) PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN LONG MỸ VÀ VỊ THUỶ, TỈNH HẬU GIANG ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN 2014 THỰC TRẠNG NGUỒN LỢI CÁ DÀY Channa lucius Ở CÁC THỦY VỰC TỰ NHIÊN HUYỆN LONG MỸ VÀ VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Võ Hoàng An1 Mai Viết Văn1 ABSTRACT This research was done from August to November, 2014 to evaluate the source reality of Splendid Snake-head fish Channa lucius at different natural waterbodies in Long My and Vi Thuy district, Hau Giang province This project will provide the information of Channa lucius reality at local places as a scientific basic for learning, teaching, exploitation and preservation of this kind of fish at local places The research was done using the methods of direct interview and sample collection at these both locations As a result, it was found that the average age of fishermen who exploited Splendid Snake-head fish is 41±9,64 years old with working experience of 9±7,27 years Most of the fishermen were at a low educational level (35,29% and 33,33% at primary and secondary levels, respectively) and the others were illiterate (9,80%) The Splendid Snake-head fishes were distributed at three waterbodies with frequency such as: river/canal (n=27 which occupied 52,94%), rice field (n=21which occupied 41,18%), and pond/gully/ditch (n=26 which occupied 50,98%) The time for the exploitation of Splendid Snake-head fish source was rainy season (July – October of lunar calendar) and the reproduction period was February – July of lunar calendar There were kinds of fishing equipment with a wide range of fish size to be exploited, mainly type (120-350 g/fish) and type ([...]... của cá dày Mùa vụ sinh sản của cá dày bắt đầu từ tháng 2 và kết thúc vào tháng 7, trong đó bắt đầu sinh sản vào tháng 2 và tháng 3, chính vụ vào tháng 4 và 5, kết thúc vụ vào tháng 6 và tháng 7 (Hình 3.4) Hình 3.4: Mùa vụ sinh sản cá dày Như vậy cá dày tập trung sinh sản vào từ tháng 4 đến tháng 5 Tuy nhiên, do đặc tính khí hậu nhiệt đới của nước ta nên vào những tháng khác (mùa khác) vẫn thấy cá sinh... nguồn lợi cá dày ngày càng cạn kiệt, phấn lớn là do ý thức của nông hộ Họ biết nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi cá dày nhưng lại không có biện khắc phục Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi cá dày cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nông hộ 11 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Cá dày phân bố ở cả 3 thủy vực vùng nghiên cứu, nhưng tập trung chủ yếu ở sông/kênh rạch, còn đổng ruộng và ao/mương... chi phí khai thác sẽ khác nhau theo từng huyện Chi phí đầu tư cho cá dày trung bình của toàn vùng là 10±18 nghìn đồng/hộ/năm (Bảng 3.8) Trong đó chi phí khai thác cá dày của huyện Vị Thủy (12±22 nghìn đồng/hộ/năm) cao hơn huyện Long Mỹ (9±14 nghìn đồng/hộ/năm), nhưng chênh lệch không nhiều Bảng 3.8: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ khai thác cá dày và các loại cá khác ĐVT: nghìn đồng/hộ/năm Diễn giải... Nhưng trong quá trình khai thác, nông hộ có thể đánh bắt được các loài thủy sản khác, thu nhập và lợi nhuận là từ các loài thủy sản này Do đó, nông hộ không chuyển đổi nghề khai thác cá dày 3.3.9 Nhận định về biến động nguồn lợi cá dày ở địa phương Nguyên nhân biến động: do việc khai thác quá mức của các nông hộ (35,79%), việc sử dụng các ngư cụ khai thác cấm (xiệc điện, cào điện,…) (26,32%) và sử... thác Lợi nhuận khai thác Toàn vùng 10±18 29±25 19±24 Vị Thủy 12±22 28±28 16±27 Long Mỹ 9±14 30±23 21±20 Tuy giá bán cao nhưng sản lượng khai thác được rất thấp, do đó thu nhập thu được từ việc đánh bắt cá dày ở vùng nghiên cứu là không cao trung bình toàn vùng chỉ có 29±25 nghìn đồng/hộ/năm Lợi nhuận mang lại từ khai thác cá dày thấp trung bình chỉ có 19±24 nghìn đồng/hộ/năm, cho thấy khai thác cá dày. .. cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tê xã hội và đầu tư của tỉnh Hậu Giang UBND Hậu Giang Hậu Giang Nguyễn Xuân Hiền, 2012 Nguồn tài nguyên của Đồng bằng sông Cửu Long http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=472&lg=vn&start=0 Ngày truy cập 19/11/2012 Tiền Hải lý và Bùi Minh Tâm, 2012 Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, dinh dưỡng và sinh sản cá dày Channa lucius (Cuvier, 1831) Tuyển tập hội nghị... thác cá dày từ năm 2010 đến năm 2014 giảm mạnh Hiệu quả kinh tế từ khai thác cá dày mang lại không cao 4.2 Đề xuất Nên phát triển nghề khai thác cá dày, cũng như cần có những định hướng để có những mô hình nuôi cá dày tại địa bàn nghiên cứu Vì là loài đã được nhân giống nhân tạo thành công nên cấn nhanh chóng đưa vào nuôi ở diện rộng Nhầm bảo vệ nguồn lợi, tránh nguy cơ tuyệt chủng của loài này Các... mặn vào để nuôi tôm (10,53%) Ngoài ra, nông hộ còn sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt sâu rầy và phòng trị bênh trong nông nghiệp (11,58%) cũng là những nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi Với những nguyên nhân đó sẽ làm cho nguồn nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây mất cân bằng sinh thái, gây chết hoặc làm mất nơi cư trú của cá dày cũng như các loài thủy sản nước ngọt khác Từ đây cho thấy nguồn lợi. .. Hoàng Văn Tân, 2012 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá dày Channa lucius Luân văn tốt nghiệp đại học ngành nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ Cần Thơ Lưu Văn Nghị, 2012 Hiện trạng khai thác họ cá lóc và khả năng phát triển nuôi cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1975) ở tỉnh Bạc Liêu Luận văn tốt nghiệp cao học ngành quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Đại học Cần Thơ Cần Thơ Nguyễn Liên Khoa,... không phải là mùa sinh sản chính nên năng suất và hiệu quả sinh sản không cao Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu thì cá dày con xuất hiện nhiều vào tháng 6 Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Tân (2012), mùa vụ sinh sản của cá dày bắt đầu từ tháng 2 trở về sau 3.3.7 Mục đích sử dụng sản phẩm cá dày khai thác Cá dày Channa lucius là một trong những loài thủy sản nước ngọt có chất lượng ... phải đánh giá cụ thể thực trạng nguồn lợi cá dày Channa lucius tự nhiên Với lý đề tài Thực trạng nguồn lợi cá dày Channa lucius thủy vực tự nhiên huyện Long Mỹ Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang thực. ..THỰC TRẠNG NGUỒN LỢI CÁ DÀY Channa lucius Ở CÁC THỦY VỰC TỰ NHIÊN HUYỆN LONG MỸ VÀ VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Võ Hoàng An1 Mai Viết Văn1 ABSTRACT... My and Vi Thuy district, Hau Giang province TÓM TẮT Nghiên cứu thực trạng nguồn lợi cá dày Channa lucius thủy vực tự nhiên huyện Long Mỹ Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang thực từ tháng đến tháng 11 năm

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan