phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính giữa mô hình nuôi cá lóc trong vèo sông ở tỉnh hậu giang và vèo ao ở tỉnh vĩnh long

14 389 0
phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính giữa mô hình nuôi cá lóc trong vèo sông ở tỉnh hậu giang và vèo ao ở tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ QUỐC NGOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH GIỮA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TRONG VÈO SÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG VÀ VÈO AO Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ QUỐC NGOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH GIỮA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TRONG VÈO SÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG VÀ VÈO AO Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS TRƢƠNG HOÀNG MINH 2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH GIỮA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TRONG VÈO SÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG VÀ VÈO AO Ở TỈNH VĨNH LONG Lê Quốc Ngoan Trương Hoàng Minh Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Email: ngoan115324@student.ctu.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng 08-12/2014 thông qua việc vấn 30 hộ nuôi cá lóc sông tỉnh Hậu Giang 30 hộ nuôi ao tỉnh Vĩnh Long bảng câu hỏi soạn sẵn Việc thu thập số liệu nhằm phân tích số tiêu kinh tế-kỹ thuật chủ yếu mô hình Kết nghiên cứu cho thấy quy mô sông nhỏ ao 12,44 101,23 m3, có mật độ thả cao tương ứng 110,08 78,13 con/m3 Thời gian nuôi kích cỡ thu hoạch sông (4,4 tháng, 582g/con) thấp ao (5,9 tháng, 687g/con), suất tỉ lệ sống cá lóc sông (39,3 kg/m3/vụ, 74%) cao (21,7 kg/m3/vụ 62%) với FCR tương ứng 4,2 3,9 Tổng chi phí đầu tư sông cao ao 1,38 0,79 tr.đ/m3/vụ, giá thành khác biệt đáng kể mô hình Giá bán sông (32,000 đ/kg) thấp ao 36,000 đ/kg, nhiên thu nhập sông cao 1,28 0,78 tr.đ/m3/vụ Lợi nhuận thu dao động từ -0,1 đến 0,01 tr.đ/m3/vụ (P>0,05) Tỷ lệ số hộ có lời sông 36,7%, thấp ao (53,3%) Ngoài ra, số đề xuất mô hình đề cập nghiên cứu Từ khóa: cá lóc, channa sp, khía cạnh kỹ thuật, hiệu tài chính, ao, sông ABSTRACT This study was conducted from August to December, 2014 through intervewing 30 households for snakehead fish in the cage model in Hau Giang province and 30 figh farmer in the hapa model in Vinh Long province basing on the questionnaires The information collected to compare some criteria about economic-tehnology primarily between the two models The study results showed that the cage scale was smaller than the hapa one, respectively, 12.44 and 101.23 m3, but the density of cage model was higher, respectively 110.08 and 78.13 ind/m3 Culture time and harvest size of the cage (4.4 months, 582g/ind) were lower than the hapa (5.9 months, 687g/ind), but productivity and survival rate of snakehead fish in cage mullet (39.3 kg/m3, 74%) were higher than respectively (21.7 kg/m3 and 62%) with FCR respectively, 4,2 and 3,9 The total investment cost of the cage was higher than, 1.38 and 0.79 million VND/m3 crop, cost was not significantly different between the two models The price of cage (32.000 VND/kg) was less than that of the hapa was 36.000 VND/kg; however, the income of the cage was higher than, respectively 1.28 and 0.78 million VND/m3/crop Profits gained in range from -0.1 to 0.01 million VND/m3/crop Percentage of households with the frofits of the cage (36.7%) is lower than that of the hapa (53.3%) In addition, a number of measures of the model are also included in this study Keywords: snakehead, Channa sp, technical, economic, hapa, cage Title: Comparision of economic-technical efficiency between snakehead in the cage in Hau Giang province and hapa in Vinh Long province 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành mạnh kinh tế quan trọng vùng, đóng góp phần lớn cho tiêu thụ nội địa xuất nước, dần thay cho ngành khai thác thủy sản phần giảm áp lực khai thác mức nguồn tài nguyên thủy sản Việt Nam Trong giai đoạn 2007-2012, ngành thủy sản nước tiếp tục tăng diện tích nuôi từ 1,02-1,04 tr.ha, sản lượng tăng từ 2,12-3,11 tr.tấn, ĐBSCL chiếm bình quân 70% diện tích 73% sản lượng (Tổng cục thống kê, 2014) Cá lóc loài cá nước đặc trưng Việt Nam nuôi nhiều ĐBSCL Do cá lóc đối tượng tương đối dễ nuôi, nuôi với nhiều mô hình khác (ao đất, mùng lồng bè) nuôi qui mô nhỏ để xóa đói giảm nghèo nuôi thâm canh với mật độ cao (Lê Xuân Sinh ctv., 2009) Vài năm gần đây, phong trào nuôi thủy sản nông hộ tỉnh Hậu Giang Vĩnh Long phát triển rầm rộ, mô hình nuôi cá lóc hình thức nuôi phổ biến, mùa nước mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, hiệu mô hình (vèo sông, ao) chưa đánh giá cụ thể Nghề nuôi cá lóc gặp nhiều khó khăn như: chi phí đầu vào tăng cao, bệnh cá thường xuyên xảy khó kiểm soát nên ảnh hưởng xấu đến suất cá nuôi Bên cạnh đó, cá lóc thường xuyên bị thương lái ép giá làm cho nhiều người nuôi bị lỗ vốn, tác động tiêu cực đến kinh tế nông hộ nuôi cá lóc thời gian qua Để làm rõ vấn đề đó, đề tài “Phân tích hiệu kỹ thuật tài mô hình nuôi cá lóc sông tỉnh Hậu Giang ao tỉnh Vĩnh Long” thực 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm phân tích hiệu kỹ thuật, tài mô hình nuôi cá lóc sông Hậu Giang ao Vĩnh Long, để biết hiệu mô hình, từ đề xuất số giải pháp góp phần cải thiện hiệu sản xuất, ổn định kinh tế nông hộ nuôi cá lóc địa bàn nghiên cứu thời gian tới 1.2 Nội dung nghiên cứu i Phân tích khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi cá lóc sông Hậu Giang ao Vĩnh Long; ii Phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá lóc sông Hậu Giang ao Vĩnh Long; iii Đánh giá thuận lợi, khó khăn mô hình nuôi cá lóc đề xuất số biện pháp phát triển ổn định mô hình nuôi thời gian tới 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực từ tháng 8-12/2014, số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc khảo sát 66 hộ nuôi cá lóc, bao gồm 33 hộ sông tỉnh Hậu Giang 33 hộ nuôi ao tỉnh Vĩnh Long, thông qua bảng vấn soạn sẵn Các thông tin thu thập bao gồm: (1) Thông tin chung hộ nuôi; (2) Các khía cạnh kỹ thuật (diện tích nuôi, độ sâu, mật độ thả giống, kích cỡ thu hoạch, suất,…); (3) Hiệu tài (chi phí, thu nhập, lợi nhuận,…) (4) Thuận lợi khó khăn mô hình nuôi Số liệu thứ cấp thu thập từ nghiên cứu trước (tạp chí khoa học chuyên ngành, luận văn cao học, đại học, giáo trình,…), wesite chuyên ngành tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Số liệu vấn kiểm tra, mã hóa nhập vào máy tính để phân tích thông qua phần mềm Microsoft Excel SPSS for Windows Các số liệu xử lý thông qua phương pháp: thống kê mô tả, thống kê so sánh hồi qui đơn biến Các tiêu hiệu tài tính dựa công thức sau (cho vụ) : Tổng chi phí = Tổng chí phí cố định + Tổng chí phí biến đổi Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí Giá thành = Tổng chi phí/tổng sản lượng Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận/Tổng chi phí KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung hộ nuôi cá lóc Hậu Giang Vĩnh Long có điểm tương đồng nhân nhẩu phân công lao động Hầu hết hộ nuôi cá lóc địa bàn nghiên cứu lấy công làm lời, không thuê mướn thêm lao động Công việc nuôi cá phần lớn nam giới đảm nhận (chiếm 81,5% tổng thành viên), nữ giới tham gia phụ giúp khâu chăm sóc cho cá ăn Độ tuổi trung bình chủ hộ địa bàn nghiên cứu 43,4 tuổi Số năm kinh nghiệm nuôi trung bình 5,07 năm, cao so với nghiên cứu Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung (2010) mô hình nuôi cá lóc lồng bè 4,9 năm Độ tuổi trung bình, tổng số người gia đình, số lao động nữ, năm kinh nghiệm khác biệt đáng kể mô hình Trình độ học vấn chủ hộ chủ yếu cấp I (vèo sông 43%, ao 50%), cấp II (vèo sông 40%, ao 17%) cấp III chiếm (vèo sông 7%, ao 17%) trình độ cao Có trình độ học vấn thấp, việc tiếp cận thông tin khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào nuôi cá lóc nhiều hạn chế Phần lớn hộ nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đúc kết từ vụ nuôi trước (vèo sông 60%, ao 58%), cán địa phương tập huấn học hỏi kinh nghiệm từ hộ nuôi khác Bảng 1: Thông tin tuổi, trình độ học vấn thông tin kỹ thuật Thông tin Tuổi chủ hộ nuôi cá lóc (tuổi) Tổng số người GĐ (người/hộ) LĐ tham gia nuôi cá lóc (người/hộ) Số lao động nữ (người/hộ) Số năm kinh nghiệm nuôi (năm) Trình độ học vấn (%) - Mù chữ - Cấp - Cấp - Cấp Nguồn thông tin kỹ thuật (%) - Kinh nghiệm - Tập huấn - Nông dân khác Vèo sông (n=30) 41,67±10,95 4,43±1,25 1,90±0,66 0,83±0,59 5,13±2,89 Vèo ao (n=30) 45,17±10,27 4,83±1,26 1,90±0,66 0,87±0,57 5,07 ±2,65 10,0 43,3 40,0 6,7 16,7 50,0 16,7 16,7 60,0 10,0 30,0 57,7 23,1 19,2 Ghi chú: giá trị hàng (vèo sông ao) có chữ (a,b) khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (P[...]...3.3 Hiệu quả tài chính  Cơ cấu chi phí mô hình nuôi Tổng chi phí đầu tư của mô hình vèo sông cao hơn vèo ao lần lượt là 138,2 và 79,2 tr.đ/100m3/vụ (P ... Phân tích khía cạnh kỹ thuật mô hình nuôi cá lóc sông Hậu Giang ao Vĩnh Long; ii Phân tích hiệu tài mô hình nuôi cá lóc sông Hậu Giang ao Vĩnh Long; iii Đánh giá thuận lợi, khó khăn mô hình nuôi. .. NGOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH GIỮA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TRONG VÈO SÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG VÀ VÈO AO Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN... HƢỚNG DẪN TS TRƢƠNG HOÀNG MINH 2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH GIỮA MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC TRONG VÈO SÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG VÀ VÈO AO Ở TỈNH VĨNH LONG Lê Quốc Ngoan Trương Hoàng Minh

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan