đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của cây sầu riêng huyện cai lậy tỉnh tiền giang

57 997 9
đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của cây sầu riêng huyện cai lậy tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - THỊ HIỆN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÂY SẦU RIÊNG HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÂY SẦU RIÊNG HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thị Song Bình SINH VIÊN THỰC HIỆN Thị Hiện MSSV: 4115021 Lớp Quản Lý Đất Đai k37 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  - XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận báo cáo tốt nghiệp với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÂY SẦU RIÊNG HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG” Do sinh viên: Thị Hiện MSSV: 4115021 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Ý kiến Bộ Môn: Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014 Trưởng Bộ Môn bangvl TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI    - XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÂY SẦU RIÊNG HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG” Sinh viên thực hiện: Thị Hiện MSSV: 4115021 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014 Cán hướng dẫn Nguyễn Thị Song Bình bangvl TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÂY SẦU RIÊNG HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG” Do sinh viên: Thị Hiện (MSSV: 4115021) thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng … năm 2014 Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:…… Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014 Chủ tịch Hội đồng bangvl LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Thị Hiện bangvl LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Thị Hiện Giới tính: Nữ Ngày sinh: 1987 Nơi sinh: huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Quê quán: Ninh Hòa, Hồng Dân, Bạc Liêu Ngành học: Quản Lý Đất Đai Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Danh Bình Họ tên mẹ: Thị Bôn Quá trình học tập: Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2008 Vào trường Đại học Cần Thơ năm 2011, sinh viên lớp Quản lý đất đai khóa 37 thuộc khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học Cần Thơ Tốt nghiệp kỹ sư ngành Quản lý đất đai năm 2014 bangvl LỜI CẢM ƠN  Qua trình học tập rèn luyện đạo đức tác phong trường Đại học Cần Thơ, em có dịp tiếp cận thực tế kết hợp kiến thức học ghế nhà trường với kinh nghiệm thực tiễn môn mà luận văn tốt nghiệp em đến hoàn thành Tất nhờ vào công ơn quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên tận tình truyền đạt kiến thức vô quý giá cho em suốt thời gian qua Đây hành trang tri thức vô quý báu giúp em vững bước sống tự tin công việc Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô môn Tài Nguyên Đất Đai – Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ góp nhiều công sức, mang đến kiến thức quý báo cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Song Bình, tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn anh Trần Văn Hiệp cung cấp số liệu quan trọng đề tài giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình quan tâm, chăm sóc ủng hộ suốt thời gian học trường Xin gửi lời cảm ơn chân tình đến tất bạn sinh viên lớp Quản lý đất đai khóa 37 động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Thị Hiện bangvl TÓM LƯỢC Cai Lậy huyện có kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ăn trái đặc biệt sầu riêng Những năm gần người dân có xu hướng chuyển từ đất làm lúa sang đất canh tác ăn trái nhiều đất diện tích canh tác sầu riêng tăng nhanh hiệu sầu riêng mang lại lớn cho nông dân giúp tăng nguồn thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước Trong năm trở lại vùng có phát triển vượt bậc, thu nhập nông dân tăng lên đáng kể Về khía cạnh kinh tế, sầu riêng thuộc loại ăn trái đầu tư cao mang lại lợi nhuận cao Một số nông hộ trồng sầu riêng đạt hiệu sản xuất cao, với chi phí trung bình 10.582.000 đồng/1.000m2 nông hộ đạt lợi nhuận trung bình 50.967.000 đồng/1.000m2, tương đương hiệu đồng vốn thu 4,8 Kết cho thấy sầu riêng giúp cho số người thoát nghèo vươn lên giàu Tuy nhiên có số nông hộ có hiệu kinh tế thấp việc sản xuất gặp phải số khó khăn kinh nghiệm trồng hạn chế chủ yếu học hỏi từ người quen, diện tích sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát diện tích canh tác trung bình nông hộ 3.000m2, chi phí sản xuất cao, thiếu thị trường tiêu thụ… Người trồng sầu riêng thường gặp cảnh “được mùa, giá” Về môi trường: canh tác sầu riêng đáp ứng tốt hiệu môi trường tạo cảnh quan bảo vệ môi trường tự nhiên lành… nguy ô nhiễm môi trường thấp Để phát triển sầu riêng vùng nghiên cứu đề tài đưa số giải pháp: Giải pháp công nghệ khuyến khích nông dân sản xuất theo qui trình GAP; giải pháp phát triển thương mại: mở rộng thị trường nước, xây dựng thương hiệu sầu riêng; giải pháp sản xuất tiêu thụ: trọng đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích canh tác, kết hợp loại hình du lịch có giải pháp hạ tầng kỹ thuật; giải pháp sách bangvl MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN v LỜI CẢM ƠN vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH BẢNG .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đất đai 1.1.1 Định nghĩa đất đai 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai 1.1.3 Đặc tính đất đai 1.1.4 Chất lượng đất đai 1.1.5 Chức đất đai .5 1.2 Kiểu sử dụng đất đai 1.2.1 Định nghĩa kiểu sử dụng đất đai 1.2.2 Những đặc trưng sử dụng đất đai 1.2.3 Các kiểu sử dụng đất đồng sông Cửu Long 1.3 Kinh tế - xã hội 1.3.1 Hiệu kinh tế 1.3.2 Hiệu xã hội 1.3.3 Hiệu kinh tế - xã hội 1.3.4 Vai trò kinh tế - xã hội sản xuất nông nghiệp 10 1.3.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tác động kinh tế - xã hội môi trường 12 1.4 Tổng quan sầu riêng .13 1.4.1 Nguồn gốc phân bố 13 1.4.2 Sầu riêng Việt Nam .14 1.4.3 Đặc tính thực vật yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 14 1.4.4 Giống sầu riêng 16 1.5 Đặc điểm vùng nghiên cứu 18 1.5.1 Vị trí địa lý 18 bangvl Bảng 3.3: Năng suất sầu riêng theo mùa vụ vùng nghiên cứu Năng suất trung bình (kg/1.000m2) Xã Vụ mùa Nghịch mùa TB vụ Ngũ Hiệp 2.459 1.320 2.175 Hội Xuân 1.401 1.251 1.341 Tam Bình 2.468 2.193 2.388 Cẩm Sơn 1.847 1.032 1.643 Long Tiên 2.286 2.380 2.340 Long Khánh 1.872 1.730 1.824 Long Trung 2.441 2.641 2.502 Hiệp Đức 798 798 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Năng suất trung bình vụ cộng lại có chênh lệch cao, suất sầu riêng phụ thuộc vào độ tuổi loại giống Vì vậy, số xã như: Long Trung có tuổi trung bình 7,3 năm, suất đạt 2.502 kg/1.000m2, xã Ngũ Hiệp có tuổi cao 9,5 năm, suất đạt 2.175 kg/1.000m2, thấp xã Long Trung suất phụ thuộc vào loại giống Xã có tuổi trung bình thấp Hiệp Đức 3,3 năm, suất đạt 789 kg/1.000m2 Hiện sầu riêng cho suất cao ổn định xã Ngũ Hiệp, Tam Bình, Long Tiên, Long Trung 3.2.6 Giá bán sầu riêng Giá bán giữ vai trò quan trọng nghề trồng sầu riêng Nó định đến doanh thu lợi nhuận người trồng sầu riêng Theo kết điều tra cho thấy giá sầu riêng biến động theo giống theo mùa vụ Giống sầu riêng khổ qua xanh giống lâu đời lại có giá thấp 10.000 đồng/kg, giống hạt lép thấp 20.000 đồng/kg Chênh lệch giá bán giống sầu riêng hạt lép có phẩm chất ngon khổ qua xanh Bên cạnh đó, giá sầu riêng biến động theo vụ mùa, vụ giá bán thấp Chênh lệch giá bán tương đối nhiều, giá cao vụ mùa 26.000 đồng/kg, giá cao vào lúc nghịch mùa 30.000 đồng/kg bangvl 3.3 Hiệu kinh tế - xã hội sầu riêng Cai Lậy - Tiền Giang Kết đánh giá kinh tế xã huyện Cai Lậy - Tiền Giang 3.3.1 Phân tích tài xã Phân tích tài xã Ngũ Hiệp Theo kết điều tra từ bảng 3.4 chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 10.223.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt cao, trung bình xã 2.175 kg/1.000m2, số nông hộ trúng mùa suất cao 3.718 kg/1.000m2, thấp 1.320 kg/1.000 m2 Đối với giá bán, có chênh lệch cao có hộ bán giá cao 27.000 đồng/kg, có hộ bán với giá 10.000 đồng/kg, giá bán phụ thuộc vào giống sầu riêng mùa vụ Với giá bán trung bình 21.800 đồng/kg người dân có thu nhập 47.415.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Ngũ Hiệp 37.192.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 3,6 (bảng 3.4) Bảng 3.4: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Ngũ Hiệp Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 10.620 9.250 10.223 Năng suất (kg/1.000m2) 3.718 1.320 2.175 27 10 21,8 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 89.232 19.200 47.415 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 78.612 8.610 37.192 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 3,6 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Phân tích tài xã Hội Xuân Theo kết điều tra cho thấy chi phí tăng lên tương ứng với tuổi cây, chi phí có chênh lệch, cao 10.950.000 đồng/1.000m2, thấp 3.310.000 đồng/1.000m2 Chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 8.179.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt trung bình, trung bình xã đạt khoảng 1.341kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 2.880kg/1.000 m2, thấp 522kg/1.000 m2 bangvl Đối với giá bán chênh lệch cao, hộ bán giá cao 30.000 đồng/kg, nông hộ bán với giá thấp 22.000 đồng/kg Với giá bán trung bình 25.200 đồng/kg người dân có thu nhập 33.739.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Hội Xuân 25.614.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 3,1 (bảng 3.5) Bảng 3.5: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Hội Xuân Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 10.950 3.310 8.179 Năng suất (kg/1.000m2) 2.880 522 1.341 30 22 25,2 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 66.240 14.256 33.793 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 55.290 2.210 25.614 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 3,1 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Phân tích tài xã Tam Bình Theo kết điều tra cho thấy chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 10.118.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt cao, trung bình xã 2.388 kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 4.320 kg/1.000 m2, thấp 600 kg/1.000 m2 Đối với giá bán, có chênh lệch cao có hộ bán giá cao 30.000 đồng/kg, có hộ bán với giá 10.000 đồng/kg (giống khổ qua xanh) Với giá bán trung bình 22.900 đồng/kg người dân có thu nhập 54.685.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Tam Bình 44.567.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 4,4 (bảng 3.6) bangvl Bảng 3.6: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Tam Bình Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 13.840 3.410 10.118 Năng suất (kg/1.000m2) 4.320 600 2.388 30 10 22,9 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 103.680 14.400 54.685 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 92.450 3.140 44.567 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 4,4 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Phân tích tài xã Cẩm Sơn Theo kết điều tra từ bảng 3.7, chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 7.518.000 đồng, cao 12.350.000 đồng, thấp 3.370.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt trung bình, trung bình xã 1.643 kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 2.990 kg/1.000 m2, thấp 468 kg/1.000 m2 Đối với giá bán, có chênh lệch cao có hộ bán giá cao 28.000 đồng/kg, giá thấp 20.000 đồng/kg, giá bán biến động theo mùa vụ Với giá bán trung bình 24.000 đồng/kg người dân có thu nhập 39.432.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Cẩm Sơn 31.914.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 4,2 (bảng 3.7) Bảng 3.7: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Cẩm Sơn Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 12.350 3.370 7.518 Năng suất (kg/1.000m2) 2.990 468 1.643 28 20 24 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 74.750 9.360 39.432 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 62.950 3.360 31.914 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 4,2 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) bangvl Phân tích tài xã Long Tiên Theo kết điều cho thấy chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 10.729.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt cao, trung bình xã 2.340 kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 3.600 kg/1.000 m2, thấp 1.100kg/1.000m2 Đối với giá bán, giá cao 28.000 đồng/kg, giá thấp 22.000 đồng/kg.Với giá bán trung bình 25.600đồng/kg người dân có thu nhập 59.904.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Long Tiên 49.175.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 4,6 (bảng 3.8) Bảng 3.8: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Long Tiên Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 12.905 9.940 10.729 Năng suất (kg/1.000m2) 3.600 1.100 2.340 28 22 25,6 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 100.800 26.400 59.904 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 89.840 15.530 49.175 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 4,6 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Phân tích tài xã Long Khánh Theo kết điều tra từ bảng 3.9, chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 9.819.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt trung bình, trung bình 1.824kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 3.384 kg/1.000m2, thấp 506 kg/1.000m2 Đối với giá bán, có chênh lệch cao có hộ bán giá cao 30.000 đồng/kg, có hộ bán với giá 21.000 đồng/kg, giá bán phụ thuộc vào giống sầu riêng mùa vụ Với giá bán trung bình 25.300 đồng/kg người dân có thu nhập 46.147.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Long Khánh 36.328.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 3,7 (bảng 3.9) bangvl Bảng 3.9: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Long Khánh Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 14.310 3.440 9.819 Năng suất (kg/1.000m2) 3.384 506 1.824 30 21 25,3 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 81.120 12.144 46.147 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 66.810 2.466 36.328 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 3,7 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Phân tích tài xã Long Trung Theo kết điều tra cho thấy chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 10.582.000 đồng Năng suất trung bình nông hộ đạt cao, trung bình xã 2.502 kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 3.600 kg/1.000 m2, thấp 572 kg/1.000 m2 Đối với giá bán, có chênh lệch cao có hộ bán giá cao 30.000 đồng/kg, có hộ bán với giá 21.000 đồng/kg, giá bán phụ thuộc vào giống sầu riêng mùa vụ Với giá bán trung bình 24.600 đồng/kg người dân có thu nhập 61.549.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Long Trung 50.967.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 4,8 (bảng 3.10) Bảng 3.10: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Long Trung Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 15.290 3.070 10.582 Năng suất (kg/1.000m2) 3.600 572 2.502 30 21 24,6 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 93.600 13.156 61.549 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 79.660 5.016 50.967 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 4,8 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Phân tích tài xã Hiệp Đức Theo kết điều tra bảng 3.11, chi phí trung bình mà nông hộ bỏ cho 1.000m2 7.685.000 đồng bangvl Năng suất trung bình nông hộ đạt thấp, trung bình xã 798 kg/1.000m2, số hộ trúng mùa suất cao 1.056 kg/1.000 m2, thấp 540 kg/1.000 m2 Đối với giá bán chênh lệch 22.000 đồng/kg, nơi thu hoạch sầu riêng vào vụ, người dân có thu nhập 17.556.000 đồng/1.000m2 Lợi nhuận trung bình nông hộ xã Hiệp Đức 9.871.000 đồng/1.000m2 Hiệu đồng vốn 1,3 (bảng 3.11) Bảng 3.11: Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Hiệp Đức Chỉ tiêu Cao Thấp Trung bình Chi phí đầu tư (1.000đồng/1.000m2) 10.220 4.850 7.685 Năng suất (kg/1.000m2) 1.056 540 798 22 22 22 Thu nhập (1.000đồng/1.000m2) 23.232 11.880 17.556 Lợi nhuận (1.000đồng/1.000m2) 13.012 1.660 9.871 Giá bán (1.000/kg) Hiệu đồng vốn (B/C) 1,3 (Nguồn: Trần Văn Hiệp, 2013) Nhìn chung xã điều tra hiệu kinh tế trồng sầu riêng nông hộ cao, đặc biệt nông hộ bị lỗ Thu nhập lợi nhuận nông hộ trồng sầu riêng phụ thuộc vào suất giá bán sầu riêng Năng suất sầu riêng tăng dần theo độ tuổi Do đó, thu nhập nông hộ tăng theo độ tuổi Trung bình thu nhập nông hộ xã có chênh lệch cao Vì hiệu trồng sầu riêng nông hộ khác Nông hộ trồng sầu riêng có hiệu cao Long Trung có thu nhập: 61.549.000 đồng/1.000m2, lợi nhuận 50.967.000 đồng/1.000m2, tỉ số (B/C) 4,8 Nông hộ trồng sầu riêng có hiệu cao Hiệp Đức có thu nhập: 17.556.000 đồng/1.000m2, lợi nhuận 9.871.000 đồng/1.000m2, tỉ số (B/C) 1,3 3.3.2 Hiệu xã hội sầu riêng Hiệu kinh tế sầu riêng mang lại góp phần đáng kể cải thiện đời sống cho người dân, thu nhập bình quân theo đầu người ngày tăng lên, làm tăng GDP cho địa phương cho nước Thu nhập ổn định góp phần nâng cao đời sống người dân hạn chế tình trạng tệ nạn xã hội Thu nhập ổn định giúp người dân tiếp cận dễ dàng dịch vụ xã hội trường học, y tế, văn hóa… Từ họ đến trường vấn đề sức khỏe bangvl quan tâm giúp cho việc sản xuất ngày ổn định Đời sống hộ gia đình nâng lên làm giảm gánh nặng cho xã hội Huyện xây dựng mô hình sản xuất theo HTX, việc đời HTX chuyên canh tác sầu riêng giải pháp cần thiết Các mô hình HTX làm ăn có hiệu bền vững năm gần thấy rõ: phát triển HTX phải hợp quy mô, ngành nghề, chuyên sâu đôi với quản lý chặt chẽ, thường xuyên quan tâm đến lợi ích người lao động Nông dân tiếp cận với quy trình sản xuất mang tính khoa học cao, suất đầu ổn định, doanh nghiệp tạo cho nguồn nguyên liệu thị trường bền vững Thương hiệu “ Sầu riêng Ngũ Hiệp” cấp chứng xuất xứ hàng hóa - nhãn hiệu tập thể sầu riêng Ngũ Hiệp Một số HTX hoạt động sản xuất kinh doanh sầu riêng định hướng theo tiêu chuẩn VietGAP Đây lợi huyện việc khai thác thương hiệu sầu riêng Ngũ Hiệp với cac sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP để phục vụ du khách từ xa Đặc biệt huyện có dự án “khu du lịch vườn sầu riêng Ngũ Hiệp” loại hình kết hợp kinh tế vườn ăn trái với du lịch sinh thái vườn tạo thêm nhiều dịch vụ phục vụ du lịch sản xuất nông nghiệp tăng thêm việc làm cho người dân vùng Dự án đem lại lợi ích mặt kinh tế xã hội, thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương khu vực lân cận Bên cạnh kết đạt số nông hộ sản xuất sầu riêng hiệu thiếu kinh nghiệm sản xuất, trình độ văn hóa thấp, thị trường tiêu thụ không ổn định 3.3.3 Hiệu môi trường sầu riêng Môi trường tiêu chuẩn khó đánh giá xác tác động kiểu sử dụng đất đai ảnh hưởng đến môi trường khó nhận thấy mà phải thông qua trình theo dõi, phân tích đánh giá nhà khoa học, nhận xét quyền địa phương tác động kiểu sử dụng đất đai lên môi trường sinh thái tốt xấu Do sầu riêng trồng năm gần nên để đánh giá xác hiệu ảnh hưởng đến môi trường khó khăn Tuy nhiên, với mô hình ăn trái ảnh hưởng đến môi trường nhất, sử dụng nông dược phân bón hóa học hạn chế người dân sử dụng thuốc hoa, phòng ngừa có dấu hiệu sâu, bệnh Hiện vùng trồng sầu riêng cho thấy có nhiều tác dụng như: tạo sinh cảnh bảo vệ môi trường: sầu riêng Ri6 có tán rộng đẹp, tuổi thọ trung bình cao 25 - 30 bangvl năm nên trồng tạo cảnh quan đẹp bảo vệ môi trường tự nhiên lành Vì mức độ ô nhiễm môi trường từ canh tác sầu riêng huyện không đáng kể Tuy nhiên khu du lịch sinh thái vườn trái sầu riêng có nguy bị ô nhiễm môi trường nặng phương thức hoạt động du lịch gây Nguồn ô nhiễm chủ yếu sinh hoạt người khí thải phương tiện vận chuyển như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn… 3.4 Giải pháp phát triển sầu riêng huyện Cai Lậy - Tiền Giang 3.4.1 Giải pháp khoa học công nghệ + Sản xuất theo qui trình VietGAP Nhằm nâng cao giá trị kinh tế sầu riêng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, trung tâm khuyến nông cần kết hợp với địa phương thực mô hình sản xuất sầu riêng an toàn theo qui trình VietGAP + Bảo quản chế biến Nên đầu tư khoa lạnh biện pháp hiệu để kéo dài thời gian tồn trữ sầu riêng sau thu hoạch với nguyên lý chung chín tồn trữ nhiệt độ thấp so với xanh già Các lớp tập huấn cho thương lái nên dành thời gian để giới thiệu luyện tập phương pháp (ứng dụng tiến kỹ thuật) việc thu hái trái, bốc dỡ, vận chuyển bảo quản Đối với thương lái có nhu cầu xuất khẩu, hỗ trợ thông tin cần thiết biện pháp đạt chứng xuất + Xây dựng mô hình Xây dựng phát triển mô hình gắn kết nghiên cứu - ứng dụng - chuyển giao - sản xuất mở rộng mô hình với quy mô lớn Xây dựng mô hình thí điểm khác để người dân tham gia thảo luận góp ý học tập để nâng cao kiến thức kỹ thuật trồng sầu riêng Củng cố phát triển nhanh mô hình kinh tế hợp tác theo thứ tự từ thấp đến cao, vận động nông dân tham gia tổ chức sản xuất bao gồm: tổ đoàn kết sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, mô hình hợp tác xã nòng cốt + Nguồn nhân lực Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực huyện lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nâng cao nguồn nhân lực giải bangvl pháp quan trọng góp phần tăng cường hiệu sản xuất trồng trọt Cần tạo thêm nhiều lớp dạy nghề mô hình thử nghiệm vùng địa phương Xây dựng đội ngũ cán chuyên tư vấn công nghệ kỹ thuật vùng, bước nâng cao trình độ kiến thức cho cán quản lý nơi trực tiếp sản xuất 3.4.2 Giải pháp thương mại + Thị trường Xuất nước chiếm khoảng 20% chủ yếu xuất qua Trung Quốc Sầu riêng tiêu thụ nước khoảng 80%, thị trường TP Hồ Chí Minh nhiều Với kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng nhanh đời sống dân cư tăng nâng cao cho thị trường nước đầy tiềm để tiêu thụ sầu riêng Mở rộng thị trường nước: thị trường nước TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu… tỉnh miền Trung miền bắc nước ta có xu hướng tiêu thụ sầu riêng, phải mở rộng thị trường châu Á Xingapore, Đài Loan, Hồng Kông nước châu Âu + Xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu Cải tiến hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường hệ thống cung cấp thông tin thị trường Đối với thị trường tiêu thụ địa bàn nghiên cứu, cần hỗ trợ xây dựng sở vật chất thuận lợi cho việc phát triển trồng sầu riêng đạt lợi nhuận chất lượng cao nhằm bước đưa thương hiệu Việt vào thị trường giới Xây dựng thương hiệu tạo uy tín cho sầu riêng, cần tổ chức sản xuất theo quy trình kép kín đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường Thực chương trình sản xuất an toàn sầu riêng theo chuẩn EUREPGAP, GLOBALGAP áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ, giảm bớt sử dụng phân thuốc hóa học để tăng cường sử dụng phân hửu cơ, phân vi sinh cho trồng (vừa giúp tăng suất, vừa bảo vệ tốt môi trường sinh thái), tạo nông sản bảo đảm chất lượng an toàn… 3.4.3 Giải pháp sản xuất tiêu thụ + Sản xuất Đầu tư thâm canh diện tích vườn chuyên canh trồng sầu riêng có, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học cho nhà vườn áp dụng để giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản Tiếp tục kiên trì phát triển mô hình sản xuất hợp tác xã thay cho qui mô hộ gia đình bangvl Chính quyền đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng nâng dần diện tích vườn chuyên canh sầu riêng có giá trị kinh tế cao Mở rộng diện tích vùng chuyên sản xuất sầu riêng phát triển thêm diện tích trồng mới, trẻ hóa vườn già cỗi, chuyển đổi giống trồng sầu riêng chất lượng sang giống chất lượng cao + Tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sầu riêng chủ yếu nội địa tỉnh phía nam phần miền trung phía bắc thị trường TP Hồ Chí Minh lớn Xuất sầu riêng Việt Nam gặp nhiều khó khăn, chi phí sản xuất sầu riêng cao nên không cạnh tranh với sầu riêng Thái Lan Như vậy, cần khai thác tốt thị trường nội địa, hạn chế sầu riêng nhập Hạ giá thành sản phẩm sở ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh điều kiện cần thiết để giải đầu cho khối lượng lớn sầu riêng sản xuất nước + Kết hợp du lịch Ngành du lịch tỉnh bước đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành tập trung đầu tư phát triển khu du lịch vườn trái sầu riêng Tiền Giang trở thành trung tâm du lịch vườn ĐBSCL Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng loại hình du lịch theo mô hình du lịch văn hóa, sinh thái, nghỉ dưỡng đặc biệt xây dựng khu vui chơi, giải trí 3.4.4 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật Xây dựng chiến lược phát triển nghề trồng sầu riêng để đầu tư khoa học công nghệ trồng, sản xuất giống chất lượng, sở hạ tầng, xây dựng mô hình thực nghiệm phù hợp Hiện nghề trồng sầu riêng chủ yếu theo truyền thống nên cần cải tiến đầu tư nâng cấp công nghệ trồng thâm canh sầu riêng Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật: Để sản xuất đạt kết công tác nâng cao kỹ thuật thâm canh sầu riêng cho nông dân huyện yếu tố quan trọng, có ý nghĩa lớn phát triển sầu riêng huyện thời gian tới 3.4.5 Giải pháp sách Cần thực biện pháp hỗ trợ sản xuất như: tiếp tục đầu tư sở hạ tầng nông thôn nhằm hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, có sách giá hợp lý tránh tình trạng giá sầu riêng xuống thất thường mà Nhà nước người dân lường trước bangvl Quan tâm ổn định vùng nguyên liệu, tổ chức sản xuất mở rộng diện tích theo quy hoạch, phù hợp tính thích nghi sầu riêng, tăng cường mở rộng quy mô diện tích sản xuất đạt chuẩn VietGAP Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp gắn kết với HTX thu mua nông sản cho nông dân tránh trường hợp thương lái ép giá vào vụ Cần tăng cường, củng cố phát triển mối liên kết nhà: Nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp nhà khao học để tổ chức lại sản xuất Hỗ trợ vốn đầu tư công nghệ bảo quản sau thu hoạch Có điều tiết hợp tác khu vực để tiêu thu mặt hàng nông sản Cần có sách thu hút cán có trình độ địa phương công tác, sách lao động, tiền lương đội ngũ cán phụ trách nông nghiệp bangvl CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghề trồng sầu riêng nghề tương đối người dân địa phương, đa số nông hộ canh tác toàn vùng nghiên cứu trồng sầu riêng chủ yếu sau năm 2000 Đa số nông dân có trình độ học vấn thấp, phần lớn lao động trình độ phổ thông Diện tích canh tác nhỏ lẻ, mang tính tự phát, diện tích canh tác trung bình nông hộ 3.000m2 Các nông hộ chủ yếu sử dụng giống sầu riêng hạt lép Hiệu kinh tế nông hộ xã phần lớn cao Chi phí đầu tư trung bình mức cao, nhiên suất trung bình nông hộ đạt mức cộng với sầu riêng bán giá lợi nhuận mức cao, nông hộ sản xuất sầu riêng đạt lợi nhuận trung bình cao 50.967.000 đồng/1.000m2 Hiệu xã hội: nghề trồng sầu riêng góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân Thương hiệu “Sầu riêng Ngũ Hiệp” vang dội nhiều người biết đến Sự đời dự án “khu du lịch vườn Sầu riêng Ngũ Hiệp” góp phần tăng thêm thu nhập, giải việc làm Hiệu môi trường: vùng canh tác sầu riêng đáp ứng môi trường tốt hiệu cho môi trường Tuy nhiên hoạt động khác vùng làm ảnh hưởng đến môi trường không đáng kể 4.2 Kiến nghị Cần hỗ trợ giống kỹ thuật canh tác hiệu cho người dân Khuyến khích người dân địa phương tham gia lớp tập huấn, hội thảo địa phương không ngừng trao dồi, học hỏi kinh nghiệm nông dân với Khi bán sản phẩm, nông dân thường bị ép giá, cần nâng cao chất lượng hoạt động HTX, tăng cường tính liên kết sản xuất tiêu thụ nông dân - nông dân, nông dân - HTX, nông dân - doanh nghiệp, tổ chức tổ hợp tác, HTX, đảm bảo quyền lợi cho xã viên, ký kết hợp đồng sản xuất - tiêu thụ, giảm bớt khâu trung gian Đẩy mạnh công tác khuyến nông, phổ biến rộng rãi kỹ thuật trồng nhằm tăng suất, mang lại hiệu kinh tế thu nhập cao cho nông dân Đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm phổ biến Cần có sách bồ dưỡng nâng cao trình độ cho cán khuyến nông để phục vụ tốt công tác hướng dẫn sản xuất cho bà nông dân Mở lớp đào tạo, nâng cao trình độ cán HTX để khâu quản lý tốt tạo uy tín với người tiêu dùng bangvl TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Trí, 2010 Giáo trình đất giá đất đai Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thế Tục, Chu Doãn Thành, 2004 Cây sầu riêng Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Hội Nguyễn Minh Châu, 2009 Giới thiệu giống ăn phổ biến Miền Nam NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2001 Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn ăn trái Môi trường NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng, Dương Minh, 1994 Cây sầu riêng Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Đình Khang, 1992 Xuất xứ vài loại trái Việt Nam Lâm Thị Bích Lệ, 1995 Điều tra thu thập Bảo tồn đánh giá số giống ăn đặc sản tỉnh Gia Lai, Công Tum, Đắc Lắc Lê Tấn Lợi, 2009 Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Giáo trình hệ thống canh tác, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Hiệp, 2013 Đánh giá trạng phân vùng thích nghi đất đai phục vụ định hướng phát triển sầu riêng huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Luận văn cao học, Đại học Cần Thơ Vưu Diểm Phúc, 2010 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mô hình canh tác khóm vùng đất phèn huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang Luận văn đại học, Đại học Cần Thơ Quách Cẩm Đang, 2009 Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế - xã hội cho vùng quy hoạch trồng rau an toàn Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn đại học, Đại học Cần Thơ Các trang Wed: http://voer.edu.vn/m/nhom-chi-tieu-xet-ve-mat-hieu-qua-kinh-te-xa-hoi/c046f971 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A7u_ri%C3%AAng http://www.tiengiang-etrade.com.vn/entpIntroduction/memberId/lang/6699/1 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cai_L%E1%BA%ADy_(huy%E1%BB%87n) http://www.academia.edu bangvl http://www.quantri.vn http://danviet.vn/ngon-sach-la/sau-rieng-ngu-hiep-dat-chung-nhan-vietgap196382.html http://www.vietnamplus.vn/sau-rieng-cay-lam-giau-cho-nong-dan-tiengiang/165279.vnp bangvl [...]... 28 3.2.5 Năng suất của cây sầu riêng 28 3.2.6 Giá bán sầu riêng 29 3.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội của cây sầu riêng Cai Lậy - Tiền Giang 30 3.3.1 Phân tích tài chính ở từng xã 30 3.3.2 Hiệu quả xã hội của cây sầu riêng 35 3.3.3 Hiệu quả môi trường của cây sầu riêng 36 3.4 Giải pháp phát triển cây sầu riêng tại huyện Cai Lậy tỉnh - Giang 37 3.4.1 Giải... sản xuất sầu riêng theo độ tuổi của cây 28 3.3 Năng suất cây sầu riêng theo mùa vụ tại vùng nghiên cứu 29 3.4 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Ngũ Hiệp 30 3.5 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Hội Xuân 31 3.6 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Tam Bình 32 3.7 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Cẩm Sơn 32 3.8 Hiệu quả kinh tế của các... năng suất gây ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ Xuất phát từ những lý do trên, đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của cây sầu riêng huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang được thực hiện nhằm: - Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của cây sầu riêng trên địa bàn huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang - Đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn để nâng cao hiệu quả hơn bangvl CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI... trật tự an toàn xã hội, củng cố đoàn kết giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân, công bằng xã hội (http://www.academia.edu) 1.3.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật hiện tượng bao gồm hiệu quả về kinh tế, xã hội, đời sống, phát triển nhận thức… bangvl Hiệu quả kinh tế xã hội là kết quả về mặt kinh tế của một hoạt động nào đó của một sự vật... tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Long Tiên 33 3.9 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Long Khánh 34 3.10 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Long Trung 34 3.11 Hiệu quả kinh tế của các nông hộ trồng sầu riêng xã Hiệp Đức 35 MỞ ĐẦU Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng châu thổ phì nhiêu, không chỉ nổi tiếng là vựa lúa mà còn là cái nôi của thủy sản Đây cũng là... cây sầu riêng trở thành loại cây chủ lực trong kinh tế, đó là niềm vui lớn cho nhà vườn trồng sầu riêng ở Tiền Giang Hiện nay, huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang có diện tích trồng sầu riêng lớn nhất của tỉnh Tiền Giang, nhưng do sầu riêng là loại cây trồng tương đối mới nên việc trồng sầu riêng còn gặp nhiều khó khăn như thiếu kỹ thuật trồng, chọn giống, tình hình sâu bệnh, giá cả bấp bênh… đã làm giảm... cây trồng giảm 1.3.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tác động kinh tế - xã hội và môi trường Tác động kinh tế - xã hội Theo Lê Tấn Lợi (2009), kinh tế xã hội được định nghĩa như là việc liên quan hay liên hệ đến sự kết hợp của những yếu tố về kinh tế và xã hội Nghiên cứu kinh tế xã hội là nghiên cứu hoạt động và ứng xử của con người Hoạt động của con người là bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế xã hội. .. về hiệu quả kinh tế thực chất là giá trị, nghĩa là sự kết hợp yếu tố sản xuất thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì không hiệu quả Hiệu quả kinh tế chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất, nói rộng ra là hiệu quả hoạt động kinh tế phản ánh tương quan giữa kết quả đạt được so với hao phí lao động, vật tư, tài chính Tùy theo mục đích đánh giá, có thể đánh giá hiệu. .. vương quốc trái cây, nhiều loại trái cây đã trở thành chủ lực trong kinh tế như: chôm chôm, xoài, sầu riêng, bưởi, nhãn Trong đó, sầu riêng là một loại trái cây khá phổ biến và mang lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt thị trường ngày càng mở rộng, giá sầu riêng ngày càng tăng Sầu riêng là một loại trái cây của vùng nhiệt đới nên có thể coi là đặc sản của thiên nhiên ban tặng Ở nước ta cây sầu riêng được... 3.1.1.2 Kinh nghiệm sản xuất 24 3.1.1.3 Lao động gia đình 24 3.1.2 Trình độ học vấn của các nông hộ trồng sầu riêng Cai Lậy - Tiền Giang 24 3.2 Tình hình sản xuất cây sầu riêng Cai Lậy - Tiền Giang 25 3.2.1 Diện tích canh tác sầu riêng 25 3.2.2 Giống sầu riêng 26 3.2.3 Thời gian trồng và thời gian cho trái 27 3.2.4 Chi phí đầu tư sản xuất sầu riêng ... trên, đề tài Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội sầu riêng huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang thực nhằm: - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội sầu riêng địa bàn huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang - Đưa số giải... Cửu Long 1.3 Kinh tế - xã hội 1.3.1 Hiệu kinh tế 1.3.2 Hiệu xã hội 1.3.3 Hiệu kinh tế - xã hội 1.3.4 Vai trò kinh tế - xã hội sản xuất nông... 30 3.5 Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Hội Xuân 31 3.6 Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Tam Bình 32 3.7 Hiệu kinh tế nông hộ trồng sầu riêng xã Cẩm Sơn 32 3.8 Hiệu kinh tế nông

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan